Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh an giang theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đến năm 2025

115 26 0
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh an giang theo hướng công nghiệp hóa   hiện đại hóa đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN DƯƠNG THANH TUYỀN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN DƯƠNG THANH TUYỀN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH SƠN HÙNG Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Dương Thanh Tuyền học viên cao học khóa 23 chuyên ngành Kinh tế trị Trường Đại học Kinh tế TP HCM Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh An Giang theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa đến năm 2025” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nguồn trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Đinh Sơn Hùng Tác giả luận văn NGUYỄN DƯƠNG THANH TUYỀN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CNH-HĐH 1.1 Lý luận cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.2 Những tiêu chí đánh giá phù hợp cấu kinh tế tiêu đánh giá cấu kinh tế 1.1.2.1 Những tiêu chí đánh giá phù hợp cấu kinh tế 1.1.2.2 Những tiêu đánh giá cấu kinh tế 1.2 Lý luận chuyển dịch cấu kinh tế Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 1.3 Những tính chất chủ yếu CCKT chuyển dịch CCKT 1.3.1 Tính khách quan 1.3.2 Tính lịch sử xã hội 1.4 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến CCKT chuyển dịch CCKT 1.4.1 Thị trường nhu cầu tiêu dùng xã hội 1.4.2 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.4.3 Sự tiến khoa học cơng nghệ 1.4.4 Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa Tự hóa thương mại trở thành điều kiện quan trọng cho phát triển 1.4.5 Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển KT-XH đất nước giai đoạn định 1.4.6 Cơ chế quản lý kinh tế 1.5 Vai trò CCKT CD CCKT phát triển KT-XH 1.6 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH 1.6.1 Cơng nghiệp hóa chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH 1.6.1.1 Khái niệm CNH 1.6.1.2 Khái niệm HĐH 1.6.1.3 Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH 1.6.2 Xu hướng chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH 1.7 Quan điểm Đảng CSVN đường lối sách Đảng bộ, Chính quyền tỉnh An Giang chuyển dịch CCKT 1.7.1 Quan điểm Đảng CSVN 1.7.2 Đường lối sách phát triển kinh tế tỉnh An Giang 1.8 Kinh nghiệm chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH số tỉnh thành học kinh nghiệm rút cho tỉnh An Giang 1.8.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 1.8.2 Kinh nghiệm Đồng Nai 1.8.3 Một số học kinh nghiệm rút cho tỉnh An Giang Tóm tắt chương Chương - THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CCKT TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG CNH-HĐH GIAI ĐOẠN TỪ 2010 – 2014 2.1 Tổng quan tỉnh An Giang 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang giai đoạn 20102014 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế 2.2.1.1 Chuyển dịch cấu GDP ngành kinh tế - Chuyển dịch cấu GDP, cấu lao động NSLĐ nhóm ngành nơng nghiệp phi nông nghiệp - Chuyển dịch cấu GDP, cấu lao động NSLĐ nhóm ngành dịch vụ sản xuất (ngành nông nghiệp công nghiệp) - Chuyển dịch cấu GDP nhóm ngành: Nhóm nơng, lâm thủy sản (KVI); nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng (KVII) nhóm ngành dịch vụ (KVIII) 2.2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực kinh tế - Khu vực Nông – Lâm – Thuỷ sản (KVI) - Khu vực Công nghiệp – Xây dựng (KVII) - Khu vực dịch vụ (KVIII) 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 2.2.2.1 Chuyển dịch cấu GDP theo thành phần kinh tế 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động, NSLĐ theo thành phần kinh tế 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ 2.3 Những thành tựu hạn chế chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2014 2.3.1 Những thành tựu 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Tóm tắt chương Chương - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang 3.2 Định hướng chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang 3.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 3.2.1.1 Chuyển dịch cấu GDP theo nhóm ngành nơng nghiệp - phi nông nghiệp; sản xuất – dịch vụ 3.2.1.2 Chuyển dịch cấu GDP theo khu vực kinh tế 3.