1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu Hán văn trong chương trình cải lương giáo dục khoa cử (1906 - 1919)

49 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

MẢU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /Q Đ -Đ H Q G H N ngày 24 thảng 10 năm 2014 Giảm ãôc Đ ại học Quôc gia Hà Nội) ĐẠ I H Ọ C Q U Ó C G IA HÀ NỘI BÁO CÁO TONG KẾT I K É T Q U Ả T H Ụ C H IỆ N Đ È TÀ I K H & C N C Á P Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA Tên đề tài: N G H IÊ N C Ứ U H Á N V Ă N T R O N G C H Ư Ơ N G T R ÌN H C Ả I L Ư Ơ N G G IÁ O D Ụ C K H O A c (1906-1919) M ã số đề tài: Q G 14 32 C h ủ nhiệm đề tài: PG S TS Ph ạm V ăn Khoái PHÀN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đê tài: Nghiên cứu Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử (1906 - 1919) 1.2 Mã số: QG 14.32 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiên dề tài TT Chức (lanh, học vị, họ tên Đon vị cơng tác Vai trị thực đề tài Đại học KHX H & NV Chù trì, K hỏi thảo ý tưởng; Triển khai nghiên cứu Cộng tác viên, Thực nghiên cứu cụ thể Cộng tác viên, Thực nghiên cứu cụ thê PGS TS Phạm Văn Khoái TS Hà Đăng Việt Đại học Sư phạm Hà Nội NCS Lê Văn Cương Đại học KHX H & NV 1.4 Đon vị chủ trì: 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: 1.5.2 Gia hạn (nếu có): từ tháng năm 14 đến tháng năm 16 đen th án g năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.6 Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): ( Vẽ mục tiêu, nội dung, phưcmg pháp, kết nghiên cứu tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Y kiến cùa Cơ quan quàn lý) 1.7 Tống kinh phí phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PIIÀN II TỒNG QUÂN k ét q u a n g h iệ n c ứ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo nàysẽ đượcđăng tạp chí k_hoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề: 1.1 Khoa cử giáo dục khoa cử Khoa cử nước ta mở đầu khoa Ất Mãơ năm Thái Ninh thú tư (1075) Vua Nhân Tông triều Lý, d ù n g thi Tam trường, tuyển “Bác học minh kinh” , lấy Lê Văn Thịnh đồ đầu danh sách Đó đầu nguồn cùa k h o a mục nước ta Khoa Kỷ M ùi, Khải Định năm thứ tư (1919), thi Hội cho cống sĩ, dùng quốc văn, Pháp văn, Hán Văn, khoa kết cho khoa cử nước ta Kể trước đến sau, gồm 844 năm cà thảy Khoa cử cách thức chọn nguòi làm quan theo học vấn phẩm hạnh m khơng chun dịng dõi có tính q tộc bước tiến lớn ỏ' nhiều nước Đông Á thời trung đại Khoa cử thuộc p hạm trù giáo dục m ang tinh thần trung đại Cái m ang học thi trước hết sách cổ, h'ỌC làm Hệ thống giáo dục khoa cử lấy thánh kinh hiền truyện làm đối tượng, lấy Hán văn làm n g ô n ngữ, lấy Q uốc Tử Giám làm trường trung tâm, lấy dân gian làm trường thiên thành, lấy mùa thu ruăm Tý, Ngọ, M ão, Dậu thi Hương, lấy m ùa xuân năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội thi Điện Lấy cử n ghiệp (chọn người quan) làm mục đích C ả thi Hương Hội qua trường T uy có xuất nhập khác chút tiến trình khoa cử bản, phép thi xác lập sau: T rư n g thứ thi Kinh nghĩa, tức hỏi ý nghĩa kinh điên Nho học ỏ' vấn đề Thí s inh phải làm sáng tị vấn đề đưọc hỏi Bài làm theo lối văn Bát cổ Trường thứ nhì thi thi phú T h í sinh phải làm th làm phú theo cliủ đề thể thơ thè phú theo yêu cầu mà quan trường Trường thứ ba tlni chế, chiếu, biêu Thí sinh phải làm m ột chế, chiếu, biểụ theo chủ đề đưa Trường thứ tư thi mơn văn sách Thí sinh phải làm vặn sách mậ chủ đề thường hướng vấn đề có liịện quan đến đạo trị nước an dâu số đỗ thi Hương Ctược lấy theo giải ngạch gọi cử nhận Dỗ cù' ruhân dự thi Hội bô làm quan Song sổ lượng thi đông, cử nhân bị giới hạn theo giai