1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Mối liên quan giữa thực hành chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn 1000 ngày đầu đời đến tình trạng béo phì ở trẻ mầm non quận Hoàng Mai – Hà Nội

7 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Béo phì đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu. Béo phì bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền, hoạt động thể lực, chăm sóc dinh dưỡng nhất là giai đoạn trẻ nhỏ. Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu mối liên quan giữa béo phì đến thực hành chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn sơ sinh ở trẻ dưới 5 tuổi ở quận Hoàng Mai, Hà Nội.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỰC HÀNH CHĂM SÓC DINH DƯỠNG GIAI ĐOẠN 1000 NGÀY ĐẦU ĐỜI ĐẾN TÌNH TRẠNG BÉO PHÌ Ở TRẺ MẦM NON QUẬN HOÀNG MAI – HÀ NỘI Đỗ Nam Khánh1, , Vũ Thị Tuyền¹, Trịnh Thị Mỹ Định¹, Vũ Kim Duy¹, Nguyễn Thị Thu Liễu¹, Lê Thị Tuyết², Trần Quang Bình³, Lê Thị Hương¹ ¹Trường Đại học Y Hà Nội ²Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội ³Viện Dinh dưỡng Quốc gia Béo phì trở thành vấn đề sức khỏe tồn cầu Béo phì bị ảnh hưởng yếu tố di truyền, hoạt động thể lực, chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn trẻ nhỏ Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu mối liên quan béo phì đến thực hành chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn sơ sinh trẻ tuổi quận Hoàng Mai, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng thực nhóm béo phì (99 trẻ) nhóm cân nặng bình thường (198 trẻ) Kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố BMI mẹ, ăn sữa cơng thức tháng đầu, cai sữa có liên quan có ý nghĩa thống kê với béo phì trẻ tuổi Từ khóa: béo phì, trẻ mầm non, 1000 ngày đầu đời, Hoàng Mai, Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo WHO, tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em vấn đề sức khỏe báo động nhiều quốc gia giới, tạo vấn nạn cấp bách nghiêm trọng.1 Không quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển số lượng người béo phì tăng nhanh, đặc biệt khu vực thành thị.2 Điều đáng lo ngại gia tăng tỷ lệ béo phì trẻ em tồn cầu khơng ngừng gia tăng tồn giới Ước tính đến năm lên 17,5% (2015).4 Ở nước ta tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì trẻ em có xu hướng tăng cao đặc biệt thành phố lớn Tại thời điểm năm 2004, theo nghiên cứu Lê Thị Hải quận nội thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ trẻ - 12 tuổi thừa cân, béo phì 7,2%.5 Trong đó, theo nghiên cứu Trương Tuyết Mai cộng (2012), khảo sát đối tượng trẻ - tuổi quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho thấy tỷ lệ trẻ thừa cân 21,9% béo phì 18,0%, tổng tỷ lệ trẻ thừa 2030, gần phần ba dân số giới bị thừa cân, béo phì.3 Tại Việt Nam, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng gấp đơi từ 3,3% lên 6,6% giai đoạn 2000 2005 6,6% lên 12% 2005 - 2010 tăng gần gấp rưỡi từ 12% lên 17,5% giai đoạn 2010 - 2015 Trong vòng 15 năm, tỷ lệ thừa cân trẻ em tăng lần từ 3,3% (2000) cân, béo phì chiếm 39,9%, vượt hẳn tình trạng suy dinh dưỡng trẻ: 17% (5,2% nhẹ cân, 2,2% gầy cịm, thấp cịi 9,6%).6 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa cân béo phì trẻ, chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn sơ sinh đóng vai trị quan trọng sức khỏe phát triển thể trẻ nhỏ Đặc biệt trẻ em, dinh dưỡng định phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ trẻ Hầu hết trẻ từ - 24 tháng tuổi nhận chăm sóc chủ yếu từ bà mẹ.7 Quận Hoàng Mai quận nội thành Hà Nội với tốc độ thị hóa cao Hà Nội Tác giả liên hệ: Đỗ Nam Khánh, Trường Đại học Y Hà Nội Email: donamkhanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 04/02/2020 Ngày chấp nhận: 07/04/2020 TCNCYH 126 (2) - 2020 207 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Quận có 14 phường, diện tích 41,04 km2, dân số gần 500.000 người (năm 2019) Quận Hoàng Mai nơi tập trung nhiều chung cư cao tầng Hà Nội với nhiều vợ chồng trẻ sinh sống, số lượng trẻ em quận Hoàng Mai chiếm tỷ lệ cao Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu phân tích mối liên quan đặc điểm chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn sơ sinh với tình trạng béo phì trẻ mầm non Hồng Mai – Hà Nội năm 