1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MÔN BẮC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 QUA NGHIÊN CỨU

262 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG NGỌC CƢƠNG MƠN BẮC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 QUA NGHIÊN CỨU BẮC SỬ TÂN SAN TỒN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Hán Nơm Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG NGỌC CƢƠNG MÔN BẮC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ 1906 QUA NGHIÊN CỨU BẮC SỬ TÂN SAN TOÀN BIÊN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60220104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Khoái Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Phạm Văn Khối, người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hoàn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, q thầy giáo, giáo Phịng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Hán Nôm, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ nhiều vật chất lẫn tinh thần để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Hoàng Ngọc Cƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Học viên Hoàng Ngọc Cƣơng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Đóng góp đề tài 13 B NỘI DUNG 15 Chƣơng 1: CẤP TIỂU HỌC VÀ MÔN BẮC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CẢI LƢƠNG GIÁO DỤC KHOA CỬ (1906) 15 1.1 Hai hệ thống giáo dục chế độ thực dân – phong kiến năm cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 15 1.2 Cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán (1906) 17 1.3 Môn Bắc sử chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử 22 1.3.1 Môn Bắc sử cấp Tiểu học 25 1.3.2 Mơn Bắc sử chƣơng trình thi Hƣơng, thi Hội 26 1.3.3 Những đặc điểm nội dung môn Bắc sử qua so sánh với Bắc sử khoa cử truyền thống môn Lịch sử Trung Quốc 31 1.4 Bắc sử tân san toàn biên 35 1.4.1 Tác giả 35 1.4.2 Văn Bắc sử tân san toàn biên 36 1.4.3 Bố cục Bắc sử tân san toàn biên 43 1.5 Nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng Bắc sử tân san toàn biên 51 1.5.1 Uyên Giám 1.5.2 Thiếu Vi 51 53 1.5.3 Các sách tân thƣ 55 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng 2: TÍNH TÂN SAN CỦA BẮC SỬ TÂN SAN TOÀN BIÊN – SÁCH GIÁO KHOA MÔN BẮC SỬ CHO CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KHOA CỬ CẢI LƢƠNG (1906) 58 2.1 Tính tân san qua tuyên ngôn tựa 58 2.2 Tính tân san qua phân kỳ lịch sử kết cấu sách 63 2.3 Tính tân san với tổng luận 76 2.4 Tính tân san đƣợc thể qua trình bày giản lƣợc vấn đề 98 2.5 Tính tân san đƣợc thể qua cập nhật ngôn từ 107 Tiểu kết chƣơng 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1906, trƣớc áp lực địi hỏi xã hội Việt Nam, quyền thực dân phong kiến phải tiến hành cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán cho phù hợp với tình hình xã hội đƣơng thời, làm bƣớc độ cho bƣớc chuyển từ giáo dục khoa cử từ chƣơng sang giáo dục phổ thông đại Cải lƣơng giáo dục khoa cử năm 1906 tổng thể biện pháp bao gồm nhiều vấn đề nhƣ xác định cấp học, độ tuổi ngƣời học, ngƣời dạy, chƣơng trình học, nội dung mơn học, ngơn ngữ văn tự, sách giáo khoa, phép thi, văn bằng, chế độ tuyển dụng… Chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán kéo dài quãng thời gian chục năm (từ 1906 đến 1919) với ba cấp học: Ấu học – Tiểu học – Trung học kết thúc khoa thi Tiến sĩ cuối lịch sử khoa cử chữ Hán Việt Nam – Khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Khải Định năm thứ tƣ, năm 1919 Cấp Tiểu học cải lƣơng giáo dục khoa cử (1906) đƣợc xác định cách nhƣ sau: Đó loại trƣờng thiết lập cấp huyện, phủ (tức trƣờng giáo thụ, huấn đạo); thu nhận ngƣời dƣới 27 tuổi Giáo quy cấp Tiểu học có loại: Một giáo quy Hán tự, hai giáo quy Nam âm, đó, giáo quy chữ Hán để dạy môn luân lý, văn chƣơng, Bắc sử, Nam sử Các môn giáo thụ, huấn đạo giảng dạy Quan đốc học tỉnh có trách nhiệm kiểm tra trƣờng Tiểu học Học xong chƣơng trình Tiểu học quan đốc học làm quan chủ khảo tổ chức thi Ai trúng tuyển đƣợc nhận Khóa sinh để tiếp tục học lên trung học Nhƣ ngƣời biết, môn Bắc sử vốn môn học quan trọng bắt buộc khoa cử truyền thống Việt Nam “Bất kỳ lớn nhỏ, cắp sách học học sử Tàu(1)” Trong chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử nói chung, cấp Tiểu học nói riêng, Bắc sử mơn học nhƣng đƣợc biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu thời Điều đƣợc thể rõ Bắc sử tân san toàn biên Bắc sử tân san toàn biên đƣợc Hội đồng học vụ Bắc Kỳ duyệt làm sách giáo khoa cho môn Bắc sử bậc Tiểu học Nhận thấy sách giáo khoa lịch sử Trung Quốc chữ Hán có ý nghĩa nghiên cứu mơn Bắc sử cho cấp Tiểu học nói riêng, cho nghiên cứu chƣơng trình cải lƣơng giáo dục khoa cử chữ Hán giáo dục Hán văn Việt Nam năm đầu kỷ XX, nên chọn Bắc sử tân san tồn biên để qua tìm hiểu mơn Bắc