mgạch nên ngưòi ta lấy thêm số gọi tú tài Tú tài động viên c;ho thí sinh đê chị' kì thi Hương ba năm sau m thi lại Cái "nghề nghiệp" mà khoa cử dạy nghề làm quan với nhiều đặc ân vinh dự Danh xưng truyền 1(5, ban yến, du nhai, khán hoa mà thịnh Khoa hoành từ, chế khoa, nhã sĩ đợi chờ tài phi tlhường K hoa đông các, sĩ vọng, m inh kinh chọn lấy vị học sâu kinh điển Với kẻ sĩ, mũ áo cờ biển vinh hiển thân, bảng vàng bia đá lưu danh truyền Đã sản phấm m ang đặc trưng trung đại định khoa cử phải xà hội bước vào giai đoạn cận đại vi xã hội cận đại không phủ nhận tinh hoa đề cao tính phổ thơng, đại chúng Các thành viên xã hội phải hương phải đạt đến m ột mức độ chung coi phô thông cho tất phương diện giáo dục Trên sỏ' phơng chung giáo dục phổ thơng, cá nhân xã hội lại đưọ'c nhận giáo dục chuyên nghiệp theo yêu cầu phân công lao động cùa xã hội dựa nguyện vọng cá nhân định hướng xã hội nhiều nước Đông Á, Trung Quốc, quê hương khoa cư, vào giai đoạn cận đại đà xuất phong trào phê phán khoa cử rầm rộ dội N gười ta cho học khoa cử vô dụng Những văn khoa cư ông quan từ trường khoa cử không bảo vệ nhà Thanh, giúp Trung Quốc khỏi bị uy hiêp trước sức mạnh tàu đồng đại bác phương Tây tư chủ nghĩa Chính thế, ỏ' Trung Quốc, khoa cử từ chương bị bãi bỏ từ 1902, Triều Tiên từ 1894 Còn nước ta, chế độ thực dân phong kiến, khoa cử lạc hậu lại kéo dài thêm gần năm 1.2 Cải lương giáo dục khoa cử (1906 - 1919) Sau hoà ước Giáp Thân 1884, thực dân Pháp thiên xu hướng trì thiết chế, chế độ có Việt Nam đê phục vụ cho quyền lợi người Pháp như: trì triều đỉnh phong kiến nhà Nguyễn chế độ máy cùa Trong chế độ thực dân trì khoa cử thứ mồi nhử tang lóp biết chữ lại xuất lớp nhà nho yêu nước tiếp nối nghiệp cứu nước lóp nhà nho cần vương (1885 - 1897) điều kiện N hiều ngưòi số họ qua cử nghiệp đỗ đạt cao Họ đón luồng gió thời đại thơi tói từ bốn phương Luồng gió cho tinh thần tự cường với gương Nhật Bản, gương Trung Hoa gương Âu M ĩ qua tân thư, tân báo, tân văn Các trước tác Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Nghiêm Phục chở chuyên tư tưởng mói trở thành sách mà họ đua trao tay đọc vừa bí mật vừa cơng khai Họ nhận thấy sống ị' buổi "mưa Âu gió Mỹ" Các nước giới ỏ' cạnh tranh theo kiểu "ưu thắng liệt bại" qui luật "thiên diễn" chi phối Họ nhận thấy nguyên nhân nước lạc hậu, học cử nghiệp sai lầm đă làm lầm lõ' bao hệ Họ chống hủ nho, kêu gọi canh tân đổi mới, khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Chống khoa cử hủ bại thành m ột phong trào xã hội bồng bột, lan tràn, lôi khắp nước M ột mặt, thực dân phong kiến đàn áp, nhà tù đế quốc phong kiến đầy tú tài, nhân, tiến sĩ tân, người nhận “bia mà chi, bảng m chi” Mặt khác, bè lũ thực dân thấy chúng không thê trì mồi “cử nghiệp” cũ đế dụ dỗ niên đưọc trước Hơn nữa, công khai thác thuộc địa chù nghĩa tư Pháp địi hỏi ngưịi khác, khơng cần người chi biết khoa cử từ chương nên lúc quyền thực dân khơng cần tiến sT cử nhân cua cựu học Ngày tháng Ba năm 1906, Tồn quyền Đơng Dương nghị định thiết lập Hội đồng hoàn thiện giáo dục xứ (Conseil de Perfectionnemnt de I Enseignement indigene ) Ngày 16 tháng năm 1906, Tồn quyền Đơng Dương lại nghị định cho thành lập Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Campuchia, Lào, nơi Hội đồng hoàn thiện giáo dục xứ để nghiên cứu vấn đề giáo dục có liên quan đến nơi Hội đồng trực tiếp làm việc vói ủy ban thường trực Hội đồng hoàn thiện giáo dục tồn Đơng D ương"1 Thực nghị định trên, ngày 31 tháng năm 1906 vua Thành Thái thưọng dụ việc cải cách Học pháp mà theo đó, Hội đồng cải cách học vụ phù Nam triều thành lập, có nhiệm vụ canh định phép