2019 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Trẻ mầm non từ 24 đến 60 tháng tuổi, người mẹ trẻ 09 trường mầm non thuộc quận Hoàng Mai Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng Cỡ mẫu, chọn mẫu Sau điều tra cắt ngang (đo chiều cao, cân nặng, phân loại tình trạng dinh dưỡng) tất trẻ mầm non thuộc 09 trường quận Hoàng Mai, Hà Nội (tổng số 2319 trẻ 60 tháng tuổi) Nghiên cứu tiến hành lựa chọn ghép cặp ngẫu nhiên theo tỷ lệ trẻ béo phì: trẻ bình thường dựa tiêu chí giới tính, tuổi, lớp trường mầm non Dựa theo tiêu chuẩn WHO 2007, nghiên cứu lựa chọn 99 trẻ béo phì có cân nặng/chiều cao Zscore (CN/CC) > 3SD, 198 trẻ bình thường nhóm chứng có số Zscore CN/CC khoảng - 1SD đến +1SD Thu thập thông tin: Gửi thư xin ý kiến đồng ý tham gia nghiên cứu cho 99 trẻ béo phì 198 trẻ bình thường Gửi câu hỏi vấn đề phụ huynh trẻ để thu thập thông tin cân nặng, chiều cao mẹ, hình thức đẻ (đẻ thường, đẻ mổ), cân nặng sơ sinh trẻ, cân nặng mẹ tăng mang thai, nuôi sữa 208 mẹ, ăn sữa công thức tháng đầu, thời điểm ăn dặm, thời điểm cai sữa Tiêu chuẩn đánh giá: Phương pháp tính tuổi: Sử dụng cách tính tuổi theo quy ước WHO 2007 Phương pháp đánh giá nhân trắc trẻ: Đo chiều cao đứng: Chiều cao đo thước đo chiều cao đứng gỗ (độ xác 0,1cm), kết tính cm ghi với số lẻ Đo cân nặng: Cân nặng đo cân điện tử SECA 890 (UNICEF) với độ xác 100 g, kết tính kg ghi với số lẻ • Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2018 đến tháng 3/2019 Địa điểm nghiên cứu: Tại 09 trường mầm non quận Hoàng Mai (Hoa Mai, Định Công, Lĩnh Nam, Tân Mai, Giáp Bát, Tuổi Thơ, Hồng Văn Thụ, Thanh Trì, Sơn Ca) Xử lý số liệu Số liệu nhập quản lý phần mềm EpiData phân tích trình bày theo bảng tần số, tỷ lệ, trung bình, biểu diễn bảng đồ thị Sử dụng phần mềm theo chương trình SPSS R với test thống kê y học phân tích hồi quy đơn biến đa biến • Sai phân tích hồi quy đơn Sai số: Nghiên cứu xuất sai số nghiên cứu viên cân đo cân nặng, chiều cao trẻ khơng xác sai số nhớ lại thơng tin trước người mẹ liên quan đến 1000 ngày đầu đời trẻ Cách khắc phục sai số: Sử dụng loại cân, thước đo với kỹ thuật chuẩn, tuân theo phương thức thường quy thống phương pháp điều tra tập huấn kỹ cho điều tra viên nhằm loại trừ khả sai số điều tra viên dụng cụ cân, đo Để hạn chế sai số nhớ lại người mẹ, nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế câu hỏi đơn giản, dễ hiểu để người mẹ dễ dàng nhớ lại tự trả TCNCYH 126 (2) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lời; bên cạnh đó, làm số liệu phát thơng tin khơng logic, nhóm nghiên cứu liên hệ qua điện thoại với gia đình để kiểm chứng lại thông tin Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phần số liệu đề tài nghiên cứu cấp Bộ Giáo dục Đào tạo “Xây dựng mơ hình dự báo nguy béo phì trẻ mầm non dựa số gen di truyền, thói quen dinh dưỡng hoạt động thể lực” tiến hành quận Hoàn Kiếm, Hồng Mai, Đơng Anh Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội số 03NCS17/HMU IRB ngày 08 tháng 02 năm 2018 III KẾT QUẢ Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm trẻ mẹ trẻ Đặc điểm Trẻ béo phì (n = 99) Trẻ bình thường (n = 198) n % n % Nam 63 63,64 126 63,64 Nữ 36 36,36 72 36,36 OR p 0,97 (0,92 - 1,03) 0,399 Giới tính trẻ Độ tuổi mẹ (năm) (Trung bình ± Độ lệch chuẩn) 32,38 ± 4,49 32,88 ± 4,55 BMI mẹ

Ngày đăng: 27/09/2020, 15:00

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đặc điểm của trẻ và mẹ của trẻ Đặc điểm - Mối liên quan giữa thực hành chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn 1000 ngày đầu đời đến tình trạng béo phì ở trẻ mầm non quận Hoàng Mai – Hà Nội
Bảng 1. Đặc điểm của trẻ và mẹ của trẻ Đặc điểm (Trang 3)
Hình thức đẻ Đẻ mổ 40 40,40 88 44,44 0,507 - Mối liên quan giữa thực hành chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn 1000 ngày đầu đời đến tình trạng béo phì ở trẻ mầm non quận Hoàng Mai – Hà Nội
Hình th ức đẻ Đẻ mổ 40 40,40 88 44,44 0,507 (Trang 4)
Bảng 2. Đặc điểm về quá trình mang thai và sinh đẻ - Mối liên quan giữa thực hành chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn 1000 ngày đầu đời đến tình trạng béo phì ở trẻ mầm non quận Hoàng Mai – Hà Nội
Bảng 2. Đặc điểm về quá trình mang thai và sinh đẻ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w