Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I BÁO CÁO TỎNG KÉT K É T Q U Ả T H ự C H IỆ N Đ Ê T À I K H & C N C Ấ P Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA Tèn đề tài: Q u (rình hình (hành kiến trúc an ninh m ới ỏ’ khu vự c C h âu Á - T h i B ình D n g tác động đến V iệt N am M ã sổ đề tài: Q G C hủ n h iệm đề tài: P G S T S Phạm Q u an g M inh Hà Nội, 2016 PHẢN I THÔNG TIN CHƯNG 1.1 Tên đề tài: Quá trĩnh hình thành kiến trúc an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình D ương tác động đến Việt Nam 1.2 Mã số: QG 14.27 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài: TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị công tác Vai trò thực đế tài PGS.TS Phạm Quang Minh Trường ĐHKHXHNV Chủ nhiệm PGS.TSKH Trần Khánh Viện NC Đông Nam Á Thành viên TS Nguyễn Hùng Sơn Học Viện Ngoại giao Thành viên PGS.TS Nguyễn Thị Quế Thành viên Học viện Chính trị quốc gia HCM TS Trần Bách Hiếu Trường ĐHKHXHNV Thư ký 1.4 Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo họp đồng: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng n ăm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.6 Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phươ ng p h p , két nghiên cứu to chức thực hiện; N guyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) Chủ nhiệm đề tài đề nghị điêu chỉnh yêu cầu sản phâm từ 01 đăng tạp chí quốc tế thuộc hệ thống SCOPUS thành 01 chương sách N hà xuất có uy tín nước ngồi xuất bản, có số ISBN Việc thay đổi không ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình nghiên cứu Các xuất nhà xuất tiếng giới Elsevier, M acmilian Palgrave, Springer, Francis and Taylor trường đại học thể giới có uy tín thừa nhận đánh eiá có chất lượng ngang với tạp chí có số có ảnh hưởng cao Đại học Quốc gia có văn cho phép điều chỉnh 1.7 Tổng kinh phí phê d u y ệt củ a đề tài: 300 triệu đồng PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NG H IÊN c ứ u Viết theo cấu trúc m ột báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đ ặí vấn đề Trong năm gần đây, mơi trường an ninh khu vực châu A - Thái Bình Dương có nhiều diễn biến phức tạp, gây lo ngại cho nước khu vực, có Việt Nam Thách thức lớn khu vực Châu Á-Thái Bình Dương chưa có tổ chức, che an ninh có tổ chức chặt chẽ, hoạt động có hiệu quả, nhằm giải xung đột, tranh chấp ngày gia tăng, thách thức hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Ở khu vạrc hình thành đồng thời nhiều chế, diễn đàn, tổ chức với mục tiêu, quy mô, phạm vi, chức khác nhau, nhằm giải vẩn đề an ninh truyền thống phi truyền thống khu vực Từ Chiến tranh lạnh chấm dứt đến nay, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương chứng kiến đời hàng loạt tổ chức, chế Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (A PEC) năm 1989, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) năm 1994, Cơ chế ASEAN cộng năm 1997, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) năm 2005, Hội nghị Bộ trưởng quổc phòng A D M M cộng Đ iểm chung tổ chức chế tham gia đống góp A SEA N với tư cách lực lượng trung tâm cầm lái Tất chế góp phần định hình kiến trúc an ninh khu vực Đê tài tập trung làm rõ vị trí, vai trị ché, tổ chức có ASEAN tham gia mối quan hệ tổ chức đa phương Ngoài ra, đề tài đánh giá trở ngại, thách thức việc hình thành kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương thơng qua việc phân tích điêu chỉnh chiến lược cường quốc Sự cần thiết đề tài - Từ góc độ lý th u yết: Thứ nhất, nghiên cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu an ninh, bao gôm an ninh truvền thống an ninh phi truvền thống, ln chiếm vị trí quan trọne Các thảo luận khoa học gần đâv, từ Chiến tranh lạnh chấm dứt đặc biệt sau kiện 11/9, đề cập nhiều đến nội hàm an ninh làm để xây dựng chế hợp tác ngăn chặn nguv làm cho giới hất ổn xuns đột Thứ hai, lý thuyết quan hệ quốc tể chủ yếu xuất phát từ phương Tây, lấy phương Tây làm trung tâm, nên khơng thể giải thích vấn đề an ninh xảy gần khu vực khác ngồi phương Tây Vì thế, nghiên cứu kiện, tượng châu Á-Thái Bình Dương góp phần làm phong phú thêm lý thut nghiên cứu, bơ sung thêm khía cạnh chưa đề cập - Từ góc độ thực tế khu vực Kể từ Chiến tranh lạnh chấm dứt, khu vực châu Á-Thái Bình Dương thực trở thành tâm điểm ý tất giới, nhà nghiên cứu, hoạch định sách tầng lóp xã hội khác số lý do: Thứ nhất, khu vực có tầm quan trọng đặc biệt tị tất góc độ trị, kinh tế, an ninh-quốc phịng, có tốc độ phát triển kinh tế đứng đầu giới, nơi hội tụ lợi ích tất cường quốc kinh tế lớn từ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Liên bang Nga, Hàn Q uốc K hu vực Châu Á-Thái Bình Dương coi giới thu nhỏ Thứ hai, khu vực khơng có truyền thống, kinh nghiệm hợp tác an ninh Các ché hợp tác an ninh khu vực xuất sau Chiến tranh lạnh cịn q trình phát triển Thứ ba, khu vực châu Á-Thái Bình Dương chứng kiến vận động mạnh mẽ chủ thể, nồ lực đa dạng nhằm hướng tới kiến trúc an ninh Trong trình này, khu vực châu Á-Thái Bình Dương trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lược nước lớn, bật bật chạy đua bên Hoa Kỳ bên Trung Quốc Không hẳn đứng giữa, nhung bị tác động cuộc chạy đua neoài nước đồng minh Mỹ, khu vực lên vai trò A SE AN với sang kiến mong muốn đóng vai trị chèo lái, ngày thu hút quan tâm tất cường quốc - T ù góc độ quốc gia Hiện nay, Việt Nam thực chủ trương đa phương hóa, đa dạnR hóa quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, nhận thức tầm quan trọna vấn đề xây dựng kiến trúc an ninh khu vực nhằm bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia Từ đổi đầu, nghi kỵ, thụ động quan hệ với ASEAN, Việt Nam khẳng định thành viên tích cực, chủ động xây dựng Hiệp hội, thể chù trương tăng cường liên két hội nhập khu vực Việt Nam môi trường an ninh mới, đầy biến động Việt Nam phải có vị trí xứng đáng kiên trúc an ninh M ục tiêu: Mục tiêu đề tài phân tích q trình hình thành kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, thơng qua đánh eiá sáng kiến nỗ lực Hiệp hội quổc gia Đông Nam Á (ASEA N) với tư cách iả lực ỉượng trung tâm chèo lái việc xây dựng chế hợp tác an ninh đa phương nhằm bảo đảm mơi trường hịa bình cho khu vực, từ làm rõ tác động vị sách đơi ngoại Việt Nam M ục tiêu cụ thê: Thủ nhất, phân tích yếu tố tác động tới hình thành kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Thứ hai, trình bày có hệ thống nỗ lực đóng góp A SEA N việc xây dựng kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Thứ ba, đánh giá tham dự nước lớn trons việc hình thành kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Thứ tư, đánh giá tác động kiến trúc an ninh khu vực vị Việt Nam, done thời đưa m ột số khuyến nghị tham gia Việt Nam Thứ năm, Dự báo triển vọng kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Phương pháp nghiên cứu Đe tài thực sở quan điểm Chủ nghĩa M ác-Lênin tư tưởng Hơ Chí Minh quan hệ quổc tế bổi cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa P h n g pháp n g h iên u, kỹ th u ậ t s dụng Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành bao gồm sử học, phân tích, tổng hợp, logic kết hợp với phương pháp nghiên cứu quốc tế (ba cấp độ phân tích: hệ thống, quốc gia cá nhân) Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Đâv lần V iệt Nam có m ột nghiên cứu kiến trúc an ninh khu vực, sở khai thác nguồn tài liệu nước ngồi cách tiếp cận trị học T kết kết q u ả nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương rõ ràng khu vực quan trọng nhất, phức tạp căng thẳng hành tinh N ắm tay ba kinh tể lớn giới m ột sổ quan hệ chiến lược quan trọng khu vực, việc thúc đẩy phát triển kinh tế liên tục, đồng thời duv trì hịa bình ổn định, nhừne thách thức chủ đạo trật tự giới kỷ XXI Thông thường, kỳ vọng thê chê khu vực đóng vai trồ chủ đạo hoàn thành mục tiêu Thế đặc điểm bật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nay, mức độ phát triển thể chế khu vực tương đổi khiêm tốn Tuy nhiên, thứ thay đổi: kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương hội nhập sâu sắc hơn, người ta ngày mong muốn phát triển hồ trợ thể chế tồn Mục đích cơng trình khảo sát phát triển kiến trúc an ninh khu vực, từ đánh giá tác động Việt Nam Đe tìm câu trả lời cho vấn đề nêu trên, cơng trình tập trung nghiên cứu, phân tích nội dung sau: (i) vai trò nhân tố chủ yếu trình hình thành kiến trúc an ninh thời gian tới, bao gồm điều chỉnh sách nước chủ chốt kiến trúc an ninh khu vực; (ii) đánh giá tác động kịch khu vực nói chung với Việt Nam nói riêng Thời gian gần đây, cục diện khu vực quan hệ quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương có hiến động m ạnh mẽ, gâv tác động sâu sắc tới kiến trúc an ninh khu vực Sự thay đổi tương quan lực lượng quan hệ nước lớn, đặc biệt trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc cách hành xử đoán nước này, động lực thúc đẩy tiến triển kiến trúc an ninh khu vực Những động lực góp phần định dạne kiến trúc an ninh khu vực mới, hình thái kiến trúc an ninh khu vực chưa hiển thị rõ ràng Sự định hình phát triển kiến trúc an ninh Châu Á - Thái Bình Dương tị tới năm 2030 đem lại hội thách thức to lớn cho nước vừa nhỏ, nghiệp bảo đảm hòa bình, ổn định khu vực để tập trung phát triển kinh tế Đồng thời kiến trúc an ninh đặt nhiều câu hỏi cho vai trò trung tâm ASEAN hợp tác đa phương Châu Á - Thái Bình Dương Khái niệm “kiến trúc an ninh khu vực” (regional security architecture) sử dụng phổ biến văn kiện ASEAN giới sách giới học thuật vài năm gần H iện chưa có định nghĩa thống thừa nhận rộng rãi cho khái niệm “kiến trúc khu vực”, nội hàm khái niệm thường bao gồm tổng thê thê chế, chế, tổ chức, dàn xếp, tiến trình nước thiêt lập vận hành khu vực nhảt định, nhăm mục tiêu trì, bảo đảm hịa bình, an ninh khu vực So với khái niệm “trật tự khu vực”, khái niệm “kiến trúc khu vực” có nội hàm hẹp hơn; có quan điểm cho kiến trúc khu vực biểu chê trật tự khu vực tương ứng Trong nội hàm khái niệm “trật tự khu vực” phân bổ quyền lực chủ thể khu vực vận động mối quan hệ mang tính quyền lực đó, nội hàm khái niệm “kiến trúc khu vực” chi đề cập tới thê chế, chế, tiến trìn h họp tác chủ thể khu vực địa lý nói Theo nghĩa rộng, thể chế, chế, tiến trình bao gồm thể chế họp tác song phương lẫn thể chế hợp tác đa phương Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp, kiến trúc khu vực bao gồm thể chế đa phương mà thơi Cơng trình phân tích khơng sách chủ thể tác động tới chế đa phương, mà so sánh, đổi chiếu với khái niệm rộng để đánh giá tổng thể vai trò kiến trúc an ninh khu vực bổi cảnh quan hệ quốc tế khu vực Nếu xét nội dung hợp tác kiến trúc khu vực thường bao gồm hai phận cấu thành: kiến trúc an ninh kiến trúc kinh tế, lúc hai phận tương thích với Kiến trúc an ninh CA-TBD bao gồm thể chế ASEAN, ASEAN+, SC O ; kiến trúc kinh tế CA-TBD bao gồm thể chế AEC, APEC, TPP, R C E P Cơng trình nàv tập trung phân tích kiến trúc an ninh khu vực Châu ÁThái tíình Dương Theo lý luận quan hệ quốc tế, vai trò kiến trúc thường đánh giá dựa lý thuyết chủ nghĩa tự (neo-liberal institutionalism) Chủ nghĩa tự trường phái lý thuyết coi trọng vai trò chế hợp tác quan hệ quốc tế, cho thể chế hợp tác làm thay đổi cách hành xử quốc gia theo hướng giảm thiểu tác động tiêu cực mơi trường quốc tế “vơ phủ." Mặc dù quôc gia thành lập vận hành dựa lợi ích quốc gia quan hệ quyền lực thể chế có luật lệ vai trị riêng chúng, tác động theo hướng tích cực đến hịa bình, ổn định khu vực Việc ASEAN tồn thời gian dài ấn tượng, xem thường, minh chứng cho sức sống tổ chức lực quản trị cửa giới tinh hoa trị Thực vậy, dù cơng tác đối ngoại khu vực cửa ASEAN phần lớn mang tính né tránh xung đột lôi kéo ủne hộ quốc tế với chế độ mà chịu chi trích lớn, sức bền tổ chức đáng khen ngợi, thành tựu cửa A SE A N không lớn Tất nhiên, câu hỏi trọng tâm là, liệu tồn túy có xứng đáne hay chí có đáng hay khơng Neu kết tồn tạ i ASEAN sống sót mà thơi, liệu họ đạt điều khu vục mà lãnh đạo cần có lực quản trị hiệu quả, m ột nơi mà nguồn tài nguyên phủ khiêm tốn phải hướng vào dự án có lợi ích trực tiếp với xã hội riêng quốc gia thành viên? c ầ n nhớ ràng, dù “phép m àu Châu Á ” lớn tới đâu thu nhập đầu người phần lớn Đông Nam Á thấp, củng cố dân chủ chưa chăc chẩn vấn đề phát triển kinh tế cận kề Dù mức độ tương thuộc kinh tể Đông N am Á tăng lên, A SEA N đóng vai trị tư ơng đổi mờ nhạt với m ột tiến trình vốn chịu chi phối đáng kể từ lực kinh tế bên Sự chênh lệch quy mô kinh tể hữu Đông Bẳc Đơng N am A có thê giải thích cho điều N hưng đáng ý là, A SEA N dường vượt qua lợi ích quốc gia xây dựng góc nhìn tính khu vực vấn đề phát triển nói chung Có lẽ điều dễ hiểu: áp lực dân số, đặc biệt chúng kèm với lợi ích trị kinh tế m ật thiết, khiến cho nước phải phát triển giá để đáp ứng nhịp độ phát triển quốc gia nhanh chóng Khả hạn chế A SEA N giải n h ữ n a căng thẳng xuyên biên giới, có nguyên nhân từ áp lực phát triển kinh tế liên tục, trở nên vô rơ ràng bất lực tổ chức giải “vấn đề khói bụi” (haze problem) Cụ thể, vấn đề có nguyên nhân từ hoạt động đốt rừng gần vô tổ chức Indonesia Thất bại A SEAN bối cảnh đáng báo động điên hình, mà mơi trường tự nhiên ngày suy thoái nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Ta chưa biết rõ liệu chế hợp tác khu vực rộng khắp m A SEA N đề có hiệu khơna Đánh giá kết q u ả đạt kết luận Từ khoảng năm 2010 tới nay, xuất nhiều thách thức to lớn hình thái kiến trúc an ninh khu vực CA -TBD trình định hình từ sau Chiến tranh lạnh, khiến kiến trúc an ninh khu vực hành khó xử ỉý nổi, tạo nguy hịa bình, ơn định khu vực Trong thời gian tới, thách thức có chiều hướng phát triên phức tạp, khó luờng, bao gồm m ột số thách thức sau: (i) S ự troi dậy Trung Quốc cách hành x đoán nước động lực quan trọ n s tiến triển trật tự khu vực nói chung kiến trúc an ninh kiiu vưc C /\-T Ĩ j Đ nói ncng Băn thân Su hin.il thành kicn true ăn ninh khu Vlĩc thập kỷ 90 với diễn đàn ARF, ASEAN+3, hay việc thành lập EAS năm 2005, chẳng qua nhằm can dự tập thể Trung Quốc trỗi dậy (ii) Quan hệ Trung-M ỹ, hai cường quốc hàng đầu CA-TBD, trở thành yêu tô “định hình ” kiến trúc an ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Mặc dù trật tự đa cự c-đ a tầng nấc khu vực nhiều nước lớn khác Nhật Bản, An Độ, Nga, cường quốc bậc trung Hàn Quốc, ú c , quan hệ đối ngoại nước chịu ảnh hưởng sâu sac yếu tổ Trung-M ỹ Sự cạnh tranh gav gắt nước lớn CA-TBD, Trung Quốc Mỹ, đặt câu hỏi tính bền vừng khả điều hịa lợi ích, quan hệ nước lớn kiến trúc an ninh khu vực Trong hai thập kỷ qua, kiến trúc an ninh khu vực CATBD đủ khả điều hịa lợi ích nước lớn, cạnh tranh họ với chưa đến mức gay gắt Đen thời điểm tại, quan hệ nước lớn gia tăng sức ép mạnh mẽ chưa thấy lên chế khu vực, điều đặt câu hỏi tính hợp lý “sức chịu đựng” thể chế đa phương kiến trúc an ninh khu vực đến đâu? (iii) Tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, cụ thể biển Đông biến Hoa Đông, trở thành “hàn thử biểu” quan trọng cạnh tranh nước lớn quan hệ Trung Quốc với số nước láng giềng chủ chốt Là chế xử lý xung đột khu vực thể chế đa phương (ví dụ ARF) tiến triển mức độ đối thoại, hợp tác nhằm “xây dựng lòng tin”, chưa vào triển khai “ngoại giao phòng ngừa” cách thực chất, hiệu Hiện tranh chấp phát triển đến mức xung đột “cường độ thấp” (ví dụ kiện giàn khoan HD-981), không loại trừ khả bùng nổ thành xung đột vũ trang quy mơ tồn khu vực, thể chế đa phương chưa sẵn sàng phát huy vai trò kỳ vọng ngăn ngừa xung đột, trì ổn định (iv) Một số vấn đề an ninh phì truyên thống khu vực phát triên đên mức độ gay gắt, đặc biệt biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh lượng, trở thành nguy thực đổi với an ninh phát triển nước Sự cạnh tranh nguồn tài ngun có tầm quan trọng sống cịn nguyên nhân gây căng thẳng, xung đột I/U n rũ.iu Xn X / f o r» /-^ị' ị o ó o VUV iVltiC u u C u s J rỊâ o tỊ r>v* i A tirr f iV n n - Ịo vuii u c ail 1111ill p iii liU ywi LiiVJiig, lUiig, ici n jifrn rt ftp tV > ỊỊP (4 a ị vai vU uv iiiuv U-tiJ uui thoại, họp tác trone thể chế đa phương, nhưna tiến trình hợp tác thời gian qua chưa đủ mạnh để xử lý thỏa đáng vấn đề nói NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG quan ữọng Việt Nam phải tạo giềng hữu nghị” , dù phải xây dựng đồng thuận A S E A N để dựng quan hệ hữu nghị, thân thiện với cà Hiệp hội có tiếng nói thống nhất, mạnh nước khu vực Thứ hai, Việt Nam phải mẽ phản đối hành động Trung Quốc, tôn trọng nguyên tắc ủng hộ tự hàng hải nhừng nguyên tắc A S E A N , đồng thuận không can UNCLO S thiệp vào công việc nội Đây Kết luận nguyên tắc bất di bất dịch A SE A N , phần lớn thành viên tôn trọng Thứ Chính sách đổi ngoại đổi khu ba, phải ý thức Đông Nam Á vực Đông Nam Ả Việt Nam phần khu vực có truyền thống lịch sử, văn q trình đổi đối ngoại nói riêng hóa lâu đời, đặc sắc, có sắc riêng, nghiệp đổi tồn diện đất nước nói có phát triển đa chiều, phức tạp, nên chung Chính thức khởi động từ năm quan hệ với nước A S E A N phải mềm dẻo 1986, sách có bước phát linh hoạt Thứ tư, đứng trước diễn biến phức triển quan trọng, từ thấp tới cao, ngày tạp khu vực, tư khu vực hoàn thiện linh hoạt hom Nẻu với nước A S E A N nghi kỵ, không tin Việt Nám cần phải theo phương châm đối ngoại “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Chủ tịch Hồ Chí Minh, có nghĩa phải kiên định nguyên tắc độc lập chủ quyền, linh hoạt mềm dẻo, điều chinh tùy theo tưởng, chí thù địch, từ Chiến giai đoạn, đối tác tình hình khu vực giai đoạn Chiến tranh Lạnh, Việt Nam tiền đồn phe X H C N , sách đổi ngoại chịu tác động ý thức hệ, quan hệ tranh Lạnh chấm dứt, Việt Nam điều Điều có nghĩa Việt Nam mặt phải kiên đấu tranh với Trung Quốc vấn đề Biển Đông, mặt khác cần kiên tri, mềm dẻo vận động nước ASEAN có chung quan điểm để hình thành nhóm nước nịng cốt nhu Việt Nam với Philíp-pin In-đơ-nê-xi-a nhàm tạo nên chinh quan hệ cùa với tất nước khu vực với A S E A N Đặc biệt, Việt Nam trọng, ưu tiên phát triển quan hệ với A S E A N thực trờ thành thành viên tích cực, chủ động có trách nhiệm tổ chức Nhìn lại sách đổi ngoại Việt tiếng nói chung, định hướng đàm phán với Nam khu vực Đơng Nam Ả có thê Trung Quốc để giải tranh chấp Biển rút số học quý báu Thứ nhất, phải Đông, bảo chủ quyền, trì an ninh ln coi trọng phát triển quan hệ với phát triển khu vực, có nước khu vực tinh thần “ láng Việt Nam./ 15 PHỤ• LỤC 5: ĐÀO TẠO TIÉN s ĩ • • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN s ố : y |^ /QĐ-SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T ự - H ạnh phúc Hà Nội, ngày ( p c thảng Ị[Xjiăm 2010 Q U Y É T ĐỊNH việc cơng nhận đề tài n gư ịi hư ng dẫn luận án tiến sĩ H IỆ U TRƯ Ở NG TRƯ Ờ NG Đ ẠI H Ọ C K H O A H Ọ C X Ả HỘI V À N H Â N V Ã N Căn Quy chế đào tạo bồi dưỡng sau đại học ban hành theo Quyết định số 3810/KHCN ngày 10 tháng 10 năm 2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Theo đề nghị Chủ nhiệm khoa Lịch sử Trưởng phòng Đào tạo sau đại học, Q Ư Y É T Đ ỊN H : Đ iêu C ôn g n hận P G S T S P h m O u a n g M ìn h cán h ng dẫn ngh iên cứu sinh Trần B ch H iếu, đề tài: C hính sách củ a H o a K ỳ đối vớ i chiến tranh VN qua m ộ t số nguồn tà i liệu M ỹ C h u y ên ngành: L S T G cận đ i đại\ M ã sô: 62 22 50 05 Đ iêu N C S cán h n g dẫn có tên hư ởng chế độ ghi Quy chế đào tạo v bồi dư ỡng sau đại học ban hành theo Q uyết định số /K H C N n gày 10 tháng 10 năm 2007 G iám đốc Đ ại học Q uổc gia H N ội Đ iêu Các ô n g /b C hủ n h iệm k h o a L ịch sử, T rư ng phòng Đ tạo sau đại học, cán h n g dẫn v N C S có tên chịu trách nhiệm thi hành Q uyêt định ĐẠI HỌC Q U Ố C G IA H À N Ộ I TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I V À N H Â N V Ă N Sơ: C Ộ N G H Ị A X Â H Ộ I CH Ủ N G H ĨA V IỆ T NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc — — - : Hà Nội, ngày 21 thảng năm 2012 S ^ ^ /Q Đ -S Đ H Q U Y Ế T Đ ỊN H v ề việc thay đoi tên đề tài luận án tiến sĩ N C S Trần Bách Hiếu HIỆU TRƯ Ở NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Căn Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chê đối vói trưị'ng Đại học thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo Quyết định số 426/QĐTCCB ngày 28/01/2010 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chế đào tạo sau đại học ban hành theo Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN ngày 25/5/2011 sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày 17/9/2012 Giám đốc Đại học Q uốc g ia H N ội; Càn Ket luận họp thảo luận thay đổi tên đề tài luận án tiến sĩ NCS Trần Bách H iếu ngày 4/6/2012 Đ n đề nghị th ay đổi tên đề tài luận án tiến s ĩ N C S T rần B ách H iểu n gày 25/6/2012 Xét đề nghị Chủ nhiệm khoa Lịch sử Trưỏng phòng Đ tạo Sau đại học, Q U Y É T Đ ỊN H : Điều Thay đổi tên đề tài luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh sau: TT Họ tên Trân Hiếu Ngày sinh Nơi sinh Bách 16/8/1985 Nam Định Quyêt định công nhan NCS Sô 3202/QĐSĐH ngày 08/11/2010 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nôi Quyêt định công nhân tên đề tài cũ Sô 1183/QĐ-SĐH ngày 07/12/2010 Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tên đê tài cũ Tên đề tài Chính sách Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam qua số nguồn tài liệu Mỹ Quá trình vận động Cục diện trị Đơng Á từ 1991 đến 2011 Đ iều Thủ trưởng đơn vị có liên quan, cán hướng dẫn nghiên cứu sinh Trần Bách Hiếu chịu trách nhiệm thi hành định n y £ Nơi nltận: K T H IỆ U T R Ư Ở N G I D I i V V i ívvivr: v / i v_» - Như điều 2, - Lưu ĐTSĐH; P6S.TS oMjftym (^ỹím/dXms ;: ĐẠI HỌG QUỐC GIA HÀ NỘI C Ộ N G H ÒA XÃ H Ộ I CH Ủ N G H ĨA V IỆ T NAM TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C ■ XÃ H ộ i vả nhằn Đ ộ c lập - T ự - H n h p h ú c Vă n s ố : % 2'3 /Q Đ -X H N V - H Nội, n gày OS'thảng / / năm 2015 Q U Y ẾT ĐỊNH v ề việc công nhận học vị cấp tiến sĩ HIỆU TR Ư Ở N G TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN C ăn c ứ Q u y chế tổ chức h o t đ ộ n g Đ ại học Q uốc gia v sờ giáo dục đại học thành viên đuự c b an h n h kèm th e o Q u y ết định số /2 /Q Đ -T T g ngày 26 /3 /2 củ a T hủ tư n g C hính phủ; C ăn c ứ Q u y định tồ ch ứ c v h o t đ ộ n g cùa T rư ng Đ ại học K h o a h ọ c X ã h ội v N hân v ăn ban hành kèm th e o Q u y ết định số /Q Đ -X H N V n g ày 05/03/2015 H iệu trư n g T rư ò n g Đ ại họ c K hoa học X ã hội v N h â n văn, Đ ại học Q u ố c G ia H N ội; C ăn c ứ Q u y chế đào tạo sau đại h ọ c đưọ'c ban hành theo Q uyết định số 5 /Q Đ -Đ H Q G H N ngày 25/5/2011 v sử a đồi, bồ sung theo Q u y ết đ ịn h số 3050/Q Đ -Đ H Q G H N n g ày 17/9/2012 G iám đốc Đại học Q uốc g ia H N ội; C ăn c ứ Q u y ế t đ ịnh số /Q Đ -Đ H Q G H N việc sửa đổi m ột số nội d u n g củ a Q uy chế đào tạo sau đại học Đ ại h ọc Q u ố c gia H N ội b an h àn h theo Q uyết định số 1555 /Q Đ -Đ H Q G H N ngày 25/5/2011 đ ọ c sửa đổ i, bổ sung th eo Q u y ết định số /Q Đ -Đ H Q G H N ngày 17/9/2012 củ a G iám đốc Đ ại học Q u ố c gia H N ộ i; X ét đ ề nghị củ a T rư n g ph ò n g Đ o tạo Sau đại học, Q U Y ẾT ĐỊNH: Đ iều Ị C ông nhận học vị cấp tiến sĩ cho 01 nghiên cứu sinh đào tạo Trường Đ ại học K hoa học X ã hội N hân văn bảo vệ thành công luận án trước Hội đồng cấp Đại học Q uốc gia đánh giá luận án tiến sĩ D anh sách nghiên cứu sinh công nhận học vị cấp tiến sĩ kèm theo Q uyết định Đ iều T rư n s D h ò n s Đào tạo Sau đại học Thủ trưởng đơn vị có liên quan nghiên cứu sinh có tên danh sách kèm theo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định nầyặr // r n V ỉ \ ĩ r t 'ì ĩiỉiiiri, m • X Tí/í - Như điều 2; - Lưu: HC-TH, ĐTSĐH / TRƯỞNG ỊoỊ ; uTRƯỞNG V ĐAi HỌC : Ị KHOA HỌC XÃ í \VÀ NHÂN VÃN "ijrSrTS N g u y ễn V ăn K hánh NAM VIÈT Độc lập - Tự - Hạnh p h ú c § < z ■< < u -c a u O' o -o H cu u '•a a