1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề chậm nói ở trẻ e hiện nay: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp

29 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHQGHS Ị BAO CAO TONG KET KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA Tên đề tài: VẤN ĐÊ CHẬM NÓI Ỏ TRẺ EM HIỆN NAY: THựC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP Mã số đề tài: QG.14.35 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Thu Hương đ Ặ Ĩh Ộ C Q Ũ O C G!Ã h a n ọ T ị t r u n g ta m THÔNG TIN THỰ V E N 1 000^ ^ Hà Nội, 2016 ị PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: vấn để chậm nói trẻ em nay: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp 1.2 Mã số: QG.14.35 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đ on vị cơng tác Vai trị thực đề tài PGS.TS Trần Thu Hương Trường ĐHKHXH&NV Chủ trì đề tài Ths.NCS Hồng Mai Anh Trường ĐHKHXH&NV TS Ngô Thanh Huệ TS Trần Thành Nam K hoa Quốc tế, ĐHQGHN Trường ĐHGD, ĐHQGHN Thư ký đề tài ủ y viên TS Trần Thu Hương Trường ĐHKHXH&NV ủ y viên TS Nguyễn Ngọc Diệp Trường ĐHKHXH&NV ủ y viên 01 Hoc viên cao hoc 01 sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHXH&NV ủ y viên Trường ĐHKHXH&NV 1.4 Đon vị chủ trì: Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH& NV, ĐHQGHN 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 05 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 05 năm 2014 đén tháng 11 năm 2016 1.6 Những thay đổi so vứi thuyết minh ban đầu (nếu có): (về mục tiêu, nội dung, phư ơng pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) - phương pháp luận phư ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Theo thuyết minh, nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng tiếp cận nghiên cứu tiếp cận phát triển (xem xét mốc phát triển ngơn ngữ bình thường theo độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ đến tuổi; sở đó, xác định m ức độ chậm nói, chậm phát triển ngơn ngữ trẻ), tiếp cận tâm lý - xã hội (xem xét mối quan hệ gia đình, phát triển tâm lý cá nhân, tiền sử bệnh lý cá nhân để nhằm xây dựng bảng tổng kê tâm lý chân dung trẻ chậm nói), tiếp cận lâm sàng (sử dụng phương pháp, kỹ thuật lâm sàng đánh giá sàng lọc, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân phương thức can thiệp cho trẻ chậm nói), tiếp cận hoạt động tiếp cận hệ thống Các tiếp cận kèm với phương pháp kỹ thuật cụ thể Trên thực tể, nhóm trẻ chậm nói nhóm khách thể đặc biệt, khó lấy liệu nguyên nhân dẫn đến chứng chậm nói trẻ khó phát gia đình N hóm nghiên cứu xác định trẻ có dấu hiệu hay triệu chứng chậm nói cha m ẹ trẻ đưa tới trung tâm chăm sóc, can thiệp rối loạn tâm lý trẻ em để đánh giá can thiệp Có trẻ chậm nói phát triển ngôn ngữ tiếp nhận ngơn ngữ biểu đạt Nhưng có trẻ m chậm nói ]à tiêu chí đánh giá rối loạn tâm lý khác tự kỷ, Asperger, chậm phát triển tâm thần, bại não Các thông tin cha mẹ người chăm sóc trẻ báo cáo chi cho biết thực trạng chậm nói trẻ mà khơng dẫn tới trả lời xác câu hỏi nguyên nhân gây chứng Các trắc nghiệm đề xuất sử dụng để thu thập thông tin trực tiếp từ trẻ, thực tế không dùng hết Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu tham vọng sử dụng trắc nghiệm Vineland II để đánh giá hành vi thích ứng xác định mức độ chậm nói trẻ; trắc nghiệm tranh vẽ để xác định nguyên nhân dẫn đến chứng chậm nói trẻ can thiệp trị liệu cho trẻ Trắc nghiệm Vineland II đánh giá thích ứng hành vi trẻ bổn lĩnh vực bao gồm giao tiếp (ngôn ngữ biểu đạt, ngôn ngữ tiếp nhận), kỹ sinh hoạt hàng ngày, xã hội hóa vận động Tuy nhiên, trình đánh giá sàng lọc can thiệp cho trẻ có triệu chứng chậm nói, để phù hợp với trình độ phát triển trẻ văn hóa Việt Nam , nhóm nghiên cứu định không sử dụng trắc