1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới về trách nhiệm bồi thường của nhà nước : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

104 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG XUÂN HOAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Minh Ngọc HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Xuân Hoan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 Sơ lƣợc hình thành chế định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 1.1.1 Sơ lược hình thành chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước giới 1.1.2 Sơ lược hình thành chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam 11 1.2 Một số quan điểm tiếp cận vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 21 1.2.1 Các yếu tố pháp lý cấu thành trách nhiệm bồi thường Nhà nước 21 1.2.2 Quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quan hệ hành hay quan hệ dân 23 1.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước trách nhiệm trực tiếp hay trách nhiệm thay 25 1.2.4 Quyền miễn trừ Nhà nước quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 28 1.2.5 Nguyên tắc có có lại pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 31 1.3 Các lĩnh vực hoạt động Nhà nƣớc chịu điều chỉnh pháp luật bồi thƣờng Nhà nƣớc 33 1.3.1 Hoạt động lập pháp 34 1.3.2 Hoạt động tư pháp 36 1.3.3 Hoạt động hành 38 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 39 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 39 2.2 Phạm vi trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 43 2.2.1 Lĩnh vực hành pháp 43 2.2.2 Lĩnh vực tư pháp 44 2.2.3 Lĩnh vực lập pháp 47 2.2.4 Các trường hợp bồi thường 49 2.3 Cơ quan thực giải bồi thƣờng 57 2.4 Thủ tục giải bồi thƣờng 63 2.5 Xác định thiệt hại mức bồi thƣờng 68 2.6 Kinh phí bồi thƣờng 73 2.7 Trách nhiệm hồn trả cơng chức Nhà nƣớc 79 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 82 3.1 Nhận diện số vƣớng mắc, bất cập sách pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 82 3.1.1 Tình trạng tồn nhiều mặt pháp lý giải vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước 82 3.1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước 86 3.1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 86 3.1.4 Cơ quan có trách nhiệm giải bồi thường 87 3.1.5 Thủ tục giải bồi thường 88 3.2 Kiến nghị, đề xuất hồn thiện sách pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 90 3.2.1 Đảm bảo thống nhất, đồng sách bồi thường Nhà nước Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 90 3.2.2 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước 91 3.2.3 Về quan có trách nhiệm giải bồi thường 92 3.2.4 Về thủ tục giải bồi thường 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Nhà nước với tư cách chủ thể cơng quyền xã hội, hình thành từ nhân dân thực quyền điều hành, quản lý xã hội có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Quá trình Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ thơng qua hành vi đội ngũ cơng chức điều tất yếu gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Trong xã hội ngày nay, lẽ đương nhiên, xảy thiệt hại phải đặt vấn đề bồi thường phạm vi, phương thức mức độ bồi thường phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, sách pháp luật nước Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp ghi nhận tương đối rõ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật cán bộ, cơng chức q trình thực thi cơng vụ Cụ thể, Điều 72 Hiến pháp năm 1992 quy định “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định “Mọi hành vi xâm phạm… quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự” Những quy định Hiến pháp năm 1992 phù hợp với tinh thần Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948, liệt kê quyền mà cá nhân hưởng, đồng thời phù hợp với tinh thần Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) tuyên bố: "Bất người trở thành nạn nhân việc bị bắt bị giam cầm bất hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường” Khi xây dựng Bộ luật dân năm 1995, nhà làm luật dành điều riêng biệt Điều 623 Điều 624 để cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 1992, theo đó: (1) Cơ quan nhà nước phải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức gây thi hành cơng vụ; (2) Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Các quan