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 3.2.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ 3.3 Giải pháp chủ yếu chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang đến năm 2025 3.3.1 Giải pháp chung 3.3.1.1 Nhóm giải pháp 1: Phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH nhằm thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCKT (1) Đối với quyền tỉnh (2) Thu hút nguồn vốn đầu tư, hướng vào mục tiêu chuyển dịch CCKT kinh tế (3) Nâng cao phát triển nguồn nhân lực (4) Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, quy mơ lớn 3.3.1.2 Nhóm giải pháp 2: Tăng cường KTTT định hướng XHCN (1) Thu hút mạnh mẽ nguồn lực thơng qua việc tích cực hình thành đồng môi trường kinh tế thị trường (2) Thu hút nguồn lực thông qua nâng cao cạnh tranh cho phận kinh tế 3.3.1.3 Nhóm giải pháp 3: Tăng cường hội nhập khu vực nước quốc tế, phát triển khoa học công nghệ đôi với bảo vệ môi trường (1) Đẩy mạnh thu hút nguồn lực thông qua hội nhập kinh tế với vùng, nước quốc tế (2) Thúc đẩy thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh (3) Phát triển khoa học công nghệ - bảo vệ mơi trường 3.3.1.4 Nhóm giải pháp 4: Tập trung phát triển kinh tế vùng biên giới, xây dựng khu công nghiệp 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, bảo vệ mơi trường, phát triển văn hóa, bảo đảm an ninh quốc phòng - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Bảo vệ môi trường, nâng cao ứng dụng khoa học công nghệ - Tăng cường an ninh quốc phòng, giải việc làm cho người lao động 3.2.2.2 Tập trung chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH - Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng CNH-HĐH - Phát triển thương mại dịch vụ, du lịch; tăng cường hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng - Phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp - Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tếxã hội, nâng cao lực quản lý đô thị 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng sức cạnh tranh khu công nghiệp - Đầu tư xây dựng khu công nghiệp - Phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ lực 3.3.2.4 Tập trung phát triển khu vực dịch vụ Tóm tắt Chương KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt ADB BHXH CCKT CNH CNH-HĐH CNXH CSVN ĐBSCL ĐTNN 10 FDI 11 GDP 12 HH 13 GTSX 14 SS 15 H 15 KTTT 17 KT-XH 18 KVI 19 KVII 20 KVIII 21 LLSX 22 NSLĐ 23 ODA 24 TK 25 TP 26 TPKT 27 TT 28 TX 29 TW 30 USD 31 SX 32 WB 33 WTO 34 XHCN 93 hàng hóa đem lại giá trị gia tăng cao, nhằm ổn định sản lượng giá trị lúa gạo, vừa góp phần đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, vừa nâng cao thu nhập cho người trồng lúa Tiến hành quy hoạch vùng nuôi cá ao hầm theo hướng ngày mở rộng nhằm thay diện tích trồng lúa hiệu Cần khoanh vùng nuôi cá tập trung; xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi cá, hệ thống cấp nước sạch, thoát nước qua xử lý; thức ăn công nghiệp; thuốc chữa bệnh đảm bảo chất lượng cá xuất theo tiêu chuẩn quốc tế Tăng cường công tác xúc tiến thương mại sản phẩm nghề cá; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn cho cá, nhà máy chế biến thủy sản - Phát triển thương mại dịch vụ, du lịch; tăng cường hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực thương mại, quan tâm khai thác thị trường nông thôn, miền núi, biên giới Phát triển thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc thành trung tâm thương mại lớn, động tỉnh; phát triển khu vực Tân Châu – Vĩnh Xương trục Tịnh Biên – Tri Tôn – Núi Sập thành đầu tàu kinh tế tỉnh để lơi kéo vùng khác phát triển Hồn chỉnh quy hoạch chung đầu tư hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu: Tịnh Biên, Vĩnh Xương cửa quốc gia: Khánh Bình, Vĩnh Hội Đơng Thu hút đầu tư mở rộng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng gắn với phân bố dân cư phát triển dịch vụ kinh doanh xuất nhập khu thương mại cửa Tịnh Biên Đối với khu kinh tế cửa Vĩnh Xương Khánh Bình: tập trung vào lĩnh vực thương mại, du lịch công nghiệp chế biến phục vụ xuất Phát triển đồng loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ, tư vấn quản lý tư vấn pháp luật, thương mại