1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch: Chương 1 – ThS Phùng Thị Thanh Hiền

107 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 1: Đại cương về pháp luật du lịch trình bày khái niệm cơ bản về pháp luật; tổng quan hệ thống văn bản pháp lý về du lịch; các văn bản pháp luật du lịch trực tiếp; đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu.

MÔN HỌC PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH DU LỊCH Th.s - NCS Phùng T.Thanh Hiền CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT II TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ DU LỊCH III CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DU LỊCH TRỰC TIẾP IV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT Khái niệm Nguồn gốc pháp luật Bản chất pháp luật Thuộc tính pháp luật Chức pháp luật Vai trò pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Khái niệm Là hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung  Do NN đặt thừa nhận  Thể ý chí NN  Được NN bảo đảm thực  Nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội  CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt     Nguồn gốc pháp luật Nhà nước pháp luật hai tượng lịch sử đời sống trị - xã hội có số phận lịch sử xuất hiện, tồn tại, phát triển tiêu vong Những nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật: Do phát triển kinh tế thời kỳ công xã nguyên thủy: xã hội xảy lần phân công lao động xã hội Xã hội phân chia thành giai cấp đối lập Tư hữu xuất Các nguyên tắc tập quán dần bị phá vỡ Đòi hỏi cần có tổ chức thiết lập quy tắc xử thể ý chí giai cấp thống trị nhằm bảo vệ gia cấp thống trị Đó pháp luật, pháp luật đời để đáp ứng nhu cầu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bản chất pháp luật Bản chất pháp luật thể thống bao gồm hai mặt hai phương diện - phương diện giai cấp phương diện xã hội hai phương diện có quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc tác động lẫn nhau.Cả hai mang tính tất yếu khách quan Pháp luật thể tính giai cấp tính xã hội khơng ngừng nâng cao khơng cịn NN mà cá nhân Bản chất pháp luật vấn đề thuộc dấu hiệu bên trong, kết tinh từ truyền thống văn hóa, đạo đức, dân tộc nhân loại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  Bản chất pháp luật Tính giai cấp pháp luật    Tính giai cấp phát luật thể phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội hệ thống văn pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật nhà nước Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội, định hướng cho quan hệ xã hội phát triển theo mục đích đường lối phù hợp với ý chí giai cấp thống trị điều kiện khách quan đất nước Pháp luật nhà nước mang tính giai cấp sâu sắc, mức độ, cách thức thể hoàn toàn khác CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  Bản chất pháp luật Tính xã hội pháp luật  Pháp luật vừa thể ý chí lợi ích gia cấp thống trị vừa công cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích giai cấp khác xã hội mục đích ổn định phát triển theo đường lối giai cấp thống trị  Tính xã hội thuộc tính khách quan, tất yếu phổ biến nhà nước pháp luật  Xu hướng dân chủ hóa địi hỏi tự do, dân cơng bằng, hài hịa lợi ích động lực thúc đẩy tiến xã hội đòi hỏi nhà lập pháp thay đổi sách khơng hiệu  Trong giai đoạn khác pháp luật thể ý chí khác CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  Bản chất pháp luật     Với tư cách quy phạm hành vi, pháp luật vừa có vai trị hướng dẫn, vừa có vai trị đánh giá, kiểm tra kiểm nghiệm trình tượng xã hội Pháp luật điều chỉnh quan hệ mang tính chất phổ biến, điển hình Pháp luật tượng văn hóa, khơng quốc gia mà cịn nhiều văn hóa giới Pháp luật quốc gia cần hịa nhập tìm điểm tương đồng với pháp luật giới để hòa nhập phát triển CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thuộc tính pháp luật Khái niệm thuộc tính pháp luật dấu hiệu đặc trưng riêng pháp luật với tượng xã hội khác, loại quy phạm xh khác đạo đức, tập quán tôn giáo Các thuộc tính pháp luật biểu sức mạnh, ưu pháp luật hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật có thuộc tính sau:     tính tính tính tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung xác định chặt chẽ mặt hình thức đảm bảo thực nhà nước 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 79 Nội dung xúc tiến du lịch  Nhà nước tổ chức, hướng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với nội dung chủ yếu sau đây:  Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi đất nước, người Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người, sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân nước cộng đồng quốc tế;  Nâng cao nhận thức xã hội du lịch, tạo môi trường du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách dân tộc;  Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lượng cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc nước, vùng địa phương; phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch;  Nghiên cứu thị trường du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch 93 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 80 Chính sách xúc tiến du lịch ► ► ► ► Nhà nước quy định chế phối hợp quan quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch việc thực hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Bộ, ngành, quan thông tin đại chúng phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nước nước Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chuyên gia, phương tiện thông tin đại chúng nước tham gia vào hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao hình ảnh đất nước, người, du lịch Việt Nam Nhà nước khuyến khích có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức du lịch cho cấp, ngành, tầng lớp 94 dân cư xã hội CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 81 Hoạt động xúc tiến du lịch quan quản lý nhà nước du lịch  Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch quốc gia; chủ trì, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có tham gia doanh nghiệp du lịch tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch nước nước ngoài; điều phối hoạt động xúc tiến du lịch liên vùng, liên địa phương  Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương thiết lập văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước thị trường du lịch trọng điểm để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch theo quy định Chính phủ  Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương thành lập sở liệu du lịch quốc gia tổ chức thông tin du lịch cửa quốc tế  Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến du lịch địa phương; tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch địa phương; phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương địa phương khác hoạt động xúc tiến du lịch 95 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 82 Hoạt động xúc tiến du lịch doanh nghiệp du lịch Các doanh nghiệp du lịch quyền chủ động phối hợp với tổ chức, cá nhân khác để tiến hành hoạt động xúc tiến du lịch nước, tham gia chương trình xúc tiến du lịch quốc gia Chi phí hoạt động xúc tiến quảng bá doanh nghiệp hạch tốn vào chi phí doanh nghiệp 96 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 83 Chính sách hợp tác quốc tế du lịch Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế sở bình đẳng, có lợi; phù hợp với pháp luật bên, pháp luật thông lệ quốc tế nhằm phát triển du lịch, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc 97 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 84 Quan hệ với quan du lịch quốc gia nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế khu vực  Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương theo chức phạm vi phân cấp thực quyền trách nhiệm đại diện cho Việt Nam hợp tác du lịch song phương, đa phương với quan du lịch quốc gia nước tổ chức du lịch quốc tế khu vực  Việc đặt văn phòng đại diện quan du lịch nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế khu vực Việt Nam thực theo định Thủ tướng Chính phủ 98 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 85 Thanh tra du lịch   Thanh tra du lịch thực chức tra chuyên ngành du lịch Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành du lịch thực theo quy định pháp luật 99 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 86 Giải yêu cầu, kiến nghị khách du lịch  Yêu cầu, kiến nghị khách du lịch phải tiếp nhận giải kịp thời theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch  Tại đô thị du lịch, khu du lịch nơi có lượng khách du lịch lớn quan nhà nước du lịch cấp tỉnh tổ chức việc tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị khách du lịch  Yêu cầu, kiến nghị khách du lịch gửi đến tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch tổ chức tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị khách du lịch quy định khoản Điều để giải chuyển đến quan nhà nước có thẩm quyền giải Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị khách du lịch quy định khoản Điều không giải khách du lịch khơng đồng ý với việc giải có quyền khiếu nại khởi 100 kiện theo quy định pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 87 Điều khoản thi hành    Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Pháp lệnh du lịch ngày 08 tháng 02 năm 1999 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Khu du lịch quốc gia, đô thị du lịch công nhận, sở lưu trú du lịch xếp hạng, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ hướng dẫn viên trước Luật có hiệu lực thi hành mà không trái với quy định Luật có hiệu lực thi hành; trường hợp khơng có đủ điều kiện theo quy định Luật phải điều chỉnh cho phù hợp 101 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Điều 88 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật CHÍNH PH đà ban hành NGH NH S : 92/2007/N-CP ngy 01 tháng năm 2007 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 102 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt IV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU     Nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Nghiên cứu chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch Nghiên cứu tác động pháp luật với chủ thể tham gia hoạt động du lịch Nghiên cứu mối quan hệ qua lại chủ thể tham gia hoạt động du lịch 103 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lập trường xuất phát điểm, quan điểm để tiếp cận đối tượng nghiên cứu ( phương pháp áp dụng phương pháp triết học vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử - chủ nghĩa Mác lênin tư tưởng HCM) 104 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:   phương pháp nghiên cứu trừu tượng khoa học: phương pháp tư duy, dựa sở tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt riêng, thiếu ổn định vào chung ổn định, tất yếu mang tính chất tượng nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp việc nghiên cứu vấn đề Phân tích phương pháp chia tổng thể thành đơn giản cụ thể để làm rõ chất vấn đề Còn tổng hợp phương pháp liên kết yếu tố phân tích lại với tìm mối liên hệ tạo thành thể thống 105 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  phương pháp thống kê: phương pháp cho phép thu nhận tượng xã hội số lượng, chất lượng tượng  Phương pháp quy nạp diễn dịch: phương pháp từ riêng đến chung từ chung đến riêng tượng vấn đề nghiên cứu 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt  PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ:  Phương pháp so sánh: phương pháp xem xét mối liên hệ, tượng vận động pháp triển đối tượng nghiên cứu với đối tượng khác  Phương pháp xã hội học phương pháp cho phép đánh giá tượng nghiên cứu cách khách quan thông qua thực tiễn đời sống xã hội 107 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... 27 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM BẢO HIỂM DU LỊCH  Điều 50 luật du lịch: Doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT Khái niệm Nguồn gốc pháp luật Bản chất pháp luật Thuộc tính pháp luật Chức pháp luật. ..CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT II TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ DU LỊCH III CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DU LỊCH TRỰC TIẾP IV

Ngày đăng: 27/09/2020, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w