học phép thi cho hệ thống giáo dục khoa cử chữ Hán hành Ngày tháng năm Thành Thái 18 (1906), Viện C Mật dâng tấu chương canh định giáo dục qui thức phép thi Hội đồng cải cách học vụ soạn thảo m theo hệ thống khoa cử truyền thống đề xuất cãi định thành hệ thống giáo dục gồm cấp học Vua ban dụ chuẩn y tấu N gày 14-9-1906, Tồn quyền Đ ơng Dương Broni chuẩn y chương trình cải định bàng văn mà cịn có chữ kí Giám đốc Học chánh Đơng Pháp Góurdon Khâm sứ Trung Kì Levecque"2 Ngàv 16 tháng 11 năm 1906, Thống sứ Bắc Kỳ tuân phụng thực khoản thượng dụ Toàn quyền Đông Dưong chuẩn y đầy để tiến hành cài định phép hoc phép thi Bắc Kỳ v ề phương diện tổ chức, hệ thống giáo dục khoa cử cũ dược cải định thành hệ thống giáo dục với cap học sau: D ơn g Kinh Q uốc, sách đà dẫn, H., 0 , tr Jố3 N gu yễn Q T hắng, K h o a c G iáo d ụ c Việt N a m , tái bàn lần thứ IV , có b ổ sung, N xb T hợp TP H Chí M inh, 0 , tr.367 Ẩu học xã thôn tự trù thiết lập, thu nhận trẻ từ tuổi đến ] tuổi nam nữ N hũng đứng mời thầy, lập trường tư cho phép Các sĩ tử trường tư tham dự sát hạch ứng thí sĩ tử trường công Các xã thôn tự tuyển lựa giáo sư cho hệ thống trường phái quyền chuẩn nhận Các viên giáo thụ huấn đạo phu huyện có chức vụ kiểm sát tnrờng Ẩu học Ớ tỉnh lỵ thiết lập trường theo qui thức trường Ấu học Kinh phí trường tỉnh chi cấp Giáo qui trường Ẩu học có loại Giáo qui chữ Hán dạy chữ thường dùng thiêt dụng lĩnh vực trị, địa lý, luân lý Giáo qui Nam âm dạy chữ quốc ngữ độc chữ quốc ngữ thiết yếu lĩnh vực trị, phong tục, luân lý, thiên văn địa lý vệ sinh Tốt nghiệp Ẩu học cấp văn TUN SINH Cịn phép đào tạo giáo sư cho hệ Ẩu học ỏ' tỉnh lỵ cua tỉnh có thiết lập m ột trường quốc ngữ đế dạy cho hương SU' chữ quốc ngữ Tiểu học tố chức cấp huyện phủ, thu nhận ngưòi tuổi 27, quan huấn đạo (ở cấp huyện), quan giáo thụ (ở cấp phủ) coi sóc Vì vậy, loại trường đưọc gọi trường quan huấn đạo, giáo thụ G iáo qui trường Tiểu học có loại Giáo qui chữ Hán để dạy môn luân lý, văn chương, Bắc sử, Nam sử giáo thụ, huấn đạo giảng giáo Giáo qui Nam âm để dạy thư tịch lịch sử thể giới, địa lý, cách trí, tốn học cho tiện Hoặc dạy thêm chữ Pháp Giáo qui Nam âm viên giáo thụ, huấn đạo khơng có thê dạy có trợ giúp giáo sư trường Pháp-Việt Quan đốc học tỉnh có trách nhiệm kiểm sát trường Tiểu học Học xong chương trình Tiểu học, quan đốc học làm quan chủ khảo tổ chức thi cho học sinh Tiểu học Ai trúng tuyên nhận văn KHOÁ SINH Trung học thiết lập tỉnh lỵ, thu nhận người 30 tuổi, quan đốc học trực tiếp giảng giáo Criáo qui trường có loại: Một giáo qui chữ Hán Hai giáo qui Nam âm Ba giáo qui chữ Pháp C hữ H án dạy theo văn thư tịch chữ Hán tương đối cao thể thức hạng cỏna văn Nam âm dạy cho mơn như: lịch sử liệt quốc, địa lý cách trí tân thời, toán pháp tập làm văn chương chữ quỏc ngữ C hữ Pháp dạy Pháp văn tự thoại SO' đẳng Sau hồn thành chương trình học, tỉnh tổ chức thi tốt nghiệp lấy văn THÍ SINH Có thi Hương "Cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919" cách diễn đạt nhằm trỏ "tổng thể biện pháp, cách thức tiến hành, thực tế triển khai kết đạt theo tiến trình thời gian từ năm 1906 đến năm 1919" để chuyên đôi hệ thống giáo dục khoa cử chữ Hán có tính tinh hoa, thượng đẳng trung đại sang giáo dục phổ thông cận đại điều kiện lịch sử ỏ' Việt Nam năm đầu kỷ XX T rong tư liệu đương thời, lúc đầu, độ giáo dục đưọc gọi "chương trình hồn thiện giáo dục ban xứ", "cải cách học vụ", "cải định học pháp, thí pháp" đồng thời gọi "cải lương giáo dục" mà theo nhiều yếu tố giáo dục khoa cử cũ dùng chữ Hán, Hán văn hệ thống kinh truyện Nho học Hán văn chí hình thức thi cử kiểu cũ thi Hương, thi Hội, thi Đình vân cịn dùng cải đổi mức độ định dê đáp ứng ỏ' mức độ yêu cầu chương trình thực tế sử dụng Cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán (1906-1919) chuyển giáo dục khoa cử chữ Hán có ỏ' nước ta 800 năm thành hệ thống giáo dục phân cấp, phân môn, đa ngữ, đa văn tự (chữ Hán Hán văn; chữ Quôc ngữ Nam âm; chữ Pháp Pháp văn), chuyển đổi độ 1.3 Hán văn chương trình cải lưoìig giáo dục khoa cử(1906 - 1919) Trong hệ thống giáo dục đó, phận giáo dục Hán văn thiết kế mối liên hệ đối lập tương ứng m ôn học tương ứng ngôn ngũ' Tương ứng môn học ỏ' chỗ, hệ thống giáo dục có mơn học cũ'1 có liên quan đến khoa cử truyền thống môn học chưa có khoa cừ Các m ơn học có liên quan đến ngành xã hội, nhân văn luân lý, văn chương, Bắc sử, Nam sử v.v vốn có quan hệ trực tiếp với khoa cử truyền th ố n g hay có quan hệ với thư tịch Hán văn đà có Các mơn có liên quan đến khoa học tự nhiên hay khoa học đại tốn học, cách trí v.v lại mơn chưa có khoa cử lại môn giáo dục phô thông đại Tương ứng môn học tương ứng phương diện kiên thức Tương ứng ngôn ngữ chỗ, hệ thống giáo dục sử dụng loại ngôn ngữ văn tự (chữ Hán, chữ Quôc ngữ, chữ Pháp) nhung môi loại ngôn ngừ văn tụ' lại phân công đê đảm nhận môn học, khối kiến thức khác Có hai loại giáo qui áp dụng đe dạy kiến thức cho môn học Giáo qui chữ Hán, Hán văn giáo qui N am âm D ạy Hán văn trước hết áp dụng cho nội dung m ôn học thuộc phạm trù luân lý, văn ch ong có quan hệ với khoa cử truyền thống Tứ Thư, Ngũ Kinh, Bắc sử, N am sử; thể loại văn Đó cách "tạm gọi" mà thơi Tuy chúng có liên quan trực tiếp đến giáo dục khoa cử truyền thống chúng đă có thay đổi cơng vụ cao cấp (chế, chiếu, biểu) hay văn thể khoa cử văn sách, luận Cũ môn học nên cũ ngôn ngữ sử dụng Dạy Nam âm môn chưa có khoa cử truyền thống tốn học, cách trí, địa lý v.v M ới m ôn học nên ngôn ngữ sử dụng câp A u học, giáo dục Hán văn thiết kế mối quan hệ tương hỗ với Nam âm Hán văn ỏ' cấp dạy chữ Hán thường dùng thiết dụng lĩnh vực trị, địa lý, luân ]ý mà lúc đòi hỏi Nam âm dạy chữ quốc ngũ' độc chữ quốc ngữ thiết yếu lĩnh vực trị, phong tục, luân lý, thiên văn, địa lý vệ sinh câp Tiếu học, giáo dục Hán văn thiết kế cho hướng vào nhóm mơn học ln lý, văn chương, Băc sử Nam sử Trong đó, giáo qui Nam âm cấp học để dạy thư tịch lịch sử giới, địa lý, cách trí, tốn học Đối lập cũ mói kiến thức m ơn học dẫn đến đối lập cũ việc sử dụng ngôn ngữ văn tự cho việc dạy môn cũ Ớ cấp Trung học, Nam âm dạy cho môn lịch sử liệt quốc, địa lý, cách trí tân thời, tốn pháp, tập làm văn chương chữ quốc ngữ Giáo qui N am âm sử dụng sách trường Pháp Việt M ới m ôn học nội dung học nên ngôn ngữ sử dụng việc dạy hoc Có hai yêu cầu lực giáo dục Hán văn Một lực nắm bắt Hán văn Hai lực sử dụng H án văn Năng lực nam bắt Hán văn lại bao gồm lực nắm bắt Hán văn lực làm văn Hán văn Năng lực nắm bắt Hán văn bao gồm khả nắm bắt vốn từ ngữ, chữ nghĩa, cú pháp, độc đê có thê đọc hiểu nội dung chứa đựng độc Năng lực làm văn lại bao gồm khả tạo nên văn Hán văn theo thể loại Hán văn định m chương trình học chương trình thi Hương, thi Hội địi hỏi Có thể coi hai loại lực lực Hán văn CO' Năng lực sử dụng Hán văn cho việc học môn học cụ thể có chương trình có tính mơn hon có mơi quan hệ trực tiếp đến môn học môn thi văn sử dụng thi Hương, thi Hội Có thể coi lực Hán văn môn Tất nhiên, quan hệ lực nắm bắt sử dụng Hán văn vói lực nắm bắt kiến thức chuyển tải Hán văn hay qua Hán văn thực khó tách rời Khi nói đến giáo dục Hán văn, phương diện lực nắm bắt sử dụng Hán văn nhấn mạnh hon so với phương diện nắm bắt tri thức Hán văn chuyển tải Việc tạo nên