sử chƣơng trình cải lƣơng giáo dục làm đề tài cho luận văn Cao học Hán Nơm Nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài có nhiệm vụ, mục đích ý nghĩa nhƣ sau: Phân tích nội dung cụ thể liên quan đến môn Bắc sử dành cho cấp Tiểu học chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán (1906) mối quan hệ với việc hệ thống hóa kiện liên quan đến chƣơng trình cải lƣơng giáo dục chữ Hán (1906) Phân tích Bắc sử tân san tồn biên với tƣ cách sách giáo khoa môn lịch sử Trung Quốc đƣợc biên soạn dành cho cấp (1) Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Sài Gịn, tr 10 Tống Ngu Dỗn Văn đánh bại Lại nghe tin Ô Lộc (em Lƣợng) tự lập Liêu Dƣơng(102), [quân nhà Kim] triệu tƣớng giết Lƣợng rút Bắc [Tống] Hiếu Tơng nối ngơi, có chí muốn khơi phục Thừa Lƣợng nhà Kim xảy biến động nên chiếm đƣợc châu Đƣờng, Đặng(103) Ngô Lân từ đất Thục [Tờ 83b] chiếm đƣợc 13 châu Thiểm Tây, vua [Hiếu Tông] hạ chiếu rút quân, vùng đất lại thuộc nhà Kim Vua nhà Kim cho nhà Tống không xƣng thần nên mệnh cho bọn Bộc Tán Trung Nghĩa đóng quân Hoài Dƣơng Trƣơng Tuấn nhà Tống đốc quân trấn giữ Giang Hoài, sai tƣớng đánh úp doanh trại quân Kim để phá [quân Kim], mà quân [Tống] vỡ trận nhƣng quân Kim không đuổi theo Vua [Tống] cho hịa nghị có lợi nên sai sứ sang nhà Kim giao ƣớc việc Một đƣa thƣ xƣng cháu; hai phải trả lại cho nhà Kim châu Đƣờng, Đặng; tiền nộp hàng năm nhƣ cũ; bốn muốn quy bên [nhà Tống] bề tơi làm phản quy [nhà Kim] nhân Vua nhà Kim ngƣời có tài lại sáng suốt mà nhân thứ, ngƣời đời gọi Tiểu Nghiêu Thuấn Ông ngƣời văn nhã, sùng kiệm, dựng nhà thái học, dịch kinh sử, ông chăm lo tới việc trị dân, bớt hình phạt, nhẹ thuế khóa, khiến cho nƣớc giàu binh mạnh, ân uy vang dội Các nƣớc Cao Ly, Tây Hạ quy phụ hịa hiếu, [Tống] Hiếu Tơng xƣng hiền chủ, lịng ơm ấp báo thù, nhƣng cho nhà Kim [Tờ 84a] hƣng thịnh sơ suất để thừa mà đánh lấy Thế Nam Bắc vô đƣợc 30 năm Vua [Hiếu Tông] băng hà, Triệu Nhữ Ngu kiến nghị nhƣờng cho ngƣời tông thất(104), với Hàn Thác Trụ ủng lập Ninh Tông Thác Trụ(105) tự phụ nên định nhiều sách kiêu ngạo Chu Hy dâng sớ hạch tội Thác Trụ, Thác Trụ tức giận biếm trích Chu Hy bọn Ngữ Ngu Rồi Thác Trụ xem tên họ ngƣời chí hƣớng [với Chu Hy] ngụy học, ơng ta nghiêm cấm Ơ Lộc: Tên đầy đủ Hồn Nhan Ơ Lộc (1123 - 1189), tên khác Hồn Nhan Ung, Kim Thế Tơng, vị hồng đế thứ nhà Kim (103) Trong sách kể thiếu châu, châu Đƣờng, Đặng cịn có châu nửa châu Hải châu Tứ (102) Nhường cho tông thất: Chữ Hán “nội thiện” ( ), nội thiện nhà vua sống đem ngơi vị hồng đế truyền cho tơng thất hồng tộc, khơng truyền cho ngƣời họ khác, sau nhà vua thực “nội thiện” đƣợc gọi “Thái thƣợng hoàng” Từ “nội thiện” tạm dịch nhường cho người tông thất (105) Hàn Thác Trụ (1152 – 1207) tể tƣớng thời Tống Ninh Tơng, ơng tự xem tể tƣớng triều đình, có cơng ủng lập Ninh Tông nên tự phụ ngang ngƣợc (104) 248 ngƣời làm quan trình bày học thuyết viết sách Thác Trụ chuyên 14 năm, quyền hành lấn át chủ Bấy nhà Kim có loạn biên cƣơng, Thác Trụ cho Trung Nguyên mƣu toan đƣợc nên phản bội minh ƣớc mà tiến hành Bắc phạt, đến đánh lại bất lợi, nhà Kim cất đại binh tiến xuống phía Nam, liên tiếp vây hãm quận Kinh Tƣơng, Lƣỡng Hoài khiến cho vùng Giang Nam hoảng loạn Thác Trụ hối hận việc nên sai sứ tới cầu hòa, vua nhà Kim muốn hạch tội trƣớc tiên gây họa bề tơi [Do đó] vua tơi nhà Tống bí mật dùng mƣu giết Thác Trụ để hòa nghị với nhà Kim Hòa nghị lại đƣợc ký kết, tăng thêm tiền nộp rút quân để chuộc lại vùng đất [mà nhà Tống] xâm phạm [Tờ 84b] Mông Cổ lạc du mục, cƣ trú vùng sông Ngạc Nặc(106), đời đời quy phụ vào nhà Liêu nhà Kim Đến Thiết Mộc Chân(107) dậy, [Chân] giỏi dùng binh, ngày lớn mạnh, dẹp yên hết quận phía Bắc sa mạc, tự gọi Thành Cát Tƣ Hãn [Tƣ Hãn] muốn mở rộng đồ [nƣớc mình] nên tiến đánh Tây Hạ, Tây Hạ phải đầu hàng, từ Thiên Sơn đến sơng Y Ngạc quy phụ Mông Cổ [Mông Cổ] lại thừa lúc nhà Kim xảy nội loạn nên tiến thẳng tới Yên Kinh chiếm đƣợc vùng đất từ sơng Hồng Hà trở phía Bắc, vua nhà Kim xin hịa nên [Mơng Cổ] rút Bắc Vua nhà Kim cho Trung Nguyên giữ đƣợc nên dời đô Biện [Kinh] Vua Mơng Cổ nói rằng: “Đã hịa mà lại dời đô nghi ngờ ta vậy.” Rồi tiến đánh nhà Kim mà chiếm đƣợc Yên Kinh, nhà Kim ngày bách, mà muốn để lại lực tàn dƣ để sốn ngơi nhà Tây Liêu nhƣng lịng dân chƣa theo, qn Mơng Cổ đánh phía Tây mà diệt Ban đầu, Tống (Lý Tơng) biết nhà Kim có khó quân Mông Cổ nên bãi bỏ tiền nộp hàng năm Vua nhà Kim ốn giận việc đó, [nhà Kim] thấy cƣơng vực [nhà Tống] [Tờ 85a] ngày bách nên muốn xâm lƣợc nhà Tống để từ mở rộng [cƣơng vực mình] [Nhà Kim] tiến đánh nhà Tống, suốt năm dùng binh có thắng có thua Bấy Mơng Cổ, Thái Tơng lên ngơi, nối theo chí hƣớng cha muốn tiêu diệt nhà Kim nên sai sứ tới báo với nhà Tống nhƣ minh ƣớc lập mà tiến công nhà Kim, hứa