điện tử, viễn thông, đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thị trường đại, góp phần chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động tỉnh 94 Về du lịch: phát huy nguồn lực để xây dựng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên doanh, liên kết với đơn vị làm du lịch nước quốc tế - Phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Củng cố nâng cao hiệu loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, đa dạng hóa hình thức sở hữu tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm tạo động lực phát triển; nâng cao chất lượng hoạt động tổ hợp hợp tác xã - Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao lực quản lý đô thị Như nâng cấp tuyến đường QL91, đường Sóc Trăng – Cần Thơ – Châu Đốc; xây dựng cảng Mỹ Thới, Bình Long, Tân Châu, Vĩnh Tế, Chợ Mới, Phú Tân Khai thác tuyến giao thông đường sông gắn với hệ thống cảng tỉnh 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng sức cạnh tranh khu công nghiệp - Đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp Hồn chỉnh khu cơng nghiệp tập trung, khu Vàm Cống, khu Hội An khu công nghiệp khác Phấn đấu lấp đầy khu công nghiệp, khuyến khích phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao - Phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ lực Công nghiệp chế biến thủy sản, chế biến lương thực, thực phẩm: đầu tư hệ thống kho dự trữ, hệ thống sấy lúa; chế biến nông, thủy sản thành sản phẩm hàng hóa tiêu thụ nội địa xuất Công nghiệp chế tạo, sửa chữa khí: nghiên cứu, giới hóa khâu gieo sạ, liên hợp gặt đập; nâng cao lực chế tạo máy cơng cụ nơng nghiệp Cơng nghiệp khai khóang sản xuất vật liệu xây dựng: Nâng cao chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng, tăng sức cạnh tranh thị trường nội địa xuất Các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống: phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch nâng cấp mặt hàng đặc sản truyền thống tỉnh Công nghiệp chế biến lâm sản: nâng cao giá trị thương mại lâm sản, sản phẩm từ trồng trọt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Quy hoạch tập trung vùng khai thác khoáng sản dùng làm nhiên liệu phụ gia sản xuất gạch khơng nung, phân bón, đất sét, gạch, ngói, cát đá xây dựng, đất san lấp 95 3.3.2.4 Tập trung phát triển khu vực dịch vụ - Đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng chất xám cao dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất như: Tài chính, ngân hàng, khoa học cơng nghệ, dịch vụ viễn thông quốc tế, dịch vụ y tế, giáo dục, bưu viễn thơng Đồng thời mở rộng dịch vụ phù hợp với hội nhập quốc tế nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất - Đa dạng dịch vụ ngành du lịch Phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch leo núi, du lịch lễ hội Hoàn thiện sở hạ tầng khu du lịch nhằm thu hút khách du lịch Phát huy tổng hợp nguồn lực để xây dựng phát triển ngành du lịch tỉnh thành ngành mũi nhọn; đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đẩy mạnh liên doanh liên kết ngồi nước thu hút làm du lịch quy mơ lớn Phát triển khu du lịch trọng điểm, khu núi Sam, núi Cấm, núi Cô Tô, núi Giàu, khu lưu niệm Bác Tôn Phát triển tuyến du lịch nội tỉnh: Long Xuyên – Chợ Mới – Phú Tân – Tân Châu – Phú An; tuyến Long Xuyên – Châu Thành – Châu Phú – Châu Đốc – Tịnh Biên – Tri Tôn – Thoại Sơn; phát triển tuyến du lịch ngoại tỉnh nước Đồng thời phát triển sản phẩm du lịch du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn hóa, du lịch mua sắm sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ ẩm thực - Mở rộng thị trường giao lưu hàng hóa với tỉnh ĐBSCL quốc tế Tăng cường hoạt động trao đổi hàng hóa qua Hội chợ thương mại quốc tế, hội chợ hàng nông sản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hàng hóa trực tiếp Tóm tắt Chương Luận văn xác định quan điểm, định hướng chuyển dịch CCKT An Giang đến 2025 dựa điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh, quan điểm đạo chuyển dịch CCKT phương hướng phát triển KT-XH tỉnh duyệt Dự báo đến năm 2025 chuyển dịch CCKT tỉnh thay đổi theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng KVI, tăng tỷ trọng KVII, KVIII Cơ cấu theo GDP thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng kinh tế nhà nước giảm, kinh