nghiệm Vineland II mà kết họp chắt lọc tiêu chí đánh giá can thiệp từ Bảng ghi chép Tâm lý - Giáo dục phiên (PEP-3: Psycho-educational Profile 3) (Schopler, Lansing, Reichler & Marcus, 2004), bảng liệt kê kỹ phát triển (D.S.I - Developmental Skills Invenrory) (Pieterse, M & Treloar, R., 1989) tập thiết kế dạy trẻ tự kỷ (Schopler, Lansing & Waters, 2000) Những liệu thu dựa tiêu chí xây dựng Nhóm không sử dụng trắc nghiệm tranh vẽ với trẻ, khơng có đủ thời gian Điều khơng làm thay đổi kết nghiên cứu 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PHÀN II TỎNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u Đ ặt vấn đề Theo Marcelli Cohen (2009: 138), phát triển lời nói nắm vững ngơn ngữ trẻ diễn theo giai đoạn sau: Giai đoạn tiền ngôn ngữ (từ đến 12, 13 tháng, ]à 18 tháng) thường tiếng kêu biểu đạt khó chịu mặt sinh học, hình thành nên tiền đề giao tiếp trẻ môi trường xung quanh Những tiếng kêu cho thấy sắc thái cảm giác mà trẻ địi mẹ phải đáp ứng (giận dữ, đau đón, bứt rứt, thỏa mãn, khối cảm) Ngồi ra, số tác Vygotsky, Brunner cho tồn mối quan hệ chặt chẽ m ột số khía cạnh vận động, phát âm vị tiền đề ngôn ngữ Đó hành vi ngơn ngữ Giai đoạn ngôn ngữ trẻ bé (từ 10 tháng đến tuổi rưỡi, tuổi): từ thường xuất tình “lắp lời nói, nghèo nàn ý, nghĩa dễ phát âm Vào khoảng 12 tháng tuổi, trẻ học đến 10 từ, chẳng hạn mama, măm mâm, ba, bi, em Đến tuổi, vốn từ vựng trẻ đạt đến 200 từ số lượng từ tích lũy gia tăng theo độ tuổi Ngôn ngữ tiếp nhận (hiểu ngôn ngữ) xảy trước ngôn ngữ biểu đạt (nói ngơn ngữ); vậy, trẻ hiểu số lượng từ lớn nhiều so với việc trẻ nói tù' Khoảng 18 tháng tuổi, câu xuất hiện, trẻ bắt đầu học nói phủ định Sự thiếu vắng tác động ngôn ngữ khiến cho vốn từ trẻ trở nên nghèo nàn trẻ trở nên chậm trễ việc học nói Điều cho thấy tầm quan trọng mối tương tác liên cá nhân trẻ người xung quanh q trình trẻ học nói Giai đoạn ngân ngữ (bắt đầu từ tuổi): giai đoạn dài phức tạp việc nắm vững ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt), đánh dấu phong phú chất lượng số lượng Khoảng từ tuổi rưỡi đến tuổi, trẻ sờ hữu 1.500 từ m khơng phải lúc biết xác ý nghĩa từ Ngôn ngữ dần trở thành phương tiện để hiểu biết giới, thay kinh nghiệm trực tiếp Ngôn ngữ dần thay cho hành động, cử chỉ, điệu trẻ Như vậy, mốc phát triển năm đầu đời, trẻ cần đạt đến lực ngôn ngữ định Những lực tạo tiền đề cho phát triển ngơn ngữ nhanh chóng giai đoạn tiếp sau Việc nắm vững mốc phát triển ngôn ngữ nêu giúp nhà chuyên môn, bậc cha mẹ có tranh tổng thể khái quát m ột tiến trình phát triển bình thường trẻ, lĩnh vực ngôn ngữ Các đặc điểm trẻ chậm nói Tỷ lệ trẻ có rối loạn ngơn ngữ nói viết quốc gia giới báo cáo qua nhiều nghiên cứu khác Ở Pháp, tỷ lệ chiếm khoảng 4-5% số trẻ từ đến tuổi (trong 1% dạng nặng), có khoảng 10-16% trẻ chậm nói độ tuổi cụ thể liên quan đến rối loạn học tập (Vallée & Dellatolas, 2005) Thuật ngữ Chậm ngơn ngữ hay chậm nói thường sử dụng để trẻ có khoảng cách định với bạn trang lứa việc nắm vững từ vựng, âm vị và/hoặc cú pháp (Rescorla & Lee, 1999), chậm trễ không thiếu hụt nhận thức, cảm giác, thần kinh hay xúc cảm xã hội gây Trẻ chậm ngơn ngữ hay chậm nói thường khoảng - tháng tuổi, nghiên cứu, hay gọi với thuật ngữ nói chậm (ỉatetaỉker) Sự chậm nói trẻ khơng có thiếu hụt nhận thức, cảm giác, thần kinh hay xúc cảm xã hội khoảng đến tuổi hệ việc khơng có biện pháp can thiệp sớm, kịp thời với triệu chứng chậm nói xuất giai đoạn trước đó, từ 18 đến 36 tháng Như vậy, khẳng định, trẻ chậm nói có phát triển lời nói điển hình trẻ bình thường độ tuổi nhỏ Các kỹ có trẻ chậm nói phát triển theo chuỗi thông thường, mức độ chậm so với chuẩn phát triển (Ansel, Landa, Stark-Selz, dẫn theo Oski, DeAngelis; 1994:686-700) Theo