đến việc thành lấy miền bắc Hà Nam quy cho nhà Tống, nhà Tống chấp nhận Vua nhà Kim phải bỏ Biện Kinh (106) Ngạc Nặc vùng thƣợng nguồn sông Hắc Long Giang Thiết Mộc Chân: Thiết Mộc Chân ( ) tên khai sinh Thành Cát Tƣ Hãn ( ), họ Bột Nhi Chỉ Cân, tên đầy đủ Bột Nhi Chỉ Cân Thiết Mộc Chân Sinh năm 1162 năm 1227, Hãn vƣơng Mông Cổ ngƣời sáng lập nên đế quốc Mơng Cổ sau hợp lạc Ơng nhà lãnh đạo lỗi lạc quan trọng giới, đƣợc ngƣời Mông Cổ dành cho tôn vinh cao (107) 249 chạy Sái Châu sai sứ tới xin lƣơng nhà Tống, dùng lý lẽ môi hở lạnh để dụ dỗ nhƣng nhà Tống không chấp nhận [Nhà Tống] sai Mạnh Kỳ hợp với quân Mông Cổ vây hãm Sái Châu, vua nhà Kim phải tự thắt cổ chết (Nhà Kim gồm đời vua, tồn 120 năm mà mất.(108)) Bấy nhà Tống muốn bỏ nhà Kim Tàn binh tiến vào Biện [Kinh] Lạc [Dƣơng], quân lữ kiệt sức mà quân Mông Cổ lại đến nên [quân Tống] bỏ thành mà chạy Vua Mơng Cổ tức giận [vì] nhà Tống thay đổi lời minh ƣớc nên chia đƣờng xâm lƣợc phía Nam, mà biên cảnh nhà Tống phải chịu cảnh quân [Mông Cổ] tàn phá không ngày yên [Tờ 85b] Hốt Tất Liệt nhà Mông Cổ bao vây Ngạc Châu, vua Tống sai Giả Tự Đạo chống lại, vừa vua Mông Cổ qua đời, Tự Đạo nghe tin bí mật cầu hịa với Hốt Tất Liệt, lập minh ƣớc xƣng thần để nộp tiền cống, [do đó] Hốt Tất Liệt giải vây mà rút Tự Đạo triều lại đem giấu kín chuyện mà lấy tin vui chiến thắng để báo nên đƣợc tin sủng, quyền hành làm nghiêng ngã Đến Hốt Tất Liệt lên ngơi, Ngun Thế Tổ, [Hốt Tất Liệt] sai sứ tới đòi [những điều] nhƣ minh ƣớc, Tự Đạo sợ việc bại lộ nên bỏ ngục sứ giả [Mơng Cổ] bảo [sứ giả] chết binh lính gây nên Đến thời [Tống] Độ Tông, quân Mông Cổ tiến xuống phía Nam bao vây Tƣơng Dƣơng, Lã Văn Hoán cấp báo nhƣng Tự Đạo lại giấu không báo mà đầu hàng Hốt Tất Liệt dời đô Yên Kinh, đặt quốc hiệu Nguyên, sai bọn Bá Nhan đánh Chu Tận, vây hãm Giang Hoài Giả Tự Đạo chạy Dƣơng Châu, đến vua [Tống Cung Tông Triệu] Hiển nối biếm giết Tự Đạo cho trƣng binh cần vƣơng Bọn Văn Thiên Tƣờng, Trƣơng Thế [Tờ 86a] Kiệt khởi binh lên đƣờng Văn Thiên Tƣờng xây dựng trấn, hợp với kế sách phòng bị nhà vua, nhƣng ông không báo cho Bá Nhan Lần sau tiến quân đến núi Cao Đình Trần Nghi Trung bẩm báo với Thái hậu sai sứ tới [doanh trại] quân Nguyên xin hàng Bá Nhan nhà Nguyên từ Lâm An bắt vua [Tống Cung Tơng] với hồng hậu vƣơng Bắc Lý Đình Chi, Khƣơng Tài ban đêm cơng kích vào doanh trại Một số sách khác lại cho rằng, nhà Kim có 10 đời vua Bao gồm: Kim Thái Tổ, Kim Thái Tông, Kim Hi Tông, Hải Lăng Vƣơng, Kim Thế Tông, Kim Chƣơng Tông, Vệ Thiệu Vƣơng, Kim Tuyên Tông, Kim Ai Tông, Mạt Đế (Xem: Trƣơng Thánh (2011), Chính sử Trung Quốc qua triều đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Khắc Thuần (2003), Các đời đế vương Trung Hoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Đặng Huy Phúc (2001), Các hoàng đế Trung Hoa, Nxb Hà Nội.) Trong Bắc sử tân biên tính có vị, khơng tính Mạt Đế Mạt Đế làm vua chƣa đƣợc ngày, vị vua ngắn lịch sử Trung Quốc (108) 250 quân Nguyên mƣu giành lại nhà vua nhƣng không đƣợc Bọn Trần Nghi Trung, Lục Tú Phu, Trƣơng Thế Kiệt lập Ích vƣơng [Triệu] Thị [lên ngơi] Phúc Châu (đó Đoan Tơng) Văn Thiên Tƣờng từ Giang Tây khởi binh hƣởng ứng A Thích Hãn nhà Nguyên tiến đánh vây hãm Phúc Châu, vua phải chạy Quảng Châu, không lâu sau băng hà, quần thần nhiều ngƣời muốn giải tán triều đình, nhƣng Lục Tú Phu nói rằng: “Vua Độ Tơng có ngƣời cịn sống [nên đƣa họ lên ngơi], ngƣời xƣa có ngƣời nhờ vào lữ(109) mà trung hƣng đƣợc.” Rồi với Thế Kiệt lập Đế Bính lên ngơi Tƣớng nhà Nguyên Trƣơng Hoành Phạm(110) đánh úp [quân Tống], Lục Tú Phu bỏ nhà vua chạy biển mà chết Thế Kiệt đến núi Bình Chƣơng gặp phải gió bão lớn nên bị [Tờ 86b] chết đuối Quân Văn Thiên Tƣờng vỡ trận, [còn ông] bị bắt đƣa Yên [Kinh] giam giữ năm, [nhà Nguyên] tìm trăm phƣơng ngàn kế khuyên ông hàng nhƣng ông không khuất phục, [do nhà Ngun] giết ơng (Thiên Tƣờng có tứ chân (bốn điều thực): Chân trạng nguyên, chân tể tƣớng, chân hiếu tử, chân trung thần.) Từ cuối đời Đƣờng đến đời Ngũ đại tranh loạn nối xảy ra, danh tiếng giáo suy bại, đến đời Tống mà văn học đƣợc phục hƣng Bấy Phật giáo thịnh hành, nhà Nho chịu ảnh hƣởng nên bỏ huấn hỗ mà biện biệt mở rộng ra, gọi nhà lý học Do tƣ tƣởng nhân dân sinh biến động lớn Thời [Tống] Nhân Tơng có Chu Đơn Di (Liêm Khê), Thiệu Ung (Khang Tiết), vốn kẻ sĩ thời Ngũ đại Thuyết Trần Đồn lấy việc nói Dịch để suy luận lẻ âm dƣơng tiêu trƣởng Về sau lại có bậc Trình Hạo (Minh Đạo), Trình Di (Y Xun) thụ nghiệp Đơn Di mà trình bày học thuyết Đến thời Nam Tống có Chu Hy (Hối Am) noi theo lời dạy nhị Trình(111), trƣớc tác có Dịch nghĩa [Tờ 87a] Tứ thư tập chú, Thi tập truyện mà lý học đƣợc thành lập thái mà đấu tranh Mơn hạ phái có nhiều ngƣời nhà Nho lớn [và bậc] hiền tài Đến thời Ngun học thịnh Ngồi ra, Bắc Tống có bọn Hồ Viện, Tƣ Mã Quang, Vƣơng An Thạch, Lã Cơng Trứ, Lã Phịng; Nam Tống có bọn Hồ An Quốc, Lã Tổ Khiêm, Lục Cửu Uyên có sở trƣờng kinh thuật, ngƣời trở thành nhà với học thuyết Sử học thời Tống phát đạt, thể Kỷ truyện, Biên niên, Kỷ sự, Bản mạt tinh bị Tư trị thông giám Tƣ (109) Ngày xƣa lấy 500 quân làm đội gọi “lữ” Trƣơng Hoành Phạm (1238 - 1280) vốn tƣớng nhà Tống nhƣng phản bội nhà Tống theo nhà Nguyên (111) Nhị Trình: Chỉ Trình Hạo Trình Di (110) 251 Mã Quang, Tân Đường thư Âu Dƣơng Tu, Văn hiến thông khảo Mã Quý Dữ(112) thành tựu thời đại Phật giáo, từ [Tống] Thái Tổ sùng tín, cho in ấn dịch kinh thịnh hành thời Về sau Thiền học cực thịnh, ảnh hƣởng khơng so với Nho học Đạo giáo thịnh hành thời Tống, vua Chân Tông, Nhân [Tờ 87b] Tông sùng tin thờ phụng Đạo giáo Đến thời Huy Tơng tin vào Đạo giáo, ơng tự gọi Giáo chủ Đạo quân hoàng đế, bọn phƣơng sĩ đƣợc ban thƣởng khích lệ nhiều, số lƣợng ngày tăng lên, nên [Đạo Giáo] đƣợc lƣu hành rộng rãi đời Nhà Nguyên (Thuộc giống Mông Cổ, từ Thiết Mộc Chân xƣng đế đến thời Hốt Tất Liệt diệt đƣợc nhà Tống, gồm 10 đời, truyền đƣợc 88 năm bị Minh Thái Tổ diệt.) Nhà Nguyên khởi lên từ phía Bắc sa mạc [Hãn Hải], quan chế, pháp độ phần nhiều sơ sài đơn giản Đến đầu thời Thái tổ Da Luật Sở Tài tạm định đƣợc pháp chế, thời Thế tổ noi theo ngƣời Hán, ngƣời có tài học đƣợc chiêu mộ làm tân khách Đến [Thế tổ] lên dùng bọn Diêu Xu, Liêm Hy Hiến để chăm lo vào việc cai trị, cải định quan chế Do đặt Trung thƣ sảnh để thi hành sự, Khu mật viện để nắm binh quyền, Ngự sử đài Tƣ truất trắc trƣởng quan dùng ngƣời Mông Cổ để nhậm dụng Chế độ quan lại, học chế, thuế khóa tham dụng theo chế độ cũ Trung Quốc Khi Thế tổ vào làm vua Trung Quốc, sợ [Tờ 88a] dân khơng phục nên cấm dân giữ binh khí, chia ngƣời Giang Nam thành 10 bậc (có chỗ gọi cửu Nho thập cái(113)) Đến cuối đời, cho việc chi dùng nƣớc không đủ dùng nên tập hợp quần thần vơ vét dân tài, lại thêm việc suốt năm chinh phạt khiến dân khơng cịn đƣờng sống Vua nhà Nguyên bình phục Cao Ly, sai sứ đến chiêu hàng Nhật Bản, Nhật Bản lần đuổi sứ nhà Nguyên khiến cho vua nhà Nguyên giận mà đem quân đánh, trƣớc sau lần cất binh mà rốt khơng có trận thành công [Mông Cổ] lại chinh chiến phƣơng Nam với Miến Điện, Chiêm Thành, Giao Chỉ, thu phục đƣợc(114) Các nƣớc Nam Dƣơng(115) sợ hãi binh lực quân Nguyên Mã Quý Dữ Mã Đoan Lâm (1254 – 1324) Cửu Nho thập cái: Đời Nguyên, giai cấp thống trị đem phân chia xã hội thành 10 bậc, ngƣời học có bậc, bậc cuối ngƣời ăn xin 10 bậc bao gồm: quan, lại, tăng (nhà sƣ), đạo (thuật sĩ), y (thầy thuộc), công (thợ), lạp (ngƣời săn), dân, Nho, 10 ngƣời ăn xin (114) Về vấn đề Bắc sử tân biên có nhận định khơng xác Năm 1271, Hốt Tất Liệt nhiều lần sai sứ sang yêu cầu Miến Điện đầu hàng nhƣng Miến Điện không chịu thần phục, chí có lần (112) (113) 252 nên sai sứ vào cống Bấy uy lệnh Mông Cổ bao quát Á Tế Á(116) Đông Nam Châu Âu với đảo Nam Dƣơng, thực từ xƣa chƣa có đƣợc đế quốc lớn mạnh nhƣ [Tờ 88b] Hải Đô nhà Nguyên làm phản chiếm vùng Nãi Man xƣng Mông Cổ Đại Hãn Hải Đô cháu đích tơn Ngun Thái Tơng, lấy việc khơng đƣợc ngơi vị nên thƣờng ơm bất bình, gặp [Nguyên] Thế Tổ chinh chiến phƣơng Nam Hải Đơ dấy binh phía bắc sa mạc [Hãn Hải] nhiều lân gây loạn biên cƣơng Thế Tổ sai Hải Tang đánh dẹp Hải Đơ, có trận thắng có trận thua Đến thời Thành Tơng (thái tử Ngun Thế Tổ) Hải Đơ lại cử đại binh vào đánh phá nhƣng bị thất bại mà chết, số quân lại xin hàng, vùng biên giới Tây Bắc [của nhà Nguyên] đƣợc vô Nhƣng nhà Ngun từ sau loạn Hải Đơ suốt năm dùng binh nên sức nƣớc ngày mệt mỏi Các đảng quốc phía bắc sa mạc nối theo Hải Đô mà làm phản, lại thêm việc phiên trấn Tông Thất đánh chiếm lẫn khiến cho nhà Nguyên bị phân chia, thực sở Nhà Nguyên từ Thành Tông trở sau vua vào giai đoạn đoạn tuyệt nối tiếp, thƣờng xảy tranh giành ngơi vị Các gian thần nhân mà có đƣợc quyền ủng lập phế bỏ, làm uy làm phúc, chƣa đƣợc lại xảy việc Nhã Khắc Đặc Mục Nhĩ ủng lập Văn Tông Khi xƣa [Tờ 89a] Vũ Tông truyền cho Nhân Tơng (em Vũ Tơng) có lẽ dựa theo thứ bậc để truyền đến mình, nhƣng Nhân Tơng lại làm trái điều đó, ơng lấy Vũ Tông Chu Vƣơng để truyền lại, lại truyền đến Thái Định, vua băng hà, [ông] bên Nhĩ Khắc Đặc Mục Nhĩ bàn lập Chu Vƣơng, cuối lại nghênh lập Hoài Vƣơng cịn giết sứ giả Vì vậy, Hốt Tất Liệt cho quân công Miến Điện lần vào năm 1277, 1283, 1287 Trong lần cơng có lần vào năm 1283 quân Nguyên giành đƣợc thắng lợi, lần lại thất bại Thậm chí tƣớng nhà Nguyên Cao Khánh Sát Hãn Bất Hoa bị xử tử tội ăn hối lộ làm thất bại chiến tranh xâm lƣợc Chiêm Thành mục tiêu xâm lƣợc quân Nguyên Năm 1279, Hốt Tất Liệt sai sứ sang yêu cầu vua Chiêm Thành sang chầu, để tránh hiểm họa chiến tranh, Chiêm Thành tỏ ý thần phục Năm 1283, quân Nguyên công kinh đô Chiêm Thành, vua Chiêm Thành cho đốt kho hàng tạm thời rút vào rừng Sau đó, vua Chiêm Thành xin hàng nhƣng cƣơng không đến gặp tƣớng nhà Nguyên, đồng thời cho ngƣời theo giặc để nhử quân Nguyên vào trận địa mai phục Quân Nguyên phải liều chết để chống đỡ đƣợc đồn cố thủ, đến đầu năm 1284 phải lặng lẽ rút lui Đối với Đại Việt (Giao Chỉ), năm 1282, nhà Nguyên đòi phải cho mƣợn đƣờng để đánh Chiêm Thành nhƣng bị vua Trần cƣơng từ chối Viện lý Đại Việt không chịu thần phục nên đến đầu năm 1285, Hốt Tất Liệt sai Thốt Hoan đem 50 vạn qn sang công nƣớc ta, nhƣng quân Nguyên bị đánh bại hồn tồn, thân Thốt Hoan phải chui vào ống cống thoát thân Năm 1287, 50 vạn quân Nguyên Thoát Hoan thống lĩnh lại lần ạt công nƣớc ta, nhƣng chúng bị đánh cho đại bại, số tƣớng lĩnh chúng nhƣ Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp bị bắt sống (115) Nam Dƣơng nƣớc Đông Nam Á gần với biển phía Nam Trung Quốc, bao gồm quần đảo Mã Lai, quần đảo Philipin, quần đảo Indonesia (116) Á Tế Á châu Á 253 (em Chu Vƣơng) Chu Vƣơng Đến Hồi Vƣơng nhƣờng ngơi lại giết ln [Hồi Vƣơng] mà tự lập, Văn Tơng, qua thời Ninh Tơng đến thời Thuận Đế Nhà Nguyên buổi đầu suốt năm dùng binh chinh phạt, [khiến cho] quốc dụng trống rỗng Thế Tổ kế sách cứu gấp thời mà để việc cƣớp bóc tràn lan, lại tăng thuế khóa, [thế cho nên] vật giá tăng vọt đắt đỏ, dân khơng đƣợc sống n, tài mà trở nên rối loạn Đến thời Thuận đế quyền thần chun chính, Lạt Ma kiêu hồnh, nhà vua lại ngày dâm lạc, không chăm lo đến quốc chính, dân Hán khinh thƣờng, gây rối loạn cho nhà Nguyên, khắp nơi dậy [Tờ 89b] Chu Nguyên Chƣơng ngƣời đất Hào với Quách Tử Hƣng khởi binh đất Hào, sau thống lĩnh qn trƣớc tiên chiếm lấy đất Giang Đơng tiến xuống phía Nam chiếm lấy Kim Lăng, xƣng Ngô Rồi lại hàng phục đƣợc tƣớng Phƣơng Quốc Trân, tiêu diệt Trần Hữu Lƣợng, Trƣơng Sĩ Thành, chiếm đƣợc hết đất Giang Hoài, uy danh ngày lớn mạnh, ông lên vua, đặt quốc hiệu Minh Nhà Minh sai Từ Đạt, Thƣờng Ngộ Xuân tiến hành Bắc phạt Bọn Đạt từ Điền Hồi vƣợt sơng chiếm Sơn Đơng lấy đƣợc Hà Nam tiến thẳng vây hãm kinh đô nhà Nguyên, vua nhà Nguyên phải chạy Bắc Vua Minh sai bọn Hồ Mỹ đánh dẹp mà bình đƣợc vùng Mân, Việt, lại định đƣợc Tây Bắc Tây Nam Từ thời nhà Tống đến 300 năm mà Trung Quốc quy mối thống Nhà Nguyên chủng tộc Bắc Địch, nƣớc khơng có văn giáo, đến nhà Ngun thơn tính đƣợc nƣớc xung quanh trị, tơn giáo nhờ lấy mở mang làm chủ nghĩa nên tận lực du nhập văn hóa nƣớc khác Bấy [Tờ 90a] giáo đoàn Cơ Đốc giáo Châu Âu Giáo hoàng La Mã trƣớc sau sai sứ đến thông hiếu với nhà Nguyên, Hiến Tơng trọng hậu họ, từ giao thông Đông Tây lƣỡng dƣơng(117) phồn thịnh, mà văn hóa hai bên có dung hợp giao thoa qua lại Học thuật nhà Nguyên, từ thời Thế Tổ cho vời ngƣời hiền tài nhà Tống triều, sửa đổi quan chế, lại chế chữ Mông Cổ, học nhà Tống đƣợc thịnh hành thời kỳ Mà Lạt Ma giáo phái Phật giáo vậy, [mà] Thế tổ có đƣợc danh hiệu [Lạt ma] đó, Thổ Phồn tơn giáo (117) Lƣỡng dƣơng Thái Bình Dƣơng Đại Tây Dƣơng 254 chủ phái Lạt Ma đế sƣ, khiến cho mệnh lệnh họ chiếu sắc thiên tử đƣợc thi hành để sức bảo hộ đất nƣớc Đến thời Vũ Tông tơn sùng giáo phái này, tơn giáo thịnh hành Trung Quốc Thế lực nhà Nguyên chiếm nửa giáo phái Cảnh giáo(118) từ thời Đƣờng dấu vết Trung Quốc, đến thời Nguyên tăng lữ đƣợc phép Giáo hoàng La Mã mang thƣ theo đƣờng hàng hải từ phía Đơng đến, Thế Tổ đồng ý cho họ thành lập giáo hội [Tờ 90b] Yên Kinh, từ Cảnh giáo lại đƣợc truyền bá Trung Quốc (Văn giáo nhà Nguyên) Nhà Minh (Họ Chu ngƣời đất Hào, dẹp yên loạn nhà Nguyên, truyền đƣợc 16 đời, tồn 277 năm bị Thanh Thái Tổ tiêu diệt.) Thái Tổ lên ngơi có ý chí kiên muốn bình trị nƣớc nên định luật lệnh, xây dựng cung thất, noi theo việc cổ nhân làm mà đặt pháp giới Đến tìm đƣợc [bản] Đại học diễn nghĩa vách [Nhà vua] hạ chiếu [ra lệnh] cho việc áo mũ nhƣ chế độ nhà Đƣờng Đặt phép Vệ sở quản quân tƣớng soái lãnh binh, cấm hoạn quan tham dự vào việc triều điển binh Lại rút học tệ cô lập nhà Tống nhà Nguyên [nên vua] phân phong cho vƣơng tử nơi quan trọng để chuyên lo việc chinh phạt Lệnh cho quận huyện thiên hạ phải lập nhà học, đặt khoa cử để chọn kẻ sĩ, lấy ngôn hành để khảo sát, lấy kinh thuật để khảo hạch, lấy thƣ toán thời vụ để thi cử Răn học lơi lỏng nhà Nguyên, chuộng nghiêm khắc Chỉ có điều vua lại hay nghi kỵ bậc công thần, nhƣ bọn Phó Hữu Đức [vua đều] cho giết hại hết Đến khí vua băng hà Huệ Đế (Hồng Thái tôn) lên [tờ 91a] Yên Vƣơng [Chu] Lệ làm phản Lệ Thái tổ, có trí lự ngƣời, nghiêm khắc giống nhƣ Thái tổ, [ông] trấn giữ dẹp yên phía Bắc, hàng tốt nhà Nguyên phần nhiều ông cho trở [Ơng] trộm ơm ấp chí lạ, đến vua [Chu Lệ] lên ngôi, lo lắng chƣ vƣơng đất đai rộng lớn nên với bọn hoàng tử Trừng mƣu tƣớc đất vƣơng tử để ức chế bọn họ, [do đó] Lệ làm phản [Lệ] cử đại binh tiến xuống phía Nam, bọn hoạn quan mở cửa nghênh hàng, Cảnh giáo: Cảnh giáo tức Cơ Đốc giáo phái Nestorius (380 – 451) truyền vào Trung Quốc thời Đƣờng, bắt nguồn từ Syria, đƣợc xem giáo phái Cơ Đốc truyền nhập vào Trung Quốc sớm nhất, lĩnh vực nghiên cứu sôi giới Hán học (118) 255 quân lính kinh sƣ vây hãm mà vua [Huệ Đế] đầu đuôi nào, Lệ xƣng đế, [Minh] Thành Tổ Vua cho dời đất Yên, đặt tên Bắc Kinh Trƣớc tiên vua chỉnh đốn nội xuất binh bình định An Nam, nên nƣớc Ấn Độ quần đảo Nam Dƣơng nạp cống thuế Rồi vua lại đích thân đem quân chinh phạt Thát Đát Phàn Thích, uy phục di tộc nhà Nguyên, quốc uy nhà Minh từ đƣợc mở rộng Khi xƣa Mơng Cổ có Vệ Lạp Đặc vốn phụ thuộc vào nhà Minh, đến Nghạch Xâm làm tƣớng binh mạnh lên, gặp [tờ 91b] Anh Tông (cháu Thành Tổ, Tuyên Đế), hoạn quan Vƣơng Chấn nắm quyền chống lại sử thỉnh cầu [của quân Mông Cổ], [quân Mông Cổ] cử đại binh xâm lƣợc nhà Minh Chấn khinh địch xin vua thân chinh, quần thần sức can ngăn [nhƣng vua] không nghe Khi quân [Minh] tiến đến Đại Đồng, trận chiến bất lợi, [bấy vua] lệnh cho rút quân Lần sau tiến đến Thổ Mộc(119), quân địch đƣơng mạnh mà Chấn tiến quân từ từ khơng chịu phịng bị Ngạch Xâm đánh úp mà giết chết bọn Chấn bắt vua Bắc, sau [qn Mơng Cổ] ép vua đến trấn kinh sƣ yêu sách đòi đất đai Bọn Liêm dự đốn âm mƣu qn [Mơng Cổ] nên lập Cảnh Đế lên kiên giữ kinh sƣ để chống lại quân [của Ngạch Sâm] Quân viện trợ khắp nơi tiến Quân Ngạch Sâm khí dần lớn mạnh nên [vua nhà Minh] xin hịa rút qn về, [từ đó] Anh Tơng khơng cịn có ý muốn xâm lƣợc phía Nam [tờ 99a] Văn giáo đời Minh Từ thời Thái Tổ, Thành Tông trở sau khen thƣởng khuyến khích học thuật, mà có gọi “đại Nho phái Hà Đông” Bọn Sái Tuyên, Hồ Cƣ Nhân đƣa phát minh Cái học bọn Trình, Chu lại có Vƣơng Thủ Nhân đề xƣớng thuyết lƣơng tri lƣơng mà đƣợc thịnh hành đời Văn học đƣợc thịnh hành, thơ văn có bọn Lý Đơng Dƣơng, Vƣơng Thế Trinh Sử học có sách Ngun sử Tống Ngun thơng giám Thƣ gia, Họa gia (119) Sử sách gọi Sự biến Thổ Mộc bảo Sự biến Thổ Mộc bảo ( ) chiến xảy vào ngày tháng năm 1449 biên giới Trung Quốc quân đội nhà Minh lực lƣợng lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ Trong trận chiến này, lực lƣợng nhà Minh vốn đông đảo thất bại hoàn toàn trƣớc đội quân Ngõa Lạt Dã Tiên Đài Cát huy, toàn bộ huy quân Minh bị tiêu diệt bắt sống có Minh Anh Tơng Chu Kỳ Trấn, hoàng đế đƣơng triều nhà Minh Với việc toàn quân bại trận, hoàng đế bị bắt sống, Sự biến Thổ Mộc bảo đƣợc coi thất bại quân lớn lịch sử nhà Minh bƣớc ngoặt đánh dấu thay đổi cán cân quyền lực biên giới phía Bắc Trung Quốc nhà Minh tộc gốc Mông Cổ 256 phái dựng cho đứng riêng, vƣợt xa thời Tống thời Ngun Tơn giáo có giáo nhƣ Phật giáo, Đạo giáo, Lạt Ma giáo [tờ 99b], Cảnh giáo đƣợc thịnh hành đời Từ thời Thế Tơng ức Thích sùng Đạo nên Phật giáo có phần suy vi Lạt Ma giáo thƣờng đƣợc thịnh hành, mà lại phân hai phái Hồng giáo Hoàng giáo Lạt Ma giáo mặc áo đỏ đội mũ đỏ, lấy việc để râu, lấy vợ lấy thiếp, cầu đảo cấm mà thờ phụng, từ thời Nguyên [giáo chủ Lạt Ma giáo] đƣợc bái làm đế sƣ, sống xa hoa phóng túng, thói xấu trăm đƣờng Vào khoảng năm 1450 Tây lịch có Tông Khách Ba đề xƣớng thuyết cải cách, [khiến cho] phong tục tôn giao thay đổi lớn, lại mặc áo vàng đội mũ vàng để phân biệt Đến cuối thời Minh lực Hoàng giáo mạnh, mở rộng khắp ngồi Mơng Cổ nƣớc Đồ Bá Đặc vùng Y Lê Cử, khắp nơi khu vực phân bố tôn giáo [tờ 100a] Lịch sử thời cận đại Đại Thanh Bấy Ngô Tam Quế nhà Minh phụng chiếu vào cứu viện, nghe tin kinh sƣ bị vây hãm dự khơng tiến qn Lý Tự Thành lệnh cha viết thƣ triệu Tam Quế Tam Quế muốn đầu hàng, nghe tin thiếp bị quân giặc cƣớp vô căm giận mà suất binh đầu hàng [nhà Thanh](120) Thanh Thái Tông băng hà, Thế Tổ (Thuận Trị) lên [Thế Tổ] mệnh cho Tam Quế làm tiên phong vây đánh Lý Tự Thành Sơn Hải Quan(121), quân [của Tam Quế đánh cho quân Lý Tự Thành] đại bại, Tự Thành phải bỏ chạy kinh sƣ Thế Tổ rời đô đất Yên (Bắc Kinh), quan nhà Minh đầu hàng Sau [vua Thanh] mệnh cho Tam Quế với chƣ vƣơng đem quân chinh phạt phía Tây Phía Nam, Tự Thành sốn ngơi [của Sùng (120) Ái thiếp Ngô Tam Quế tên Trần Viên Viên Trần Viên Viên ( 1624-1681), tự Uyển Phân ( ), mỹ nhân thời Minh mạt-Thanh sơ lịch sử Trung Quốc Bà đƣợc xƣng tụng Giang Nam bát diễm (Tám người đẹp Giang Nam) bị quy cho nguyên nhân dẫn đến việc Ngô Tam Quế dẫn quân Thanh chiếm Trung Nguyên Theo GS Phan Khoang nghe tin quân dậy uy hiếp kinh đô, Ngô Tam Quế liền dẫn binh cứu Dọc đƣờng, biết Bắc Kinh thất thủ, vua Minh chết, lại nghe Lý Tự Thành dụ dỗ nên họ Ngô định hàng Nhƣng hay thiếp Trần Viên Viên bị Tự Thành chiếm đoạt, Ngô Tam Quế giận, đến xin hợp với quân Đa Nhĩ Cổn (Xem: Phan Khoang (1970), Trung Quốc sử lược Văn sử địa xuất Sài Gòn, tr 296.) (121) Sơn Hải quan: Nay thuộc tỉnh Hà Bắc 257 Trinh] [Quân Thanh] chuyển quân chinh phạt vùng Giang Nam, chia binh truy đuổi Tự Thành Tự Thành chạy chết, tàn binh cịn lại đầu hàng Quân Thanh tiến xuống chinh phạt vùng Tứ Xuyên giết đƣợc Trƣơng Hiến Trung, [tờ 100b] bọn giặc lƣu đảng bị tiêu diệt hết Các tỉnh Tây Bắc đƣợc sát nhập vào đồ [nhà Thanh], [vua Thanh] hạ lệnh [bắt dân chúng] cạo tóc để thống phong tục, kẻ làm trái trị tội Khi xƣa, vua Hồi Tơng nhà Minh tuẫn quốc Các bề tơi nhà Minh Nam Kinh Giang Hoài ủng lập Hoằng Quang lên Vua [Hoằng Quang] mệnh cho Sử Khả Pháp đốc thúc quân binh tiến xuống vùng Giang Bắc đề phịng vệ Đại binh tiến xuống phía Nam, nhƣng trấn vùng Giang Bắc có binh lớn nên tự đánh chiếm lẫn Vua Minh lại u mê Mã Sĩ Anh nắm quyền, lấy việc cày bừa sửa sang uốn nắn ngƣời làm thời vụ, lại dẫn dụng bọn đàn bà gái mà không lấy việc khôi phục làm điều Bọn Lƣu Tơng, Chu Lụy dâng sớ tranh luận việc xin nhà vua thân chinh [nhƣng Sĩ Anh] khơng báo lên [Điều đó] khiến Phả Pháp vô căm giận, lại nghe tin Lý Tự Thành dậy phía Tây, Khả Pháp sách tiến phía Bắc, ơng dâng sớ xin nhà vua ban chiếu chinh phạt quân giặc Khả Pháp khơng qn vua cũ nên chí phục thù, ông tiết kiệm, cần cù lao động, đồng cam cộng khổ với tƣớng sĩ [tờ 101a] [Khả Pháp] thƣờng hay dâng sớ, giọng ông kể lể nhƣ ngƣời ngâm nga mà tiếng khóc nƣớc mắt rơi xuống Nhà Thanh viết thƣ chiêu hàng ông, nhƣng Khả Pháp đáp thƣ không khuất phục Về sau nhà Minh xảy nội loạn khiến cho Khả Pháp phải đem quân cứu viện, đại binh [nhà Thanh] nhân mà tiến Dƣơng Châu Khả Pháp viết hịch triệu qn binh trấn nhƣng khơng có lấy đến cả, ơng dẫn hạ thề chết chống lại quân Thanh để giữ thành, [quân ông] làm thƣơng nhiều quân Thanh, nhƣng qn ơng mà chống lại qn Thanh nhiều nên khơng địch nổi, chƣa đƣợc thành bị vây hãm, Khả Pháp tử trận Đại binh [nhà Thanh] lại 10 ngày chém giết thành Dƣơng Châu tiến xuống phía Nam vƣợt qua sơng vây hãm Nam Kinh, bắt vua Minh Bắc Minh Hoằng Quang thất bại, di thần nhà Minh bọn Hồng Đạo Chu nghênh lập Long Vũ lên ngơi Phúc Châu Bấy lệnh cạo tóc [của nhà Thanh] nghiêm khắc Các hàng tƣớng nhờ có cơng chiêu phủ mà trở nên tiếng, nơi bọn chúng đến [dân chúng] bị giết hại Bề nhà Minh bọn Trƣơng Quốc Duy khởi binh Chiết Giang nghênh lập Lỗ Vƣơng làm Giám quốc Bọn di thần nhà 258 Minh xứ vùng Giang Tây với sĩ dân [tờ 101b] khởi binh hƣởng ứng Có kẻ dâng biểu hịa hiếu với Long Vũ, có kẻ chịu tiết chế Lỗ Vƣơng Nhà Đại Thanh sai hàng tƣớng bọn Hồng Thừa Trù chia đƣờng dẹp yên, kẻ khởi binh trƣớc sau thất bại mà chết Đại binh [nhà Thanh] từ vùng Chiết Giang tiến xuống vây Phúc Châu Long Vũ vốn ngƣời hiếu học có tài nhƣng lại lấy quyền binh kiêu tƣớng để hiệu lệnh nên qn lính khơng nghe theo Tuy có đƣợc bọn Hồng Đạo Chu tên lính qn tay khơng nên khơng cứu đƣợc, chƣa đƣợc Long Vũ bị bắt, ông tuyệt thực mà chết [tờ 113a] Khi xƣa nƣớc Anh, Pháp xảy việc với Triều Tiên cho rằng, [Triều Tiên] thuộc địa Trung Quốc nên thƣờng sai sứ đến cật vấn Trung Quốc đáp rằng, việc nội Triều Tiên, Trung Quốc không đƣợc biết đến Nhật Bản dựa vào mà cho chứng Triều Tiên tự chủ Cịn Lý Chính gây hấn với Nhật Bản nên Nhật Bản dấy binh hỏi tội Trung Quốc Giữa lúc xảy nguy cấp [nhà Thanh] sai lính [tờ 113b] tới bắt Lý Chính Lúc Lý Hy thân thích [với quân Nhật] nhƣng quyền hành lại tay họ ngoại nên ngƣời nƣớc không phục, mà chia thành đảng cựu đảng tân đảng Tân đảng cậy có Nhật Bản trợ giúp nên cho giết thủ lĩnh cựu đảng âm mƣu thi hành trị Ở Triều Tiên lại xảy loạn, Trung Quốc lại sai quân tới dẹp Năm Quang Tự thứ 11, Nhật Bản sai sứ tới nghị hòa [với Trung Quốc] Thiên Tân, hai nƣớc bên rút binh khỏi bán đảo Triều Tiên Năm Quang Tự thứ 20, Triều Tiên xảy loạn đảng Đông Học nên sai sứ tới cấp báo với Trung Quốc, [Trung Quốc] phát binh tới cứu giúp Nhật Bản dựa theo điều ƣớc Thiên Tân nên phái binh tới Trung Quốc để dẹp loạn Triều Tiên [Trung Quốc] thúc giục quân Nhật Bản không đƣợc theo [Quân Nhật] lấy việc cải cách nội Triều Tiên để từ chối việc chống nghị hòa Trung Quốc, [do Nhật Bản] gây hấn, cịn chƣa đƣợc chiến tranh xảy Đến ngƣời Nhật đột kích vào hạm đội thuyền vận binh Trung Quốc biển Hồng Hải, lúc trận chiến bắt đầu Mới xảy trận Nhai Sơn [tờ 114a] mà lục quân Trung Quốc “trơng gió mà vỡ trận trƣớc” Từ nhiều lần xảy chiến tranh dựa vào quân Bắc hải, nhƣng bị quân địch tiêu diệt hết Quân Nhật xâm nhập vào nội địa, khắp kinh hoảng Triều đình mệnh cho Lý Hồng Chƣơng nghị hòa với quân Nhật chấp nhận bồi thƣờng khoản, đồng 259 ý cắt nhƣợng Đài Loan, Bành Hồ bán đảo Liêu Đơng, cịn phải nhẫn nhịn để Triều Tiên tự chủ Trung Quốc phải mở thêm xứ (Sa Thị, Trùng Khánh, Tô Châu Hàng Châu) để làm nơi thông thƣơng buôn bán Hịa nghị trở thành bàn luận sơi khắp ngồi Có nhiều kẻ dựa vào giúp đỡ liệt cƣờng để vãn hồi tình hình Ngƣời Nga cho việc cắt Liêu Đơng khơng nhân nhƣợng nƣớc Nga, liên hợp với nƣớc Đức, Pháp vờ trách Nhật Bản không phân chia để dấy binh uy hiếp [Trung Quốc] Nhật Bản yêu sách đòi [Trung Quốc] phải tăng thêm tiền bồi thƣờng chấp nhận trả lại Liêu Đơng, mà mối hiềm khích Nga Nhật thêm sâu sắc Đến xảy loạn thổ phỉ(122) Nga nhân hội chiếm tỉnh phía Đơng lâu mà không chịu lui binh Nhật sai sứ sang tranh luận nhƣng Nga không đồng ý, [Nhật Bản] khai chiến, quân Nhật nhiều lần giành đƣợc thắng lợi hoàn tồn Tổng thống Mỹ phải tay điều đình [tờ 114b] nên hòa nghị thành Bấy năm Quang Tự thứ 31 Đài Loan nơi đất đai phì nhiêu, sản vật phong phú, nằm lơ lững biển Từ lập nƣớc sau đƣợc thu phục, tỉnh từ Đông sang Tây cậy phên dậu triều đình Thời Khang Hy, gian dân Chu Nhất Quý căm phẫn bạo hành ngang ngƣợc bọn quan lại nên dậy làm loạn, chƣa đƣợc bị dẹp yên Thời Càn Long, bọn Lâm Văn Sảng lại làm phản, ngày tung hồnh, có quan tổng binh Sài Đại Kỷ tử thủ huyện Chƣ La, quân giặc chiến thắng đƣợc nên vừa chiến đấu vừa phòng thủ Bọn Phúc An Khang tiến quân chinh phạt mà dẹp đƣợc Từ [nhà Thanh] đặt chế độ canh phòng cẩn mật, nhiều lần tăng thêm quân binh Thời Gia Khánh lại cho mở mang thêm vùng đồi núi, sau số hộ ngày thêm đông đúc, [nhà Thanh] đặt chức Tuần vũ (phủ) đóng doanh trại Năm Quang Tự thứ 21, [nhà Thanh] cắt nhƣợng [Đài Loan] cho Nhật Bản Nhƣng dân Đài Loan có ngƣời khơng quy phục theo Nhật nên âm mƣu tự lập mà khơng chịu theo Nhật Bản, [Trung Quốc] thu lại đất để đặt quan lại cai trị [Tờ 116b] Chế độ văn giáo Trung Quốc Quan chế triều Thanh, phần lớn noi theo chế độ cũ Trung Quốc Ở kinh sƣ đặt Nội đại học sĩ Hiệp biện đại học sĩ để tham dự vào việc mật Có Lục đặt Tổng lý Thứ Tổng lý nha môn nắm giữ việc ngoại giao, Đô sát (122) Chỉ phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc 260 viện nắm giữ việc tra khảo tội phạm kiểm sát Rồi cịn có Lý phiên viện nắm giữ việc ngoại phiên (vùng ngồi Mãn Châu) Thứ đặt riêng Quân để xử lý chiếu sắc vua tuyển ngƣời có tài đại học sĩ thƣợng thƣ để tham gia bàn bạc đại quân quốc Ở địa phƣơng khác, chế độ tỉnh hai ba tỉnh đặt quan tổng đốc để quản hạt, nắm giữ quyền lớn văn võ tỉnh Cấp dƣới có Đề đốc (Bộ trƣởng ngoại vụ), Tuần phủ (Bộ trƣởng nội vụ), Bố (quan tài chính), Án sát (quan tƣ pháp), cịn có Tri châu, Tri phủ, Tri huyện phân chia để quản lý việc dân sự, mà tất chịu quản lý quan Đề đốc Tuần phủ Chỉ có phủ Thuận thiên đặt chức Phủ doãn, Trật quan, Đốc phủ Ba tỉnh Mãn Châu đặt chức tƣớng quân để thống lĩnh Ngồi Mơng Cổ, Thanh Hải, Tây Tạng đặt chức Biên tả phó tƣớng quân đặt chức Hiệp đại thần để quản hạt vùng Về binh chế, Lục quân đƣợc chia làm quân Bát ký quân Lục doanh Quân Bát kỳ ban đầu lấy binh Mãn Châu để biên chế thành, kịp đến chinh phục đƣợc vùng nội ngoại Mông Cổ trở sau có qn Bát kỳ Mơng Cổ, quân Hán quân Bát kỳ lệ thuộc khác Nhƣng chủ yếu lo phịng vệ kinh sƣ chia đóng vùng quan trọng tồn quốc Lục doanh lấy ngƣời Hán biên thành, thống lĩnh đội quân lấy quan Đề trấn để trấn giữ tỉnh, nhƣng chịu tiết chế quan Đốc phủ Thời Càn Long lại khơi phục lại qn Luyện đồn dũng, chiêu mộ thổ dân luyện tập chiến thủ để hỗ trợ cho quân Lục doanh xảy chiến loạn Các qn vùng sơng Tƣơng sơng Hồi lấy quân đoàn dũng tỉnh, đặt thêm Dũng doanh Gần thay đổi Lục doanh, Dũng doanh làm qn Tuần cảnh Trong ngồi Mơng Cổ Thanh Hải có Kỳ binh, qn đảm nhiệm việc cảnh bị khu vực Ở Tây Tạng có phiên binh chun lấy thổ dân biên thành Hải qn có hạm đội Bắc dƣơng, Nam dƣơng, Quảng Đông, Phúc Kiến Ở Trƣờng Giang có đặt riêng lính thủy (Quan chế binh chế Trung Quốc) Nhà Thanh dùng võ công mà bình định đƣợc nƣớc, năm thời Khang Hy, Càn Long văn trị thêm hƣng thịnh, [triều đình] cho thu mua sách cịn sót Hai lần tổ chức khoa thi Bác học hoành từ để tập trung bậc danh sĩ nƣớc Sắc cho biên soạn sách tự điển, hội điển, mà nƣớc văn phong nhân văn xuất hàng loạt nhân vật, nhƣ học khảo bọn Cố Viêm Võ, học Chu táng Trƣơng Lý Tƣờng nhờ tài thơ giải kinh điển mà trở nên tiếng Việc biên khắc loại sách tùng thƣ nhƣ lịch sử, địa lý thịnh 261 hành đời Về tơn giáo có Phật giáo Đạo giáo thịnh hành Trung Quốc Trong xã hội ngƣời khơng mê tín, nhƣng từ thời Càn Long trở lại Phật giáo nhiều lần bị can thiệp nên dần suy Cơ đốc giáo từ đời Minh đƣợc lƣu hành Trung Quốc, triều Thanh bảo hộ cho đạo này, tin dùng bọn ngƣời tơn giáo Nhƣng từ đầu thời Ung Chính hạ lệnh nghiêm cấm tôn giáo nên thế, năm gần lại đƣợc du nhập thêm mở rộng Quảng Đông, Phúc Kiến nên thịnh lên Lạt Ma giáo lƣu hành xứ Đồ Bá Đặc, Mông Cổ, Trực Lệ, Sơn Tây, Thiểm Tây Hồi giáo lƣu hành vùng phụ cận Thiên Sơn địa phƣơng Trực Lệ, Thiểm Tây, Cam Túc (Học thuật tôn giáo Trung Quốc.) Bắc sử tân biên hạ hết Kết thúc! 262

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w