tế nhà nước khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng so 96 với năm 2014 Tương ứng với GDP cấu lao động kinh tế nhà nước cao nhất, sau kinh tế nhà nước khu vực đầu tư nước Về chuyển dịch cấu theo lãnh thổ: có phân hóa rõ rệt địa phương Tập trung chủ yếu vào trung tâm kinh tế tỉnh như: TP Long Xuyên, TP Châu Đốc, Tx Tân Châu Luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang, có nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể Nhóm giải pháp chung: Nhóm giải pháp 1: Phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH nhằm thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCKT Trong đó: Giải pháp huy động vốn; Phát triển nguồn nhân lực; Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn Nhóm giải pháp 2: Tăng cường kinh tế thị trường: Thu hút mạnh mẽ nguồn lực thông qua việc tích cực hình thành đồng mơi trường kinh tế thị trường; Thu hút nguồn lực thông qua nâng cao cạnh tranh cho phận kinh tế Nhóm giải pháp 3: Tăng cường hội nhập khu vực nước quốc tế; phát triển khoa học công nghệ đôi với bảo vệ môi trường: Đẩy mạnh thu hút nguồn lực thông qua hội nhập kinh tế với vùng, nước quốc tế; Thúc đẩy thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh; Phát triển khoa học công nghệ - bảo vệ mơi trường Nhóm giải pháp 4: Tập trung phát triển kinh tế vùng biên giới, xây dựng khu cơng nghiệp Nhóm giải pháp cụ thể, gồm: (1) Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, đảm bảo an ninh quốc phịng (2) Tập trung chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng CNH-HĐH (3) Nâng cao chất lượng, sức cạnh trang khu công nghiệp (4) Tập trung phát triển khu vực dịch vụ 97 KẾT LUẬN Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế An Giang theo hướng CNH-HĐH nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nâng cao thu nhập cho nhân dân tỉnh Đây nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội An Giang Trong nhiệm vụ này, phải làm rõ mặt lý luận thực tiễn Luận văn nghiên cứu vấn đề đạt số thành tựu sau: Thứ nhất: Luận văn trình bày cách có hệ thống lý luận cấu chuyển dịch CCKT để làm sở nghiên cứu đề tài Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kết cấu kinh tế Các phận gắn bó, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỉ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội định nhằm đạt tới hiệu kinh tế-xã hội Cơ cấu kinh tế biến đổi không ngừng nhằm đạt hiệu cao mặt KT-XH môi trường điều kiện cụ thể đất nước, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Chuyển dịch CCKT điều chỉnh cấu mặt, biểu gồm cấu ngành, cấu thành phần lãnh thổ nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội Xu hướng chung chuyển dịch CCKT kinh tế tỷ trọng ngành thuộc KVII, KVIII tăng lên, tỷ trọng KVI giảm xuống; tỷ trọng kinh tế nhà nước kinh tế vốn đầu tư nước ngày tăng, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế, đảm bảo cho phát triển cho tồn ngành Song song đó, yếu tố nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, thị trường xu hướng tồn cầu hóa, chế sách nhân tố tác động đến chuyển dịch CCKT Thứ hai, Trong thực tiễn tỉnh An Giang, nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT, có lợi có khó khăn thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH Trong nhân tố đó, nhân tố giữ 98 vai trò định phát triển kinh tế đường lối sách, nhân tố KT-XH khác vốn đầu tư, nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật cở sở hạ tầng giữ vai trị quan trọng Nhân tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên làm tảng cho chuyển dịch CCKT An Giang Thứ ba: Qua phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang thời kỳ 2010-2014, rút số nhận định thành tựu đạt hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới là: + Chuyển dịch CCKT theo ngành có chuyển dịch hướng tốc độ chuyển dịch GDP khu vực kinh tế chậm Xét CCKT, tỉnh An Giang giai đoạn tiền CNH-HĐH Trong nội ngành, cấu GTSX KVI chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông-lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản Điều góp phần lớn nâng cao khai thác, sử dụng tài nguyên nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Trong nội KVII, tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp xây dựng ngày tăng, ngành công nghiệp chế biến Trong nội KVIII, ngành có chuyển dịch chưa rõ rệt + CCKT theo thành phần kinh tế có thay đổi chuyển dịch thành phần Năm 2014, kinh tế nhà nước khu vực có tỷ trọng cao GDP Kinh tế vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng GDP Như kinh tế nhiều thành phần phát huy góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn 2010-2014 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có chuyển dịch khơng lớn Lao động kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, lao động kinh tế nhà nước mức ổn định, kinh tế có vốn đầu tư nước thấp Trong nội ngành kinh tế cá thể ngành chiếm tỷ trọng cao CCKT + CCKT theo lãnh thổ chuyển dịch theo hướng tạo cân địa phương tỉnh Cơ cấu GTSX cao tập trung địa phương có điều kiện thuận lợi có chuyển dịch CCKT nhanh địa phương khác Điều tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách phát triển địa phương 99 Thứ tư: Từ thực trạng chuyển dịch CCKT trên, tác giả đưa ba chủ yếu làm sở đề xuất quan điểm, định hướng chuyển dịch CCKT đến năm 2025 Từ đưa nhóm giải pháp chung giải pháp cụ thể để thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang thời gian tới Hạn chế đề tài Mặc dù đạt số yêu cầu mục tiêu nghiên cứu, đề tài hạn chế định, số liệu dùng để phân tích tương đối ngắn nên hạn chế mức độ đại diện nghiên cứu Chưa phân tích chuyển dịch cấu GTSX phân theo khu vực kinh tế địa phương tỉnh số liệu Niên giám thống kê cịn hạn chế Vì vậy, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề cịn thiếu sót có điều kiện./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo TP.HCM, Những vấn đề chủ yếu văn kiện đại hội Đảng TP.HCM lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 Bùi Văn Sáu, 2002 Chyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Long Luận án tiến sĩ Trường Đại Học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Cầm Anh Tuấn, 2011 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La thời kỳ 2011-2020 Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội 2011, số 68 tr.43-45 Cẩm Thuý, 2008 Công nghiệp An Giang - Những bước vững chuyển dịch cấu kinh tế Công nghiệp -no -tr 32-33 Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2014 Niên giám thống kê An Giang Hà Nội: Nhà xuất thống kê Đan Đức Hiệp, 2003 Chuyển dịch cấu kinh tế Hải Phòng - kết giải pháp Kinh tế dự báo Đổi tên từ:Tạp chí Kế hoạch hóa Số 02, tr.27 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ XI HN: Nhà xuất Chính trị quốc gia 101 12 Đảng tỉnh An Giang, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần thứ X 13 Ðào Thế Tuấn, 2004 Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Cơ sở khoa học vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam tương lai Hà Nội: Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, 125 tr 14 Đào Văn Hiệp, 2011 Chuyển dịch cấu kinh tế định hướng thu hút FDI Việt Nam Kinh tế & Phát triển 2011, số 171 tr.48-52 15 Đào Văn Hiệp, 2012 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hải Phòng Kinh tế & Phát triển 2012, số 177 tr.45-51 16 Đặng Văn Sáng, 2006 Miền Đông Nam Bộ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Số 06, tr.24 17 Đỗ Cao Hoài, 2012 Thực trạng dự báo xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020 Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh 18 Đinh Phi Hổ Nguyễn Khánh Duy, 2013 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến trình dộ phát triển kinh tế: Mơ hình dự báo gợi ý sách (Trường hợp nghiên cứu điển hình tỉnh Bến Tre) Phát triển Kinh tế 2013, số 276 tr.11-24 19 Đinh Sơn Hùng, 2005 Chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành TP.HCM - Thực trạng giải pháp Viện kinh tế - Tp Hồ Chí Minh, 211tr 20 Đinh Văn Ân Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2008 Tăng trưởng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991-2006) từ góc độ đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành Nhà xuất Lao động, Hà Nội 102 21 Hoàng Ngọc Long, 2010 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2010 – 2020 Kinh tế Dự báo 2010, số tr.11-13 22 Hoàng Ngọc Long, 2011 Quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2020 Quản lý kinh tế 2011, số 38 tr.28-32 23 Hoàng Thị Thu Hà, 2013 Đầu tư với chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 2013, số 416 tr.22-27 24 Huỳnh Thế Nguyễn Hoàng Thị Mỹ Nhân, 2015 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kiên Giang q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 440 tr.39-42 25 Phạm Thị Nga, 2014 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững: Từ lý luận đến kinh nghiệm học rút tỉnh Thái Nguyên Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên 2014, số tập 117 tr.145151 26 Phạm Thị Nga, 2014 Đánh giá tính bền vững chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2012 Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên 2014, số 16 tr.139-145 27 Phan Ngọc Mai Phương, 2006 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Ngun theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế dự báo Đổi tên từ :Tạp chí Kế hoạch hóa Số 05Tr.29 28 Phan Thị Yến Nhi, 2004 Một số đề xuất định hướng ứng dụng khoa học công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp An Giang Thông tin Khoa học Công nghệ (An Giang) -no -tr 13-14 29 Quách Ngọc Ân, 2004 Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thuận Châu thuộc tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn Sơn La Sở KHCN tỉnh Sơn La, 107 tr 103 30 Lương Đức Doanh, 2014 Đầu tư trực tiếp nước chuyển dịch cấu kinh tế Thanh Hóa Tài 2014, số 12 tr.90-91 31 Lê Ngọc Đức, 2012 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Quản lý nhà nước 2012, số 193 tr.61-64 32 Lê Kim Chi, 2010 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020 Kinh tế Dự báo 2010, số tr.26-28 33 Lê Hiếu, 2008 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Quản lý Nhà nước 2008, số 146 tr.14-18 34 Lê Thị Hồng Khuyên Nguyễn Ngọc Thanh, 2009 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam q trình đổi Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 2009, Số 284 tr 39-45 35 Lê Xuân Bá, 2010 Một vài suy nghĩ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nước ta Khoa học thương mại 2010, số 38 tr.10-14 36 Lương Minh Cừ Đào Duy Huân, 2013 Nghiên cứu đề xuất giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2025 TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Tài Marketing; - 204tr 37 Mai Lan Hương, 2009 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo 2009, số 18 tr 27-29 38 Mai Văn Tân , 2014 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Thành phố Hồ Chí Minh Tài 2014, số tr.49-51 39 Mai Văn Tân, 2006 Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với cải cách sách đầu tư bối cảnh hội nhập Tạp chí tài Đổi tên từ :Thơng tin khoa học tài Số 12Tr.30 40 Ngơ Thị Thuận, 2008 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 2008, số tr.8795 104 41 Nguyễn Cơng Mạnh, 2007 Tìm hiểu q trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tịnh Biên - An Giang thời kỳ đổi 1986 – 2006 TC Khoa học xã hội -no 11 -tr 25-32,56 42 Nguyễn Công Mỹ, 2009 Đánh giá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vùng đến 2020 Tạp chí Kinh tế Dự báo 2009, Số 18 tr 18-20 43 Nguyễn Ngọc Sáng, 2004 Định hướng ứng dụng khoa học - công nghệ để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH tỉnh Thanh Hóa Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Số 03, tr.302 44 Nguyễn Minh Tuệ, 2005 Địa lý kinh tế - xã hội đại cương NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Liêm, 2012 Các đề án khuyến cơng Đơng Nai Góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Công nghiệp Kinh tế Quản lý 2012, số tr.68-69 46 Nguyễn Thành Công, 2015 Hà Nội giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành đến năm 2020 Con số & Sự kiện 2015, số tr.29-30 47 Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2010 Một số đề xuất sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu Kinh tế 2010, số 10 tr.54-62 48 Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2011 Một số vấn đề đặt chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh đồng sông Hồng Nghiên cứu kinh tế 2011, số 12 tr.53-59 49 Nguyễn Thiện Nhân, 2005 Bốn học chuyển dịch cấu kinh tế thành công nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển kinh tế.Số 177, tr.25 50 Nguyễn Văn Quang, 2012 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam - 10 năm nhìn lại Thơng tin Dự