điểm tiếp tục ghi nhận Bộ luật dân năm 2005 Điều 619 620 Những quy định Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 quy định quan nhà nước quản lý cán bộ, cơng chức gây thiệt hại q trình thực thi công vụ phải bồi thường Chỉ đến Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ban hành (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010) Nhà nước ta thức thừa nhận trách nhiệm bồi thường trách nhiệm Nhà nước Tuy nhiên, trình triển khai thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, nhận thấy Luật “dường chưa vào sống” vướng mắc, bất cập từ thân quy định nội Luật Điều có nguyên nhân xuất phát từ việc đạo luật chuyên biệt nước ta điều chỉnh vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước, trình xây dựng luật khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót định sở lý luận thực tiễn dẫn đến số nội dung chưa hồn thiện Chính vậy, tác giả chon đề tài nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước” Mục đích nghiên cứu đề tài trước hết phân tích, so sánh lý giải để làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn Việt Nam số quốc gia giới vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước, từ đưa nhìn tổng thể, luận điểm riêng biệt đề xuất giải pháp việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu có số chun đề nghiên cứu viết liên quan đến nội dung đề tài như: Luận án Tiến sỹ tác giả Lê Mai Anh: “Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra” Nội dung Luận án đề cập đến nhiều vấn đề có tính tham khảo quan trọng cho việc thực đề tài nghiên cứu tác giả như: đặc điểm, nội dung, chất trách nhiệm Nhà nước việc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Ngồi cịn có nhiều chuyên đề, viết, nghiên cứu số tác giả làm công tác xây dựng pháp luật với nội dung đề cập đến nhiều vấn đề phục vụ cho trình xây dựng Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước tài liệu nghiên cứu quan trọng tác giả lựa chọn tham khảo thực đề tài nghiên cứu Ngoài phần: Mở đầu; Kết luận; Lời cam đoan; Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành Chương: Chương 1: Khái quát trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chương 2: Pháp luật Việt Nam mối tương quan với pháp luật số quốc gia giới trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chương 3: Kiến nghị, đề xuất hồn thiện sách pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 Sơ lƣợc hình thành chế định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 1.1.1 Sơ lược hình thành chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước giới Trong xã hội phong kiến, quan niệm thống, ngự trị nhiều kỷ Vua tối thượng, theo Vua (hay rộng Nhà nước) không sai nên chịu trách nhiệm hoạt động không quốc gia đặt vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước Ngay sau thời kỳ cách mạng cận đại Châu Âu, tư tưởng tồn tại, chí nước có pháp luật phát triển nước Anh, Đức, Pháp Vấn đề đặt có thiệt hại xảy bồi thường? Đương nhiên, với quan niệm “Vua không sai” trên, hành vi vi phạm pháp luật quan cơng quyền xem xét góc độ hành vi cá nhân công chức Nhà nước Nếu có thiệt hại xảy q trình thi hành nhiệm vụ Nhà nước lỗi thuộc cá nhân cơng chức, có phải bồi thường cá nhân cơng chức phải bồi thường với tư cách cá nhân Như vậy, người phải chịu trách nhiệm cá nhân cơng chức Tuy nhiên, thân công chức lại cho họ gây thiệt hại phải thi hành nhiệm vụ mà quan công quyền giao cho theo tinh thần pháp luật dân người tuyển dụng phải có trách nhiệm bồi thường người làm thuê gây thiệt hại Quá trình chuyển đổi từ xã hội cũ sang xã hội mới, từ xã hội phong kiến sang xã hội dân chủ kéo theo quan niệm hoàn toàn mối quan hệ cơng dân Nhà nước, quan niệm đóng vai trị to lớn việc thay đổi nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ Nhà nước người dân Cùng với phát triển xã hội, mở rộng dân chủ cộng với bình đẳng ngày thể rõ mối quan hệ người dân Nhà nước thu hẹp dần chỗ đứng quan niệm “Vua không sai” xã hội Nhà nước với tư cách chủ thể pháp luật, tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền, nghĩa vụ phải gánh chịu hậu pháp lý phát sinh từ quan hệ pháp luật Như việc Nhà nước gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường cho bên cịn lại quan hệ pháp luật “câu chuyện hiển nhiên xã hội mới” [13, tr 1] Mặc dù có dân chủ tồn lâu đời song phải đến năm 1947 Anh công nhận trách nhiệm bồi thường Nhà nước Lúc Nhà nước đứng bồi thường cho thiệt hại gây hành vi công chức Tuy vậy, dù thừa nhận việc Nhà nước trả thay cho công chức, Anh đưa lập luận để tạo nhiều trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường cho quan công quyền Hoa kỳ quốc gia áp dụng lý thuyết đặc thù theo hệ thống pháp luật thông lệ (common law) miễn trừ trách nhiệm quốc gia Theo đó, Nhà nước Hoa kỳ khơng thể bị kiện khơng có đồng thuận quốc gia Cũng theo luật lệ nước này, có Quốc hội có thẩm quyền phủ thừa nhận việc áp dụng nguyên tắc miễn trừ trách nhiệm quốc gia Như vậy, theo lý thuyết miễn trừ trách nhiệm quốc gia Hoa Kỳ khơng có diện chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước theo nguyên tắc nhà nước Hoa Kỳ không chủ thể quan hệ bồi thường thiệt án đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO, PPP số dự án đầu tư khác (trong Chính phủ thực nghĩa vụ người bảo lãnh); hợp đồng vay thương mại doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh Dưới góc độ pháp luật quốc tế, Nhà nước chịu trách nhiệm thực thi pháp luật cam kết quốc tế tồn lãnh thổ quốc gia Do đó, hành vi quan nhà nước cấp hành vi tổ chức khác quan nhà nước Nhà nước uỷ quyền coi hành vi Nhà nước phải đối diện với vụ kiện bồi thường Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam bị đơn số tranh chấp sở hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (Vụ công ty South Fork kiện UBND tỉnh Bình Thuận Trọng tài thường trực quốc tế PCA theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000) Ngoài ra, quan nhà nước Việt Nam bị đơn số vụ tranh chấp khác liên quan đến đầu tư phát sinh sở hợp đồng xây dựng ký kết quan nhà nước với nhà thầu nước (được coi tranh chấp đầu tư quốc tế) Nguyên nhân dẫn đến vụ kiện xuất phát từ việc nhà đầu tư nước cho quan nhà nước, mà chủ yếu quan nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vi phạm cam kết bảo hộ, khuyến khích đầu tư cam kết liên quan khác Việt Nam làm ảnh hưởng đến lợi ích họ Trong trường hợp này, thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại thực theo cam kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương (BIT), hiệp định đầu tư khu vực ASEAN hiệp định thương mại có quy định đầu tư mà Việt Nam ký kết tham gia Và vậy, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước không áp dụng trường hợp rõ ràng dạng trách nhiệm bồi thường Nhà nước 85 3.1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, người bị thiệt hại phải chứng minh hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật phải quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận hình thức văn Quy định phần gây trở ngại cho người bị thiệt hại việc thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Thông thường, quan nhà nước, người thi hành cơng vụ bất đắc dĩ thừa nhận sai, đó, việc chứng minh hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật gây thiệt hại thực tế vấn đề phức tạp, khó khăn người bị thiệt hại Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp, quan nhà nước có thẩm quyền né tránh cách ban hành văn với hình thức khơng phù hợp với quy định pháp luật nội dung văn thể tính trái pháp luật hành vi Bên cạnh đó, khoản Điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định yếu tố lỗi người bị thiệt hại điều kiện loại trừ trách nhiệm bồi thường lại quy định yếu tố lỗi chung chung khơng làm rõ hình thức lỗi vơ ý hay cố ý Một số trường hợp cịn phải chứng minh cơng chức có lỗi cố ý thi hành cơng vụ (ví dụ: Ra án, định dân sự, hành mà biết rõ trái pháp luật cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án; cố ý không định thi hành án dân sự), để chứng minh lỗi cố ý trường hợp khó, gần Nhà nước đánh đố người dân thực quyền yêu cầu bồi thường 3.1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, hoạt động quản lý hành chính, tố tụng thi hành án thuộc phạm vi trách nhiệm bồi 86 thường Nhà nước Tương ứng với lĩnh vực hoạt động, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước lại liệt kê cụ thể trường hợp bồi thường phân tích Các trường hợp cụ thể lại độc lập với theo lát cắt ngang, mà chưa có quy định hàm chứa nội dung khái quát toàn diện theo lát cắt dọc Với cách quy định này, hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước Cách liệt kê trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước có số hạn chế định như: (1) Khơng bảo đảm tính thống pháp luật; (2) Gây tranh cãi phản ứng tổ chức, cá nhân doanh nghiệp bị gây thiệt hại q trình thực thi cơng vụ công chức Nhà nước không bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua chế trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (3) Không bảo đảm tính khoa học, xác lý giải trường hợp thuộc trách nhiệm bồi thường Nhà nước, trường hợp khác có tình tiết tương tự lại không liệt kê vào danh mục trường hợp bồi thường 3.1.4 Cơ quan có trách nhiệm giải bồi thường Về nguyên tắc chung, theo quy định Điều Điều 14 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ quan có trách nhiệm bồi thường - mơ hình phân tán Việc nhiều quan giải bồi thường đặt yêu cầu quan phải có tổ chức máy biên chế thực nhiệm vụ Trên thực tế, việc bố trí cán chuyên trách gặp nhiều khó khăn khơng bố trí bổ sung biên chế chun trách có bố trí cán khơng có vụ việc giải gây lãng phí xã hội Nhìn tổng thể, mơ hình tổ chức máy làm cơng tác giải bồi thường theo quy định Luật tản mạn, thiếu tính chuyên nghiệp (cán giao nhiệm vụ giải bồi thường không 87 chuyên nghiệp nghiệp vụ nên lúng túng, kéo dài thời gian giải quyết, gây khó khăn cho người bị thiệt hại trình giải bồi thường…) 3.1.5 Thủ tục giải bồi thường Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định thủ tục thương lượng người bị thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường bắt buộc trình giải bồi thường hạn chế quyề n yêu cầ u người bị thiê ̣t hại viê ̣c giải quyế t yêu cầ u bồ i thường , gây kéo dài thời gian giải quyế t bồi thường , họ khơng có lựa chọn khác Mặc dù Luật quy định cụ thể thời gian giải quan có trách nhiệm bồi thường bao gồm thụ lý đơn yêu cầu bồi thường, xác minh thiệt hại (20 ngày), thương lượng việc bồi thường (30 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài không 45 ngày), định giải bồi thường (10 ngày), chi trả tiền bồi thường …, nhiên thực tế việc giải yêu cầu bồi thường vụ việc thường kéo dài nhiều so với thời gian quy định, cán giao giải yêu cầu bồi thường khó khăn việc xác minh thiệt hại, tổ chức thương lượng lúng túng nên phải chờ ý kiến quan cấp hướng dẫn Bên cạnh đó, hồ sơ u cầu bồi thường địi hỏi phải có hàng loạt loại giấy tờ, tài liệu, chứng điều kiện kèm theo gây nhiều khó khăn cho người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường Đối với trách nhiệm bồi thường phát sinh hoạt động quản lý hành chính, cho bị thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành cơng vụ người bị thiệt hại yêu cầu Nhà nước bồi thường theo cách thức sau đây: (1) yêu cầu giải bồi thường trình khiếu nại Trong trình khiếu nại, người bị thiệt hại có quyền yêu cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại giải việc bồi thường theo quy 88 định khoản Điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (2) yêu cầu giải bồi thường trình khởi kiện vụ án hành Trường hợp thời hạn giải khiếu nại mà người có thẩm quyền khơng giải yêu cầu khiếu nại giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án q trình khởi kiện vụ án hành Tồ án, người bị thiệt hại có quyền u cầu Tồ án thực việc giải bồi thường theo quy định khoản Điều Mục Chương II Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; (3) yêu cầu giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường Sau có định giải khiếu nại người có thẩm quyền án, định Toà án xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật, người bị thiệt hại có quyền làm đơn yêu cầu bồi thường gửi tới quan có trách nhiệm bồi thường Cơ quan có trách nhiệm bồi thường giải yêu cầu bồi thường theo quy định Mục Chương II Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Có thể thấy rằng, với cách thức tiến hành yêu cầu bồi thường trên, Nhà nước tạo chế linh hoạt, thuận lợi cho người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường theo nhiều phương thức, giai đoạn nào, từ trình khiếu nại, khởi kiện vụ án hành quan có trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, không hẳn vậy, để thực yêu cầu bồi thường, người bị thiệt hại phải thông qua thủ tục khiếu nại Trong đó, thân quan giải khiếu nại lần đầu lại quan bị khiếu nại có cơng chức bị khiếu nại phải đối diện với trách nhiệm bồi thường cán bộ, cơng chức quan gây nên trì hỗn lẩn tránh việc giải khiếu nại Chính 89 tác động đến q trình giải bồi thường, dẫn tới ảnh hưởng tới quyền, lợi ích người bị thiệt hại 3.2 Kiến nghị, đề xuất hồn thiện sách pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thƣờng Nhà nƣớc 3.2.1 Đảm bảo thống nhất, đồng sách bồi thường Nhà nước Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Như phân tích trên, việc tiếp tục tồn nhiều mặt pháp lý việc giải bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật cơng chức gây q trình thực thi công vụ dẫn đến việc triển khai thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành khơng có thống nhất, với cách vận dụng pháp luật khác Điều dẫn tới nhiều hệ khác nhau, mà đó, hệ trực tiếp không bảo vệ quyền, lợi ích đáng người bị thiệt hại không tạo công việc giải bồi thường Nhà làm luật cần xác định rõ trách nhiệm bồi thường hành vi trái pháp luật cơng chức gây q trình thực thi công vụ trách nhiệm trực tiếp Nhà nước, trách nhiệm thay thế, từ rà sốt quy định đạo luật để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật nói chung tính tương thích Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước với đạo luật có liên quan trách nhiệm bồi thường Nhà nước Bên cạnh đó, cần nghiên cứu nội luật hóa quy định hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương (BIT), hiệp định đầu tư khu vực ASEAN hiệp định thương mại có quy định đầu tư mà Việt Nam ký kết tham gia vào Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước để 90 áp dụng thống giải trường hợp phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước 3.2.2 Về phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước Hiê ̣n , Luâ ̣t Trách nhiê ̣m bồ i thường Nhà nước quy định theo hướng liệt kê trường hợp cụ thể phát sinh trách nhiệm bồi thường ba lĩnh vực quản lý hành , tớ tụng thi hành án Ngoài hạn chế phân tích trên, cách thiết kế Luật có ưu điểm định, khả dự liệu trước trách nhiệm bồi thường nhà nước để xây dựng sách pháp lý, kế hoạch sử dụng ngân sách phù hợp, do: (1) tính khả thi cao việc xác định phạm vi áp dụng cân đối nhu cầu sử dụng ngân sách nhà nước; (2) dễ áp dụng quy định cụ thể trường hợp bồi thường; (3) dự báo nhận biết trường hợp bồi thường nên không tạo sức ép lớn trách nhiệm cán bộ, công chức điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, thời gian tới, cần nghiên cứu để mở rộng phạm vi trường hợp bồi thường quy định theo hướng khái quát phạm vi trách nhiệm bồi thường đảm bảo phù hợp, cân đối quyền, lợi ích đáng cá nhân, tổ chức bị thiệt hại với khả ngân sách điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, cần xác định rõ người bị thiệt hại cá nhân, tổ chức nước ngồi có thuộc đối tượng điều chỉnh Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hay khơng, theo hướng áp dụng ngun tắc có có lại pháp luật Nhật Bản sửa Điều Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo hướng “Cá nhân, tổ chức nước bị thiệt hại vật chất, tổn thất tinh thần trường hợp quy định Luật Nhà nước bồi thường” 91 3.2.3 Về quan có trách nhiệm giải bồi thường Cơ quan có trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam tổ chức theo mơ hình phân tán, mơ hình địi hỏi phải đảm bảo chế thật đồng bộ, có hệ thống đánh giá khoa học không phù hợp với điều kiện Việt Nam Trên thực tế triển khai thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, mô hình bộc lộ thiếu hiệu trình giải bồi thường, lộ nhiều tồn tại, hạn chế phân tích Do đó, cần nghiên cứu để sửa đổi Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo hướng chuyển đổi sang mơ hình tổ chức máy giải bồi thường chuyên nghiệp theo hướng quan đầu mối tiếp nhận yêu cầu, thay mặt nhà nước giải việc bồi thường thiệt hại cho tổ chức công dân, chí đại diện cho Nhà nước trường hợp bị khởi kiện Tịa án (Mơ hình tập trung) Khi giải việc bồi thường quan có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý người thi hành cơng vụ để giải Mơ hình tập trung tạo hệ thống quan nhân viên chuyên nghiệp phụ trách thực việc bồi thường nhà nước, vậy, đem lại hiệu cao việc thực thi pháp luật bồi thường Nhà nước, đồng thời bảo hộ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp người có quyền u cầu bồi thường Mơ hình có đặc điểm người có quyền u cầu bồi thường khơng người xâm hại trực tiếp gặp nhau, mà quan pháp luật quy định thực thay, xử lý việc bồi thường tránh tình trạng “xử lý nội bộ” 3.2.4 Về thủ tục giải bồi thường Để người bị thiệt hại thực hiệu quyền yêu cầu bồi thường mình, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước cần sửa đổi theo hướng, yêu cầu bồi thường không quan có trách nhiệm bồi 92 thường giải chậm giải người bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường mà khơng cần phải chờ đến có định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường Đồng thời, sửa đổi quy định thủ tục cấp kinh phí bồi thường cho người bị thiệt hại nhằm đảm bảo giải yêu cầu nhanh chóng, kịp thời, thỏa đáng, theo đó, quy định thống nhất, cụ thể thời hạn, phương thức việc cấp kinh phí bồi thường, đảm bảo tính chất giải bồi thường phải thực nhanh gọn, hiệu quả, đảm bảo tối đa quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Bên cạnh đó, Luật Tố tụng hành có quy định mở rộng, tạo chế thuận lợi so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, theo người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tòa án yêu cầu xét xử vụ án hành thay việc phải tiến hành khiếu nại trước quan có thẩm quyền giải khiếu nại Điều đặt yêu cầu phải sửa đổi Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước cho đồng bộ, thống nhất, theo đó, quy định người bị thiệt hại có quyền yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường giải bồi thường khởi kiện yêu cầu Tịa án giải bồi thường thay phải bắt buộc thực thủ tục khiếu nại, vừa kéo dài thời gian giải quyết, vừa gây khó khăn cho người yêu cầu bồi thường không nhận hợp tác từ phía quan nhà nước 93 KẾT LUẬN Chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước sản phẩm xã hội dân chủ Nhà nước với tư cách chủ thể pháp luật, tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền, nghĩa vụ phải gánh chịu hậu pháp lý phát sinh từ quan hệ pháp luật Tuy nhiên, chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều chỉnh trách nhiệm Nhà nước với tư cách nhân danh quyền lực công tham gia quan hệ pháp luật Về chất, trách nhiệm bồi thường Nhà nước trách nhiệm trực tiếp, hành vi công chức xem xét “hành vi Nhà nước” theo góc độ pháp lý Chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước chịu ảnh hưởng sách pháp lý điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa đặc thù quốc gia Các quốc gia giới có quan điểm riêng tiếp cận vấn đề thể quy định đa dạng pháp luật nước Ở Việt Nam, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ban hành tăng cường khả bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội Tuy nhiên thực tiễn Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước “dường chưa vào sống”, chưa phát huy hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, hướng tới kiểm soát, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, xu hướng lạm dụng quyền lực địi hỏi phải hồn thiện chế định pháp luật tổ chức thực thi cách nghiêm túc, hiệu thực tiễn 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alfredo Santos (2007), Trách nhiệm bồi thường nhà nước Liên bang Thụy Sỹ, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật bồi thường nhà nước”, Nhà Pháp luật Việt Pháp, Hà Nội Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Mai Anh (2004), Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Arnel Cezar (2006), Luật sách trách nhiệm Nhà nước Philippine, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội Bộ luật Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995) Bộ luật Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988) Bộ luật Tố tụng hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) 10 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Kỷ yếu Tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica giai đoạn 2000 – 2003, Hà Nội 11 Chỉ thị số 53 - CT/TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị 95 12 Christian A Brendel (2006), Luật sách trách nhiệm nhà nước Cộng hòa liên bang Đức, trách nhiệm pháp lý Nhà nước Đức hành vi trái luật, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 13 Nguyễn Đăng Dung (2006), Bồi thường thiệt hại lập pháp, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 14 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 15 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 16 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung) 17 Trần Thị Hiền (2006), Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước công chức thi hành công vụ gây thiệt hại lĩnh vực hành pháp, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 18 Dương Đăng Huệ (2006), Thực trạng pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây số vấn đề dự án Luật Bồi thường nhà nước Việt Nam, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 19 Inosentius Samsul (2006), Khung pháp lý trách nhiệm nhà nước nước cộng hồ Inđơnêsia, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 20 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam (2009) 21 Ngô Đức Mạnh (2006), Báo cáo dẫn đề Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 96 22 Nhà Pháp luật Việt Pháp (2006), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước (Bản dịch từ tài liệu tiếng pháp), Hà Nội 23 Nghị định số 47/CP ngày 03.5.1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 24 Nghị số 08 -NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị 25 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 26 Nguyễn Như Phát (2006), Mấy vấn đề lý thuyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 27 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2008), “Pháp luật bồi thường nhà nước Cộng hịa liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước 28 Taro Morinaga (2005), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 19 tháng 12 năm 2005 (phần trình bày ơng Morinaga, chun gia pháp lý dài hạn Nhật Bản - khuôn khổ hợp tác Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam), Hà Nội 29 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 28, 29 tháng năm 2006 (phần trình bày ơng Morishima, chun gia pháp lý ngắn hạn Nhật Bản - khuôn khổ hợp tác Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam), Hà Nội 30 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 30 tháng năm 2006 (phần trình bày ông Morishima, chuyên gia pháp lý ngắn hạn Nhật Bản - khuôn khổ hợp tác Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam), Hà Nội 97 31 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước ngày 28, 29 tháng năm 2006 (phần trình bày ông Morinaga, chuyên gia pháp lý dài hạn Nhật Bản - khuôn khổ hợp tác Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam), Hà Nội 32 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước tháng năm 2006 (phần trình bày ơng Morinaga, chun gia pháp lý dài hạn Nhật Bản - khuôn khổ hợp tác Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam), Hà Nội 33 Taro Morinaga (2006), Báo cáo kết tọa đàm Luật Bồi thường nhà nước tháng năm 2006 (phần trình bày ông Morinaga, chuyên gia pháp lý dài hạn Nhật Bản - khuôn khổ hợp tác Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam), Hà Nội 34 Taro Morinaga (2006), Bồi thường nhà nước Nhật Bản, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phịng Quốc hội 35 Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTPBQP hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 36 Nguyễn Thanh Tịnh (2006), “Bàn cần thiết quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật 37 Nguyễn Trọng Tỵ (2006), “Suy nghĩ Nghị số 388”, Tạp chí dân chủ pháp luật 38 Đặng Thanh Tùng (2006), Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức máy hành gây hướng hồn thiện, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 98 39 Trần Văn Trung (2006), Thực tiễn áp dụng Nghị số 388 bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình ngành kiểm sát số kiến nghị, đề xuất, Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước”, Văn phòng Quốc hội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 41 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất từ điển bách khoa, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 42 Viện khoa học pháp lý (2001), “Bồi thường thiệt hại bị bắt giữ, xét xử oan sai Việt Nam số nước giới” Thông tin khoa học pháp lý, (Số 2) 43 Chu Thị Trang Vân (2006), “Giải pháp cho dự án Luật bồi thường oan, sai tư pháp hình sự”, Nghiên cứu lập pháp 44 Nguyễn Thị Thu Vân (2008), “Chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước pháp luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước 45 Cao Đăng Vinh (2008), “Tìm hiểu pháp luật bồi thường nhà nước Canada”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước 46 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 99

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w