Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
ASEAN - VỊ TRÍ CẦM LÁI HAY GHẾ SAU TRONG CÂU TRÚC AN NINH KHU vực CHÂU A - THÁI BÌNH DƯƠNG? ThS Lê LêNa* Tóm tắt Từ sau Chiến tranh lạnh tới nay, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dần đóng vai trị động quan trọng cấu trúc an ninh khư vực Châu Á - Thái Bình Dương Năm 1994, ASEAN thiết lập Diễn đàn An ninh Khu vực (ASEAN Regional Forum-ARF), roi quốc gia lón khu vực giói Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc tham gia thảo luận vấn đề khu vực Ba năm sau đó, 1997, chế ASEAN +3 đời thực hóa nỗ lực quốc gia Đông Nam Á ba thành viên Đông Bắc Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trưng Quốc) việc quản trị vấn đề khu vực Măm 2005, Hội nghị cấp cao Đơng Á (EAS) thành lập Ngồi nước thuộc ASEAN+3, chế câp cao có tham dự úc, Ân Độ, New Zealand đặc biệt Mỹ Nga (kể từ năm 2011) Đêi năm 2010, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) mở rộng thành viên tham dự với góp mặt tâ't thành viên EAS VI hình thành nên chế gọi ADMM+ Với nỗ lực chổng ngừng nghỉ mình, ASEAN - từ nhóm gồm quốc gia ^ừa nhỏ khu vực Đông Nam Á cô' gắng tập hợp để tránh nhửig; tác động tiêu cực từ khốc liệt trị nước lcn - vươn lên đóng vai trị trung tâm khu vực Rất nhiều lọ c giả coi ASEAN sơ' mơ hình hợp tác khu vực thàm cơng giói, biểu tượng mói chủ nghĩa khu vực Tron;g sơ' * Khoa Quốc tế học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN ThS L ê LêN a đó, khơng ví ASEAN vói vị trí chèo lái (driver's seat) câu trúc an ninh khu vực Tuy nhiên, vói quay trở lại Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc điểm nóng tranh chấp khu vực khơng có dấu hiệu giảm nhiệt, câu hòi lán đặt liệu ASEAN cịn giữ vai trị cầm lái hay lại bị dồn sang vị trí "ghế sau"? Bài nghiên cứu sau trả lời câu hịi Từ khóa: vai trị ASEAN, câu trúc an ninh khu vực CA-TBD, * * * Vào năm 1960, Chiến tranh lạnh diễn biến phức tạp, giới bị chia rẽ hai phe đứng đầu Mỹ Liên Xô, ASEAN thành lập Trong bôi cảnh phân tranh quyền lực hai siêu cường ữên giới vậy, mục tiêu Hiệp hội lúc khơng khác việc tránh khỏi tác động tiêu cực từ khốc liệt trị quốc tế nước lón Trong tun bơ' Hiệp hội thành lập, không câu từ thể đích tới tổ chức vị trí bàn cờ trị khu vực mà nhằm "tăng cường ổn định kinh tê'và xã hội khư vực bảo đảm phát triển đất nưóc cách hịa bình tiến bộ; nước tâm đảm bảo ổn định an ninh minh khơng có can thiệp từ bên ngồi hình thức biểu nào" (ASEAN, 1967) Với thực tế thất bại chê hợp tác khu vực trưóc ASEAN1, hình thành Hiệp hội cho nỗ lực vót vát cuổĩ cho người cịn đặt niềm tin vào việc xây dựng chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, sau 45 năm hình thành phát triển, ASEAN khơng trì tồn mà Hiệp hội giành nhiều thành tựu đáng kể Tổ chức khu vực ghi nhận nhiều học giả nhà nghiên cứu sô' liên kết khu vực thành cơng vói thành việc trì ổn Hiệp hội (SEATO) Hội Đơng Á (ASA) hay MAPHILINDO (nhóm gổm Malaysia, Philippines Indonesia) 559 A sean - Vị trí cầm tái hay g h ế sau cấu trúc an nính định khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế đặc biệt q trình thể chê'hóa hợp tác khu vực Dù vói mười nước thành viên vừa nhỏ khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nước láng giềng lớn Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN khẳng định tẩm ảnh hưởng tới việc định hình câu trúc an ninh khu vực Theo nhà phân tích, ASEAN "trở thành số nhũng thử nghiệm thành công chủ nghĩa khu vực giới nưóc phát triển" (Acharya, 1993:3) Một nhà phê bình khác viết: "ASEAN trung tâm hoạt động xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa khu vực mâu hình hợp tác liên quốc gia quan trọng tiến trình xây dựng cộng đồng khu vực mói" (Almonte, 1997:82) Thậm chí theo Frost (2008:2), "các thành viên mười quôc gia thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Ả người cầm lái chủ nghĩa khu vực Đông Á" hoạt động ASEAN phản ánh rõ nét chủ nghĩa khu vực mói Tuy nhiên, thay đổi cục diện an ninh trị khu vực, ảnh hưởng toan tính mang tính kinh tế, bién động quốc gia thành viên Hiệp hội điểm nóng khu vực tiếp tục đe dọa vị trí "cầm lái" tổ chức Khơng ngưịí hồi nghi khả thực ASEAN bôĩ cảnh Và tâ't lẽ, câu hỏi lớn đặt ASEAN lúc "liệu Hiệp hội đủ sức đảm nhiệm vai trò cẩm lái hay tổ chức thực ữở thành nguơi hành khách chun xe mình?" Bằng số phươrìg pháp nghiên cứu quan hệ qc tế Phân tích nội dung, tham khảo tài liệu, viết phân tích vai trị ASEAN sơ7các chếaru ninh khu vực, nhũng thách thức ASEAN đơi mặt, ảnh hưởng thách thức tói chỗ tổ chức xác định vị trí ASEA.N Vai trò "cầm lái" ASEAN 1,1 Nguồn gốc v trò èt^cầm i" Định nghĩa khái niệm "người cầm lái" sử dụng tron; sô' viết chủ nghĩa khu vực Đơng Á, hình ảnh "người cầm lìi" sử dụng đề cập tói vai trị tổ chức ASEAN tiên trình xày dụng khu vực Khái niệm sử dụng viết vói nội dung bio gồm: 560 ThS L ê L ê Na ASEAN vơi tư cách chủ thể trung tâm thể chê' hợp tác an ninh khu vực khả thiết lập chương trình nghị tồ chức đa phương bật khu vực; ASEAN trung tâm giá trị tiến trình việc quản trị vân đề khu vực thông qua phương cách ngoại giao riêng tổ chức này, biết tơi "phương thức ASEAN"(ASEAN way) Như đề cập trên, ý tường vai trị cầm lái ASEAN khơng phải mục tiêu tổ chức Việc thành lập Hiệp hội quôc gia ả khu vực Đông Nam Á vào năm 1967 với năm thành viên sáng lập nhằm tạo nên chế để giải vấn đề xung đột qc gia hon tìm kiếm hội để tăng cường vị trị giói Thậm chí, cho tói cì năm 1980, dù cộng đồng quốc tế biết tới số liên kết khu vực thành cơng nhung ASEAN tiếp tục hoạt động với chức chê' tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế nhanh chóng khu vực ngăn chặn xung đột bên khu vực tìm kiếm chỗ đứng trung tâm Phải tới Chiến tranh lạnh kết thúc vào năm 1990 tình hình an ninh khu vực có nhửng chuyển biến nhanh chóng lúc hội cho ASEAN việc gia tăng ảnh hưởng khu vực hình thành Điều thú vị là, ý tưởng vai trò ASEAN trị an ninh khu vực khơng phải lần nêu phủ nưóc thành viên Hiệp hội mà nhóm ngoại giao kênh 2, cụ thể Viện nghiên cứu quốc tế chiến lược ASEAN (ASEAN-ISIS) Trong ghi nhớ ASEAN-ISIS vào năm 1991 có đề cập tới việc ASEAN phải khơng đóng vai trị trung tâm bât kỳ chế hay tiên trình xuất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mà cịn thịi người đưa sáng kiên thành viên tích cực (ASEAN-ISIS, 1991) Tuy nhiên, giai đoạn thành viên ASEAN khơng mặn mà vói đề xuất ASEAN-ISIS 561 A sean - Vị trí cầm lải hay g h ế sau cấu trúc an ninh Phải đêh hai năm sau đó, việc thành lập Diễn đàn An ninh Khu vực (ARFASEAN Regional Forum) - chếđơí thoại, tư vâh v ề vẫh để an ninh, f vị trí ASEAN tong nẽh trị an ninh khu vực có quan hâm Trong phiên làm việc ARF Băng Cốc (Thái Lan), Ngoại ừuởng Singapore lúc ông Shanmugam Ịayakumar khẳng định ASEAN đóng vai trò "chèo lái Diễn đàn An ninh khu vực ừong năm tiếp theo"1 Thứ trưởng Ngoại giao Thái Lan lúc bày giờ, ông Surin Pitsuĩvan, củng tuyên bô'rõ ràng “ASEAN ln đóng vai trị người cầm lái"2 (Leifer, 1996:3) Đáng ý, vào năm 1995, kỳ họp lẫn thứ hai ARF Brunây, vãn khái niện sở (concept paper) ASEAN xây dựng Theo tài liệu này, ASEAN thức khẳng định vai ừị "có trấch nhiệm phải trờ thành động lực chính" ARF Sau gần hai mươi năm k ể từ ngày thành lập ARF, ASEAN tiêp tục khẳng định khả chèo lái với việc đưa sáng kiên hợp tác khác khu vực ASEAN+3 (1998), Hội nghị Câp cao Đông Á (2005) ADMM+3 (2010) Một sô'học giả nhận định ASEAN thực xây dựng nên loạt chếhợp tác hướng tâm nhằm tạo nẽh tảng cho việc thúc đẩy trình hội nhập xây dựng cộng đông khu vực Trong đó, v ề trách nhiệm chê' chế đưa Cịuyêĩ định v ề vâh đểchiến lược kinh tế trị an ninh EAS Việc thực thi tiêh hành chếìớiu vực khác APT, đặc biệt vẫh đ ề an ninh phi truyẽh thôhg ARF4 vàn đẽ an ninh truyẽh thơng đẫy có góp mặt ADMM+ 1Nguyên văn tiêhg Anh: ASEAN would s t e e r the ARF in the subsequent years Nguyên văn tiếng Anh: ASEAN will always have the driver's Seat 3Vai trò động lực ASEAN õơì vói tiến trinh khu vực hóa nhắc lại hai lần Bài phát biểu Chủ tịch ASEAN Hội nghị Câp cao Đông Á, Kualumpur (ngày 14 tháng 12 năm 2005), "Chúng nhắc lại trí việo xây dựng Cấp cao Đơng Á có tính mở hướng ngoại, vói ASEAN đóng vai trị động lực hợp tác với thành viên khác Câp cao Đông Ả" "Chúng tơi trí Câ'p cao Đơng Á vói ASEAN động lực trở thành phần thiêu câu trúc an ninh khu vực" (Ban Thư ký ASEAN 2005) Cơ chế có kinh nghiệm vói việc giải vâh để liên quan tới thiên tai, dịch bệnh họp tác việc gìn giữ hịa bình 562 ThS L ê LêN a 1.2 Vai trò ASEAN th ể chê'khu vực ARF, ASEAN+3, EAS ADMM+ Là người sáng lập ARF, ASEAN+3, EAS ADMM+, ASEAN tạo cho chế hài hịa trị vói tảng hoạt động dựa định tập thể Tầm ảnh hường ASEAN đơi vói ARF; ASEAN+3, EAS, ADMM+ thể từ tên gọi phương thức hoạt động ba chế Đầu tiên, ARF, ASEAN+3, EAS (đơi cịn biết tới ASEAN+6) ADMM+ bắt đầu tên gọi với ASEAN ARF diễn đàn vói 27 quốc gia có 10 quốc gia thành viên ASEAN Tương tự vậy, APT, EAS ADMM+ kết hợp quốc gia thành viên ASEAN vói đối tác khác có kinh tế phát triển Đông Bắc Á châu Đại Dương Các lĩnh vực vân đề bao quát ba ca chế không nằm khu vực Đơng Nam Á việc ASEAN trì tên gọi chế phần thể tính trung tâm Hiệp hội Thứ hai, quyền tham gia vào chế kể tên phải xem xét định thơng qua tiêu chí đặt ASEAN Lây ví dụ EAS ARF, ngoại trưởng ASEAN định tiêu chí đặt đơi vơi việc tham gia vào hai tiến trình Đơi vói EAS, để trả thành thành viên EAS, quôc gia cần phải đáp ứng tiêu chuẩn (1) đơì tác đối thoại ASEAN; (2) có quan hệ gần gũi vói khu vực ASEAN; (3) phải ký kết Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) Năm 2006, ASEAN chí tùng tun bơ' kliơng kết nạp thêm thành viên mơi cho EAS khoảng thời gian hai năm để ổn định tổ chức hoạt động EAS Tương tự đối vói ADMM+, theo văn khái niệm ADMM+, hai số điều khoản thành viên áp dụng tháng Hai năm 2009 quy định rõ tiêu chí để trở thành thành viên ADMM+ (1) phải đối tác đơì thoại đầy đủ với ASEAN; (2) phải có mơi quan hệ tương tác đáng kể mặt quốc phịng vói ASEAN Trong trường hợp ARF, tiêu chí đặt vào năm 1996 kết nạp thêm thành viên không trực tiếp đề cập tơi vai 563 A sean - Vị trí cầm lái hay g h ế sau cấu trúc an ninh trò ASEAN, nhiên định việc cho phép tham dự Diễn đàn phải nhóm ngoại trưởng nước ASEAN định Thứ ba, "phương thức ASEAN" (ASEAN-way) vốn từ lâu coi nguyên tắc làm việc ASEAN áp dụng cách thức hoạt động ba tiến trình khu vực Từ giai đoạn đầu hình thành, nhằm trì mối quan hệ tốt đẹp nước thành viên khu vực, thành viên sáng lập ASEAN định lựa chọn tiêu chí thuận việc định, không can thiệp vào công việc nội tự nguyện việc triển khai định mang tính khu vực làm lý tổn cho Hiệp hội (raison d'être) Đặc điếm bật ASEAN thể chê' hoạt động ARF, ASEAN+3, EAS ADMM+ Văn khái niệm sở ARF có đoạn đề cập tới cách thức tiếp cận vấn đề ARF xây dựng dựa giá trị ngoại giao ASEAN, phương pháp tư vấn, đồng thuận gặp gỡ cấp cao nước thành viên ASEAN Điều 18 cúa văn nhấn mạnh "trong giai đoạn đầu hình thành ARF khơng thể chế hóa thời gian tới khơng có Ban Thư l