1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI TRÚ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC

96 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ MAI THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NỘI TRÚ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÍA BẮC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thiện luận văn, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình, vậy, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời giúp đỡ dẫn thực luận văn Lời xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn tôi: PGS, TS Đặng Hồng Minh, ngƣời tận tình dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng THPTDTNT tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La tình nguyện viên thu thập liệu tỉnh giúp đỡ nhiệt tình tận tâm giai đoạn thực nghiên cứu địa bàn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu; thầy cô giáo chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng trẻ em vị thành niên, trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng, giúp có tảng vững để thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi vơ cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nâng đỡ ủng hộ mặt, đặc biệt tinh thần để tơi hồn thành luận văn Do có giới hạn thời gian, tài khả nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, anh, chị, bạn học viên đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Tác giả Trịnh Thị Mai i DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Tiếng Việt: SKTT: Sức khỏe tâm thần THPT: Trung học phổ thông THPTDTNT: Trung học phổ thông dân tộc nội trú Tiếng Anh: APA: American Psychological Association - Hội Tâm lý học Hoa Kỳ DSM: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của Hội Tâm thần học Hoa Kỳ) ICD: The International Classification of Diseases - World Health Organization: Bảng phân loại bệnh quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng, biể u đồ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dịch tễ học sức khỏe tâm thần 1.1.2 Nghiên cứu dịch tễ học Sức khỏe tâm thần trẻ em 10 1.1.3 Nghiên cứu dịch tễ học sức khỏe tâm thần ngƣời dân tộc thiểu số 13 1.2 Các khái niệm/thuật ngữ sử dụng đề tài 21 1.2.1 Khái niệm Sức khỏe tâm thần 21 1.2.2 Hệ thống phân loại chẩn đoán rối loạn tâm thần .22 1.2.3 Khái niệm dịch tễ học 27 1.2.4 Khái niệm Trẻ em Vị thành niên .28 1.2.5 Các đặc điểm tâm-sinh lý lứa tuổi vị thành niên .30 1.2.6 Dân tộc thiểu số 33 1.2.7 Học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú trƣờng trung học phổ thông dân tộc nội trú 36 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGIÊN CỨU 41 2.1 Xác định biến nghiên cứu 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 42 2.2.2 Nghiên cứu bảng hỏi (anket) 42 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê 43 2.3 Xác định mẫu nghiên cứu 45 2.3.1 Xác định địa bàn nghiên cứu 45 2.4 Tiến độ thực đề tài 54 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 3.1 Điểm số trung bình thang đo YSR .56 iii 3.1 Tƣơng quan điểm trung bình số biến độc lập 58 3.2 Điểm trung bình hội chứng Achenbach 60 3.3 Tỉ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần 67 3.4 Tỉ lệ trẻ có nguy 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 81 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sự phân bổ mẫu nghiên cứu theo tuổi, giới tính thứ tự đƣợc sinh gia đình 52 Biểu đồ 2.2 Sự phân bổ mẫu nghiên cứu theo vùng dân tộc 52 Biểu đồ 2.3 Phân bố mẫu theo nghề nghiệp cha mẹ 53 Biể u đồ 3.1 Hàm phân phối tổng điểm thô thang YSR 56 Bảng 3.1 Giá trị trung bình tổng thang đo 57 Bảng 3.2 Kết kiểm định giá trị trung bình YSR theo vùng, dân tộc, giới tính, tuổi, thứ tự gia đình, nghề bố mẹ 58 Bảng 3.3 Chỉ số thống kê mô tả điểm số thang hội chứng 60 Bảng 3.4 Điểm trung bình hội chứng nghiên cứu Nguyễn C Minh 61 Bảng 3.5 Kết điểm hội chứng theo giới, Úc 63 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ vấn đề cảm xúc, hành vi so sánh nghiên cứu nƣớc Úc, nghiên cứu 63 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ vấn đề cảm xúc, hành vi so sánh nghiên cứu nƣớc Úc, nghiên cứu theo giới tính nam 65 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ vấn đề cảm xúc, hành vi so sánh nghiên cứu nƣớc Úc, nghiên cứu theo giới tính nữ 66 Bảng 3.6 Tổng số trẻ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần 67 Bảng 3.7 Tổng số trẻ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần 68 Bảng 3.8 Thống kê trƣờng hợp có vấn đề sức khỏe tâm thần chung 69 Bảng 3.9 So sánh theo giới tính 70 Biểu đồ 3.5 So sánh theo giới tính 70 Hình 3.1 So sánh theo vùng miền 71 Biểu đồ 3.6 So sánh theo dân tộc 72 Biểu đồ 3.7 Phân bố dân tộc theo vùng miền 73 Biểu đồ 3.8 So sánh theo nghề nghiệp cha mẹ 74 Biểu đồ 3.9 So sánh tỷ lệ trẻ có vấn đề với tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo thứ tự đƣợc sinh 75 Bảng 3.10 Điểm ranh giới tám hội chứng 76 Biều đồ 3.10 Tỉ lệ trẻ có nguy gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần 76 v Bảng 3.11 Giới tính tuổi 77 Hình 3.2 So sánh theo vùng miền 78 Biểu đồ 3.11 So sánh theo dân tộc 78 Biểu đồ 3.12 So sánh theo thứ tự đƣợc sinh gia đình 79 Biểu đồ 3.13 So sánh theo nghề nghiệp cha mẹ 79 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, vấn đề sức khỏe tâm thần vấn đề cộm trƣờng học, đặc biệt lứa tuổi học sinh Trung học sở, THPT Việt Nam Trên phƣơng tiện truyền thơng, thơng tin, báo giấy, báo hình báo mạng (các nguồn cung cấp thông tin đƣợc sử dụng thơng dụng Việt Nam nay) có nhiều viết, thông tin liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Với cụm từ “Sức khỏe tâm thần học sinh” “Sức khỏe tinh thần học sinh” đƣợc tìm kiếm google (một trang web tìm kiếm thơng tin thơng dụng giới) cho dƣới triệu kết hai câu lệnh tìm kiếm Con số phản ánh phần mối quan tâm xã hội Việt Nam vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Chúng tiếp tục tìm kiếm google với cụm từ “Child mental health” có 339 triệu kết tiếng Anh, 235 triệu kết với cụm từ “Student mental health” Điều minh chứng cho thấy sức khỏe tâm thần học sinh thực đề tài lớn xã hội nay, không riêng Việt Nam Ngày xuất nhiều báo phản ánh tình trạng Trầm cảm, bạo lực học đƣờng, lo âu, tự sát, rối loạn hành vi… học sinh, đặc biệt học sinh khối trung học (cấp 2, cấp 3) Bên cạnh quan tâm đến vấn đề SKTT học sinh đƣợc phản ánh thông qua phƣơng tiện truyền thông, minh chứng sâu sắc xác đƣợc phản ánh thơng qua nghiên cứu khoa học SKTT lứa tuổi học sinh Ở Hoa Kỳ , vấn đề SKTT trẻ em niên phổ biến Ƣớc tính, năm ngƣời có trẻ em niên có vấn đề liên quan đến SKTT Theo báo cáo Trung tâm Kiểm Sốt phịng ngừa bệnh (CDC) Hoa kỳ, gần 20% trẻ em Mỹ có rối loạn tâm thần, tỷ lệ ngày tăng thập kỷ qua (thống kê trẻ từ đến 17 tuổi) [51] Các nghiên cứu, khảo sát SKTT Việt Nam năm gần trở nên nhiều hơn, đặc biệt nghiên cứu dành cho lứa tuổi học sinh Điều cho thấy cơng trình nghiên cứu khoa học tâm lý đáp ứng phần quan tâm xã hội vấn đề SKTT, để có chiến lƣợc phòng ngừa, can thiệp phù hợp Khảo SKTT Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy mẫu nghiên cứu gồm 1.202 học sinh tiểu học trung học sở Việt Nam độ tuổi 10-16 tuổi, tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT chung 19,46% [45] Một nghiên cứu khác Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hƣơng với Đại học Melbourne (Australia) khuôn khổ dự án “Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh” cho thấy, nhà trƣờng ln có tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT, có 15,94% em có rối nhiễu tâm trí tổng số học sinh cấp học Một số nghiên cứu khác tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT cao, nhƣ: Nghiên cứu năm 2010, Đại học Y Hà Nội thực trạng SKTT trƣờng THPT Cầu Giấy Hà Nội, có 22,9% học sinh THPT có vấn đề SKTT Một nghiên cứu khác Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đƣờng, Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh 1727 học sinh cho thấy số học sinh có vấn đề SKTT chiếm 25% , 50% có biểu bất thƣờng bệnh lý cần hỗ trợ thuộc vấn đề hƣớng nội, biểu dƣới dạng rối loạn cảm xúc lo âu- buồn chán (trầm cảm) dạng thể hƣớng ngoại nhƣ có hành vi bao cơng kích làm sai qui tắc xã hội [14] Một nghiên khác năm năm 2012, Nguyễn Cao Minh “Điều tra tỷ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần” cho thấy 18% trẻ có nguy mắc phải vấn đề SKTT [13] Một điểm chung nghiên cứu nói nghiên cứu địa bàn đồng bằng, với đối tƣợng thuộc dân tộc Kinh, khơng có nghiên cứu riêng biệt ngƣời dân tộc thiểu số Trong đó, theo thống kê năm 2006 (Điều tra đa số Việt Nam), dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số Việt Nam, có 65% trẻ em dân tộc thiểu số học trung học (tỷ lệ học trung học trẻ em dân tộc kinh 86%) Mặc dù tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số đến trƣờng thấp trẻ em dân tộc Kinh, tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm khoảng 1/7 dân số Việt Nam nhƣng phủ nhận trẻ em có quyền đƣợc chăm sóc quan tâm nhƣ mặt “Có sức khỏe tốt quyền ngƣời dù thuộc chủng tộc, tơn giáo, kiến trị hay điều kiện kinh tế - xã hội nào” (Tổ chức Y tế giới) Hơn nữa, vấn đề khác biệt văn hóa, xã hội, kinh tế đặt câu hỏi lớn liệu với khác biệt văn hóa, xã hội, mơi trƣờng sống (sống rải rác vùng núi, đa phần vùng núi cao), kinh tế (chiếm gần 30% dân nghèo nƣớc) học sinh dân tộc thiểu số miền núi phía bắc có vấn đề SKTT nhiều trẻ em đồng trung du Bắc bộ? Nhƣ vậy, vào vấn đề thực tiễn nghiên cứu đƣợc tiến hành, chúng tơi thấy tính cần thiết phải thực nghiên cứu: “Thực trạng vấn đề Sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông nội trú vùng dân tộc thiểu số phía Bắc”, với mục đích nhằm cung cấp thêm cho khoa học số liệu tỷ lệ có vấn đề SKTT học sinh THPTDTNT, để nghiên cứu tác giả tiến hành, giúp có nhìn tổng thể tình trạng SKTT học sinh THPT Việt Nam nói chung, học sinh THPTDTNT nói riêng Đó tiền đề, làm sở cho chƣơng trình, sách thiết kế chƣơng trình, sách phòng ngừa can thiệp vấn đề SKTT học sinh phù hợp với tình hình với vấn đề SKTT theo dân tộc vùng miền Giả thuyết khoa học Tỷ lệ học sinh THPTDTNT vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần khoảng 15-20% Các thơng tin nhân nhƣ : Tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp cha mẹ , thứ tự đƣợc sinh gia đình, vùng miền có mố i tƣơng quan với vấn đề sức khỏe tâm thần Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tỉ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THPTDTNT vùng dân tộc thiếu số miền núi phía Bắc - Tìm hiểu mối tƣơng quan số thơng tin nhân khẩu: Tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp cha mẹ, thứ tự đƣợc sinh gia đình, vùng miền với vấn đề sức khỏe tâm thần - Kết nghiên cứu sở cho đề xuất sách dự phịng can thiệp SKTT cho học sinh THPTDTNT vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: 60 50 40 30 Tổng tỷ lệ trẻ tham gia NC 20 Tỷ lệ trẻ có vấn đề 10 Thứ Thứ Thứ Từ thứ trở Biếu đồ 3.9 So sánh tỷ lệ trẻ có vấn đề với tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo thứ tự sinh Nhƣ vậy, nhìn vào bảng số liệu thấy, có tới 47% trẻ tham gia nghiên cứu đầu, 25% thứ 2, 16% thứ từ thứ tƣ trở chiếm 12% Nhìn vào cột mầu đỏ biểu đồ, thấy tỷ lệ trẻ có vấn đề tổng số trẻ có vấn đề SKTT tỷ lệ thuận với tỷ lệ trẻ tham gia nghiên cứu theo thứ tự đƣợc sinh gia đình 50% trẻ có vấn đề cả, 30% thứ 2, 14% thứ 6% trẻ sinh thứ trở gặp phải vấn đề SKTT 3.5 Tỉ lệ trẻ có nguy Sau xác định đƣợc tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT, tiếp tục xác định tỷ lệ trẻ có nguy có vấn đề SKTT Xác định tỷ lệ trẻ có nguy quan trọng có biện pháp phòng ngừa đối tƣợng nguy Để tính điểm số trẻ có nguy cơ, chúng tơi dựa theo cách tính Achenbach [20] Điểm ranh giới trẻ có nguy đƣợc tính bằng: Mean + 1,5*SD (điểm trung bình cộng 1,5 nhân với độ lệch chuẩn) Những trẻ có điểm trung bình tồn thang đo dao động từ Mean + 1,5*SD đến Mean + 2*SD trẻ có nguy 75 Bảng 3.10 Điểm ranh giới tám hội chứng Điểm trung Độ lệch Điểm ranh Tỷ lệ trẻ N bình chuẩn giới ranh giới Trầm cảm lo âu 201 10.15 3.75 15.77 4% Trầm cảm thu 201 4.91 2.76 9.05 2.5% Rối loạn dạng thể 201 6.48 2.99 10.97 4.5% Vấn đề xã hội 201 7.66 3.18 12.43 4% Vấn đề tƣ 201 8.75 3.55 14.07 1.5% Vấn đề ý 201 9.62 2.84 13.87 8.5% Hành vi phá bỏ quy tắc 201 6.98 2.78 11.15 3% Hành vi tính 201 10.31 4.44 16.97 8% Những vấn đề khác 201 14.01 2.76 18.15 3% 30.0% 28.4% 25.0% 20.0% 15.0% 8.5% 10.0% 5.0% 3.8% 2.5% 3.0% 3.8% 2.5% 7.6% 3.0% 0.0% Biều đồ 3.10 Tỉ lệ trẻ có nguy gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần 76 3.0% Kết nghiên cứu cho thấy, tổng số tỉ lệ trẻ có nguy mắc vấn đề SKTT 28,4% Trong số này, tỉ lệ trẻ có nguy gặp vấn đề ý hành vi tính, chiếm 8.5% 7.6 % Tỉ lệ trẻ có nguy mắc vấn đề Trầm cảm thu mình, vấn đề tƣ có tỷ lệ thấp nhất, chiếm 2.5% Các vấn đề lại dao động từ 3.0% đến 3.8% (Các vấn đề xã hội: 3.8%, , Lo âu trầm cảm: 3.8%, Vấn đề Rối loạn dạng thể: 3.0%, Hành vi phá bỏ nguyên tắc vấn đề khác: 3.0%) So sánh với nghiên cứu Nguyễn Cao Minh [13], thấy tƣơng đồng tỉ lệ trẻ có nguy mắc Vấn đề ý có tỷ lệ cao hội chứng Tuy nhiên, tỷ lệ nhóm hội chứng khác có khác biệt vị trí Nhƣ vậy, hai dạng tỷ lệ: Tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT, tỷ lệ trẻ nguy Hành vi tính đứng vị trí thứ hai, điều cho thấy dù tỷ lệ trẻ có vấn đề hay nguy hành vi tính thực phản ánh thực trạng học sinh trƣờng học có nguy cao vấn đề hành vi tính vấn đề khác Thơng tin nhân trẻ có nguy cơ: Bảng 3.11 Giới tính tuổi Tuổi Giới Nam Số trẻ 16 17 18 Tổng 11 26 14.0% 19.3% 45.6% 10 31 17.5% 12.3% 54.4% 18 18 57 31.6% 31.6% 100% Phần trăm 12.3% tính tổng số Nữ Số trẻ 14 Phần trăm 24.6% tổng số Tổng số Số trẻ 21 Phần trăm 36.8% tổng số 77 Theo bảng số liệu ta thấy xét giới tính, tổng số trẻ thuộc nhóm nguy cơ, nam chiếm tỉ lệ nữ (nam 45,6% nữ 54,4%) Xét tuổi, nhóm 16 tuổi chiếm tỉ lệ nhiều (36.8%) tuổi 17 18 có tỷ lệ 31.6 tổng số trẻ có nguy Xét theo vùng, nhóm trẻ có nguy đƣợc phân bố nơi nhƣ sau: Cao Bằng 26% Hà Giang 33% Sơn La 41% Hình 3.2 So sánh theo vùng miền Tỷ lệ trẻ có nguy Sơn La đứng vị trí cao 41%, Hà Giang chiếm 33% thấp Cao Bằng chiếm 26% 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 Dao Nùng H'Mông Thái Tày Biểu đồ 3.11 So sánh theo dân tộc 78 Mường Khác Theo dân tộc, tỷ lệ trẻ có nguy tổng số trẻ nguy dân tộc Dao cao (20%) tiếp dân tộc Tày H’Mơng dân tộc có tỷ lệ trẻ nguy cao dân tộc có tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT tổng số trẻ mắc cao Thấp dân tộc Nùng Thái chiếm tỷ lệ trẻ có nguy 10% tổng số trẻ có nguy 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 Con Thứ Thứ trở Thứ Biểu đồ 3.12 So sánh theo thứ tự sinh gia đình Biểu đồ cho thấy tỉ lệ thuận trẻ có nguy với trẻ mắc vấn đề SKTT theo thứ tự sinh gia đình Tỷ lệ trẻ nguy tổng số trẻ nguy là cao (50%), kế đế n thứ (28%), thứ (10%) cuối vị trí sinh từ thứ trở chiếm khoảng 1.5% tỷ lệ trẻ có nguy 100.0 88.2 80.0 80.0 60.0 40.0 17.1 20.0 0.0 2.9 11.8 0.0 0.0 0.0 Nghề bố Làm ruộng Nghề mẹ Cán viên chức 79 Kinh doanh Công nhân Biểu đồ 3.13 So sánh theo nghề nghiệp cha mẹ Tƣơng tự tình trạng trẻ mắc vấn đề SKTT tổng số trẻ mắc, tỷ lệ trẻ có nguy tổng số trẻ có nguy có bố mẹ làm ruộng chiếm tỷ lệ cao 90.9% bố 95.5% mẹ Có 9.1% trẻ có bố 12.7% trẻ có mẹ cán cơng viên chức thuộc nhóm trẻ có nguy cơ, 1.8% mẹ làm cơng nhân Tiể u kế t: Nhƣ vậy, kết nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ học sinh THPTDTNT có vấn đề SKTT nghiên cứu chúng tơi 17,9% tỉ lệ học sinh THPTDTNT có nguy mắc phải vấn đề SKTT 28.4% Xét nhóm tuổi, nhóm trẻ 16 tuổi chiếm tỉ lệ có vấn đề SKTT cao 41.8% tổng số trẻ có vấn đề, chiếm tỷ lệ trẻ có nguy cao 36.8% tổng số trẻ có nguy Tiếp theo nhóm tuổi 18, với 36% tổng số trẻ có vấn đề 31.6% tổng số trẻ có nguy Cuối nhóm tuổi 17, với 22.3% tổng số trẻ có vấn đề SKTT, 31.6% tổng số trẻ có nguy Kết dựa giới tính, tỷ lệ nam có vấn đề SKTT cao nữ (52.8%/47.2%), tỷ lệ trẻ có nguy nữ lại cao nam (54.4%/45.6%) Kết dựa dân tộc, dân tộc Dao ln có tỷ lệ trẻ có vấn dề trẻ có nguy cao nhất, với 25% trẻ có vấn đề 20% trẻ có nguy tổng số trẻ có vấn đề SKTT tổng số trẻ có nguy Dựa theo vùng, Cao Bằng tỉnh có tỷ lệ trẻ có vấn đề SKTT tổng số trẻ có vấn đề cao nhất, 42%; tỉnh có tỷ lệ trẻ có nguy cao tổng số trẻ có nguy tỉnh Sơn La 41% Dựa nghề nghiệp cha mẹ, số trẻ mắc trẻ có nguy có tỷ lệ chủ yếu có cha mẹ làm ruộng (khoảng 80-88%) đa phần trẻ có vấn đề SKTT trẻ có nguy gia đình (chiếm 47% tổng số trẻ có vấn đề 50% tổng số trẻ có nguy cơ) 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các vấn đề SKTT vấn đề quan trọng xã hội Trên giới có nhiều nghiên cứu dịch tễ tỷ lệ vấn đề SKTT Nhƣng Việt Nam đa phần nghiên cứu dịch tễ tỷ lệ vấn đề SKTT tập trung chủ yếu vào nhóm dân tộc đa số (ngƣời Kinh), nghiên cứu riêng biệt ngƣời dân tộc thiểu số Sau thực nghiên cứu này, rút số kết luận nhƣ sau: 1.1 Nghiên cứu SKTT ngƣời dân tộc thiểu số, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số điều cịn với tình hình nghiên cứu dịch tễ học SKTT Việt Nam Gần nhƣ chƣa có nghiên cứu tỷ lệ dịch tễ SKTT học sinh dân tộc thiểu sổ, đặc biệt học sinh THPTDTNT Nghiên cứu nghiên cứu học sinh THPTDTNT tỉnh miền núi phía Bắc tỷ lệ dịch tễ sức khỏe khỏe tâm thần, sử dụng thang đo đƣợc chuẩn hóa Việt Nam 1.2 Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 17,9% tỷ lệ học sinh THPTDTNT (lứa tuổi 15-18 tuổi) có vấn đề SKTT Tỷ lệ nằm mức tỷ lệ trẻ em có vấn đề SKTT nói chung nƣớc phát triển, theo thống kê tổ chức WHO Trong đó, tỷ lệ học sinh THPTDTNT có vấn đề Tƣ chiếm tỷ lệ 5%, Lo âu/Trầm cảm, Trầm cảm thu rối loạn dạng thể, chiếm 3.5% Hành vi phá bỏ nguyên tắc Những vấn đề khác số trẻ có vấn đề 3% 2.5% trẻ có Vấn đề Xã hội thấp tỷ lệ trẻ có Vấn đề ý, chiếm 1% 1.3 Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy có 28.4% học sinh THPTDTNT có nguy mắc vấn đề SKTT Trong số này, tỉ lệ học sinh THPTDTNT có nguy gặp vấn đề ý hành vi tính, chiếm 8.5% 7.6 % Tỉ lệ học sinh có nguy mắc vấn đề Trầm cảm thu mình, vấn đề tƣ có tỷ lệ thấp nhất, chiếm 2.5% Các vấn đề lại dao động từ 3.0% đến 3.8% (Các vấn đề xã hội: 3.8%, Lo âu trầm cảm: 3.8%, rối loạn dạng thể: 3.0%, Hành vi phá bỏ nguyên tắc vấn đề khác: 3.0%) 81 1.4 Kết nghiên cứu dựa biến độc lập nhƣ vùng, giới tính, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp cha mẹ, thứ tự đƣợc sinh gia đình, cho thấy khơng có mối tƣơng quan có ý nghĩa biến độc lập với vấn đề SKTT học sinh THPTDTNT 1.5 Nghiên cứu đƣợc thực tỉnh miền núi phía Bắc, mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn để đại diện cho tỉnh miền núi phía Bắc, tỷ lệ đƣợc nghiên cứu vấn đề SKTT học sinh THPTDTNT số đại diện cho học sinh THPTDTNT tỉnh miền núi phía Bắc Vì vậy, kết nghiên cứu tiền đề cho đề xuất sách dự phịng can thiệp sức khỏe tâm thần cho học sinh THPTDTNT tỉnh miền núi phía Bắc 1.6 Hạn chế nghiên cứu: - Nghiên cứu lấy mẫu tỉnh tổng số 13 tỉnh miền núi phía Bắc, lấy số lƣợng mẫu 210 học sinh trƣờng, nên khơng bao quát hết đƣợc vấn đề có học sinh tất trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú miền núi phía Bắc - Do nghiên cứu học sinh THPTDTNT tỉnh miền núi phía Bắc, khơng nghiên cứu trƣờng THPTDTNT tỉnh miền núi Trung miền Nam nên tỷ lệ nghiên cứu khơng có tính khái quát cho tất tỉnh miền núi nƣớc tình trạng sức khỏe tâm thần học sinh THPTDDTNT - Cũng hạn chế nguồn nhân lực, xa cách địa lý, nên chúng tơi điều tra bảng hỏi trẻ em tự trả lời, không thu thập đƣợc nguồn tin từ cha mẹ thầy cô giáo Chính chúng tơi khơng có so sánh tỷ lệ học sinh THPTDTNT với nguồn báo cáo khác để có nhìn xác - Nghiên cứu thực trƣờng THPTDTNT, không lấy mẫu so sánh với trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số nhóm tuổi (15-18 tuổi) nhƣng không đến trƣờng, nên tỷ lệ không đại diện cho toàn trẻ em dân tộc thiểu số nhóm tuổi 15-18, mà đại diện cho học sinh nhóm tuổi 15-18 theo học trƣờng THPTDTNT 82 Khuyến nghị 2.1 Tổng tỷ lệ có vấn đề SKTT nguy mắc vấn đề SKTT học sinh THPTDTNT chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao 46.3% Chính cần có cần có sách dự phịng can thiệp SKTT cho học sinh THPTDTNT phù hợp với tính chất đặc điểm vùng miền, dân tộc 2.2 Cần thiết kế mơ hình can thiệp giáo dục tâm lý cho học sinh THPTDTNT Các vấn đề trọng can thiệp, dự phòng đặc biệt vấn đề Tƣ duy, Trầm cảm lo âu , Vấn đề ý Hành vi tính 2.3 Mỗi trƣờng THPTDTNT nên hình thành triển khai phịng Tƣ vấn tâm lý học đƣờng để hỗ trợ dự phịng vấn đề SKTT giúp phát hiện, chuyển tiếp trƣờng hợp có rối loạn tâm thần nằm ngồi khả trợ giúp nhà trƣờng thầy cô giáo điều tốt cho tình trạng học sinh có vấn đề SKTT có nguy chiếm tỷ lệ cao nhƣ Đặc biệt em học sinh dân tộc miền núi, có đặc điểm dân tộc văn hóa khác nhau, phải học tập sinh sống môi trƣờng mới, mơi trƣờng yếu tố thuận lợi cho vấn đề SKTT nảy sinh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Võ Văn Bản Thực hành điều trị tâm lý Nhà xuất Y học Hà Nội, 2002 Nguyễn Thanh Bình Sức khỏe tinh thần Trẻ em, Hội thảo "Can Thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam" Hà Nội, 2007 Võ Thị Minh Chí Tâm lý học thần kinh Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2003 Lê Thị Kim Dung, Lã Thị Bƣởi, Đinh Đăng Hòa cs Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT học sinh số trường THCS, Hội thảo "Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam", Hà Nội, 2007 Vũ Dũng Từ điển tâm lý học Nhà xuất từ điển bách khoa, 2008 Trần Thị Minh Đức Kỹ tham vấn cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Tổ chức Plan Việt Nam, 2010 Đặng Hồng Hải Giáo trình giảng Dịch tễ học tâm thần Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 2010 Dƣơng Thị Diệu Hoa Tâm lý học phát triển Nhà xuất ĐHSP Hà Nội, 2007 Ngô Thanh Hồi cộng Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội, hội thảo quốc tế: Phòng ngừa can thiệp cho trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần Việt Nam, Hà Nội, ngày 13,14/12/2007 10 Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr Giáo dục, tâm lý sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 84 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh Tư vấn tâm lý học đường, Tài liệu lưu hành nội Vụ Giáo dục Trung học, Trƣờng Đại học Giáo dục Hà Nội, 2012 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên) Giáo dục Giá trị sống Kỹ sống, Tài liệu lưu hành nội Chƣơng trình phát triển Giáo dục Trung học, Đại học Giáo dục, Hà Nội, 2012 13 Nguyễn Cao Minh Điều tra tỷ lệ trẻ em vị thành niên miền Bắc có vấn đề sức khỏe tâm thần, luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2012 14 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú Thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn sức khỏe tâm thần học đường Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang 106-112 15 Nguyễn Văn Siêm Nghiên cứu dich tễ học bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng Tạp chí Y học Thực Hành (705) – số 2/2010 16 Tổ chức Y tế Thế giới Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10) Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán Bản dịch Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Tâm thần Trung Ƣơng Hà Nội, 1992 17 Tổ chức Y tế giới (R Bonita, R Beaglehole, T Kjellstom) Dịch tễ học bản, 2006 Tài liệu tiếng Anh 18 Abdulrhman M Al-Sughayr and Mazen S Ferwana Prevalence of mental disorders among high school students in National Guard Housing, Riyadh, Saudi Arabia - Journal of Family and Community Medicine, Medknow Publications, 2012 19 Achenbach TM Manual for the Child Behavior Checklist/ 4-18 and 1991 Profile Burlington: University of Vermont, Department of Psychiatry, 1991 85 20 Achenbach, T M & Rescorla, L A Manual for the YSR, School-Age, Burlington, VT: University of Vermont, Research Center for Children, Youth, & Families, 2000 21 Michael C Lambert, M.L Lyubansky, Thomas M.Achenbach Behavioral and Emotional Problems Among Adolescents of Jamaica and the United States: Parent,Teacher, and Self-Reports for Ages 12 to 18, Journal of emotional and behavioral disorders, Fall 1998, vol 6, no 3, pg 180-187 22 American Psychiatric Assossiation, Diagnostic And Statistical Manual of Mental Disorders (4th Edition - DSM-IV), Washinglon, DC:APA, 1994 23 American Psychological Association The Generalizability of the Youth Self-Report Syndrome Structure in 23 Societies, Journal of Consulting and Clinical Psychology, Vol 75, No 5, 729 -738, 2007 24 Barbara Bloom, M.P.A.; Robin A Cohen, Ph.D., and Gulnur Freeman, M.P.A, Division of Health Interview Statistics, National Health Interview Survey, Data from the National Health Interview Survey, Vital and Health Statistics Series 10, Number 250 - Summary Health Statistics for U.S Children, 2010 25 Davison G C & Neale J M Abnormal Psychology Senventh Edition John Wiley & Sons, Inc, 1998 26 Helga Hannesdóttir Studies on child and adolescent mental health in Iceland [PhD Thesis, Iceland, 2002 27 M.G Sawyer F.M Arney, P.A Baghurst, J.J Clark, B.W Graetz, R.J Kosky, B Nurcombe, G.C Patton, M.R Prior, B Raphael, J.M Rey, L.C Whaites, S.R Zubrick The mental health of young people in Australia: key findings from the child and adolescent component of the national survey of mental health and well-being - Australian and New Zealand Journal of Psychiatry, 2008 86 28 Martha Sajatovic, MD Luis F Ramirez, M.D Rating scales in mental health, Second Editon, Lexi-corp, Inc, 2003 29 Michael Erhart Veronika Ottova, Tanja Gaspar, Helena Jericek, Christina Schnohr, Mujgan Alikasifoglu, Antony Morgan, Prof Dr Ulrike Ravens-Sieberer MPH Measuring mental health and well-being of school-children in 15 European countries using the KIDSCREEN, UK, 2009 30 Mohammad Reza Mohammadi MD, Eric Taylor, MD, Eric Fombonne, MD Prevalence of Psychological Problems Amongst Iranian Immigrant Children and Adolescents In UK, 2006 31 Nisha Dogra,, Swaran P Singh, Nadzeya Svirydzenka Mental health problems in children and young people from minority ethnic groups: the need for targeted research, The British Journal of Psychiatry, 2012 32 Palgrave MacMillan H Green, A McGinnity, H Meltzer, T Ford, R Goodman Mental health of children and young people in Great Britain 2004, Basingstoke, UK, 2005 33 Rockville, MD Mental Health: Culture, Race, and Ethnicity, US, 2001 34 Russel A Barkley Child psychopathology The Guilford Press, 1996 35 Sanchez, K., Chapa, T., Ybarra, R., & Martinez, O N Eliminating Disparities through the Integration of Behavioral Health and Primary Care Services for Racial and Ethnic Minorities Department of Health and Human Services Office of Minority Health and Hogg Foundation for Mental Health, US, 2012 36 Ulrike Ravens-Sieberer, Michael Erhart, Angela Gosch, Nora Wille Mental health of children and adolescents in 12 European countries results from the European KIDSCREEN study, John Wiley & Sons, Ltd, 2008 37 WHO Child and Adolescent Mental Health Policities and Plans Mental Health, 2005 87 38 Who, International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision (ICD-10), 2010 39 William A.Vega & Rubén G Rumbaut Ethnic Minorities and mental heatlth Annual Riviews Inc, 1991 Tài liệu tham khảo online 40 http://cema.gov.vn 41 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 42 http://psychologytoday.com/ 43 http://www.schoolmentalhealth.org 44 http://psychology.concordia.ca 45 http://www.maihuong.gov.vn/vi/suc-khoe-tam-than-tre-em/63-suc-khoetam-than-hoc-sinh-truong-hoc-ha-noi.htm 46 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2174588/ 47 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/cpp.574/abstract 48 http://www.ph.ucla.edu/epi/faculty/detels/PH150/Kessler_DSMIV_AGP 2009.pdf 49 http://journals.tums.ac.ir/upload_files/pdf/_/3503.pdf 50 http://www.ph.ucla.edu/epi/faculty/detels/PH150/Kessler_DSMIV_AGP 2009.pdf 51 http://www.nami.org/Template.cfm?Section=federal_and_state_policy_le gislation&template=/ContentManagement/ContentDisplay.cfm&ContentI D=43804 52 http://www.who.int/topics/mental_disorders/en/ 53 http://tcldxh.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/12/id/6431/language/viVN/Default.aspx 54 http://www.rtccd.org.vn/index.php/vi/ 55 http://www.dsm5.org/Pages/Default.aspx 56 http://www.psychiatry.org/practice/dsm 88 57 http://apps.who.int/classifications/icd10/browse/2010/en 58 http://www.unicef.org/vietnam/vi/resources_5337.html 59 http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/so%2047/diendanddkdt1.htm 60 http://thuvienphapluat.vn/archive/Dieu-uoc-quoc-te/Tuyen-ngon-quoc-tenhan-quyen-1948-vb65774t31.aspx 61 http://www.bvtttw1.gov.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=697&C atID=83&MN=26http://www.bvtttw1.gov.vn/comment.asp?id=697&CatI d=83 62 http://www.hmtu.edu.vn/Desktop.aspx/Chi-tietForum/VLTL/dich_te_hoc/ 89

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w