nghiên cứu Rescorla, Mirak & Singh (2000), số lượng từ trung bình hình thành trẻ chậm ngơn ngữ 18 từ tuổi, 89 từ 30 tháng tuổi 195 từ tuổi, so với số lượng 150 đến 180 từ tuổi trẻ phát triển bình thường Trong số trẻ chậm ngơn ngữ/chậm nói tuổi, nhiều trẻ theo kịp bạn trang lứa (khoảng 70 - 80% trẻ theo W hitehouse, Robinson & Zubrick, 2011), đứa trẻ khác, với số lượng hơn, tiếp tục gặp phải khó khăn việc đạt ngơn ngữ Dầu tồn trẻ chậm không phát triển roi loạn ngôn ngữ, nhiều nghiên cứu ghi nhận khó khăn dai dẳng trẻ hoạt động ngôn ngữ cao làm luận, hiểu phép ẩn dụ (Girolametto, Wiigs, Smyth, W eitzman & Pearce, 2001) việc đọc (Rescorla, 2002) Trẻ chậm nói gặp phải nhũng suy giảm chức việc hiểu ngơn ngữ, mà chủ yếu gặp khó khăn ngôn ngữ biểu đạt Đối với nhiều trẻ, chậm trễ phát triển ngôn ngữ thường kèm với thiếu hụt lĩnh vực khác, hệ thống cảm giác lực nhận thức (Shari Brand Robertson & Susan Ellis Weismer, 1999) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu nhận diện nhóm trẻ trước tuổi tới trường, thường mô tả tổng quan nghiên cứu “những trẻ nói chậm” (Rescorla, 1989), có thiếu hụt xuất ban đầu liên quan tới lĩnh vực ngôn ngữ Tỷ lệ trẻ ước lượng chiếm khoảng 10-15% dân số (Rescorla, 1989) Chứng chậm nói trẻ trai thường cao gấp 3-4 lần so với trẻ gái (Silva, Wiỉliams, McGee, 1987;29: 630-40; Vessey, dẫn theo Wong, Wilson, 1995:1006-47) Trẻ học nói việc bắt chước âm mà chúng nghe việc thực hành thành tiếng âm Một chậm trễ phát triển lời nói diễn nghe nhiễm trùng tai tái phát Hoặc chậm nói xảy có hai ngơn ngữ nói nhà trẻ khơng có đủ thời gian nói với người lớn Những nguyên nhân khác chậm nói bao gồm phát triển chậm chạp, chậm phát triển tâm thần, liệt não, tự kỷ, trẻ sinh đôi Một vài trẻ khơng muốn nói trường hay nơi cơng cộng, nói với người bạn mà trẻ biết rõ người gia đình (Pinette Gilles, 2004) Các kết nghiên cứu trẻ chậm nói nghiêm trọng có mức độ hoạt động não phải cao so với trẻ bình thường (85,7% so với 44,4%) Những trẻ khơng chậm nói có xu hướng sử dụng não trái lắng nghe âm Do vậy, cần nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc nhận diện sớm trẻ có kích hoạt não chậm nói để có can thiệp sớm hiệu Chụp cộng hường từ chức (ÍMRI) kỹ thuật giúp xác định phần não kích hoạt dạng cảm giác thể hoạt động khác nhau, nhìn, nghe, chuyển động ngón tay (Hodges, 2003) Các yếu tố tác động đến chậm nói trẻ Nhiều nghiên cứu thập kỷ trước có xu hướng rối loạn ngơn ngữ có nguồn gốc đa nhân tố, chúng trở nên tăng nặng yếu tố sinh học môi trường khác Như thế, tật điếc, tần suất viêm tai chảy dịch thời thơ ấu, rối loạn tâm vận động, rối loạn phổ tự kỷ bệnh động kinh, hình thành nên yếu tố tăng nặng rối loạn ngơn ngữ kèm (Dellatolas & Peralta, 2007) Việc sinh non (những trẻ sinh khoảng tuần 28 đến 32) yếu tố nguy quan trọng chậm ngôn ngữ Yếu tố di truyền “thuận lợi” lý giải cho xuất phổ biến rối loạn trẻ Sự chậm trễ rối loạn ngôn ngữ diễn thường xuyên trẻ mà lịch sử gia đình có trường họp tương tự, kế thừa di truyền không đủ dấu hiệù báo trước rối loạn ngôn ngữ chứng chậm nói trẻ (Moyle, Stokes & Klee, 2011) Trình độ văn hóa xã hội gia đình có nhiều ảnh hưởng tới phát triển ngơn ngữ trẻ: mơi trường văn hóa xã hội thấp thuận lợi cho trẻ việc đạt ngơn ngữ, thế, xem yếu tố nguy cao (Vallée & Dellatolas, 2005) Thêm nữa, nghiên cứu mình, Maillart đồng nghiệp (2011) khẳng định cha mẹ có vai trị quan trọng nắm vững ngơn ngữ trẻ chậm nói Chắc chán hành vi ngôn ngữ trẻ kéo theo cân trao đổi người lớn trẻ; đó, làm giảm thiểu lực học tập trẻ Nói cách cụ thể, khó khăn trẻ chậm nói hình thành nên hành vi nói cứng nhắc hơn, thường xun hcrn “có chỗ dựa” từ phía cha mẹ (Paul & Schiíĩer, 1991) Điều đưa đến hệ làm gia tăng