Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Môn học: Lịch sử hành Nhà nước Việt Nam ThS Nguyễn Xuân Tiến Tel: 0913 968 965 Email:xtiennapa@yahoo.com Về chương trình học • • • • 60 tiết – ĐVHT lần kiểm tra điều kiện buổi thảo luận ngày khảo sát lịch sử hành địa phương • Thi hết mơn: viết, 120 phút Tài liệu tham khảo Trần Quang Trân, Nghiên cứu Việt Nam trước Cơng ngun, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2001 Trần Thái Bình, Tìm hiểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2001 Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hồ, Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam (tập 1), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Tài liệu tham khảo (2) Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hố, Huế, 1994 Lê triều quan chế, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1997 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2002 Tài liệu tham khảo (3) Vũ Quốc Thơng, Pháp chế sử Việt Nam, Sài Gòn, 1973 Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt Nam, NXB.Thanh Niên, Hà Nội, 2002 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Bộ Giáo dục, 1971 Tài liệu tham khảo (5) 15 Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Q Ly, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1997 16 Võ Xn Đàn, Hồ Q Ly, Nhà cải cách, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 17 Trương Thị Hồ, Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Q Ly, NXB CTQG, Hà Nội, 1997 Tài liệu tham khảo (6) 18 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục, 1968 19 Trần Thanh Tâm, Quan chức Nhà Nguyễn, NXB Thuận Hố, 2000 Phần thứ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TỪ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THẾ KỶ THỨ X Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Phần thứ ba HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY LỊCH SỬ VIỆT NAM LỊCH SỬ SỬ LỊCH HÀNH CHÍNH CHÍNH HÀNH NHÀ NƯỚC NƯỚC NHÀ VIỆT NAM NAM VIỆT Thời điểm lập quốc Việt Nam • Do dùng niên đại Văn hố Đơng Sơn làm giới hạn đầu cho thời kỳ lập quốc dân tộc ta, cách chừng 25- 27 kỷ Nó phù hợp với ghi chép Việt sử lược - sử khuyết danh có độ xác cao, biên soạn sớm nước ta Thời điểm lập quốc Việt Nam • Theo “ Đến thời Trang Vương nhà Chu (696 - 681 TCN), Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Phong Châu, phong tục phác, dùng nối kết nút, truyền 18 đời, gọi Hùng Vương” Thời điểm lập quốc Việt Nam • Trong q trình sửa đổi Hiến pháp (đạo luật nhà nước, quy định chế độ trị, kinh tế, xã hội, quyền nghĩa vụ cơng dân, tổ chức máy nhà nước) năm 1992, Quốc hội Việt Nam tiếp nhận quan điểm nhà sử học để thay cụm từ "Trải qua bốn nghìn năm lịch sử " ghi Lời nói đầu Hiến pháp năm 1980 cụm từ "Trải qua ngàn năm lịch sử " Hiến pháp 1992 Thời điểm lập quốc Việt Nam • Đến năm 2001, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung Lời nói đầu số điều khoản, cụm từ "Trải qua ngàn năm lịch sử " giữ ngun Viết vừa tơn trọng thực tế lịch sử khách quan, vừa xác lại vừa tạo điều kiện cho khẳng định mới, phát khoa học Sơn Hà Hiến pháp 1980 “Trải qua bốn nghìn năm lịch sử” Hiến pháp 1992 “Trải qua nghìn năm lịch sử” Thời điểm lập quốc nước ta vào khoảng thời kỳ văn hố Đơng Sơn (thế kỷ 6-7 trước Cơng ngun) BÀI ĐỌC THÊM Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn Việt Nam-1 • Khu di tích Ðồng Ðậu đuợc phát cách ngẫu nhiên vào năm 1962 Di nằm gò dất mang tên gò Ðậu, xung quanh nhiều hồ ao thuộc thị trấn n Lạc tỉnh Vinh Phúc Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn Việt Nam -2 • Phó giáo su Hồng Xn Trinh, Viện phó Viện khảo cổ học, đánh giá: • “Với di vật khai quật được, Ðồng Ðậu khu di khảo cổ học lớn nuớc ta với diện tích rộng nhất, tầng văn hóa dày nhất, số di vật phong phú, đồ sộ nhất, lâu đời Do đó, chưa nơi có số lần khai quật lên đến lần đây” Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn Việt Nam - • Trong khoảng diện tích khảo cổ rộng (khoảng 62000 m2), rải rác tới 200 địa điểm khảo cổ học trải dài từ tỉnh Phú Thọ khu vực ven sơng Hồng ngoại thành Hà Nội Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn Việt Nam - • So với tất khu vực khảo cổ khác (thuờng có tầng văn hóa khoảng 40-50cm), Ðồng Ðậu có tầng văn hóa dày (khoảng 4m) có diễn biến từ duới lên theo tiến trình thời gian • Các nhà khảo cổ học phát tầng văn hóa di tích khảo cổ Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn Việt Nam - • Bốn tầng văn hóa phản ánh tương đối tồn diện q trình hình thành phát triển đời sống kinh tế, văn hóa nguời Việt Cổ - cư dân thời đại kim khí cư trú kiên tục gần 2000 năm Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn Việt Nam - • Những tài liệu khoa học thu đuợc từ lòng đất Ðồng Ðậu góp phần chứng minh nguồn gốc địa văn hóa Ðơng Sơn cung cấp nhiều sử liệu gốc để nghiên cứu thời dựng nuớc dân tộc: thời Hùng Vương Đơng Sơn • Mộ cổ Đơng Sơn: vật chơn theo (tuỳ táng) có chênh lệnh số lượng, chất liệu q đồ đồng, khơng q đồ gốm ngơi mộ chênh lệnh cải, tài sản dân cư • Hoa văn trống đồng có người đội mũ lơng chim người quỳ có đối kháng giai cấp Đơng Sơn • Văn hố Đơng Sơn: từ Bắc Đèo Ngang trở • Văn hố Sa Huỳnh: tương đồng niên đại với văn hố Đơng Sơn, phân bổ miền Trung Trung bộ, có liên hệ với đảo quốc Nam Thái Bình Dương Chương Hành Nhà nước thời kỳ chống xâm lược đồng hố phong kiến phương Bắc (từ năm 208 trước cơng ngun đến kỷ thứ X) [...]... giới giới hành hành giới, chính) chính) LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chế độ độ quan quan chức chức Chế Chế độ độ công công vụ, vụ, Chế công chức chức công LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Thứ nhất: nhà nước phân chia... chính) Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị nói chung LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại Chế độ quan chức - Chế độ công vụ, công chức LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cách thức thức tổ tổ chức chức Cách và vận vận hành hành của của bộ bộ và máy cai... LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Tổ chức chức bộ bộ máy máy hành hành Tổ chính chính Cách phân phân chia chia và và sắp sắp Cách xếp các các đơn đơn vị vị hành hành xếp chính ở ở Trung Trung ương ương và và chính địa phương phương địa LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Sự phân phân vùng vùng lãnh lãnh Sự thổ, dân dân số số học học thổ, (Cương vực,phân vực,phân (Cương giới, địa địa giới giới hành. .. vậy nghiên cứu thời kỳ tiền sử của lịch sử Việt Nam là rất khó Ba nguồn tài liệu chính cho nghiên cứu sử học Việt Nam • Chính sử của nước ta:Do sử quan hoặc Sử quán soạn ra: – Việt sử lược, Khuyết Danh, được viết vào đời nhà Trần; – Đại Việt sử ký toàn thư, của Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy; – Khâm định Việt sử thông giám cương mục, đời nhà Nguyễn • Dã sử (dã: đồng nội, quê mùa): do... chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ Thứ hai: nhà nước thiết lập quyền lực công Thứ ba: nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện Thứ tư: nhà nước quy định mọi loại thuế và tiến hành thu thuế Thứ năm: nhà nước có chủ quyền quốc gia Khó khăn khi nghiên cứu cổ sử Việt Nam • Thời sơ sử có vua Hùng dựng nước chưa được bao lâu nước ta đã bị phong kiến phương... sự hấp dẫn của sử học Không có nó, những tri thức lịch sử sẽ trở thành một thứ khổ sai trí nhớ Dương Trung Quốc Sự hiểu biết và thông tuệ lịch sử giúp ích mạnh mẽ cho hành động chính trị Francois Mitterrand Cựu Tổng thống Pháp Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương - Tổ chức bộ máy hành chính Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học (phân giới, địa giới hành chính) Cách thức... kiện mà còn hy vọng giải thích các dữ kiện một cách khoa học Bởi thế, tại các nước tân tiến, sử học đi xa dần khỏi khuynh hướng biên niên và phê phán đúng, sai theo một cơ sở đạo đức hay học thuyết chính trị nào đó Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Hồ Chí Minh Cây có gốc mới nẩy cành xanh ngọn Nước có nguồn mới biển rộng sông sâu Chúng ta nguồn gốc từ đâu Có tổ tiên trước...Khoa học lịch sử là gì? • Nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của xã hội loài người thời đã qua • Sử là sách không những chỉ để ghi chép những công việc đã qua mà thôi, nhưng lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tòi cái căn nguyên những công việc của người ta đã làm để hiểu cho rõ những vận hội trị loạn của một nước, những trình độ tiến hoá của một dân tộc Triết Lý Sử Học • Sử học là... toàn thư, của Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy; – Khâm định Việt sử thông giám cương mục, đời nhà Nguyễn • Dã sử (dã: đồng nội, quê mùa): do các văn gia theo chủ quan viết ra Một số bộ sử cổ Việt Nam