lực nam bắt lực sử dụng Hán văn thê giáo qui chương trình Theo nghị định cải định học pháp thí pháp ban hành năm 1906, giáo qui chữ Hán Hán văn bố trí sau: cấp Au học, giáo dục Hán văn nhằm dạy chữ Hán thường dùng chữ Hán thiết dụng lĩnh vực trị, địa lý, luân lý Do vậy, giáo dục Hán văn cấp Ẩu học đà biên soạn Công việc thực bời Hội đồng Tu thư thành lập Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Ở cấp Tiểu học, giáo dục Hán văn hướng vào nhóm mơn học ln lý, văn chương, Bắc sử Nam sử Khi nói đến luân lý, tức nghiêng luân lý tu thân Khi nói đến văn chương, tức nghiêng phương diện cương thường, đạo lý vua Do vậy, môn Luân lý, Văn chương phạm trù Hán văn đà đưọc dạy qua n Tứ Thư ( Ả ¥ Đại học , pf3 Trung dung, qffl m Luận ngừ, ã k ỉ Mạnh T ) Các sách vốn thuộc phạm trù sách giáo khoa khoa cử truyền thống tiết lược cho phù họp với yêu cầu cùa tình hình theo hai phương thức: tiết lược giản quát tiết lược vựng biên Bắc sử, Nam sử cấp Tiểu học thiết kế khối kiến thức hay môn học độc lập học Hán văn Hán văn Bắc sử Nam sử đưọc biên soạn lại theo hướng tân ưóc tồn biên, tân san tồn biên, trọng đến tính hệ thống, tính liên tục lịch sử, tính chù đề v.v Công việc biên soạn tài liệu thực bỏ'i Hội đồng Tu thư thành lập Phù Thống sứ Bắc Kỳ Ờ cấp Trung học, giáo dục Hán văn hướng vào dạy văn bàn thư tịch chữ Hán tương đối cao Ngũ Kinh Việt sử văn thể hạng công vãn chế, chiếu, biếu từ, trát văn thể phục vụ thi Hương, thi Hội, thi Đ ình văn sách, luận Giáo dục Hán văn Ngũ Kinh xem giáo dục luân lý, văn chương Hán văn Ngũ Kinh tái cấu trúc theo hướng tốt yếu Cơng việc biên soạn tài liệu thực Hội đồng Tu thu thành lộp Phù Thông sứ Bắc Kỳ Ket đà hình thành phạm trù Hán văn giáo dục Hán văn riêng như: Hán văn bàn, bố trí cấp Ắu học (Hán văn Au học) nhằm trang bị cho người học lực Hán văn định phương diện chữ nghĩa, văn pháp, văn thể, văn vận thông qua học thiết kế có tính sư phạm nhằm dạy chù’ Hán thưòng dùng thiết dụng lĩnh vực trị địa lý, luân lý theo yêu cầu cùa thời đại; Hán văn kinh truyện, nhằm trang bị cho người học mức độ định kinh truyện Nho học Hán văn kinh truyện Hán văn Tứ Thư, Hán văn Ngũ Kinh, dạy ỏ' cấp Tiêu học T rung học theo lối tiết lược toát yếu; Hán văn Bắc sư, nhằm trang bị cho người học nhũng mức độ định lịch sử Trung Quốc, dạy cấp Tiểu học; Hán văn quốc sử, dạy ỏ' ba cấp học (Với cấp Ẩu học, quốc sử dạy phận Hán văn học chữ Với cấp Tiểu học Trung học, Quốc sử dạy thành môn độc lập); Hán văn bàn quốc địa dư ỏ' hệ thống trường công chI dạy cấp Ấu học lại phổ dụng xã hội để ngưòi đọc qua chữ Hán, Hán văn mà biết đấl nước, quê hương Đe cập đến phạm trù Hán văn nói nội dung nghiên cứu Mục tiêu: Đe tài nghiên cứu Hán văn sử dụng cho môn học cấp học cùa chương trình cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán 1906 - 1919 qua hệ thống tài liệu có tính văn sử dụng giai đoạn như: hệ thống văn sách giáo khoa chữ Hán cho môn học; hệ thống văn chừ H án kỳ thi Hương thi Hội; hệ thống sách bổ trợ ); phân tích nội dung chủ yếu tính phân mơn đặc tính Hán văn mơn học này; qua góp phần làm rõ biện pháp cách thức đà thực cho bước chuyển đổi từ khoa cử truyền thống sang giáo dục phổ thông đaị; cung cấp kinh nghiệm thực tế cận đại cho độ giáo dục văn hóa ỏ' Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu vận dụng phương pháp phân tích tài liệu Hán văn Hội đồng Tu thư Phù Thống sứ biên soạn hay chấp nhận làm tài liệu giáo khoa cho hệ thống mơn học Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 -1919 sau có nghiên cứu cần thiết phương diện văn học Hán N ôm N gữ văn Hán Nôm Tong kết kết nghiên cứu Đe tài thực nghiên cứu phê duyệt nội dung H ọp đồng nghiên cứu số 1242 / HĐ-KHCN ký ngày 30 tháng năm 2014 bên A: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn chủ nhiệm đề tài Các nội dung sản phẩm nghiên cứu sau: NỘI DUNG 1: - Xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài “Nghiên cứu Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919” Đe cương chi tiết xây dựng thông qua ỏ' bước thẩm định đề cương chi tiết phê duyệt NỘI DUNG 2: - Thu thập viết tổng quan tài liệu cho đề tài “Nghiên cứu Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919” gồm 01 báo cáo dài 50 trang, tổng quan loại tài liệu sau cho đề tài: Tài liệu lịch sử V iệt Nam giai đoạn nghiên cứu; Tài liệu có tính gợi ý phương pháp luận cho việc lựa chọn đối tượng nghiên cún nghiên cứu chuyển đổi độ; Tài liệu lịch sử giáo dục giai đoạn nghiên cứu ( Khoa cử Giáo dục nói chung); Tài liệu Hán văn sử dụng chương trình Báo cáo gồm 39 trang NỘI DUNG 3: Những chuyên đề chủ yếu đề tài: Cluiyên đề 1: Hán văn Tú' Thư cho bậc Ẩu học Tiểu học Chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919 Chuyên đề nghiên cứu Hán văn Tứ Thư môn học thuộc nhánh môn thuộc phạm trù luân lý văn chương mà theo đó, Đại học "sơ học nhập đức chi môn; Trang dung "Khổng m ôn truyền thụ tâm pháp"; Luận ngữ M ạnh T nơi thể chân dung cùa hai bậc thầy đạo đức Đẻ thực m ình vai trị m ơn học truyền thụ ln lý, văn chương vừa theo nghĩa cũ vừa theo nghĩa mói cua tên gọi cấu tổng thể chương trình, Hán văn Tứ Thư tái cấu trúc theo hai phưong thức: tiết lược giản quát tiết lược vựng biên Tiết lược giản quát Đại học lối giàn quát giữ chương Tiết lược giản quát Trung dung theo lối bỏ chương Những phần bị tiết lược di thường diễn đạt mỏ' rộng hay trích dẫn từ Thi Thư Chuyên đề gồm 29 trang Chuyên đê 2: Hán văn Ngũ kỉnlt cho bậc Trung học Chương trình cải lương giáo dục khoa cu 1906 - 1919 nhằm đề cập đến tính phân mơn Hán văn Ngũ kinh tống thể cấu cùa chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919, mà theo Ngũ kinh coi môn học hay phàn môn học luân lý, văn chương vừa theo nghĩa cũ, vừa theo nghĩa hai cách gọi Trong vai trị đó, Kinh Dịch học cho mực đích "thức thòi xét thế", "cách cố đỉnh tân"; Kinh Thơ học cho mục đích xem xét tổ nguồn cùa trị N ho gia; Kinh Thi học cho mục đích giáo hóa thấm đậm tinh thần quân chủ; Kinh Lễ học cho mục đích biết nghi lễ cổ; Kinh Xuân Thu học để biết thời biên Đê đạt yêu câu ây, Hán văn Ngũ Kinh tái câu trúc theo hướng tốt u nhăm "tóm lấy điều trọng yếu" Chuyên đề gồm 26 trang Chuyên đê 3: Hán văn Bắc sir cho cấp học Chương trình cải lương giáo (lục khoa cử 1906 - 1919 nhằm đề cập đến môn lịch sử Trung Quốc từ thời Tam H oàng Ngũ Đe đương thời (1907) Đê thực yêu cầu đó, Hán văn Bắc sử cấu trúc lại theo hướng phân kỳ lịch sử, vừa trọng đến kiện trị vừa ý đến tính hệ thống lịch sử theo chủ đề Cách tái cấu trúc Hán văn Bắc sử thể tính độ môn học Chuyên đề gồm 17 trang Chuyên đề 4: Hán văn Quốc sử clio cắp học Chương trinh cãi lương giáo dục khoa cử 1906 - 9 nhằm đề cập đến m ôn quốc sử học Hán văn cấp học mà theo đó, quốc sử nhận thức lịch sử chung cho quốc dân, m ôn học thuộc phạm trù học phổ thông, thực học Theo tinh thần đó, quốc sử cho cấp Àu học dạy theo lối kể sử truyện, hạnh nhân vật lịch sử đời, kế thừa lối kỷ sử học truyền thống theo hướng giản hóa Quốc sử ỏ' cấp Tiểu học tổ chức theo lối chương tiết Quốc sử cấp Trung học trình bày theo lối tốt yếu Hán văn quốc sử m ột dấu hiệu cho đột biến giáo dục Hán văn đầu kỷ XX Chuyên đề gồm 23 trang Chuyên đề 5: Hán văn Địa (lư Nam quốc cho cúc cấp học Chương trình cải lương giáo dục khoa cu 