1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử và văn hoá khu vực Đông Bắc Á : Đề tài NCKH. QX.97.10

112 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẢ NHẢN VÁN KHOA QUỐC TẾ HỌC LỊCH SỬ VÀ VĂN HỐ KHU ĐƠNG BẮC Á vực Đề tời khoa học cấp đại học quốc gia Mã số QX 97.10 C h ủ n h iệ m đề tà i: G V C Đ ặ n g X u â n K h n g T h a m gia đề tà i : TS Đỗ Đ Ì 11I H ã n g tv •, r Hà N ội 10-2001 MỤC LỤC Trang Phần thứ n h ấ t: K ỉiá i q u t c h u n g v ề lịch s - v ă n h o khư vực Đ ô n g B ắ c Á Phần thứ hai: T ó m lư ợ c lịch s , v ã n h o c c q u ố c g ia th u ộ c khu vự c Đ ỏ n g B ắ c Á ( T r u n g q u ố c , N h ậ t B ả n v T riề u T iê n ) Ịg PHẦN THỨ NHẤT KHÁI Q UÁT CHUNG VỂ LỊCH sử - VÃN KHU V ự c ĐÔNG BẮC Á HỐ Khi nói đến Đơng Bắc Á, người ta thường đề cập đến quốc gia: Nhạt Bản, Triều Tiên Mông c ổ Trung Quốc quốc gia lớn nên thường đặt vị trí riêng Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, không đề cập đến Mông Cổ văn hố nước dường gắn bó với nước Nga nhiều Chữ viết thí dụ Ba nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản thực có văn hố tương Hay nói khứ, Nhật Bản Triều Tiên tiếp thu cách toàn diện thành tựu văn minh Trung Hoa rực rỡ để sở hồ vào di sản dân tộc Do hồn cảnh số phận ba dân tộc lại gắn bó với thời cận, đại Không gian đề tài đề cập đến rộng Hơn nữa, lại từ khứ đến đại Vì vậy, vấn đề giải đề tài vấn đề nhất, có tính khái qt Trong đó, tác giả cố gắng thể nét văn hoá, lịch sử vừa riêng biệt, vừa mang tính chất khu vực, khu vực điển hình văn hố phương Đơng Đ iểu kiện tụ nhiên dân cư Nếu nhìn góc độ vùng lưu vực sơng Hồng Hà sông Dương tử nơi khởi nguồn giũ vị trí trung tâm văn minh Trung Hoa, nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên có điều kiện địa lý giống Cả ba trải dài khoảng 30 đến 40 vĩ độ Bắc Chính điều kiện tự nhiên góp phần việc làm nảy sinh văn hoá mang tính phương Đơng Trung Quốc quốc gia rộng vào hàng thứ ba giới, biên giới đất liền chung với Triều Tiên Vì vậy, từ thời cổ đại mối quan hệ hai quốc gia gắn bó Nhật Bản quốc gia hải đảo thực tế có chung biên giới biển với Trung Quốc Triều Tiên Mặc dù hai luồng hải lưu nóng lạnh chảy mạnh dọc theo biển Nhạt Bản phần gây khó khăn cho việc giao lưu Nhật Bản với đất liền thời cổ đại Nhưng bù lại có nhiều đảo nằm khoảng cách 17 số Triều Tiên Nhật Bản, nên trở ngại vượt qua để nước có mối liên hệ với từ sớm Trung Quốc vốn quốc gia rộng hàng thứ ba giới, vốn có văn minh xuất từ sớm liên tục phát triển, khiến cho môi quan hệ Trung Quốc với giới bên trở nên nhộn nhịp, v ề khách quan, điều đặt Nhật Bản Triều Tiên vào vị trí chiến lược quan trọng khu vực Không phải ngẫu nhiên mà phương Tây bùng nổ phát kiến địa lý vào cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI để có đường biển sang phương Đông Và mục tiêu số đường đến quốc gia khác mà Trung Quốc Vì vậy, khu vực trở thành nơi trọng điểm đường qua lại, giao lưu buôn bán từ Đông sang Tây ngược lại Trong thời đại, chiến tranh lạnh bùng nổ, số khu vực chiếm vị trí quan trọng vào loại bậc hai phe Chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản, Hàn Quốc (phía Nam bán đảo Triều Tiên), Trung Quốc tiếp lục quốc gia có kinh tế phát triển mạnh, động, giữ vai trò đầu mối đường đến từ khắp nơi giới Trung Quốc, Nhật Bản Triều Tiên quốc gia có điều kiện địa lý tự nhiên đa dạng Nó vừa có khó khăn để thách thức người núi cao, biển thẳm, giông bão, lũ lụt, động đất, lại vừa có điều kiện thuận lợi để quốc gia Irở lên giàu có, người trở lên lãng mạn ý chí Chẳng hạn, Trung Quốc, vùng Tây Tạng núi non hiểm trở, lại khó khăn hai sông bắt nguồn từ vùng núi Hoàng Hà Dương Tử (Trường Giang) tạo nên cánh đồng màu mỡ thẳng cánh cò bay, nôi văn minh thuộc hàng số giới Nếu khí hậu vùng Hồng Hà có phần khắc nghiệt chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu lục địa cư dân quanh vùng Trường Giang lại hưởng ưu việt miền khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nắng lắm, cỏ tốt tươi Nhật Bản không trời phú cho nguồn khoáng sản dồi nlurng mặt khác lại khơng thể phủ nhận tạo liố đem lại cho quần đảo phong cảnh hữu lình, ctâì đai màu mỡ Một khoảng cách vừa phải Nhật Bản với lục (lịa giúp nước trì độc lập khứ Hơn nữa, hải cảng tốt quốc gia đảo đem lại cho Nhật Bản nguồn lợi vô tận từ việc vận tải đường thuỷ, rẻ hình thức vận tải Bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông rõ thời tiết nước Mưa nhiều, nắng giông bão vào dịp mùa hè từ tháng đến tháng Tháng tháng 10 tháng đẹp năm Tháng Tư mát mẻ, tạnh ráo, hoa tràn ngập khắp nơi Tháng Mười mùa thu trời xanh, dễ chịu, vàng, đỏ quyến rũ tất có mặt vùng Đơng Bắc Á Tính clến đầu năm 2000 , dân số nước 1.462 triệu người Trong Trung Quốc quốc gia đứng đầu thê giới với 1.264.500.000 người Trung Quốc khống nơi xuất người sớm khu vực mà nơi lồi người Nhìn chung, ĩigười Trung Quốc, người Nhật Bản người Triều Tiên gần với chủng hệ Mongolokl Tuy nhiên, tổ tiên họ vốn cư dân từ nhiều vùng khác di cư tới Trải dài theo lịch sử, Trung Quốc tập hợp hàng trăm dân tộc khác Trong đó, Triều Tiên hay Nhật Bản khơng có người thiểu số Nghĩa có hai giống người Triều Tiên người Nhật Bản Điều đem tới thống ngơn ngữ, văn hố thuận lợi khác trình phát triển Khoảng 75% cư dân Nhật Bản phần phía nam bán đảo Triều Tiên (Hàn Quốc) sống thành phố có 30 ngàn dân cư trở lên Trong klii số Bắc Triều Tiên Trung Quốc khoảng nửa Vổ bản, cư dan Đông Bắc Á theo đạo Phật, sùng đạo Thiền Con dường tơ lụa mở từ cuối kỷ II TCN thông suốt từ đầu thời Đông Hán (thế kỷ I sau Cơng ngun) Các tín đồ đạo Phật theo lái buôn để vào Trung Quốc truyền giáo ngày nhiều Tuy nhiên, phải đến triều Đường, giới lãnh đạo Trung Hoa thực sách khoan dung, vừa liếp nhân, vừa giúp đỡ để đạo Phật phát triển cực thịnh Trung Quốc Trong đó, người tiếng men theo dường tơ lụa đến Ân Đ ộ lấy kinh pháp sư Huyền Trang Từ Trung Hoa, đạo Phật truyền bá rộng rãi sang Triều Tiên vào cuối kỷ IV ( quốc gia K oguryo phía Bắc bán đảo) Rồi Ihơng qua đường Triều Tiên, Phạt giáo thức truyền bá vào Nhật Bản năm 538 Bên cạnh đạo Phật, Khổng giáo xuất phát từ Trung Quốc phổ biến sang tất nước khu vực Khi gia tộc Tokugawa đứng đầu quyền võ sĩ Nhật Bản từ năm 1600 Khổng giáo coi Quốc giáo nước Còn Khổng giáo Triều Tiên coi yếu tố đóng góp vào phát triển kinh tế vũ bão phàn lãnh thổ Hàn Quốc Các tôn giáo khác, dó có Cơ đốc giáo giáo sĩ phương Tây truyền đến Nhưng hầu hết gặp phản ứng giới cầm quyền nên tỷ lệ người theo không nhiều Cao Hàn Quốc, chiếm khoảng 1/3 cư dân Nhật Bản không 1% Cịn Trung Quốc khơng đáng kể có xu hướng giảm từ sau chiến tranh giới thứ hai Ngồi ra, cư (lãn nước cịn theo tơn giáo cổ truyền dân tộc Chẳng hạn, đạo Giáo tôn giáo địa, sinh phát triển đất Trung Quốc dã có ảnh hưởng lớn văn hoá truyền thống nước Trong có việc hình thành nhiều tập quán dân gian mà người Trung Quốc cịn trì Hàn Quốc, dạo Shaman tôn giáo lâu đời nước Đó lối thờ pliụng linh hồn hay thiên nhiên mà nguồn gốc dã thất lạc bí ẩn thời tiền sử Shaman dựa niềm tin linh hồn khơng có trotijỊ người mà lực lượng thiên nhiên, loài vật đồ vật Thầy cúng Shaman trước thường nam giới ngày chủ yếu phụ nữ Với yếu tố văn hoá độc đáo, cư dân bán đảo tin sức sống Shaman mãi Ở Nhật Bản, Sliinto thực tơn giáo địa Nó đóng vai trị nghi Ihức quan Irọng đời sống nhiều mặt người Nhật Shinlo tồn song song đơi hồ trộn với dạo Phật ý thức dân chúng Tuy tòn giáo địa nước, Đạo Giáo, Shaman Sliinto có nét chung Nhân vật trung gian thần người tôn giáo đ(iu “thầy cúng” Khí hâu nước cho dù có nghiêng vùng Hàn đới ba quốc gia trồng lúa nước Do nghi lễ tôn giáo quanh năm tương đối giống mỏi nước có đưa phần sắc văn hố dân tộc vào Tính cộng đồng chỗ mạnh cư dân khu vực thể khu phố người Hoa nước mang đầy dấu ấn Trung Hoa cách tổ chức xã hội theo nhóm, ý thức cộng đồng người Nhật Bản đã, chỗ mạnh quốc gia vùng Đông Bắc Á Khái quái lịch sử - văn hố khu vực Có tác giả cho rằng, điều kiện tự nhiên khu vực Đông Bắc Á tạo dựng cho văn minh riêng Có người gọi văn minh Viễn Đơng Nền văn minh bắt nguồn từ Trung Quốc, lan truyền qua Việt Nam, Triều Tiên Nhật Bản, bao trùm 1/4 - 1/3 nhân loại Từ lâu xa cách hẳn với văn minh khác Bởi lẽ, núi non sa mạc Trung Á, địa hình phức tạp Đơng Nam Á qua nhiều kỷ trở ngại khó vượi qua để giao lưu vớí văn minh khác Ân Độ, Trung Đông hay Địa Trung Hải Mặc dù lập luận chưa hẳn đúng, rõ ràng khu vực hoàn toàn mang nét riêng đề cập phần Việc phân kỳ chung cho lịch sử khu vực khó xác Nhưng chia thành: © Thời kỳ tiền sử© Thời kỳ c ổ - Trung đạid) Thời kỳ cận đại© Thời kỳ sau năm 1945 2.1 T hòi kỳ tiền sử Một số học giả Trung Quốc cho rằng: Trong lịch sử giới lịch sử văn hoá giới người ta thường đề cập đến “lưu vực Hoàng Hà cổ đại” “nền văn hố lưu vực Hồng Hà cổ đại” để lịch sử lịch sử văn hoá cư dân thuộc vùng Irắc ngày nay, nằm hai sơng Tigre ơgrát, cịn gọi Mejopotami (vùng phì nhiêu), nơi phát nguyên văn hoá Ba bi lon Điều clura thật Bới lẽ vùng lưu vực hai sông lớn vùng Đông Bắc Á Hoàng Hà Dương Tử, quê hương văn minh vĩ đại giới đích thực lun vực Hồng Hà văn hố lưu vực Hồng Hà Khơng thể phỉi nhận rằng: Trung Quốc nơi lồi người mà người vượn Bắc Kinh cách ngày khoảng 60 vạn năm giống người vượn cổ xưa tiêu biểu giới Trong đó, khu vực Trung Nguyên thuộc trung du sơng Hồng Hà nơi hội tụ văn hố Trung Hoa Từ lan dần sang phía Đơng phía Nam để hình thành nên nước Trung Hoa rộng lớn có diện tích 9,8 triệu km ngày Trải qua thời gian dài cẩm quyền ông vua mang đậm chất truyền thuyết, nhà nước cuả Trung Quốc xác định nhà Hạ ( 2033 - 1562 ? TCN) Năm 221 TCN, nhà Tần thống Trung Quốc, mở bước ngoặt cho lịch sử nước Những thành tựu mà nhà Tần đạt thời gian cầm quyền vẻn vẹn 15 năm (221 TCN - 206 TCN) có ý nghĩa khơng với Trung Quốc mà cịn Trong bán đảo Triều Tiên ,vào khoảng 500 ngàn năm trước xuất dấu vết cư trú cư dân cổ Đến khoảng 4000 năm TCN nhiều nơi vổ phía Tây Nam, cư dân biết đào lỗ trồng trọt, biết chăn nuôi súc vật Khoảng thiên niên kỷ thứ III TCN đồ đồng xuất truyền thuyết xã hội có giai cấp, nhà nước tập trung vào vùng núi huyền thoại giáp biên giới Trung Quốc ngày Người Triều Tiên coi buổi đầu lịch sử Tangun tổ tiên người Triều Tiên (rong truyền thuyết Tiếp Nhà nước Choson cổ tồn từ tlìế kỷ 14 TCN - TCN trở thành mối đe doạ phía Đơng nhà Hán (Trung Quốc) Vì nhà Hán đem quân chiếm phần phía Bắc bán đảo người ta cho vùng Bình Nhưỡng ngày thuộc địa Trung Quốc đến kỷ sau CN (lã trở thành trung tâm bn bán giao lun văn hố trực tiếp Triều Tiên Trung Quốc Đay Iliời kỳ số lượng lớn cư dân từ lục địa di cư đến Nhật Bán qua đường Triều Tiên trực tiếp từ Trung Quốc vượt qua biển Hoàng Hải Khoảng 10 ngàn năm TCN Nhật Bản xuất văn hoá Jomon Cư lỉAn Jomon sống nhà gần giống nhà cư dân Triều Tiên (rong giai đoạn Đó nhà dựng lên hố trũng Vào khoảng kỷ thứ sau công nguyên người Yayoi tiếp (hu kinh nghiệm trồng lúa nước từ lục địa Do phát triển sản xuất với phân hoá giai cấp xã hội dẫn tới việc xuất quốc gia nhỏ Nhật Bản vào kỷ clầu sau công nguyên Như vậy, vào kỷ trước sau công nguyên, Đông Bắc Á xuất Nhà nước sở phát triển kinh tế sản xuất Và lập tức, nước Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản có mối quan hộ giao lưu lẫn Đó khởi dầu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa vĩ đại với hai nước Đơng Bắc Ả láng giềng 2.2 Thịi kỳ c ổ - Trung đại Thời kỳ tính từ kỷ đầu sau cổng nguyên đến đầu kỷ XỈX Trung Quốc Irở thành trung (Am văn minh coi rực rỡ giới Đây thời kỳ hai quốc gia Nhậl Bản Triều Tiên bắt đầu gắn bó với văn minh Sau nhà Tần thống Trung Quốc (221 TCN), nước thực tế bước sang thời kỳ phong kiến Xã hội Trung Hoa thay đổi chất, từ kỹ thuật sản xuất đến việc tổ chức đời sống xã hội, Nhà nước, quan niệm trị, tư tưởng Trải qua triều Tần (221 - 206 TCN), Hán (202 TCN 220 SCN), Tam Quốc (220 - 285), Tấn (265 - 420), Nam Bắc Triều (420 581), Tuỳ (581 - 681), Đường (681 - 907), Ngũ Đại Thập Quốc (907 - 960), Tống (960 - 1279), Nguyên (1279 - 1368), Minh (1368 - 1644), Thanh (1644 - 1911) Trong đó, hai triều đại Tuỳ Đường xác định thời kỳ cực thịnh chế độ phong kiến Trung Quốc Vì điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển khu vực nói chung Có thể lấy giai đoạn làm mốc đánh dấu phát triển mối quan hệ nước khu vực Thời kỳ Đường Trung Quốc tương ứng với thời kỳ tồn lại hai Nhà nước Parhae phía Bắc Shilla phía Nam (676 - 935) bán đảo Triều Tiên Trong đó, Nhật Bản thuộc triều đại Nara (710 - 794) Heian (794 - I 192) T r o n g k h i đ o , n c N h t B a n l n g g i ê n g hắt đ ầ u c u ố n v o c n ° CHĨC c ả i c c h , h i ệ n đ i h o t h e o c o n d n g c ủ a c c n c P h n g T â y Bá n đ o T r i ề u T i ê n đ ã k h ô n g g i ữ đ ợ c n ề n đ ộ c l ậ p tr t h n h t h u ộ c đ ị a c ủ a Nliâi tư n ă m , đ ê n g i N h ậ t c h ứ n g m i n h s ự h ì n h đ ẳ n g c ủ a h ọ với Ilic giới phương Tây 2.7 Sự xâm nhập CNTB phương Táy V o đ â u t h ê k ỷ 16, c c t h c lực t h ự c d â n p h n g T â v bíil d ầ u n h ị m n g ó s a n g p h n g Đ ô n g , t h ô n g q u a c o n d n g t h n g m i t r u y c n g iá o T n a s a u t h ế k ỷ X V I h ọ đ ã lới d ợ c v ù n g Đ ô n g B ắc Á Đ ế n t h ế k ỳ X V I I n h ữ n g ả n h h n g c ù a v ă n h ó a p h n g T â y hắt đ ầ u lan đ ế n h n đ ả o T r i ề u T i ê n q u a c o n đ n g T r u n g Q u ố c T u y n h i ê n , lừ c u ố i t h ố k ỷ X V I I c d â n quan tâm nhiều đến kỹ thuật tư tướng CĨIH phương T â y Từ" đ ỏ c h o đ ế n hct ( h ố k ỷ X V I I I giai đ o n c h u y ể n bi c n m n h mĩ' xã hội T riều Tiên L n s ó n g cải c c h a n h lnrởng í rướ c hêì t r o n g líìng lớp li cn giới lií thức N h ữ n g h ọ c g i a nổ i l i ế n g n h P ak Chi W o n , P ak C h c G a Yitok Mu, H o n g T a e Y o n g d ã c ó nli iéu cải tiến t r o n g kỹ th uậ t sản xuất n ô n g n g h i ệ p v;i đổ n g h ị c h í n h q u y c n n h ậ p k h ẩ u kỹ thuậ t p h n g T â y N h ìn c h u n g (lây lliừi k ỳ n é n k i n h t ế T r i ề u T i ê n p h t triển m ọi lĩnh vực Seoul t m 1hàn h mội t h n h p h ố t h n g m i c ô n g ngliệ Bên c n h đ ó c c tr o lưu lư lư n g x u ấ t h i ệ n n g y m ộ t n h i c u C ù n g với Phậ t c i áo , d â n I r ic u l i c n hãl (làu q u a n (Am h n đ ế n C đ ố c gi o N ă m 1800, n h v u a C h o n g ị o bất n g q u a dời, H o n g tứ lên kc vị tuổi t h ứ 10, n ê n q u y ề n lực tr ên th ự c t ế c h u y ể n s a n g d ò n g h ọ t h ô n g g i a với h n g l ộ c d o h ố v ợ c ủ a n h v u a q u c ố K i m C h o Sun đici! h n h Q u a n hệ giới cầm quyền lừ dó trở nơn phức tạp quyền lực nhà vua chi d a n h n g h ĩ a N ìm 64 m ộ t ô n g v u a n h ỏ tuổi k h c K o ị o n g lại lên ké vị ngai v ' \ n g VI N h v u a m i 12 tuổi , n c n n g i c h a T a c W o n G m i (lam nhím m ọi c n g v i ệ c i r o n g h o n g gia K h c với n h ữ n g n h â n vật u r n g lự mt,»c

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w