chậm ngôn ngữ trẻ (Girolametto, W eitzm an& Clements-Baartman, 1998) Theo Whitehouse cộng (2011), dấu hiệu cho thấy nguyên nhân trẻ chậm nói có vấn đề hành vi giai đoạn đầu đời có lẽ chúng cảm thấy thất vọng giao tiếp hiệu quả, mà chúng có vấn đề sức khỏe Trong trường hợp, giai đoạn từ đến tuổi đánh dấu nguy cắm chốt rối loạn ngôn ngữ Để dự báo tiến triển sau m ột đứa trẻ chậm nói/chậm ngơn ngữ, báo đáng tin cậy dựa yếu tố di truyền, sinh học thần kinh và/hoặc chế nhận thức cụ thể trình học tập (Moyle, Stokes & Klee, 2011) Một nghiên cứu Ishikawa, Kajii, Sakuma & Saitoh (1982) 155 trẻ chậm nói N hật cho thấy, m ặt chất, việc đánh giá tổng thể tượng chậm nói trẻ liên quan đến vấn đề thần kinh, thính giác, xúc cảm xã hội Các trẻ chậm nói khoảng từ đến tuổi Tuy nhiên, phần lớn trẻ, bố mẹ đưa đến thăm khám bệnh viện nhiều nguyên nhân khác nhau, thường tuổi Nguyên nhân khiến bố mẹ đưa đến khám thường chậm phát triển tâm thần khơng rõ bệnh căn, cịn lại nguyên nhân khác tự kỷ, nghe kém, hội chứng suy giảm chức não số này, có trẻ phát triển bình thường Đối với trẻ phát triển bình thường, xem xét tiểu sử sinh, tác giả phát có 33% trường hợp chậm nói cho thấy rắc rối thời kỳ thứ hai thai kỳ (bị ngạt, hút chân không, cân nhẹ, ) N hư vậy, yếu tố nguy đảm nhận nhiều chức năng, thế, phức tạp để xác định xem yếu tố có ảnh hưởng nhiều Đánh giả trẻ chậm nói Những khó khăn lời nói thường tương đối dễ nhận biết, lại địi hỏi phải có chuyên gia đánh giá Lý việc đánh giá khó khăn phần lớn cha mẹ khơng ý đến cột mốc phát triển ngôn ngữ em giai đoạn sớm Hơn nữa, mặt chun mơn, khó đánh giá ngơn ngữ cách trực tiếp khám định kỳ cho trẻ lành mạnh Coplan Gleason (1988) cung cấp dẫn, giúp nhà lâm sàng định đưa trẻ đánh giá ngơn ngữ, dựa sở trả lời bố mẹ cho câu hỏi “Bao nhiêu câu nói ông/bà khó hiểu Đ ặc biệt, Cohen (1996) tổng kết kết từ nghiên cứu Canada 399 ừẻ từ đến 12 tuổi xác định có khó khăn ngơn ngữ sau đánh giá chi tiết ngôn ngữ N hững trẻ có rối loạn tự kỷ, có chậm phát triển nói chung, có tổn thương thần kinh, bị suy yếu khả nghe không khách thể nghiên cứu Cohen nhận thấy khoảng 1/4 sổ trẻ nghiên cứu có suy yếu ngơn ngữ từ trước Có hai lý để lý giải cho khó khăn giao tiếp ngôn ngữ trẻ này: Thứ nhất, khó khăn ngơn ngữ biểu đạt khơng thơng báo trẻ có vấn đề xác nhận từ trước đó, kỹ lĩnh hội ngôn ngữ trẻ Thứ hai, khó khăn bề ngồi giống với rối loạn tâm thần nên khiến người ta trệch hướng sang khó khăn giao tiếp Theo nghiên cửu W hitehouse cộng (2011) trẻ chậm nói, cha mẹ cần ý trẻ khơng theo kịp bạn bè tuổi tượng thiểu ngôn ngữ kéo dài liên quan tới vấn đề sức khỏe tâm thần Các tác giả theo dõi 1.400 trẻ chậm nói từ lúc tuổi tuổi thiếu niên nhận thấy m ười trẻ có trẻ bị chậm nói, nghĩa phát ngơn khoảng 15% danh mục 310 từ vựng thông thường Theo kết phân tích phiếu khảo sát danh mục hành vi mà bậc cha mẹ trả lời, trẻ chậm nói có nhiều vấn đề tâm lý Ví dụ, 13% trẻ chậm nói có hành vi theo thiên hướng nội tâm cảm thấy e thẹn, buồn rầu hoạt động so với 8% bạn đồng trang lứa biết nói sớm Tuy vậy, đứa trẻ nghiên cứu khơng cịn cảm thấy e thẹn, trầm cảm hay hăng so với bạn bè trang lứa chúng lớn lên Cũng theo nhóm nghiên cứu, tượng chậm diễn đạt từ vựng trẻ lên hai tuổi yếu tố nguy gây vấn đề rắc rối hành vi cảm xúc sau Các mơ hình can thiệp cho trẻ chậm nói Phần lớn mơ hình can thiệp cho trẻ chậm nói tập trung vào mối quan hệ tay ba: Trẻ chậm nói - Người can thiệp - Cha mẹ/người chăm sóc trẻ Tùy thuộc vào mức độ chậm nói độ tuổi trẻ, nhóm nghiên cứu tập hợp phân tích hình thức can thiệp chủ yếu sau cho trẻ chậm nói: Can thiệp gia đình; Can thiệp bệnh viện, trung tâm Can thiệp hịa nhập Can thiệp gia đình Ke hoạch can thiệp gia đình thường bác sĩ nhi khoa, nhà trị liệu ngôn ngữ, chuyên gia chỉnh âm xây dựng trực tiếp hướng dẫn cho cha mẹ để họ can thiệp cho nhà Mơ hình can thiệp chủ yếu tập trung vào hoạt động cải thiện việc phát âm ngơn ngữ trẻ, chẳng hạn mơ hình Summer Sound Camp (SSC) Florida, Mỹ xây dựng dựa nghiên cứu Adams cộng (1997) ’Connor cộng (1998) Cha mẹ hướng dẫn hoạt động cần tương tác với trẻ trình can thiệp Việc hướng dẫn thực theo ba bước: chuyên gia làm mẫu => cha mẹ thực hành hướng dẫn chuyên gia => cha mẹ tự thực hành hoàn toàn hoạt động xây dựng tập trung vào nhận thức âm phản ứng với âm tiết: trẻ nhận biết màu sắc, vật, đồ v ậ t thông qua thẻ tranh, phát âm vần, phân loại âm vần, đánh vần âm tiết đoán từ, phản ứng với âm tiết khác nhau, đọc ghép-tách từ, hát hát âm Chuyên gia đánh giá mức độ hiệu mơ hình dựa số lượng từ mà trẻ phát âm vòng phút so sánh thay đổi vòng tuần (4 buổi/tuần, 45 phúưbuổi) Cha mẹ yêu cầu đánh giá hiệu hoạt động theo thang đo từ đến 5, tương ứng với “hồn tồn vơ ích” đến “vơ hữu ích” Ở Việt Nam, mơ hình can thiệp gia đình năm 9Ơ kỷ XX, theo kiểu một-kèm-một: chuyên gia làm việc với trẻ thời gian từ 45-60 phút/buổi, 23 buổi/tuần Trẻ thực tập phát triển ngôn ngữ thẹo yêu cầu chuyên gia Các tập thường tập trung vào phát triển kỹ sau cho trẻ chậm nói: giao tiếp mắt, bắt chước vận động, bắt chước âm thanh, phát âm từ câu Các kỹ phải phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, giúp trẻ cảí thiện tình trạng chậm nói thân Can thiệp bệnh viện, trung tâm Dường phương thức can thiệp phổ biến Sau đánh giá bệnh viện trung tâm, chuyên gia xây dựng chương trình can thiệp cho trẻ, bao gồm hoạt động can thiệp nhà với tham gia cha mẹ kết hợp với buổi trị liệu bệnh viện trung tâm Kế hoạch trị liệu thay đổi tùy thuộc vào kết chẩn đốn khó khăn mà trẻ gặp phải Tùy thuộc vào dạng chậm nói độ tuổi, chuyên gia đề xuất phương pháp kế hoạch trị liệu khác cho trẻ Chẳng hạn: Đối với trẻ gặp khó khăn việc phát âm, việc trị liệu tập trung vào giúp trẻ tạo âm cách đặt lưỡi đôi môi vị trí cách thức để tạo âm Đối với trẻ lẫn lộn âm vị, buổi trị liệu tập trung vào việc giúp trẻ lắng nghe tạo âm khác Đối với trẻ có khó khăn việc tiếp thu ngôn ngữ đọc nghe, nhà trị liệu thiết lập nhóm nâng cao nhận thức ngữ âm nhằm giúp trẻ cải thiện nhận thức tất âm từ ngữ phân biệt âm Đối với trẻ khó khăn việc thể ngơn ngữ, cần thành lập nhóm thể ngôn ngữ giúp hướng dẫn trẻ cách sử dụng từ câu, ghép câu để kể thành câu chuyện, giúp trẻ xây dựng ý tưởng thể thân Ở Việt Nam, bệnh viện trung tâm, việc trị liệu chậm nói cịn chưa quan tâm mức thực kèm với trị liệu tự kỷ Ở bệnh viện lớn Bệnh viện Nhi Trung Ương, phải tiếp nhận m ột lượng lớn bệnh nhân m chủ yếu chẩn đoán tự kỷ, chậm phát triển nên trường hợp chậm nói tư vẩn kĩ hướng dẫn cha mẹ can thiệp gia đình Sau trẻ chẩn đốn, bác sĩ có buổi tư vấn cho cha mẹ với nội dung: thơng báo kết chẩn đốn, giải thích kỹ tình trạng chậm nói trẻ sở so sánh với phát triển lứa tuổi, tìm hiểu hồn cảnh gia đình trao đổi với phụ huynh kế hoạch can thiệp với trẻ Đồng thời, bác sĩ hướng dẫn phương pháp, tập cải thiện ngơn ngữ khả nói trẻ Đối với trường hợp nặng hon, bác sĩ xem xét áp dụng trị liệu ngôn ngữ giao tiếp bao gồm: Chương trình can thiệp giao tiếp ngôn ngữ với mức huấn luyện kỹ ý, bắt chước, tiếp nhận ngôn ngữ, biểu đạt ngồn ngữ, vệ sinh tự chăm sóc thân; phưong pháp điện kích thích p h t âm; Chỉnh âm; Cải thiện ngôn ngữ p h t âm qua thẻ tranh; Can thiệp thơng qua trị chơi Can thiệp hịa nhập Hình thức can thiệp thực trường học bình thường trường chuyên biệt dành cho trẻ chậm nói trẻ có rối loạn liên quan đến ngôn ngữ Việc trình can thiệp đánh giá khả trẻ (đặc biệt khả ngôn ngữ) để lập kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp cho trẻ Tiến trình can thiệp m ột chu kỳ Het chu kỳ khoảng ba tháng, kế hoạch lập ra, m ột chu trình lại bắt đầu Việc đánh giá nhà trường có phối hợp m ột nhóm đa chức bao gồm bác sĩ, nhà tâm lý, giáo viên giáo dục đặc biệt, chuyên viên âm ngữ trị liệu Sau đánh giá mức độ phát triển trẻ, kế hoạch giáo dục cá nhân lập Nội dung kế hoạch dựa mặt mạnh, yếu trẻ nhận thức, ngôn ngữ, vận động, kỹ xã hội, kỹ giao tiếp Kết thúc giai đoạn thực kế hoạch việc đánh giá lại mức độ phát triển trẻ sau hướng dẫn; đồng thời đúc kết lại nhận xét trình trị liệu cho trẻ nội dung hướng dẫn, cách hướng dẫn để đưa kế hoạch lần sau đạt hiệu Trong trình can thiệp, nhà trường sừ dụng phương pháp khác tác động lên trẻ với mục đích khuyến khích trẻ tham gia hoạt động phát triển nhận thức, tăng cường ý, ngôn ngữ khả phát triển khác Phương pháp tâm vận động chủ yếu sử dụng để tạo điều kiện cho trẻ thể qua vận động chạy nhảy qua sản phẩm tạo hình khơng gian Hoạt động trị liệu thực hình thức chơi với đất sét, ráp hình, hoạt động vui chơi, vẽ, leo trèo, đá banh, âm nhạc, nhảy múa Kế hoạch giáo dục cá nhân thường sử dụng hình thức dạy cá nhân - (một cơ, cháu) Ngồi ra, trẻ cần có giao tiếp tương tác xã hội tập thể nhóm Hình thức can thiệp nhóm cho trẻ có kết hợp hình thức học nhóm ( - cháu) với hình thức học tiết cá nhân Hai hình thức tiến hành song song, khơng bỏ bớt hình thức Riêng việc phát triển ngôn ngữ, trẻ rèn luyện theo bước cụ thể: - Vận động miệng: Đây tập môi, lưỡi, m thổi bóng, le lưỡi, phồng m thực hình thức trị chơi vui nhộn - Phát âm: trẻ tập phát âm từ dễ đến khó phát âm âm, phát âm từ chứa âm đó, phát âm cụm từ chứa từ phát âm câu chứa từ - Luyện nghe: Có hai hình thức luyện nghe áp dụng, là: Phân biệt âm (nhận biết âm khác âm vật, vật, m ôn trường tự nhiên mức độ khác âm dài - ngắn, cao - thấp, mạnh - nhẹ, nhanh - chậm, sắc thái) phân biệt âm vị (nhận biết khác cặp từ phụ âm đầu cỏ - mỏ, mở - phụ âm cuối muồi - muỗng, hộp - h ộ t t h a n h điệu bán - bảng, bàn - bạn )■ Tất hoạt động dùng hình ảnh trực quan cụ thể thực hình thức trị chơi vui vẻ, lôi ý họp tác trẻ Điều giúp cho việc phát triển ngôn ngữ luyện nói trở nên bớt khó khăn trẻ Ngồi học ngơn ngữ mơn học theo chương trình bắt buộc trường mầm non, nhà trường tổ chức hoạt động khác, giúp rèn luyện thể chất, vui chơi trời nhằm phát triển thể lực cho trẻ Những hoạt động bộ, bơi giúp trẻ thoải mái, vui vẻ hon, bình tĩnh hơn, giảm tăng động thái quá, tập trung Trị chơi đóng vai tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngơn ngữ cách tự nhiên thích thú Hoạt động âm nhạc tạo nhiều hứng thú cho trẻ việc tự sáng tạo động tác, rèn luyện cảm xúc nhịp điệu, tương tác với bạn khác Các kỹ tự phục vụ, tuân thủ kỷ ỉuật, đối phó với tình nguy hiểm nhà trường quan tâm trang bị cho trẻ, nhằm nâng cao khả tiếp nhận, biểu đạt ngôn ngữ, nhận thức phát triển cảm xúc N hư thấy, cơng trình nghiên cứu trẻ chậm nói chủ yếu thực nhà khoa học nước Những nghiên cứu phần lớn quan tâm đến khó khăn mà trẻ chậm nói gặp phải q trình phát triển cá nhân mối quan hệ liên cá nhân, yếu tố tác động đến tình trạng chậm nói trẻ, phương thức đánh giá chương trình can thiệp cho trẻ chậm nói Mặc dù tiếp cận tượng chậm nói trẻ theo phương thức khác nhau, với quan điểm đánh giá, sàng lọc, can thiệp khác nhau, nghiên cứu xác định trẻ chậm nói trẻ có phát triển ngơn ngữ bình thường độ tuổi nhỏ hơn, lĩnh vực phát triển tâm vận động khác trẻ tương ứng với độ tuổi thực Các công bố mang tính khoa học nước vấn đề ít, thường tập trung vào dạng rối loạn ngôn ngữ biểu rối loạn ngôn ngữ kèm rối loạn khác, đặc biệt rối loạn phổ tự kỷ, rối loạn học tập trẻ em Các chuyên gia nước hướng tới việc ứng dụng vào thực tiễn phương pháp đánh giá sàng lọc, can thiệp trị liệu nhiều nghiên cửu tìm kiếm nguyên nhân, thực trạng chứng chậm nói trẻ hiệu phương pháp đánh giá, sàng lọc can thiệp trị liệu Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng, nguyên nhân gây chứng chậm nói trẻ đến tuổi; có nghĩa quan tâm đến phát triển khó khăn mà trẻ trực tiếp gặp phải giai đoạn ngôn ngữ, hệ vấn đề mà trẻ có giai đoạn trước đó, đặc biệt giai đoạn ngơn ngữ trẻ bé Cùng với nói chuyện, trẻ bình thường phát triển khả sau theo giai đoạn phát triển ngôn ngữ: nghe hiểu (ngôn ngữ tiếp nhận); phản ứng với ngôn ngữ người khác; luân phiên trao đổi trò chuyện với người khác (ngôn ngữ biểu đạt) Đây kỹ mà từ trẻ từ đến tuổi có được, chưa biết nói Thơng qua đó, trẻ tiếp thu khả thỏa mãn nhu cầu thơng qua ngơn ngữ (nhu cầu xã hội, tình cảm vật chất); khả diễn đạt nghĩa thông qua cử chỉ, điệu bộ, từ kết họp từ; khả trình bày rõ ràng nghĩa lời nói thơng qua xác văn phạm ; khả diễn cảm lời nói khả bắt chuyện, tiếp tục câu chuyện cách trao đổi luân phiên (bao gồm kỹ lắng nghe, hiểu, phản ứng luân phiên) Các vấn đề cần xem xét môi trường ngôn ngữ m trẻ đặt vào, khả nắm vững ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ tiếp nhận, ngôn ngữ biểu đạt vốn từ vựng xuất trẻ Đe đánh giá vấn đề trên, nhóm nghiên cửu đặt chúng mối quan hệ với lĩnh vực phát triển khác bắt chước, vận động thô-tinh, nhận thức, phát triển cá nhân xã hội; thực tế, lĩnh vực này, bao gồm ngơn ngữ, có mối liên kết qua lại chặt chẽ với để cẩu thành nên tảng nhân cách trẻ hoàn chỉnh, giúp trẻ có phát triển tồn diện trước bước sang m ột giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi nhiều lực mới, cấu thành mới: giai đoạn đến trường phổ thông Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng chứng chậm nói trẻ, phân tích đánh giá nguyên nhân hiệu phương thức can thiệp có trẻ từ -6 tuổi nhận diện chậm nói Trên sở đó, đề xuất m ột sổ biện pháp hỗ trợ trẻ gia đình trẻ nhằm cải thiện tình trạng chậm nói Mục tiêu triển khai thành mục tiêu cụ thể, bao gồm: 1) Hệ thống hóa lý luận phương pháp luận nghiên cứu rối loạn ngôn ngữ chậm nói trẻ từ 3-6 tuổi; 2) Phân tích thực trạng vấn đề chậm nói trẻ nay; 3) Tìm hiểu đánh giá nguyên nhân dẫn đến chứng chậm nói trẻ; 4) Đề xuất giải pháp can thiệp cần thiết phù họp nhằm làm giảm thiểu tình trạng chậm nói trẻ Phưong pháp nghiên cứu Chọn mẫu nghiên cứu: Phương pháp chọn m ẫu khách thể nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Có nghĩa tất trẻ đưa tới Trung tâm chuyên biệt An Phúc Thành lý có liên quan đến ngơn ngữ (theo quan điểm cha mẹ, nhà trường chậm nói, nghi ngờ rối loạn phổ tự kỷ, chậm phát triển tâm thần dạng nhẹ, dạng vừa) khách thể nghiên cứu tiềm nhóm m ời tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ khách thể chậm phát triển nặng không đáp ứng chuẩn phát triển tâm vận động khả bắt chước, khả vận động thô, khả vận động tinh, khả nhận thức, ngôn ngữ (tiếp nhận biểu đạt), kỹ cá nhân xã hội Tất cha m ẹ/người chăm sóc trẻ đồng ý tham gia nhóm nghiên cửu đánh giá theo bước khơng phải trả phí cho cơng đoạn đánh giá quy trình nêu Quy trình nghiên círu: Với khách thể đồng ý đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu, bước sau tiến hành: (a) Đánh giá ban đầu để thu thập thông tin tuổi, giới tính thơng tin khác chẩn đoán bác sỹ, lịch sử can thiệp, kết loạn tự kỷ chiếm 53.6% (n=37) có đến 26.1% (n=18) trường hợp trẻ đưa đến trung tâm thuộc nhóm rút trích liệu mắc bệnh bại não, Down chậm phát triển BU K ỹ n ă n g b ắ t c h m ý c lầ n V ậ n d ộ n g ĩh ô lề n □ v ậ n đ ọ n g tin h lầ n B I K ỹ n ă n g n h ậ n t h c ỉầ n □ K ỹ n â n g n g õ n ngũ* lằ n ESI K ỹ n ă n g c n h ã n lần □ K ý n ă n g x ã h ội lần O T uỏí th ụ c c ủ a t r è lằ n D ĩ u i p h t tr iể n c ù a tr è lầ n Hình M ức tuổi phát triển mức tuổi thực nhóm khách thể nghiên cứu Số liệu thống kê mô tả mức tuổi thực 69 trường hợp báo cáo hình cho thấy, trẻ đưa đến trung tâm để đánh giá sàng lọc ban đầu có mức tuổi thực trung bình 54.52 tháng (4 tuổi tháng), mức tuổi thực thấp 24 tháng cao 117 tháng (9 tuổi tháng), số lượng trẻ có độ tuổi thực tuổi 14.5% (n=10), từ đến tuổi 65.2% (n=45) tuổi 20.3% (n=14) (xem bảng 2) Tuy nhiên, xem xét lĩnh vực phát triển mức tuổi phát triển tính dựa ữên điểm trung bình tổng lĩnh vực mẫu khách thể nghiên cứu, thấy rằng, trẻ thuộc nhóm khách thể có tuổi phát triển trung bình 24.29 tháng (2 tuổi)i đó, lĩnh vực cụ thể có mức phát triển sau: kỹ bắt chước tương đương với 22.33 tháng, lĩnh vực vận động thô phát triển tương đương với 30.71 tháng, lĩnh vực vận động tinh 26.55 tháng, kỹ nhận thức 22.27 tháng, kỹ ngôn ngữ 18.87 tháng, kỹ cá nhân đạt tới 26.91 tháng kỹ xã hội mức 22.59 tháng (xem hình 1) Khơng có trẻ nhóm trẻ báo cáo có mức tuổi phát triển tuổi, có 84.1% (n=58) trẻ đạt mức tuổi phát triển tuổi 15.9% (n=l 1) trẻ có mức tuổi phát triển từ đến tuổi Các kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mức tuổi thực mức tuổi phát triển 69 trẻ báo cáo: nhóm trẻ có mức tuổi phát triển chậm năm tháng so với mức tuổi thực trẻ Sự chậm trễ tất lĩnh vực khiến cho mức phát triển chung trẻ chậm lại Lĩnh vực có mức phát triển cao vận động thơ với hoạt động cầm nắm, tìm đồ v ậ t, Mức phát triển kỹ ngôn ngữ thấp nhất, đạt tới mức phát triển trẻ 18 tháng tuổi; nhìn chung, nhóm trẻ nghiên cứu nói ít, 200 từ đến tuổi, nói số câu đầu tiên, học nói phủ định 15 Kiểm định trung bình nhóm độc lập (independent —t - test) cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức tuổi phát triển mức phát triển lĩnh vực nhóm trỏ chậm nói với rối loạn tự kỷ với nhóm trẻ bại não, chậm phát triển Bảng M ức tuổi trung bình nói chung tìm g lĩnh vực ph t triến trẻ chậm nói báo cáo Tuổi thực trẻ Tuổi phát triển trẻ Kỹ bắt chước Vận động thô Vận động tinh Kỹ nhận thức Kỹ ngôn ngữ Kỹ cá nhân Kỹ xã hội Điểm trung bình 39.14 Nam = 37.56 Nữ = 42.00 24.57 Nam = 22.89 Nữ =27.60 Nam = 22.78 24.43 Nữ =27.40 Nam = 26.11 28.14 Nữ =31.80 Nam = 24.00 25.71 Nữ =28.80 Nam = 21.78 22.93 Nữ = 25.00 Nam = 18.78 20.79 Nữ =24.40 25.93 Nam = 24.78 Nữ =28.00 24.36 Nam = 22.44 Nữ =27.80 Độ lệch chuẩn 10.90 9.48 9.57 10.91 9.79 9.48 9.23 9.21 10.01 Tuy nhiên, xem xét nhóm trẻ chậm nói (n-14), số liệu bảng cho thấy: tuổi thực trung bình nhóm trẻ chậm nói báo cáo 39 tháng (3 tuổi tháng), tuổi phát triển trung bình 24.57 tháng (2 tuổi) Như vậy, nhóm trẻ chậm nói báo cáo nghiên cứu có mức độ phát triển chậm so với trẻ bình thường độ tuổi tuổi tháng Các lĩnh vực cụ thể cộ mức phát triển từ 21 tháng (lĩnh vực ngôn ngữ) đến 28 tháng (lĩnh vực vận động thô) chậm so với độ tuổi thông thường, đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ Có trẻ trai trẻ gái báo cáo chậm nói; 13 trẻ có mức tuổi phát triển tuổi, có trẻ có độ tuổi phát triển từ đến tuổi Trẻ trai ln có mức phát triển tuổi thực, tuổi phát triển lĩnh vực cụ thể thấp so với trẻ gái Nhưng nhìn chung, lĩnh vực cụ thể phát triển đồng đều, thường khoảng 27 29 tháng tuổi, ngoại trừ hai lĩnh vực có mức phát triển thấp lĩnh vực nhận thức ngôn ngữ, khoảng 24 - 25 tháng Đối với rối loạn/vấn đề cụ thể, số liệu mơ tả tuổi trung bình nhóm trẻ có rối loạn phổ tự kỷ liên quan tới tự kỷ 63 tháng, nhóm trẻ bại não, Down chậm phát triển 60 tháng nhóm trẻ chậm nói 40 tháng Ở thấy khác biệt rõ rệt có ý nghĩa thống kê tuổi thực nhóm trẻ chậm nói hai nhóm trẻ cịn lại, với p-value

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w