1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng động lực làm việc thông qua luân chuyển công việc tại cục hải quan long an

77 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN PHÙNG VẠN NÂNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC THÔNG QUA LUÂN CHUYỂN CÔNG VIỆC TẠI CỤC HẢI QUAN LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN PHÙNG VẠN NÂNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC THÔNG QUA LUÂN CHUYỂN CÔNG VIỆC TẠI CỤC HẢI QUAN LONG AN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Công Khải TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Phùng Vạn LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Để thực hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới q Thầy (Cơ) Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tiến sĩ Đinh Công Khải người trực tiếp hướng dẫn khoa học Thầy tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo Cục Hải quan Long An, đồng nghiệpđã tạo điều kiện giúp đỡ thực thành công luận văn Tuy cố gắng nỗ lựcnhưng luận văn tránh khỏi hạn chế, tơi mong nhận góp ý chân thành quý Thầy (cô) đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Nguyễn Phùng Vạn TÓM TẮT Nghiên cứu yếu tố từ q trình ln chuyển cơng việc tác động đến động lực phụng công chức Cục Hải quan Long An thực sử dụng phương pháp bảng hỏi khảo sát kết hợp vấn sâu đối tượng công chức làm việc Cục Hải quan Long An lần luân chuyển công việc chuyên gia liên quan Kết nghiên cứu cho thấy công tác luân chuyển công việc Cục Hải quan Long An đánh giá đạt yêu cầu Hai nhóm yếu tố từ luân chuyển công việc đánh giá có ảnh hưởng mạnh đến động lực làm việc cơng chức việc loại bỏ tính rập khuôn, đồng điệu công việc tiếp đến hội học tập, phát triển kỹ công việc người lao động với mức độ ảnh hưởng quan trọng tương đối (RII) trung bình 82,8% 81,7% Trong đó, nhóm yếu tố đánh giá ảnh hưởng đến động lực làm việc tính cơng việc triển khai công tác luân chuyển công việc với RII 64,4% Mặc dù đánh giá cao công tác luân chuyển cơng việc Long Anh cịn số hạn chế cải thiện đáng ý tăng cường niềm tin công chức vào quy trình ln chuyển cơng việc cơng bằng, công chức không hiểu nguyên nhân việc ln chuyển vai trị cơng việc sau luân chuyển, số hạn chế khác liên quan đến vai trò người lãnh đạo hỗ trợ liên quan đến trình luân chuyển công việc Giải pháp đề xuất xem xét quan trọng việc xây dựng quy trình ln chuyển cơng việc có tính chiến lược mục tiêu cụ thể với định hướng minh bạch để tạo niềm tin cho người cơng chức quy trình ln chuyển cơng việc tổ chức, qua giúp tăng khả dự báo định hướng cho người cơng chức, từ làm tăng động lực làm việc Ngồi cần nâng cao vai trị người lãnh đạo để người cơng chức tiếp nhận việc luân chuyển cách tự nguyện thay thực thi việc luân chuyển MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm luân chuyển công tác theo quy định hành 2.2 Luân chuyển công việc 2.3 Động lực làm việc(Work motivation) 2.4 Mối quan hệ luân chuyển công việc động lực làm việc .11 2.5 Khung phân tích 13 2.5.1 Tính rập khn cơng việc 14 2.5.2 Cơ hội học tập, phát triển kỹ năng, tính cạnh tranh 15 2.5.3 Định hướng hội thăng tiến công việc .15 2.5.4 Phát triển quan hệ xã hội 16 2.5.5 Vai trò người lãnh đạo 17 2.5.6 Tính cơng q trình ln chuyển 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2 Thiết kế bảng hỏi, triển khai khảo sát 19 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Thông tin mẫu khảo sát 22 4.2 Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo 25 4.3 Kết số mức độ quan trọng tương đối (RII) 27 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 29 4.4.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng mạnh 29 4.4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng thấp 33 4.4.3 Phân tích yếu tố bên khác 35 4.4.4 Phân tích hài lịng với cơng tác ln chuyển mục tiêu loại bỏ tiêu cực 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Khuyến nghị 41 5.3 Hạn chế 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp yếu tố từ luân chuyển công việc tác động đến động lực làm việc người lao động 13 Bảng 4.1 Đối tượng khảo sát phân theo đơn vị chức 22 Bảng 4.2 Kinh nghiệm cơng tác phân theo vị trí cơng việc 23 Bảng 4.3 Tuổi đối tưởng khảo sát phân theo vị trí cơng việc 23 Bảng 4.4 Số lần luân chuyển công việc phân theo tuổi đối tượng khảo sát .24 Bảng 4.5 Thời gian luân chuyển công việc gần 24 Bảng 4.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm yếu tố liên quan đến tính rập khn, đơn điệu cơng việc 25 Bảng 4.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm yếu tố liên quan đến hội học tập, phát triển kỹ 25 Bảng 4.8 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm yếu tố liên quan đến định hướng hội thăng tiến công việc 26 Bảng 4.9 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm yếu tố liên quan đến tăng cường mối quan hệ tổ chức 26 Bảng 4.10 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm yếu tố liên quan vai trị người lãnh đạo 26 Bảng 4.11 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm yếu tố liên quan đến tính cơng việc triển khai công tác luân chuyển công việc 27 Bảng 4.12 Kết xếp hạng yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến động lực làm việc công chức cục Hải quan Long An 27 Bảng 4.13 Kết nhóm có mức độ ảnh hưởng quan trọng tương đối 30 Bảng 4.14 Nhóm yếu tố ảnh hưởng yếu 33 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khung phân tích áp dụng 14 Hình 3.1 Sơ đồ bước nghiên cứu 19 Hình 4.1 Phản ảnh nhóm đối tượng việc loại bỏ tính rập khn cơng việc giúp tăng động lực làm việc 31 Hình 4.2 Đánh giá mức độ hài lịng chung với công tác luân chuyển công việc Cục Hải quan Long An 36 Hình 4.3 Đánh giá mục tiêu giảm hài lòng khách hàng từ việc luân chuyển công việc Hải quan Long An 38 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng với với nước khu vực trên giới.Việc hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới thời gian qua thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút cơng nghệ,… góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Bên cạnh hội thách thức cạnh tranh từ nước, chuẩn bị nhân lực tiềm lực để tận dụng hội,… Với ngành hải quan nói riêng, q trình hội nhập kéo theolưu lượng hàng hóa xuất nhập ngày nhiều, áp lực khối lượng công việc ngày tăng địi hỏi đội ngũ cơng chức hải quan phải tự thay đổi để thích nghi, thay đổi để nâng cao suất hiệu làm việc Mặt khác, khối lượng công việc gia tăng hội để cơng chức hải quan có nhiều khơng gian việc gây khó khăn cho khách hàng Để giải vấn đề nêu trên, ngành hải quan nước cần thực đồng nhiều giải pháp từ công tác tổ chức, quản lý điều hành máy, đó, cơng tác điều động, ln chuyển, ln phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác (gọi tắt công tác luân chuyển công việc) số giải pháp đóng vai trị quan trọng mà Việt Nam áp dụng thời gian qua Cơng tác ln chuyển cơng việc nói riêng cơng tác tổ chức nói chung Tổng cục Hải quan xác định nhiệm vụ cần phải thay đổi chuẩn bị trước bước chiến lược phát triển ngành hải quan giai đoạn 2016 – 2020 Điều công tác luân chuyển công việc không giúp giảm loại bỏ tiêu cực, quan liêu mà cịn tạo động lực làm việc cho cơng chức hải quan Công tác luân chuyển thực từ năm 2004 theo Nghị số 42/NQ-TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị khóa IX Qua nhiều năm triển khai, bên cạnh thành công mang lại, công tác luân chuyển tồn hạn chế số nơi thực luân chuyển đào tạo công chức chưa dựa sở Quang Hùng (2015), Luân chuyển công việc hợp lý tạo động lực phát triển, Báo Hải quan Online, ngày 30/01/2015 Cosgel, Metin M., and Thomas J Miceli (1999) "Job Rotation: Cost, Benefits, and Stylized Facts" Journal of Institutional and Theoretical Economics (JITE) / Zeitschrift Für Die Gesamte Staatswissenschaft 155 (2) Craig, Laura Miller, and Jessica nierenberg (2014) "Interagency Rotation Programs: Professional Development for Future Enterprise Leaders" In Tackling Wicked Eguchi, K (2005) Job transfer and influence activities Journal of Economic Behavior Organization, 56, 187-197 10 Eriksson, Tor, and Jaime Ortega "The Adoption of Job Rotation: Testing the Theories" Industrial and Labor Relations Review 59.4 (2006): 653–666 11 Friedrich, A., Kabst, R., Weber, W Rodehuth, M (1998) Functional flexibility: Merely reacting or acting strategically? Employee Relations, 20(5), 504-523 12 Gannon, M J., Poole, B A Prangley, R E (1972) Involuntary job rotation and work behavior Personnel Journal, 51, 446-448 13 Government Problems: A Practical Guide for Developing Enterprise Leaders, edited by Jackson Nickerson and Ronald Sanders, 2nd ed., 141–52 Brookings Institution Press 14 Hatvany, Nina, and Vladimir Pucik (1981) "An Integrated Management System: Lessons from the Japanese Experience" The Academy of Management Review (3) Academy of Management: 469–80 15 Ho, W.H., Chang, C S., Shih, Y L Liang, R D (2009) Effects of job rotation and role stress among nurses on job satisfaction and organizational commitment BMC Health Service Research, 9(8), 117-127 16 Hsieh, A., Chao, H (2004) A reassessment of the relationship between job specialization, job rotation and job burnout: Example of Taiwan's high-technology industry The International Journal of Human Resource Management, 15(6), 1108-1123 17 Jaturanonda, C., Nanthavanij, S., Chongphaisal, P (2006) A survey study on weights of decision criteria for job rotation in Thailand: Comparison between public and private sectors The International Journal of Human Resource Management, 17(10), 1834-1851 18 Johnson, J.W and LeBreton, J.M (2004) History and Use of Relative Importance Indices in Organizational Research Organizational Research Methods, 7, 238-257 19 Jorgensen, M (2005) Characteristics of job rotation in the midwest US manufacturing sector Ergonomics, 48(15), 1721-1733 20 Kaymaz, Kurtulus (2010) The Effect of Job Rotation Practices on Motivation: A Research on Managers in the Automotive Organization Business and Educations Research Journal, Volume 1, Number 3, pp.69-85 21 Latham, G P and Pinder, C C (2005), “Work Motivation Theory and Research at the Dawn of the Twenty- First Century”, Annual Review of Psychology, No 56, pp 485–516 22 Mann, G (2006) ‘A motive to serve: public service motivation in human resource management and the role of PSM in the nonprofit sector’, Public Personnel Management, 35(1), pp 33-48 23 McShane, S L., Von Glinow, M A (2005), “Emerging realities for the workplace revolution”, University of Phoenix Custom Edition e-text, New York: The McGraw-Hill Companies 24 Mohsen, F, Nawaz , M Khan, S (2012) Impact of Job Rotation on Employee Motivation, Commitment, and Job Involvement in Banking Sector of Pakistan African Journal of Business Management 25 Mourdoukoutas, Panos (2009) Job Rotation And Public Policy: Theory with Applications to Japan and the USA Long Island University, USA and Nagoya University, Nagoya, Japan and Udayan Roy - Long Island University, New York, USA 26 Neil Rankin (2009) Irs Best Practice in HR Handbook: p 337 truy cập tại: https://books.google.com.vn/books?id=UssJBAAAQBAJ&pg=PA337&lpg=PA337&dq=j ob+rotation+reduce+red+tape&source=bl&ots=8nmTQYvVrU&sig=uIglWINkE6I3jDoxN kBHIwCQYl8&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiLhdi404bQAhXFVrwKHT8FB2YQ6AEIH zAB#v=onepage&q=job%20rotation%20reduce%20red%20tape&f=false 27 Pinder, C (2008), Work Motivation in Organizational Behavior, 2nd ed., London, UK: Psychology Press 28 Robbins and Judge (2013), Organizational Behavior, 15th ed., Pearson Education, Inc 29 Saravani, Shahin R., Abbasi, Badri (2013) Investigating the Influence of Job Rotation on Performance by Considering Skill Variation and Job Satisfaction of Bank Employees 30 Singh, Kavita (2012), Organizational behavior, As per the BBA course syllabus for Chaudhary Charan Singh Univesity 31 Weber, Lauren; Kwoh, Leslie (2012) "Co-Workers Change Places" Wall Street Journal ISSN 0099-9660 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi khảo sát thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC QUẢN LÝ CÔNG -PHIẾU KHẢO SÁT THƠNG TIN Chào Anh/Chị! Tơi tên Nguyễn Phùng Vạn, công tác Chi cục Hải quan Cửa Cảng Mỹ Tho; học viên Cao học chuyên ngành Quản lý Công Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực luận văn Cao học với đề tài “Nâng động lựclàm việc thông qua luân chuyển công việc Cục Hải quan Long An” với mục tiêu xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức ngành Hải quan Kết khảo sát sở để tơi phân tích đề xuất giải pháp giúp nâng cao động lực làm việc cơng chức cơng chức, từ làm cho q trình điều động, luân chuyển trở nên có hiệu Để hồn thành luận văn này, tơi cần hỗ trợ anh/chị Sự giúp đỡ anh/chị có ý nghĩa quan trọng thành công luận văn Rất mong anh/chị dành thời gian giúp hồn thành phiếu khảo sát sau Tơi xin cam đoan thông tin thu thập sau nhằm phục vụ cho luận văn mà không sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ từ anh/chị! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT (Anh/chị vui lịng điền thơng tin đánh dấu vào tùy chọn phù hợp) Câu Tên chi cục,phòng ban mà anh/chị công tác (không bắt buộc): Câu Giới tính anh chị? Nam Nữ Câu Vị trí (chức danh) anh/chị quan (tổ chức)? Trưởng/Phó phịng; chi cục trưởng/, phó chi cục trưởng, tương đương Đội trưởng/ phó đội trưởng thuộc chi cục Công chức thừa hành Câu Độ tuổi anh/chị? Từ 30 tuổi trở xuống Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Câu Tổng thời gian anh/chị tham gia làm việc ngành Hải quan? Từ năm trở xuống Từ đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm Câu Tổng số lần anh/chị điều động/luân chuyển công việc ngành Hải quan? 01 lần Từ 02 – 03 lần Từ 04 – 05 lần Trên 05 lần Câu Lần gần anh/chị quan điều động/luân chuyển công việc vào năm: PHẦN 2: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Trong Phần 2, phát biểu/nhận định nêu lên để đánh giá q trình điều động/ln chuyển cơng việc thực tế thân anh/chị Do khơng có ý kiến hay sai, tất ý kiến đánh giá có giá trị cho nghiên cứu Với câu phát biểu/nhận định Phần 2, anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào năm mức độ khác theo thứ tự sau đây: Mức độ 1: Hồn tồn khơng đồng ý Mức độ 5: Hoàn toàn đồng ý Phát biểuvề tác động số yếu tố từ việc luân chuyển công việc đến động lực làm việc công chức Hải quan Long An Mono1 Mono2 Mono3 Mono4 Skill1 Skill2 Skill3 Skill4 Skill5 Job1 Job2 Job3 Điều động/luân chuyển công làm việc nhờ loại bỏ tính rập Cơng việc sau điều động tiếp cận với nhiều q Cơng việc sau điều động cảm giác thích thú nhiều Tôi thất vọng công chuyển khơng khác nhiều so Tơi dễ dàng thích nghi với n việc nhờ vào q trình điều đ Tơi cần phải nỗ lực h việc làm đến ph động/luân chuyển công việc Điều động/luân chuyển triển lực chuyên môn từ Điều động/luân chuyển triển lực chuyên môn từ Tôi cảm thấy tự tin tron kiến thức, kỹ học đ chuyển công việc Việc điều động/luân chuyển vực công việc cho hiệu c Điều động/luận chuyển công định hướng phát triển côn Điều động luân chuyển giúp quản lý xác cơng tích lũy từ nhiều lĩnh v Job4 Điều động luân chuyển giúp đề xuất hiệu quả, từ l thân tổ chức Social1 Quá trình điều động/luân chu quan hệ rộng rãi, ủng hộ v nghiệp Social2 Social3 Sự hỗ trợ, chia thông tin c q trình điều động/ln chu Điều động/ln chuyển cơng chặt chẽ phậ Phát biểuvề tác động số yếu tố từ việc luân chuyển công việc đến động lực làm việc công chức Hải quan Long An Lead1 Lead2 Tôi hiểu rõ vai trị trách n điều động/ln chuyển cơng Lãnh đạo lắng nghe ngu công việc phải điều Lead3 Lãnh đạo lắng nghe ngu nơi làm việc phải việc Fare1 Chính sách điều động/luân c thiếu công việc c động/luân chuyển công việc Fare2 Chính sách điều động/luân c cảm giác thiếu công tro điều động/luân chuyển công Fare3 Other1 Other2 Other3 RedTape Đánh giá anh/chị mức độ hài lịng với quy trình ln chuyển cơng việc cơng chức áp dụng Cục Hải quan Long Chính sách điều động/ln c thiếu cơng phân c Chính sách, chế độ tơi tạ sau điều động/luân chuyển th nghiệp khác Hình thức hỗ trợ mức bù xứng với ảnh hưởng t chuyên công tác đến v Các dịch vụ cung ứng địa điều động/luân chuyển công với nhu cầu Việc điều động/luân chuyển tình trạng quan liêu, nhũng n An (Mức 1: Rất khơng hài Lịng/ Mức 5: Rất hài lịng Satisfied Các dịch vụ cung ứng địa điều động/luân chuyển công với nhu cầu Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hỗ trợ! Phụ lục Thông tin Cục Hải quan Long An Cục Hải quan tỉnh Long An thành lập vào hoạt động theo Quyết định số 129/TCHQ-TCCB ngày 19/05/1989 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, trụ sở thành phố Tân An, tỉnh Long An Cục Hải quan tỉnh Long An có chức thực quản lý nhà nước hải quan địa bàn 03 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre Hệ thống tổ chức Cục Hải quan tỉnh Long An gồm phận sau: Văn Phịng: có chức tham mưu giúp Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Long An quản lý đạo thực mặt công tác: tài vụ quản trị, khánh tiết, xây dựng bản; Phòng Tổ chức cơng chức:có chức tham mưu, đề xuất giúp Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Long An quản lý đạo thực mặt công tác: tổ chức máy, quản lý nhân sự; biên chế; tuyển dụng; hợp đồng lao động; đào tạo, bồi dưỡng CBCC; chế độ sách CBCC; thi đua khen thưởng; bảo vệ trị; Phịng Thanh tra: có chức tham mưu giúp Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Long An quản lý đạo thực công tác kiểm tra, tra việc thi hành sách pháp luật nhà nước hải quan bao gồm pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Phịng Nghiệp vụ: có chức tham mưu giúp Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Long An quản lý đạo thực mặt công tác: giám sát quản lý nhà nước hải quan; công tác thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; công tác cơng nghệ; Phịng Chống bn lậu xử lý vi phạm: có chức tham mưu giúp Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Long An quản lý đạo cơng tác phịng chống bn lậu, chống gian lận thương mại, thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống hàng giả cơng tác phối hợp với quan, đơn vị có liên quan để phòng chống khủng bố, rửa tiền lĩnh vực hải quan; Chi cục Kiểm tra sau thơng quan: có chức tham mưu giúp Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh quản lý đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực kiểm tra sau thông quan phúc tập hồ sơ hải quan; trực tiếp thực kiểm tra sau thông quan theo quy định pháp luật hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Đội Kiểm sốt Hải quan: Là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh có chức trực tiếp thực kiểm sốt hải quan để phịng, chống bn lậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới phạm vi địa bàn hoạt động hải quan Cục Hải quan tỉnh quản lý Chi cục Hải quan cựa cảng Mỹ Tho: có chức trực tiếp thực định quy quản lý nhà nước hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; tổ chức thực pháp luật thuế thu khác hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phịng chống bn lậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; phòng, chống ma túy phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định pháp luật Chi cục Hải quan Bến lức: có chức trực tiếp thực định quy quản lý nhà nước hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; tổ chức thực pháp luật thuế thu khác hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phịng chống bn lậu, chống gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; phòng, chống ma túy phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định pháp luật; Bên cạnh 03 chi cục lớn Chi cục Hải quan Bến Lức, Chi cục Hải quan Đức Hòa, Chi cục HQCK cảng Mỹ Tho, địa bàn tỉnh cịn có 03 chi cục khác Chi cục HQCKQT Bình Hiệp, Chi cục HQCK Mỹ Quý Tây Chi cục Hải quan Hưng Điền Sơ đồ cấu trúc hệ thống đơn vị Cục Hải quan Long An quản lý trình bày Hình Cục Trưởng Phó cục Trưởng 1 Phịng Nghiệp vụ (update, tham mưu chun mơn) Chi cục Hải quan Đức Hịa (ngồi cửa khẩu) Chi cục Kiểm tra sau thơng quan (sau năm) Chi cục Hải quan Bến Lức (tương tư Đức Hòa) Chi cục HQCK Cảng Mỹ Tho (Bến Tre) Chi cục HQCK Mỹ Quý Tây (BG) Chi cục HQCK Quốc tế Bình Hiệp (BG) Chi cục Hải quan Hưng Điền (BG) Đội Kiểm soát Hải quan (BG + Nội địa) Phòng CBL Xử lý vi phạm Văn phòng (xay dung, ke toan, ) Phòng TCCB (luong, nhan su) Phịng Thanh tra (giam sát quytrình) Hình Sơ đồ cấu trúc Cục Hải quan Long An (Nguồn: Cục Hải quan Long An, 2015) Phụ lục Tổng hợp xếp hạng mức độ quan trọng tương đối yếu tố STT Biến quan sát Mono1 Mono2 Mono3 Mono4 STT Biến quan sát Skill1 Skill2 Skill3 Skill4 Skill5 STT Biến quan sát Job1 Job2 Job3 Job4 STT Biến quan sát Social1 Social2 Social3 STT Biến quan sát Lead1 Lead2 Lead3 STT Biến quan sát Fare Fare2 Fare3 ... định trực tiếp mối quan hệ yếu tố từ công tác luân chuyển công việc đến động lực làm việc công chức cục Hải quan Long An Kết xếp hạng 22 biến quan sát 06 nhóm yếu tố liên quan trình bày Bảng 4.12... trình luân chuyển công việc tác động đến động lực phụng công chức Cục Hải quan Long An thực sử dụng phương pháp bảng hỏi khảo sát kết hợp vấn sâu đối tượng công chức làm việc Cục Hải quan Long An. .. cuối tính cơng việc triển khai công tác luân chuyển công việc Bảng 4.12 Kết xếp hạng yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến động lực làm việc của công chức cục Hải quan Long An ST Biến T quan sát Mono1

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w