báo Kinh tế Xã hội 2012, số 7374 tr.44-47 105 51 Nguyễn Văn Phát, 2003 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, thực trạng giải pháp Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Số 09, tr.1104 52 Nguyễn Xuân Hương, 2006 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Yên Bái Kinh tế dự báo Đổi tên từ :Tạp chí Kế hoạch hóa Số 10, tr.44 53 Nguyễn Văn Nam Bùi Đức Thọ, 2011 Chất lượng tăng trưởng kinh tế vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hải Dương Kinh tế & Phát triển 2011, số 166 tr.44-48 54 Nguyễn Văn Tạo, 2012 Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề đặt xã Gia Lương, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Dân tộc học -no -tr 39-47 55 Nguyễn Viết Sê, 2011 Đánh giá tác động chuyển dịch cấu kinh tế Gia Lai Kinh tế Dự báo 2011, số 12 tr.38-40 56 Nguyễn XuânTrung, 2009 Những điểm cốt yếu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cơng nghiệp 2009, số (kỳ 1) tr 16-17, 23 57 Trần Anh Tuấn, 2006 Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chuyển đổi cấu kinh tế số mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Trung tâm NCPT Vùng 87tr 58 Trần Anh Tuấn, 2013 Nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven Bắc Bộ Kinh tế & Dự báo 2013, số tr.49-52 59 Trần Đình Đồng, 2015 Giải pháp liên kết vùng nhằm mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững Nghiên cứu Đông Nam Á, số tr.78-81 60 Trần Lưu Quang, 2014 Chuyển dịch cấu kinh tế Tây Ninh thực trạng giải pháp Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội 2014, số 108 tr.34-39 61 Trần Thanh Hà Trương Quang Hải, 2011 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang giai đoạn 2000-2012 Công nghiệp, no -tr 988-999 106 62 Trần Thị Minh An, 2012 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Quảng Nam đến năm 2020 Sinh hoạt lý luận -no -tr 60-64 63 Trần Thị Huyền Trang, 2013 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng Quản lý Nhà nước 2013, số 210 tr.91-94 64 Trần Thị Huyền Trang Phạm Thị Phương Nga, 2014 Một số nét phát huy lợi so sánh để chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng đồng sông Hồng Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội 2014, số 102 tr.29-34 65 Trần Thị Mỹ Ngân, 2014 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Củ Chi, TP.HCM giai đoạn 2013 – 2020 Luận văn thạc sĩ, trang 66 Trần Tuấn Anh, 2007 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 Luận án tiến sĩ, trang 67 Võ Khắc Thường, 2012 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bến Tre theo mơ hình đến năm 2020 Phát triển & Hội nhập 2012, số tr.60-64 68 Võ Văn Huy, 2004 Các sách giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nội nghành công nghiệp dịch vụ địa bàn TP.HCM TP.HCM: TT nghiên cứu hỗ trợ đào tạo quản trị doanh nghiệp - Đại học bách khoa TP.HCM 436tr 69 Vũ Trọng Bình, 2004 Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Hà Nội: Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 589tr 70 Vũ Hùng Cường, 2006 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải Nam Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Nghiên cứu kinh tế Số 11Tr.39 71 Vương Phương Hoa, 2014 CNH, HĐH gắn với kinh tế trí thức TP Đà Nẵng Luận án TS 107 DANH MỤC CÁC WEBSITE http://www.dangcongsan.vn (Đảng Cộng sản Việt Nam) https://www.gso.gov.vn (Tổng Cục thống kê) http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/ (Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang) http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/tu-lieu-van-kien/tinh-uy (Trang thông tin điện tử Tuyên giáo An Giang) http://sokhdt.angiang.gov.vn/wps/portal/ (Sở kế hoạch đầu tư tỉnh An Giang) ... nghị chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đến thời điểm chuyển dịch cấu kinh tế An Giang diễn chậm xét tổng thể theo tiêu chí cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu kinh tế An Giang. .. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh An Giang 3.2 Định hướng chuyển dịch CCKT tỉnh An Giang. .. thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2025 21 Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CNH-HĐH 1.1 Lý luận cấu kinh tế 1.1.1

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan