Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 tháng] năm 2014 Giảm đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA HÀ N Ộ I BÁO CÁO TÔNG KÉT K Ế T Q U Ả T H ự C H IỆ N Đ Ề T À I K H & C N C Á P Đ Ạ I H Ọ C Q Ư Ó C G IA Tên đề tài: P hụ n ữ sau sinh - N hữ ng rối nhiễu tâm lý biện p h áp hỗ trợ M ã số đề tài: Q G TĐ 13.14 C hủ nhiệm đề tài: G S.TS T rầ n T hị M inh Đ ức Hà Nội, tháng 12.2015 MẦU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 thángio năm 2014 Giám đốc Đ ại học Quốc gia Hà Nội) Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À N Ộ I n OHOSKN vi / BÁO CÁO TỎNG KÉT K É T Q U Ả T H ự C H IỆ N Đ Ề T À I K H & C N CẤP ĐẠI h ọ c q u ố c g ia lè n đề tài: P h ụ n ữ sau sinh - N h ữ n g rối n h iễu tâm lý biện p h p hỗ tr ợ IVãsố đ ề tà i: Q G T Đ 13.14 Chủ n h iệm đ ề tài: G S.T S T rầ n T h ị M in h Đ ức Hà Nội, tháng 12.2015 PtẦN I THÔNG TIN CHƯNG 1.1 Tên đề tài: Phụ nữ sau sinh - Những rối nhiễu tâm lý biện pháp hỗ trợ 1.2 Mã số: QGTĐ.13.14 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài Tn ỉ Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị công tác Vai trò thực đề tài Khoa Tâm lý học, ĐHKHXH&NV Hà Nôi Khoa Công tác xã hội, ThS.NCS Lê Thị Thanh Thủy Hoc viên Thanh thiếu niên Khoa Tâm lý học, TS Ngô Xuân Điệp ĐHKHXH&NV TP.HCM Khoa Công tác xã hội, ĐH TS Nguyễn Hằng Phương Sư phạm Đà Nằng Khoa Tâm lý học, TS Bùi Thị Hồng Thái ĐHKHXH&N V Hà Nội GS.TS Trần Thị Minh Đức Chủ nhiệm Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 1.5 Thòi gian thực hiện: 5.1 Theo hợp đồng: từ năm 2013 đến năm 2015 5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm .5.3 Thực thực tế: từ năm 2013 đến năm 2015 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có (Vé mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiếì Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 400 triệu đồng PHÌN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Tiết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp :hí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: ỉặt vấn đề Hiện tượng rối nhiễu (rối loạn) tâm lý phụ nữ sau sinh nhận biết từ thời cổ Hy Lạp Từ năm 400 TCN, lương y kiêm nhà triết học Hippocrates mô tả trường hợp bị chứng mấingủ nghiêm trọng vào ngày thứ sáu sau sinh sản phụ sinh đôi Đày quai sát y tế sớm bệnh hậu sản [dẫn theo Tovino, 20101] TheoMiller (2002),Hippocrates ịhi nhận liên quan giai đoạn sau sinh rối nhiễu tâm trạng Mối liên hệ thứ đưa vào danh mục bệnh tâm thân năm 1994 - Hướng dân chân đoán thông kê rôi nhiiu tâm thần - DSM-IV, xác định trầm cảm nặng sau sinh khởi phát giai đoạn đầu vịng tuầi sau sính Khoảng thời gian tương ứng với thay đổi nội tiết tố nhanh chóng thừa nhại góp phần vào rối nhiễu trầm cảm Tuy nhiên, yếu tố tâm lý xã hội đóng vai trị quai trọng việc gây trầm cảm sau sinh nên hầu hết nhà nghiên cứu công nhận giai đoạn hậusản kéo dài đến tháng sau sinh2 T oino S.A (2010), Scientiĩic understandings o f postpartum illness: Improving health lavv and policy?, H a rva rd Jounal o /L c w & Gender, Vol 33, 2010, p.5 Laxa J Miller (2002) Postpartum Depression Journal o f Am erican M edical Association (JAMA) 287 (6): -7 Retnved 2011-12-15 Mặc dù nghiên cứu giới rối loạn tâm lý phụ nữ sau sinh tầm quan trọng can thiệp tâm lý sản phụ có khó khăn tâm lý nghiên cứu nhiều, khơng tìm nhiều tài liệu liên quan lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực Tâm lý học Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Phụ nữ sau sinh - Những rối nhiễu tâm lý biện pháp hỗ trợ’’’ nhàm làm sáng tỏ vấn đề khách thể sản phụ Việt Nam Trên sở tham khảo tài liệu lý thuyết thực tế từ nghiên cứu giới rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh, kết hợp với kết điều tra thực tiễn nhóm khách thể phụ nữ Việt Nam sinh vòng năm, nghiên cứu cung cấp nhìn tồn thể rối nhiễu tâm lý tồn phụ nữ sau sinh yếu tố ảnh hưởng Mục tiêu Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu làm rõ hệ thống lý thuyết loại rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh; thực trạng có rối nhiễu tâm lý sản phụ yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất mức độ biểu loại rối nhiễu Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Bảng hỏi gồm mục liên quan đến đặc điểm nhân khẩu, xã hội tâm lý sản phụ thang đánh giá rối nhiễu tâm lý sản phụ: Thang đo biểu trầm cảm tham khảo từ thang đánh giá trầm cảm Beck kết họp với biểu trầm cảm thang đánh giá khác thang PHQ-9, thang đánh giá trầm cảm Zung, Hamilton Thang đánh giá biểu lo âu gồm thang đo thang đánh giá tình trạng lo âu chung Zung, thang đo lo âu lan tỏa, thang đo hoảng sợ, thang đo ám ảnh cưỡng thang đo stress sau sang chấn Bên cạnh việc tfiam khảo thang đo sẵn có, nghiên cứu kết họp vơi tiếu chuẩn chẩn đoán sảch Hướng dẫn chẩn đoán rối nhiễu tâm thần DSM-IV DSM-V Ngồi ra, bảng hỏi cịn sử dụng thang đo cảm nhận hanh phúc việc mang thai nuôi con, thang tự đánh giá thân Rosenberg thang đo cách ứng phó sản phụ hồn cảnh khó khăn, mệt mỏi chăm sóc Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp vấn sâu 15 bác sĩ sản, 15 bác sĩ tâm thần 25 sản phụ can thiệp tâm lí cho 11 sản phụ có rối loạn lo âu trầm cảm sau sinh Các số liệu bảng hỏi xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 Các phép phân tích dùng cho nghiên cứu với phép phân tích thống kê mơ tả (phép tính tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, xem xét mối tương quan chéo hai biến kiểm định Chi bình phương); phép phân tích so sánh giá trị trung bình bàng kiểm định t - test phân tích phương sai One way Anova; phép phân tích tương quan tiến hàng hệ số tương quan Pearson biến số; phép phân tích nhân tố phép phân tích hồi quy Tổng kết kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng mắc rối loạn tâm lý phụ nữ sau sinh - Rối loạn lo âu chung Có 7,6% sàn phụ (86 khách thể) xác định có rối loạn lo âu, đó: 74,4% sản phụ có lo âu mức nhẹ, 18,6% sản phụ có lo âu mức vừa 7,0% sản phụ có lo âu mức nặng Bên cạnh đó, kết cho thấy có 14,5% sản phụ (164 khách thể) có nguy có rối loạn lo âu điểm trung bình thang đo lo âu nhóm sản phụ gần bàng điểm trung bình nhóm xác định có rối loạn Trong 20 biểu rối loạn io âu Zung, nhóm sản phụ khơng có rối loạn ỉo âu tập trung đơng số khách thể có từ đến biểu loại rối loạn này, sản phụ nhóm có nguy mắc rối loạn lo âu có biểu Nhóm sản phụ thực có rối loạn lo âu có 12 biểu dạng rối loạn Bên cạnh đó, sản phụ có rối loạn lo âu có xu hướng thê dạng lo âu thể (cơn đau khắp người, rối loạn hệ thống tuần hồn, hơ hấp, tim mạch ) cao so với dạng lo âu cảm xúc (thể qua sợ hãi, hoảng loạn ) - Rối loạn lo âu lan tỏa Trong số 860 khách thể trả lời cho thang đo rối loạn lo âu lan tỏa, có 9,7% sản phụ (83 khách thể) xếp vào nhóm có rối loạn, đó: 79,5% sản phụ có rối loạn mức nhẹ, 15,7% sản phụ có rối loạn mức vừa 4,8% sản phụ có rối loạn mức nặng Ngồi ra, có 14,4% sản phụ (123 khách thể) có nguy mắc rối loạn lo âu lan tỏa v ề độ tuổi, người trẻ 18 tuổi người lớn tuổi 45 tuổi Tỉ lệ sản phụ mắc rối loạn tập trung đơng nhóm tuổi từ 26, 27, 29 30 tuổi Ở bốn cụm tuổi này, tỉ lệ sản phụ mắc rối loạn lo âu lan tỏa dao động từ 8,6% đến 12,3%Trong số 19 biểu rối loạn lo âu lan tỏa, nhóm khơng mắc rối loạn có tị đến biểu hiện, nhóm có nguy mắc rối loạn có biểu nhóm xác định mắc rối loạn lo âu lan tỏa, số lượng biểu mà sản phụ có 11 biểu Tỉ lệ phụ có 19 biểu rối loạn lo âu lan tỏa cao (30,1%) Các biểu rối loạn lo âu lan tỏa xếp thành hai nhóm nhóm rối loạn thể dạng thể nhóm rối loạn thể qua nhận thức cảm xúc Các sản phụ có rối loạn lo âu lan tỏa nghiên cứu có xu hướng thể rối loạn lo âu hai dạng biểu thể biểu nhận thức cảm xúc - Rối loạn hoảng sợ Trong số 1096 sản phụ trả lời thang đo rối loạn hoảng sợ, có 15,7% sản phụ (172 khách thể) xác định có rối loạn, trọng đó; 69,2% (119 sàn phụ) có rối loạn mức nhẹ, 24,4% (42 sản phụ) có rối loạn hoảng sợ mức vừa 6,4% (11 sản phụ) có rối loạn hoảng sợ mức nặng Ngồi ra, có 15,8% sản phụ có nguy mắc rối loạn hoảng sợ Độ tuổi sản phụ mắc rối loạn hoảng sợ dao động từ 18 đến 41 tuổi Nhóm tuổi có tỉ lệ sản phụ mắc rối loạn đơng nhóm 26 tuổi (chiếm 10,1%), nhóm 29 tuổi (chiếm 10,1%) nhóm 30 tuổi (chiếm 13,6%) Thời gian kéo dài dấu hiệu hoảng sợ tập trung đông khoảng thời gian từ tháng đến tháng (43,5%) từ tháng đến tháng (22,4%) Trong số 14 biểu rối loạn hoảng sợ, nhóm sản phụ khơng mắc rối loạn có từ đến biểu hiện; nhóm sản phụ có nguy mắc rối loạn hoảng sợ có biểu cịn nhóm sản phụ mắc rối loạn có từ đến 14 biểu Trong đó, tỉ lệ sản phụ có 14 dấu hiệu (chiếm 36%) lớn Các biểu rối loạn hoảng sợ chia thành nhóm nhóm tập trung vào biểu thể nhóm liên quan đến cảm xúc Các sản phụ mắc rối loạn hoảng sợ nghiên cứu có xu hướng thể dạng biểu thể nhiều so với dạng biểu cảm xúc - Roi loạn ám ảnh - cưỡng chế Trong số 1.083 sản phụ trả lời thang đo rối loạn ám ảnh cưỡng chế, có 17,9% (194 sản phụ) xác định có rối loạn, đó: có 91,2% sản phụ (171 khách thể) có rối loạn mức nhẹ, 8,2% sản phụ (16 khách thể) có rối loạn mức vừa 0,5% (1 sản phụ) có rối loạn mức nặng Ngồi ra, có 13,9% (151 khách thể) sản phụ có nguy mắc rối loạn ám ảnh cưỡng chế v ề độ tuổi, sản phụ mắc rối loạn có độ tuổi từ 18 đến 40 tuổi Trong đó, tỉ lệ sản phụ mắc rối loạn tập trung đông độ tuổi 27 (chiếm 11,6%), tuổi 29 (chiếm 13,2%) tuổi 30 (chiếm 10,1%) Thời gian xuất biểu rối loạn ám ảnh - cưỡng chế nhóm sản phụ xác định có rối loạn tập trung đông tuần đầu sau sinh (39,8%) từ tuân thứ hai đên tháng (37,1%) Thòi gian kéo dài biểu rối loạn tập trung đông khoảng từ tháng đến tháng (40,7%) từ tháng đến tháng (23,4%) Trong số 16 biểu rối loạn ám ảnh - cưỡng chế sau sinh, số lượng biểu sản phụ mắc phải từ biểu nhóm khơng có rối loạn, từ biểu trở lên nhóm nguy từ biểu trở lên nhóm có rối loạn Các biểu rối loạn chia thành hai nhóm nhóm rối loạn liên quan đến ý nghĩ, nhận thức ám ảnh gắn với lo lắng an toàn em bé, cách chăm sóc con, vệ sinh nở nhóm rối loạn liên quan đến hành vi cưỡng chế thể thái việc bảo vệ sản phụ sản phụ liên tục làm việc mà họ cho tốt cho con, dù thân họ cảm nhận thấy việc làm gây khó chịu cho họ họ ngừng lại Các sản phụ mắc rối loạn ám ảnh cưỡng chế nghiên cứu có xu hướng thể rối loạn ám ảnh - cưỡng chế dạng hành vi cưỡng nhiều so với dạng ý nghĩ ám ảnh - Roi loạn stress sau sang chấn sinh đẻ Trong số 1.071 sản phụ trả lời câu hỏi thang đo rối loạn stress sau sang chấn, có 14,5% sản phụ (155 khách thê) có rối loạn, đó: 71% sản phụ có stress mức độ nhẹ, 20% sản phụ có stress mức vừa 9% sản phụ có stress mức nặng Ngồi ra, có 13% (tương ứng với 139) sản phụ xác định có nguy mắc rối loạn stress sau sinh độ tuổi, sản phụ mắc rối loạn stress sau sang chấn dao động từ 18 đến 41 tuổi Trong số đó, tỉ lệ sản phụ mắc rối loạn stress tập trung đơng nhóm từ 27 đến 30 tuổi, nhóm tuổi này, ti lệ sản phụ mắc stress lớn 10% Thời gian xuất rối loạn stress sau sang chấn tập trung đông tuần đầu sau sinh (38,4%) tuần thứ hai đến tháng (37,1%) Thời gian kéo dài biểu rối loạn stress tập trung đông khoảng từ tháng đến tháng (42,5%) từ tháng đến tháng (20,9%) Trong số 21 biểu rối loạn stress sau sang chấn, nhóm sản phụ khơng mắc rối loạn có từ đến 17 biểu tỉ lệ tập trung đông sổ sản phụ biểu nào; nhóm nguy có từ biểu trờ lên tập trung đông nhóm có từ 11 đến 15 biểu rối loạn nhóm có rối loạn có biểu Tuy nhiên, có đến 31% sản phụ có 21 biểu rối loạn Các biểu rối loạn stress phân thành nhóm nhóm rối loạn sừess liên quan trực tiếp đến chuyện sinh đẻ nhóm rối loạn stress liên quan gián tiếp đến chuyện sinh đẻ Các sản phụ mắc rối loạn stress sau sinh nghiên cửu có xu hướng thể nhiều dạng stress liên quan gián tiếp đến chuyện sinh đẻ so với dạng stress liên quan trực tiếp đến chuyện sinh đẻ Trầm cảm phụ nữ sau sinh Trong số 1.011 sản phụ trả lời thang đo trầm cảm, có 15,5% sản phụ (157 khách thể) có trầm cảm, đó: 79,6% sản phụ trầm cảm mức nhẹ, 14,6% sản phụ có trầm cảm mức vừa, 5,7% sản phụ có trầm cảm mức nặng Ngồi ra, có 13% sản phụ (tương ứng với 131 khách thể) có nguy có trầm cảm Trong số 44 dấu hiệu trầm cảm, nhóm sản phụ khơng có trầm cảm tập trung đơng vào nhóm có từ đên 17 dâu hiệu Khơng có có từ 40 dâu hiệu rơi loạn trở lên Nhóm có nguy trầm cảm có 18 dấu Nhóm có trầm cảm có 23 dấu hiệu đạt tỉ lệ cao nhóm mắc phải 44 dấu hiệu trầm cảm Xét độ tuổi sản phụ có rối loạn trầm cảm có tuổi đời dao động từ 18 đến 45 tuổi Tỉ lệ sản phụ có rối loạn tập trung đơng nhóm tuổi tị 27 đến 30 tuổi (với tỉ lệ xoay quanh 10% cho độ tuổi cụ thể) Tỉ lệ sản phụ mác trầm cảm giảm dần nhóm độ tuổi 25-26 31-32 (tỉ lệ mắc rối loạn khoảng 7-8%) giảm hẳn độ tuổi thấp 25 cao 32 Thòi gian xuất trầm cảm tập trung đông tuần đầu sau sinh (39,2%) tuần thứ đến tháng (34,6%) Thòi gian kéo dài dấu hiệu trầm cảm tập trung nhiều khoảng tò tháng đến tháng (42,3%) Trong nhóm biểu rối loạn trầm cảm sản phụ trone nehiên cứu có xu hướng thê nhiêu nhât nhóm biêu trâm bn nhóm biêu nhận thức Nhóm biêu hành vi đứng hàng thứ hai biểu rối loạn trầm cảm sản phụ Đứng hàng thứ ba số nhóm biểu rối loạn trầm cảm nhóm biểu nghi bệnh nhóm biểu thể Tiếp sau nhóm biểu cơng việc hứng thú, đến cảm giác tội lỗi cuối nhóm biểu tự sát Có mối tương quan có ý nghĩa thống kê dạng rối loạn lo âu với rối loạn trầm cảm Trong đó, mối liên hệ đạt mức độ mạnh rối loạn trầm cảm với rối loạn lo âu chung (r = 0,815, p = 0,000), với rối loạn lo âu tổng quát (r = 0,812, p = 0,000), vói rối loạn hoảng sợ (r = 0,744, p = 0,000) với rối loạn stress sau sang chấn (r = 0,844, p = 0,000) Riêng rối loạn ám ảnh cưỡng có mối liên hệ mức vừa với rối loạn trầm cảm (r = 0,418, p = 0,000) Trong số sản phụ có rối loạn nghiên cứu, có 73,4% sản phụ vừa có rối loạn lo âu vừa có rối loạn trầm cảm Có 70,9% sản phụ vừa có rối loạn lo âu lan tỏa vừa có rối loạn trầm cảm Có 68,4% sản phụ vừa có rối loạn hoảng sợ vừa có rối loạn trầm cảm Có 47,2% sản phụ vừa có rối loạn ám ảnh cưỡng vừa có rối loạn trầm cảm Có 73,9% sản phụ vừa có rối loạn stress sau sang chấn vừa có rối loạn trầm cảm 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mắc rối loạn tâm lý phụ nữ sau sinh Các yếu tố thấy có ảnh hưởng đến việc xuất loại rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh là: điều kiện sống, sa sút điều kiện kinh tế gia đình thịi gian mang thai ni con, việc sàn phụ chồng việc làm làm tăng tỉ lệ sàn phụ có loại rối nhiễu tâm lý khác nghiên cứu Thiểu vắng nguồn trợ giúp sau sinh vừa làm tăng tỉ lệ mắc loại rối nhiễu tâm lý sau sinh vừa làm tăng mức độ rối nhiễu Những sản phụ có người thân đau ốm nặng làm thòi gian mang thai có ti lệ mắc loại rối nhiễu cao đặc điểm trẻ, đánh giá trẻ khó ni làm tăng tỉ lệ sản phụ có rối loạn lo âu lan tỏa, hoảng sợ, stress Riêng với trầm cảm, việc sinh toàn gái đánh giá sản phụ trẻ trẻ khó ni làm tăng tỉ lệ mắc trầm cảm sau sinh điều kiện nhân sản phụ, tình trạng vợ chồng thường xuyên căng thẳng, đánh giá sản phụ chất lượng mối quan hệ nhân khơng tích cực việc li làm tăng tỉ lệ sàn phụ có rối nhiễu tâm lý sau sinh, đồng thời điều kiện làm tăng mức độ rối nhiễu sản phụ yếu tố gắn với sản phụ, trình độ học vấn thấp, hiểu biết mang thai ni mức sơ sài, nhìn nhận sản phụ tình trạng sức khỏe thân yếu, việc mắc loại bệnh (nhất bệnh lây qua đường tình dục nghiện chất) tự đánh giá sản phụ người hướng nội làm tăng tỉ lệ sản phụ có rối nhiễu tâm lý sau sinh làm nặng mức độ rối nhiễu họ 4.3 Tự đánh giá thân hài lịng vói việc có phụ nữ sau sinh tự đánh giá thân, 68,5% sản phụ tự đánh giá thân mức chuẩn Tỉ lệ sản phụ tự đánh giá thân mức cao 14,8% tỉ lệ sản phụ tự đánh giá thân mức thấp 16,7% hài lịng có con, 34,2% sản phụ có mức độ hài lịng thấp có con; 29,3% khách thể có mức độ hài lịng mức bình thường có 36% hài lịng mức cao có Sản phụ tự đánh giá thân tích cực cảm nhận niềm hạnh phúc có cao ngược lại (r = 0,416 mức ý nghĩa p = 0,000) Tự đánh giá thân hài lịng có có mối tương quan nghịch với điểm số loại rối loạn tâm lý Càng tự đánh giá thân tích cực, có điểm số hài lịng có cao, điểm thang đo rối loạn tâm lý sản phụ giảm Tự đánh giá thân sản phụ dự báo cho thay đổi điểm số loại rối loạn tâm lý họ Trong loại rối loạn mà nghiên cứu đề cập đến tự đánh giá thân giải thích nhiều 21,7% biến đổi điểm số rối loạn stress sau sang chấn rối loạn trầm cảm Ở mức thấp chút, tự đánh eiá thân siải thích 14.2% biến đổi điểm số rối loạn lo âu lan tỏa, giải thích 14% biến đổi điểm số rối loạn hoảng sợ 13,7% điểm số rối loạn lo âu chung Riêng rối loạn ám ảnh cường bức, tự đánh giá thần giải thích 7,5% thay đổi điểm số rối loạn Hệ số B cho thấy điểm số cụ thể loại rối loạn tăng giảm thay đổi điểm số tự đánh giá thân Theo đó, tự đánh giá thân sản phụ tăng điểm giúp giảm 1,027 điểm rối loạn lo âu chung, giảm 1,059 điểm rối loạn lo âu lan tỏa, giảm 0,731 điểm rối loạn hoảng sợ, giảm 0,620 điểm rối loạn ám ảnh cưỡng bức, giảm 1,207 điểm rối loạn stress sau sang chấn giảm 2,498 điểm rối loạn trầm cảm Việc sản phụ cảm nhận hạnh phúc có giải thích cho 12,7% thay đổi điểm số rối loạn stress sau sang chấn giải thích cho 10,5% thay đổi điểm số rối loạn trầm cảm Tuy nhiên, hài lòng người mẹ việc mang thai sinh chi giải thích 8,2% thay đổi điểm số rối loạn hoảng sợ, giải thích cho 6,7% thay đổi điểm số rối loạn lo âu chung, giải thích cho 5,6% thay đổi điểm sổ rối loạn lo âu lan tỏa giải thích cho 2,7% thay đổi điểm số rối loạn ám ảnh cưỡng Cứ điểm tăng thêm sản phụ hài lịng có làm giảm 0,63 điểm rối loạn lo âu chung, giảm 0,56 điểm rối loạn lo âu lan tỏa, giảm 0,49 điểm rối loạn hoảng sợ, giảm 0,32 điểm rối loạn ám ảnh cưỡng bức, giảm 0,80 điểm rối loạn stress sau sang chấn giảm 1,5 điểm rối loạn trầm cảm 4.4 Các cách ứng phó phụ nữ sau sinh khó khăn, mệt mỏi việc chăm sóc Với nhóm ứng phó tiêu cực, tỉ lệ sản phụ sừ dụng hành vi dao động từ 2,1% đến 6,1% cho hành vi Trong đó, tỉ lệ thấp việc sản phụ “làm hại người khác” (2,1%) cao “ngủ li bì triền miên” (6,1%) Ở loại hành vi ứng phó mang tính tiêu cực, tỉ lệ sản phụ thuộc nhóm có rối nhiễu tâm lý thực hành vi cao từ hai lần ba lần tỉ lệ sản phụ sử dụng hành vi tương tự nhóm sản phụ khơng có rối loạn Trong số hành vi tiêu cực tỉ lệ sản phụ có rối nhiễu tâm lý đạt mức cao hành vi “chán con, không chăm con” (76,7%) “buông xuôi” (76,5%) Với hành vi giải tỏa bàng đường miệng, sản phụ nghiên cứu có xu hướng thực nhiều hành vi “ăn nhiều” (16,6%) cách đối diện với mệt mỏi, căng thẳng việc chăm sóc Thấp chút việc sản phụ “nói nhiều, phàn nàn nhiều” (13,1%) cuối sản phụ “bày tỏ cáu kỉnh, tức giận” (11,6%) Trong số sản phụ sử dụng hành vi nhóm giải tỏa áp lực đường miệng nghiên cứu này, tỉ lệ sản phụ có rối nhiễu tâm lý cao gấp hai lần so với tỉ lệ sản phụ rối loạn Ở nhóm hoạt động thư giãn, giải trí, tỉ lệ sản phụ tăng dần từ hành vi phí “đến khu vui chơi, giải trí” (18,6%) hay “mua sắm” (22,3%) hành vi chi phí “tập thể dục” (23,4%), “đi dạo” (31,4%), “tắm gội” (34,7%) hay “xem tivi, nghe nhạc” (52,2%) Tỉ lệ sàn phụ tăng dần theo hướng thục từ hành vi đòi hỏi sản phụ phải dời khỏi nhà hành vi giải tỏa thực nhà Ket cho thấy, dường có cân nhắc, lựa chọn sản phụ việc thực hành vi theo thứ tự ưu tiên liên quan đến việc phải trả phí phải dời xa trẻ Ở nhóm hoạt động tự ứng phó, sản phụ có xu hướng thực nhiều việc “tập trung suy nghĩ tìm hiểu lại vấn đề” Tỉ lệ sản phụ thực việc gặp khó khăn căng thẳng chiếm tơi Va số khách thể (73,3%)Với nhóm hoạt động ứng phó dựa vào hỗ trợ bên ngồi, tỉ lệ sản phụ tìm kiếm hỗ trợ bên chi dao động từ 8% đến 18,5% cho loại hành vi cụ thể Trong số biện pháp đưa nhóm ứng phó này, tỉ lệ cao nghiêng biện pháp “đi lễ” (18,5%) “đi tư vấn y tế” (16,2%) Những giải pháp “tìm dịch vụ hỗ trợ nhà” (8,0%) hay “tư vấn tâm lý” (9,4%) sản phụ thực 4.5 Can thiệp tâm lv cho phụ nữ sau sinh Từ việc tham khảo nghiên cứu giới kết nghiên cứu thực tiễn vấn đề sức khỏe tám thần phụ nữ sau sinh, kết hợp với việc can thiệp, trợ giúp tâm lí ca lâm sàng sản phụ có rối loạn trầm cảm, nhóm tác giả đề xuất mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm lý cho phụ nữ chu sinh hình Hình 1: Mơ hình chăm sóc sứe khỏe tâm lí cho phụ nữ chu sinh Bác sĩ Tâm th ầ n (Sử d ụng th u ố c ) Bác sĩ sản Bác sĩ gia đình Các bác sĩ khác, N hà tâ m lý học Cộng đồng Phát Phụ nữ có rối ioạn tâ m lí chu sinh N h tâ m lí (các liệu p háp tâ m lí) H nh giá kết đạt kết luận Qua năm nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài “Rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh can thiệp tâm lý” cung cấp cho người đọc đánh giá tổng (Ụiát thực trạng rối loạn tâm lý phụ nữ :au sinh Những vấn đề rối loạn lo âu hay trầm cảm tồn thực giai đoạn người phụ nữ maig thai nuôi Đe tài phân tích đặc điểm tâm lý xã hội sản phụ ngu/ cho việc xuất loại rối loạn tâm lý ảnh hưởng đến mức độ bị rối loạn họ, ví cụ suy giảm điều kiện kinh tế, việc làm, khơng có nguồn hỗ trợ sau sinh, trẻ sơ sinl khó ni, mối quan hệ nhân khơng tốt, trình độ học vấn thấp hiểu biết mang thai nuô sàn phụ cịn sơ sài, sản phụ có bệnh thời gian mang thai, sản phụ người hướng nội sản phụ tự đánh giá thấp thân hài lịng với việc có Những yếu tố đưọ: kiểm tra khẳng định khả ảnh hưởng chúng đến việc xuất rối nhiễu tâm lý s:u sinh sản phụ nghiên cứu tác giả nước Bên cạnh đó, đề tài phân tích khó khăn bổi cảnh Việt Nam liên quai đến việc cung cấp dịch vụ trợ giúp tâm lý cho sản phụ Cuối cùng, thông qua thực trạng thực tế vi thiếu vắng nguồn hỗ trợ tinh thần cho sản phụ thông qua kết can thiệp tâm tý cho sản phụ có biểu trầm cảm, đề tài đề xuất mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm lý cho phụnữ chu sinh, khẳng định vai trị bác sĩ sản, bác sĩ tâm thần nhà tâm lý hic việc trợ giúp tâm lý chp sản phụ Tim tắt kết (tiếng Việt tiêng Anh) Ket trình bày loại rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh Trên sở điều tra bàng bản: hỏi 1.134 sàn phụ sinh vòng năm trở lại, kết cho thấy tồn loại rối Dạn lo âu chung (7,6%), lo âu lan tỏa (9,7%), hoảng sợ (15,7%), ám ảnh cưỡng (17,9%), stres sau sang chấn (14,5%) trầm cảm (15,5%) Các yếu tố nguy cho việc xuất rối nhiễu tâm ý sau sinh suy giảm điều kiện kinh tế, khơng có nguồn trợ giúp sau sinh, trẻ khó ni, sản >hụ có mối quan hệ nhân khơng tốt (vợ chồng thường xun căng thẳng li hơn) Ngồi ra, an phụ có trình độ học vấn thấp, hiểu biết mang thai nuôi sơ sài, sức khỏe yếu có bệni (nhất bệnh lây qua đường tình dục nghiện chất), sản phụ người hướng nội làm tăng nguy mắc rối nhiễu tâm lý sau sinh Bên cạnh đó, việc sản phụ tự đánh giá thân thẩp ỉịng với việc mang thai ni có khả dự báo cho xuất rối nhiễu tâm lý sau inh The results show psychological disorders in postpartum women Based OĨ1 the questionnaire survey on 1134 expectant mothers for a, the results show the existence of a generalized anxiety disorder (7,6%), anxiety (9,7%), panic (15,7%), obsessive compulsive disorder (17,9%), posttraumatic stress disorder (14,5%) and depression (15,5%) Risk íactors for the occurrence of postpartum psychological problems is the decline of economic conditions, the lack of help after birth, the diffículty comes from the baby, poor marital relations (often tense and divorce) Moreover, women with low levels of education, the modest knowledge of the pregnancy and matemity, ill health and diseases (including sexually transmitted diseases and drug abuse), women are also introverts increase the risk of disorders postpartum mental In addition, self-assessment of their women weak and less satisfied with the pregnancy and the child is able to predict the occurrence of postpartum psychiatric disorders PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế -k ỹ thuật Tên sản phấm Bài báo khoa học nước —- Đăng ký 03 Ai Đạt 05 3.2 Hình thức, cấp độ công bố kết Ghi địa cảm ơn tài trợ Sản phẩm TT ĐHQGHN quy định Cơng trinh cơng bơ tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus 1.1 1.2 Sách chuyên khảo xuât ký hợp đông xuât 2.1 Rôi nhiêu tâm lý phụ nữ sau sinh Đã có giây xác nhận Nhóm X can thiệp tâm lý tác giả lấy giấy phép xuất sau chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng đánh giá 2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 3.1 Bài báo qc tê khơng thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sàn phẩm) Đánh giá chung (Đạt, không đạt) Y c H Q L Q G Y MỤC LỤC Trang • TRÀN THỊ MINH ĐỨC: Trầm cảm phụ nữ sau sinh số yếu tố - àrth hường NGUYÊN HỮU THỤ: Động mua hàng quảng cáo thương mại 14 • HỒNG MỘC LAN - v ũ KIM DUYÊN: Nhu cầu trợ giúp tâm lý - xã hội cho người cao tuổi 20 • TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ: Cảm nhận hạnh phúc chủ quan người trưởng thành 34 • NGUYỄN THỊ MINH HÀNG: ứng dụng Phật giáo - xu hướng tâm lý trị liệu 49 • NGUYẺN VĂN LƯỢT - NHỮ THỊ ANH: Động học tiếng Anh sinh viên Trường Cao đẳng Bình Định 64 • BÙI THỊ HỒNG THÁI - VƯƠNG THỊ THÙY: Các khía cạnh đánh giá người lao độne cône bằne tổ chức yếu tố ảnh hường 74 • TRỊNH THỊ LINH - NGUYỄN THỊ VIỆT THANH: Sự gắn kết với tổ chức nữ trí thức nhìn từ số yếu tố nhân học 86 Giá: 25.000 đồng SN I* P S Y C H O L O G Y CONTENTS TRAN THI MINH DƯC: Postnatal depression among vvomen and some iníluencing factors Page _-Nfỉ I ĨYF.N HTJ1J THU: Pnrchase mntivation and commercial advertising _ 14 HOANG MOC LAN - v u KIM DUYEN: Needs and socio-psychological support for the elderly 20 TRƯONG THI KHANH HA: Subjective well-being among the grown-up 34 NGƯYEN THI MINH HANG: Applying Buddhism - a new trend in today psychotherapy today 49 NGƯYEN VAN LUOT - NHU THI ANH: English leaming motivation among students at Binh Dinh College 64 BUI THI HONG THAI - VƯONG THI THUY: Aspects of appraising faimess in organizations by workers and iníluencing ĩactors 74 TRINH THI LINH - NGƯYEN THI VIET THANH: Orgamzational commitments among female intellectuals as seen from some demographic factors 86 Price: 25.000 VND TRẲM C ẢM Ở PHỤ NỬ SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ■ GS.TS Trần Thị Minh Đức Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc ÍỊÌCI Hà Nội TĨM TẮT é Bài viết rút từ phần kết đề tài: "Phụ nữ sau sinh - Những rối nhiễu tâm lý biện pháp ho trợ ”, mã số QGTĐ 13.14 Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ Thơnẹ qua khảo sát (xét từ góc độ trầm cảm) 803 phụ nữ sinh thời gian 12 thảng Hà Nội, Đà Nang thành phố Hồ Chỉ Minh, kết quủ chí ra, cỏ ỉ 5,8% phụ nữ bị trầm cám sau sinh Thời gian xuất Irầm cảm nhiều lù tuần đầu sau sinh (41,9%) từ tuần thứ đến tháng (29,8%), có gần '/: so phụ nữ sau sinh bị trầm cảm kéo dài từ tháng đến ỉ tháng Một số yếu tố (cỏ giá trị thống kẽ) ảnh hưởng tới tỷ lệ vù mức độ trầm cảm phụ nữ sau sinh, bao gom: tình trạng sức khỏe sán phụ vù người thân; mối quan hệ hôn nhân; mức độ hiếu biết mung thai nuôi con; ho trợ sau sinh; đặc điẽm trẻ sàn phụ ảnh hướng từ T khóa: Phụ nữ sau sinh; Sàn phụ; Trảm cảm; Anh hưởng Ngày nhận bài: 29/9/2015; Ngày duyệt đăng bài: 25/10/2015 I Đ ặt vấn đề Trầm cảm sau sinh (Postpartum depression) rối loạn cảm xúc yếu phụ nữ sau sinh đặc trưng buồn phiền, lo âu, cảm giác mệt mỏi, trống rỗng, tội lỗi nhãng chăm sóc con; giảm khả vận động, công việc ham muốn; có ý nghĩ hành vi làm hại thân, kèm theo số triệu chứrvg rối loạn thể liên quan đên ăn uông giấc ngủ Các triệu chứng thường kéo dài khoảng tuần trở lên Sinh ngày nhìn nhận tượng sang chấn tâm lý giai đoạn hậu sản người mẹ tượng làm thay đổi sống người mẹ đứa trẻ sinh Các rối loạn tâm lý thường gặp nhật dê phát bà mẹ sau sinh trầm cảm nước phương Tây, vân đế tâm lý sản phụ nói chung trầm cảm sau sinh nói riêng nghiên cứu từ lâu bác sỹ tâm thân người Pháp, Victor Louis Marce với chuyên khảo vê rôi loan tâm thần chư sinh cùa ọhu nữ (1858) đươc cho neười mơ tả TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sơ' 11 (2 0 ), 11 - 2015 triệu chứng nguy cao trầm cảm thời gian mang thai sau sinh cách khoa học [13 dẫn theo 8] Các nghiên cứu chuyên sâu trầm cảm phụ nữ sau sinh chủ yêu thực bác sĩ tâm thần Các nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu vân đề rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh nói chung trầm cảm nói riêng Nghiên cứu chúng tơi đề tài: “ Phụ nữ sau sinh Những rôi nhiễu tâm lý biện pháp hồ trợ” , mã số QGTĐ.13.14 Đại học Quoc gia Hà N ội tài trợ Đe tài tập trung làm rõ rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh tượng thoáng buồn (baby blue), rối loạn trầm cảm, lo âu, căng thẳng sau sinh loạn thần Bằng phương pháp điều tra bảng hỏi, khảo sát 1.134 phụ nữ sinh vòng 12 tháng phòng tiêm chủng, phòng khám Hà Nội, Đà Nằng thành phố Hồ Chí Minh, bà mẹ đưa đến tiêm chủng (có 803 phụ nữ sau sinh trá lời vấn đề trầm cảm) Một số sản phụ nghiên cứu từ nguồn quen biết gia đinh Riêng đôi với thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh, đề tài sử dụng thang đánh giá Trầm cảm Hamilton (phiên 1995) thang đo Trầm cảm MADRS Hai thang đánh giá kết hợp với tạo nên bảng hỏi bố sung, làm rõ triệu chứng trầm cảm phụ nữ sau sinh từ số nghiên cứu lâm sàng cuôi chúng đối chiếu với triệu chửng trâm cảm, mô tả DSM-5, phân: “Các rôi loạn lưỡng cực rối loạn có liên quan” [dẫn theo 1] Ket điều tra 57 items với nhóm triệu chứng (dấu hiệu) trầm cảm, như: 1/ Trạng thái trầm buồn; 2/ Cảm giác tội lồi; 3/ Mất ngủ; 4/ Sút cân; 5/ Công việc hứng thú; 6/ Chậm chạp; 7/ Kích động; 8/ Lo âu - triệu chứng tâm lý; 9/ Triệu chứng thể - dày ruột (vấn đề tiêu hóa); 10/ Triệu chứng sinh dục; 11/ Nhận thức; 12/ Nghi bệnh; 13/ Tự sát; 14/ Loạn thân sau sinh 15/ Stress sau sang chấn sinh đé Ket kiếm định thang đánh giá trầm cảm cho hệ số Cronbach’s Alpha 0,967 57 items - đạt mức đáng tin cậy Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi chí trình bày phân-nhỏ kết nghiên cứu trầm cảm khía cạnh: 1/ Các mức độ biểu thời gian bị trầm cảm phụ nữ sau sinh 2/ Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ mức độ trầm cảm M ô tả thống kê cho thấy điểm trung bình (ĐTB) tồn thang đo trầm cảm (trên tổng số 803 phụ nữ sau sinh đáp ứng với yêu cầu nghiên cứu) 95,046 với độ lệch chuẩn 30,755 điểm, đó, điểm tối thiểu 57 tối đa 226 điếm Kết nghiên cứu chí mức độ trầm cảm sau: 1/ Không bị trầm cảm: 64,29 điểm (126 sản phụ); 2/ Có số dấu hiệu trầm cảm mức chấp nhận (trong số này, có phụ nữ nằm mức ranh eiới - có nsuv trầm cảm'): đạt từ 64.29 - 125.81 điểm r 550 người); 3/ Trầm cảm mức nhẹ: 125,82 - 156,57 điểm (94 người); 4/ Trầm cảm TẠP CHÍ TÁM LÝ HỌC, Số 11 (2 0 ), 11 - 2015 mức vừa: 156,58 - 187,33 điểm (23 người) 5/ Trầm cảm mứe nặng: 187,34 226 êm (10 người) Các kêt so sánh kiểm định theo giá tri t-test; Ftest Anova x 2~test II P h â n tích kết q u ả nghiên cứu / Các m ứ c độ th i gian bị trầm cảm p h ụ n ữ sau sinh Trong tổng số 803 mẫu nghiên cứu có 15,8% (127 nẹirài) phụ nữ sau sinh bị trâm cảm Tỷ lệ trâm cảm phân bố theo mức từ nhẹ đến nặng (xem biểu đồ 1) "-1.00% so.00% 60.00% 40.00% 0 % 00 % Tiàm cnni 11111 c Iihẹ Tràm cam múc vừa Tì am cám mức nàng (Tính 15 ,8% p h ụ nữ bị trầm cãm trẽn toan mẩu nghiên cứu) B iểu đồ 1: Các mức độ bị trầm cám phụ nữ sau sinh Trong số 84,2% phụ nữ sau sinh không bị trầm cảm (tương ứng với 676 người), có 15,7% khơng mắc phải dấu hiệu số 57 dấu hiệu trầm cảm đưa ra; số lại chiếm 68,5% phụ nữ sau sinh có vài dấu hiệu trầm cảm trở lên - nằm ngưỡng chấp nhận (chưa bị mắc trầm cảm) Trong sổ người có số dấu hiệu trầm cảm này, có 21,3% (117 sản phụ) có nguy thấp, 58,4% (321 sản phụ) mức nguy trung bình 20,4% (112 sản phụ) nằm ranh giới nguy cao số.này có nguy chuyển sang trầm cảm nhẹ (ĐTB trầm cảm họ từ 108,24 đến 125 điểm) Theo W am er cộng (1996), trầm cảm sau sinh không loạn thân biến chứng thường gặp mang thai sau sinh, ảnh hưởng đến khoảng 10% -15% phụ nữ sau sinh coi vấn đề đại diện cho y tê công cộng, ảnh hướng đáng kể đến phụ nữ gỉa đình họ [dẫn theo 7] Nghiên cứu W eissman M M & 01fson M., 1995; 0'H ara M w , 1997, 2012; Epstein R.B., 2008 Lion c , 2011 cho thấy, trầm cảm nặng phụ nữ giaị đoạn sau sinh, xuất khoảng từ 8% - 15% [dẫn theo 3, 11,6, 9] Những tỷ lệ % mắc trầm cảm sau sinh nêu nghiên cún điêu đáng TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 1 (2 0 ), 1 - 2015 quan tâm vấn đề sức khỏe cộng đồng Theo khảo sát trầm cảm sau sinh Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, thành phố Hồ Chí Minh (2002), có 17,8% phụ nữ sau sinh có vấn đề tâm lý (trong có trầm cảm sau sinh 5,3% 12,5% bắt đầu có dấu hiệu rối loạn tâm lý) [dẫn theo 4] Việc nghiên cứu đưa kết khác tỷ lệ mẳc trâm cảm phụ nữ sau sinh thường lý giải từ khác biệt mẫu nghiên cứu Ví dụ, mẫu nghiên cứu phụ nữ sau sinh kéo dài vịng tháng, tháng hay năm Việc nghiên cứu mẫu có khác biệt thời gian sau sinh dẫn tới tỷ lệ mắc trầm cảm khác Phương pháp nghiên cứu trầm cảm sau sinh có khác biệt dẫn tới tỷ lệ mẳc trâm cảm, công bố khác nhau: có tác giả nghiên cứu theo phương pháp điều tra xã hội, sổ khác nghiên cứu qua phương pháp hỏi chuyện lâm sàng thang đánh giá trầm cảm có điểm khác vê độ dài nội dung hỏi Đặc biệt, môi trường nghiên cứu khác tạo kêt khác biệt, số nghiên cứu môi trường sống thường nhật sản phụ, số khác lại nghiên cứu bệnh viện - tập trung vào nhũng sản phụ có vấn đề tâm - bệnh lý đến tư vấn Ngoài ra, sổ lượng mẫu nghiên cứu khác nhau, có nghiên cứu lâm sàng vài chục bệnh nhân, sô khác lại đưa kết từ khảo sát hàng ngàn sản phụ v v Tất khác biêt nghiên cửu góp phần tạo nên thông báo khác vê tý lệ mắc trầm cảm phụ nữ sau sinh 41.90° 00 % 10.00 % 00 % Tu.in iliìu Tuân thú - Tu thana T ú than” saiuuih itẻiuluoi ? đéiultrới đen I iiiìni thang > t thang > B iêu đô 2: Thời gian xuât trâm cảm phụ nữ sau sinh Vê thời điêm xuât rôi loạn trâm cảrọ, nghiên cứu đưa nhiều mốc thời gian khác Xét ỉ 27 sản phụ mắc trầm cảm từ mức nhẹ đến mức nặng ứong nghiên cứu chúng tôi, thời gian xuất trầm cảm nhiều tuần đầu sau sinh - chiếm 41,9% Tỷ lệ mắc trầm cảm giảm dần theo thời gian Từ tháng tới năm - 12,9% phụ nữ sau sinh mắc trầm cảm (xem biểu đồ 2) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sơ' 11 (2 0 ), 11 - 2015 Theo Henry T (2013), nghiên cứu cơng bố Tạp chí Y học Sinh san Dana Gossett (Đại học Y Northwestem Mỹ) rằng, số 400 người phụ nữ tham gia xét nghiệm sàng lọc triệu chứng rối loạn tâm lý nhà nghiên cứu đưa có đến 11% bà mẹ có triệu chứng trâm cảm sinh con, 50% xảy sinh sáu tháng 5,4% xảy lức trịn sáu tháng [dẫn theo 12] Trong đó, nghiên cứu Gjerdingen D cộng sự, 2011, sử dụng thang đo Sàng Ịọc trầm cảm Edinburgh (Edinburgh’s postpartum Depression Scale - EPDS), 199 bà mẹ sau sinh, kết cho thây khoảng thời gian xuất trầm cám khác nhau: 17% tuần đầu; 16,5% tháng thứ 2; 10,3% tháng thứ 18,5% vào lúc tháng sau sinh [dẫn theo 7] Như vậy, kết nghiên cứu thời điểm xuất trầm cảm phụ nữ sau sinh đưa khác Điều liên quan tới khác biệt mục tiêu nghiên cứu ban đầu tác giả (như trên) B ảng 1: Thời gian kéo dài trâm cám phụ nữ sau sinh Số luọng Tỷ lệ % Tuần đầu sau sinh 3,2 Hơn tuân đên tháng 7,3 Một tháng đến tháng 22 17,7 Ba tháng đến tháng 22 17,7 Sáu tháng đến duới tháng '7,3 Chín tháng đến 12 tháng 58 46,8 Thịi gian kéo dài (3 sàn phụ không trà lời ý này) Ket nghiên cứu thời gian kéo dài trầm cảm phụ nữ sau sinh cho thấy: 46,8% phụ nữ sau sinh bị trầm cảm kéo dài từ tháng đến 12 tháng chiếm nhiều tổng số sản phụ bị trầm cảm nghiên cứu (xem bảng 1) Ở Việt Nam, việc phụ nữ sau sinh bị kéo dài tình trạng trầm cảm, theo chúng tơi, có ngun nhân từ thiếu hiểu biết chu sinh phụ nữ người thân gia đình sản phụ đặc biệt ỉà thiếu hụt mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm lý cho phụ nữ sau sinh cộng đồng Các hoạt động liên quan đến việc phát sớm nguy rối nhiễu tâm lý sản phụ Nêu phụ nừ sau - ngày sinh hỗ trợ để phát nguy trầm cảm ban đầu can thiệp tâm lý kịp thời thi tỷ lệ mức độ trâm cảm giám xuống rút ngăn đưực ihởi gian kéo dải tình trạng trâm cảm sản phụ TẠP CHÍ TÂM LÝ HOC, Số 11 (2 0 ), 11 - 2015 A n h hư n g m ột sổ yếu tố nhân k h ấ u - x ã hội đến tỷ lệ m ứ c độ trầm cám sản p h ụ Cheryl T Beck (2001) sử dụng phương pháp đa biến phân tích tống hợp 84 nghiên cứu cơng bố nhũng năm thập kỷ 1990 nhàm xác định môi quan hệ trầm cảm sau sinh yếu tố nguy khác Tác giả tổng họp 13 yếu tố Mười số 13 yếu tố nguy có ảnh hưởng vừa phải, ba yếu tố cịn lại dự báo có mức độ ảnh hưởng nhỏ Chỉ số trung bình yếu tố nguy tác giả nêu gồm có: trầm cảm trước sinh (prenatal depression: có tương quan ảnh hưởng (r) dao động từ 0,44 đên 0,46); lòng tự trọng (self esteem: 0,45 - 0,47); căng thăng chăm sóc trẻ (childcare stress: 0,45 - 0,46); lo lắng trước sinh (prenatal anxiety: 0,410,45); sống căng thẳng (life stress: 0,38 - 0,40); hỗ trợ xã hội (social support: 0,36 - 0,41); mối quan hệ hôn nhân (marital relationship: 0,38 - 0,39); tiền sử trầm cảm trước (history of previous depression: 0,38 - 0,39); tính khí trẻ sơ sinh (infant temperament: 0,33 - 0,34); thai sản trầm buồn (matemity blues: 0,25 - 0,31); tình trạng nhân (marital status: 0,21 - 0,35); tình trạng kinh tế - xã hội (socio-economic statiis: 0,19 - 0,22) khơng có kế hoạch/không mong muốn mang thai (unplanned/unvvanted pregnancy: 0,14-0 ,17 ) [dẫn theo 2] Dưới kết đánh giá có ý nghĩa thống kê tác động ảnh phụ nữ sau sinh tới tỷ lệ mức độ mắc trầm cảm họ - Anh hưởng từ tình trạng sức khỏe sản phụ người thân Kêt nghiên cứu rút nhận định chung rằng: tình trạng sức khỏe khơng tơt phụ nữ trước sau sinh vấn đề sức khỏe - bệnh tật người thân chồng con, cha mẹ, anh chị em ruột họ có liên quan đên tỷ lệ mức độ mẳc trầm cảm sau sinh họ Những sản phụ tin rang tinh trạng sức khỏe trước sinh thuộc loại yếu có tỷ lệ mẳc trầm cảm lên tới 30,8%; trona nhóm cho sức khỏe bình thường có 18% sản phụ bị trầm cảm có 10% phụ nữ bị trầm cảm thuộc nhóm đánh giá sức khỏe vào loại tốt trước sinh Sự khác biệt kết đánh giá có giá trị thống kê với x 2(2) =14,89; p = 0,001 Mặt khác, sản phụ chồng sản phụ bị trầm cảm có tỷ lệ bị trầm cảm sau sinh cao hẳn (chiếm 53,8%) so với sản phụ chồng họ chưa bị trầm cảm (chỉ chiếm 15,2%) Sự khác biệt đánh giá có ý nghĩa thống kê với X 2(|) = 14,32; p = 0,000 Đối với sản phụ có người thân đau ốm nặng, tỷ lệ mắc trầm cảm họ cao (chiếm 41,0%) so với tỷ lệ sản phụ bị trâm cảm khơng có người thân bị đau ốm nặng (chỉ chiếm 14,5%) Sự khác biệt TẠP CHÍ TÂM LÝ HOC, Số 11 (2 0 ), 1 - 2015 đánh giá có giá trị thống kê với X2(|)= 19,51; p = 0,000 Như vậy, kết q so sánh vê tình trạng sức khỏe khơng tơt đơi với người thân phụ nữ sau sinh có môi liên hệ ảnh hưởng xấu tới tỷ lệ mức độ trầm cảm họ Bủng 2: A nh hưởng bệnh tình sản phụ đến tỷ lệ mức độ trầm cảm (xét toàn khách thể) Bệnh tình sản phụ a Bi đau ốm x 2à, = 7.15; p = 0,009 b Có bệnh lây qua đường tình duc x 2a> = 5,21.'■ p = 0,022 Đánh giá Tỷ lệ % trầm cảm ĐTB trầm cảm Độ lệch chuẩn t- test Đúng 50,0 187,75 42,082 t( 124) = 3,634; Sai 15,4 147,00 21,331 Đúng 50,0 225,00 1,732 Sai 15,7 146,27 19,970 p = 0,000 t( 125) ~ 6,801; p = 0,000 Ớ mức độ ảnh hưởng lớn (xem bảng 2), sản phụ bị đau ổm có tỷ lệ măc trầm cảm cao (chiếm 50,0% có mức độ bị trầm cảm nặng hơn_-JE)Tfí mắc trầm cảm l 187,75 - -dạt ả -mức trầm Gẩm-vừa), S O -Y -Ó sản phụ không bị đau ốm thời gian mang thai (tỷ lệ bị trầm cảm họ 15,4% ĐTB mắc trầm cảm họ 147,0 điểm - đạt mức trâm cảm nhẹ) Cũng vậy, số sản phụ thực có trầm cảm, người mẳc bệnh lây qua đường tình dục có trầm cảm mức nặng chiếm 50%; ngưịi khơng mắc bệnh bị trầm cảm mức nhẹ có tỷ lệ 15,7% Như vậy, việc phụ nữ mắc bệnh lây qua đường tình dục khơng có nguy bị trâm cảm mức nặng mà tỷ lệ mắc trầm cảm nhiều so với sản phụ khơng có bệnh lây qua đưị'ng tình dục mắc trầm cảm (xem bảng 2) Anh hưởng từ mức độ hiêu biết mang thai nuôi sản phụ Mức độ hiểu biết mang thai ni có ảnh hưởng đến tỷ lệ mức độ trầm cảm nhóm phụ nữ sau sinh có trầm cảm Ket nghiên cứu cho thấy bảng Trong số sản phụ thực mắc trầm cảm, người tự đánh giá hiểu biết mang thai nuôi mức sơ sài (chiêm 38,5%) có ĐTB trầm cảm mức vừa (162,3 điểm); sản phụ cho ràng hiểu biết mang thai sinh cúa minh ngưỡng binh thường TẠP CHÍ TÂM LÝ HOC, Số 11 (200), 11 - 2015 (chiêm 16,4%) hiểu biêt-tơt (chiêm 11,5%) bị trầm cảm mức nhẹ (ĐTB dao động từ 144,79 - 146,8 điếm) B ả n g 3: Anh hưởng hiếu biết thân trẻ tới tỷ lệ mức độ trâm cảm sán phụ Hiểu biết sản phụ Đánh giá Tý lệ % trầm cảm ĐTB trầm cảm Độ lệch chuẩn mang thai nuoi x 2(2) = 25,49; p = 0,000 St>' sài 38,5 162,30 37,138 Bình thường 16,4 144,79 15,055 Tốt 11,5 146,80 23,477 F-test Anova = 4,647; p = 0,011 F(2 I 2I ) - Anh hưởng từ m ôi quan hệ hôn nhân sán phụ Với nhóm phụ sản li hơn, tỷ lệ bị trầm cảm 60,0%, nhóm sản phụ bị trâm cảm có gia đình khơng li chiêm 15,6% Sự khác biệt có giá trị với x2(|) = 7,349; p = 0,007 Cũng vậy, nhóm phụ nữ sau sinh cho quan vơ chông căng thăng, có tỷ lệ trầm cảm 10,0%, tỷ lệ trâm cảm nhóm gia đình hịa thuận chiêm 14,7% với giá trị Chi bình phương có ý nghĩa thống kê (X2(|) = 9,76; p = 0,002) Như vậy, vấn đề li có ảnh hưởng tới tỷ lệ măc trâm cảm phụ nữ sau sin h B ả ng 4: Anh hướng tình trạng hôn nhản tới tỳ lệ mức độ trầm càm sản phụ Mối quan hệ hôn nhân Quan hệ vơ chồng x 2(2) = 37,33; p - 0,000 Đánh giá sản phụ Tý lệ % trầm cảm ĐTB trầm cảm Độ lệch chuân Xấu 30,5 169,16 36,765 F-test Anova 9,878; p = 0,000 F(2,I19)= Bình thường 23,3 146,38 18,621 Tốt 9,1 142,50 17,768 Đánh giá phụ nữ sau sinh mối quan hệ vợ chồng họ tơt hay xấu có ảnh hưởng đến tỷ lệ mức độ trầm cảm họ Sô liệu bảng cho thấy: sản phụ tin mối quan hệ nhân “xâu” bị tràm cảm mức vừa, nhũng sản phụ đánh giá tình trạng nhân s TẠP CHÍ TÂM LÝ HOC, Số 11 (2 0 ), 11 - 2015 minh “bình thường” “tốt” họ bị trầm cảm mức nhẹ Mặc khác, tỷ lệ mắc trầm cảm họ tỷ lệ thuận với mức độ đánh giá sán phụ vê môi quan hệ nhân Ví dụ, sản phụ đánh giá môi quan hệ hôn nhân minh “xâu” có tới 30,5% bị trâm cảm; sản phụ đánh giá mối quan hệ hôn nhân “tốt” chí có 9,1% phụ nữ sơ bị trâm cảm - Anh hưởng từ đặc điếm đứa trẻ Đánh giá vê đặc điểm trẻ có ảnh hưởng đên tỷ lệ phụ nữ bị trâm cảm sau sinh Theo đó, nhóm người mẹ cho họ đứa trẻ khó ni, có đến 32,0% số họ bị trầm cảm Ngược lại, có 10,7% phụ nữ bị trầm cảm thuộc nhóm đánh giá họ dễ nuôi (xem biêu đồ 3) Như vậy, đứa trẻ sinh vòng 12 tháng người mẹ đánh giá khó ni hay dễ nuôi ảnh hưởng tới tỷ lệ người mẹ mãc trâm cám Điêu có nghĩa là, đứa trẻ bị coi khó ni tỷ lệ người mẹ bị trâm cảm cao, với x 2(2) = 28,38; p - 0,000 _ - _ M 01' °n 40.00% i" 10% 10 "0°o 20.00% 0 0% Ị ||| ị ts m m ệị i ' r Dé 1U1Ị1 Binh tliuong Kiiõnnịi B iếu đồ 3: M oi quan hệ đánh giả vê đặc điém cua trẻ với tỷ lệ trâm cám người mẹ - Anh hưởng từ tính cách sản phụ Việc phụ nữ sau sinh tự đánh giá tính cách thuộc người hướng nội (như ngại giao tiếp, bày tỏ, chia sẻ, khơng thích nhiều bạn ) hay người hướng ngoại (tự tin, thích chia sẻ, có nhiều bạn bè, hay nói, cười vui v ẻ ,,) có ảnh hưởng đến tv lệ mắc trầm cảm họ (xét số sản phụ bị trầm cảm) Ket bảng cho thấy, sản phụ tự cho ràng ngưịi hướng nội có tỷ lệ mắc trầm cảm cao (23,4%) so với nhóm phụ nữ tự đánh giá người hướng ngoại (chí có 11,3% bị trầm cám) Xet theo mức độ TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 11 (2 0 ), 1 - 2015 trâm cảm, phụ nữ tự đánh giá người hướng ngoại có ĐTB trầm cảm 139,11 điếm, ngưòi hướng nội cỏ ĐTB trầm cảm cao - 153,92 điêm Mặc dù nhóm có điếm trầm cảm mức nhẹ khác biệt vê ĐTB trâm cảm hai nhóm đáng nêu khác biệt có ý nghĩa thống kê (với t(i22) = 3,806; p = 0,Ơ0) Bảng 5; A nh hưởng từ tính cách sản phụ tới tỷ lệ mức độ trầm cám Đặc điêm Tính cách sàn ph u x 2fh= 20,24; p = 0,00 Đánh giá Tỷ lệ % trầm cảm ĐTB Độ lệch trầm cảm chuẩn HirĨTig nội 23,4 153,92 23,533 Hưóng ngoại 11,3 139,11 18,511 t-test t(i22) = 3,806; p = 0,00 - Anh hưởng từ tình trạng kinh tế việc làm sản phụ Đôi với phụ nữ sau sinh, việc cho kinh tế gia đình Đủng bị sa sút (X2(|) = 7,41; p = 0,006) hay chồng Đúng bị việc làm (X2(|) = 6,37; p = 0,01) có tỷ lệ % bị trầm cảm cao hon so với nhóm đánh giá lả 'Sai hai trưịngjụĩft Theo đó, sản phụ thừa nhận kinh tế gia đình yếu (chiếm tới 31,6% mẳc trầm cảm), vợ (chong) bị việc làm (chiếm tới 34,8% bị trâm cảm) đêu có tỷ lệ trầm cám cao so với sổ phụ nữ có trâm cảm gia đình khơng rơi vào tình kinh tế sa sút hay việc làm tỷ lệ mắc trầm cảm hai nhóm 15,1% 15,3% (xem biếu đồ 4) 40.00% 30.00% 34.80% 31.60% ỊẾệịỀ15.30% H I 15.10% 00 % ■ -ịĩ 10 00% ĩwmr ị: '1 1 00 % a K u ihte gia đuiii Síì b Vọ chịng mát việc lam sút Si F)un