1906 - / / nhằm đề cập đến việc sử dụng Hán văn cho việc học tập địa dư ban quốc đương thòi C ùng với Hán văn quốc sử, Hán văn Nam quốc địa dư biếu cho đột biến giáo dục Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử Chuyên đề gồm 21 trang Chuyên đề 6: Văn sách luận hệ thong sách văn mẫu phục vụ cho khoa cử cải lương 1906 - 1919 nhằm đề cập đến hai loại văn thể Hán văn sử dụng thi Hương, thi Hội làm nên khác biệt phép thi thời khoa cử cải lương so với thời khoa cử truyền thống Đó văn thể sách văn luận thể Sách văn Hán văn dùng trường thi thứ ỏ' thi H ương thi Hội dùng đế hỏi kinh truyện, thòi vụ, quốc sử, Bắc sử, sử Thái Tây theo kim văn Luận thể Hán văn dùng trường thi thứ hai thi Hương ỏ' trường thí thứ ba thi Hội để luận kinh truyện, Bắc sử thời vụ Thích ứng với sir thay đối phép thi xuất hệ thống sách văn m ẫu có tính luyện thi cho sĩ tử Chun đề gồm 29 trang Chuyên dê 7: Hán văn Đông kinh Nghĩa thục - Hán vàn Nhà trường xêu nước cách mang; Hán văn “cỗ máy đúc quốc hằn, linli đan bồi bổ quốc n ã o ” nhằm đề cập đến Hán văn cùa Trường Đ ông Kinh NghTa Thục, trưòng tân học thành lập nhân điều kiện cùa chương trình cải lương giáo dục khoa cử vào đầu năm 1907 Vưọt lên trường nghĩa thục khác thời kỳ, Đông Kinh N ghĩa Thục với hoạt động cùa hoạt động m ột phong trào cải cách văn hóa đầu thể kỷ XX Hán văn Đ ông Kinh N ghĩa Thục Hán văn giáo dục tư cách quốc dân với độc giáo trình, giáo khoa : Quốc dân độc bản, Tân đính luân lý giáo khoa', Cải lương mông học quốc sử giảo khoa', Nam quốc địa dư; Nam quốc v ĩ nhân truyện ; V.V VĨÍ lối viết tràn trề nhiệt huyết, thức tỉnh hồn dân tộc, lay động lòng người Iilur "cỗ máy đức quốc hồn, linh đan bồ bổ quốc não" Chuyên đề gồm 23 trang Chuyên đề 8: Các phương thức xu hướng tái cấu trúc Hán văn Chương trình cải lương giáo dục klioa cử 1906 - 1919 đề cập đến phương thức xu hướng tái cấu trúc Hán văn phương diện như: nguyên tác thiết kế môn học Hán văn; phương thức tân biên, tân san, tân đính để tạo nên tân thư Hán văn xu hướng giản hóa tài liệu kinh điển cổ qua phương thức tiết lược, toát yếu Chuyên đề gồm 33 trang Chuyên đề 9: Hán vă /1 Chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919 : Hán văn (ỊU(Í độ giáo dục từ giáo dục khoa cữ sang giáo (lục plĩó thơng cận đụi qua nội (lung, chức phong cách nhằm đề cập đến tính q độ chương trình cài lương thể qua giáo dục Hán văn Các môn học cùa chương trình cải lương giáo dục khoa cử thiết kế theo tinh thần: mơn học ngơn ngữ; cũ mơn học cũ ngôn ngữ bản, môn học Hán văn m ơn có liên quan đến nội dung tư liệu cựu học Tuy vậy, vào kết cấu chương trình mói, tư liệu đà tái cấu trúc Chuyên đề gồm 32 trang Chuyên đê 10: Hán văn Chương trình lương giáo dục khoa cù 1906 - 1919 độ văn hóa từ truyền thống sang đại Việt Nam điều kiện thục dân phong kiến nhằm đề cập đen vấn đề Hán văn Chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919 minh chứng cho độ văn hóa từ truyền thống sang đại V iệt Nam điều kiện thực dân phong kiến Giáo dục Hán văn ỏ' cầu nối tính cao quý, tinh hoa văn hóa trung đại sang văn hóa phổ thơng, đại chúng hóa thời cận đại / Đánh giá kết đạt kết luận Đề tài theo yêu cầu Hợp đồng tất mặt ( ý tường nghiên cứu, việc thực hóa ý tưởng nghiên cứu qua nghiên cứu cụ thể theo chuyên đê quy định chế độ quản lý khoa học hành) Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Đe tài nghiên cứu Hán văn chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906 - 1919 qua hệ thống văn tư liệu giáo dục Hán văn sử dụng chương trình như: Hệ thống sách giáo khoa cho môn học Hán văn; hệ thống văn thi Hương, thi Hội, phân tích hệ thống Hán văn đế qua góp phân làm sáng tỏ bước chuyến đối độ giáo dục văn hóa từ truyền thống sang đại Việt Nam Kết đề tài: - 01 báo cáo tổng hợp đề tài - 01 book - 02 báo Project Title: Research Han van (Chinese writing) in the system of former competitionexarmnation (1906-1919) The Project studies the system of Han van documents which were used in education levels of the program m e o f Han education and exam ination reform in 1906-1919 period (Han textbooks for courses; system of exam papers in Han of Huong and Hoi examinations; reference books ); analyses main contents o f these Han docum ents, contributes to clarify the m easures and m ethods w hich were im plem ented for the transition from traditional to m odem education Results - 01 Report “Vietnamese Han van in programme o f education and examination reform (19061919)”, about 200 pages 02 articles published in professional journals 01 book PHÀN III SẢN PIIẤM, CƠNG BĨ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI 3.1 Ket nghiên cửu Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tê - kỹ thuật TT Tên sản phẩm Đãng ký Đat đươc Bài báo đăng tạp chí chuyên 02 02 ngành nước Chuyên khảo 01 01 Hô trợ CN, ThS Hô trợ 02 CN, 01 ThS Hô trợ 02 CN, 01 NCS 3.2 H[nh thức, cấp độ công bố kết TT Sản phẩm Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đov/ đà chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác lĩhận SIỈTT/xác nhận sir dụng sản phẩm) Ghi địa cảni on sư tài trọ' cua ĐHQGHN quy định Đánh giá chung (Đạt, khơng đạt) 1.1 1.2 Cơng trình cơng bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống IS I /S coị HIS 2.1 Sách chuyên khảo xuất kỷ hợp đồng xuất bàn Hán văn chương trình cải lương Đã in S ô xuât bản: 1294giáo dục khoa cử (1906 - 1919) 2016/C X BIPH /03120/ĐHỌGHN, ngày 29/04/2016 Quyết định xuất số: 523 LK-XH/ỌĐN XBĐH ỌGHN, ngày 17/05/2016 Đà ghi quy định Đạt 2.2 3.1 3.1 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 6.1 6.2 Đ ăng ký sỏ' hữu trí tuệ Bài báo qc tê khơng thuộc hệ thơng ISI/Scopus Bài báo tạp chí khoa học 3HỌGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quôc gia báo cáo khoa học đăng (ỷ yếu hội nghị quốc tế Ba câp học chương trình cải Tạp chí Hán Nơm, sơ lương giáo dục khoa củ' chữ Hán (131)/2015, trang 6 - ( - 1919) Cuộc thí nghiệm mười năm cho Tạp chí H án Nôm, sô Đã ghi bãi bỏ giáo dục khoa cử chữ Hán (1 35)/2016, trang - quy định T ứ Thư, Ngũ Kinh chương trình Tạp chí Hán Nơm Bìa Đã ghi cải lương giáo dục khoa cử chữ H án biên tập Có giấy xác quy định (1906-1919) phương diện học nhận cùa Phó Tổng biên tập pháp thí pháp phụ trách N guyễn Hữu Mùi Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Đạt Đạt Đạt Kêt dự kiên ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 7.1 7.2 Ghi chú: Cột sản phâm khoa học công nghệ: Liệt kê thông till san phẩm KHCN theo thứ tự Các ân phâm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chun khảo ) chì đươc chấp nhân có ghi nhận địa cám ơn tài trợ ĐHQGHN theo quy định Bàn phủ tơ tồn văn ấn phâm phải đưa vào phụ lục minh chứng báo cảo.Riêng sách chuyên khao cân có bân phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thông tin mã so xuất ban 3.3 kết đào tao Thịi gian kinh phí tham Cơng trình cơng bố liên quan IIọ tên TT gia đề tài (Sàn phàm KHCN, luận án, luận văn) (sổ thảng/số tiền) t)à báo vệ N g h ên cứu sinh H ọc viên cao học ỉ Ọ Tứ Thư, Ngủ Kinh chi thi trường thi vãn sách nhưns số đề bi thư hẹp chì nhận thức nhóm mơn thuộc phạm trù luân lý, văn chương Theo ghi chép Nguyễn Vãn Đào Hồng Việt khoa kính

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN