1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phòng, chống buôn bán người ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Pháp luật và quyền con người (Chương trình đào tạo thí điểm)

106 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 789,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU QUANG PHòNG, CHốNG BUÔN BáN NGƯờI VIệT NAM: THựC TRạNG Và GIảI PHáP Chuyờn ngnh: Phỏp lut v quyn người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hữu Quang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Các chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm buôn bán người 1.1.1 Khái niệm buôn bán người 1.1.2 Đặc điểm buôn bán người 11 1.2 Vấn đề buôn bán người bảo vệ quyền người 18 1.2.1 Khái quát vấn đề buôn bán người bảo vệ quyền người pháp luật quốc tế 18 1.2.2 Nội dung buôn bán người xâm phạm quyền người 23 1.3 Hệ thống pháp luật quốc tế chiến lược phòng, chống buôn bán người 25 1.3.1 Hệ thống pháp luật quốc tế phịng, chống bn bán người 25 1.3.2 Các chiến lược phịng, chống bn bán người 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI 37 2.1 Thực trạng pháp luật phịng, chống bn bán người 37 2.1.1 Các quy định phịng, chống bn bán người Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 37 2.1.2 Các quy định phịng, chống bn bán người Luật phịng, chống mua bán người 43 2.1.3 Các quy định phòng, chống buôn bán người văn pháp luật khác 52 2.2 Thực tiễn đấu tranh phịng, chống bn bán người Việt Nam 58 2.2.1 Công tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm bn bán người tình hình có liên quan 58 2.2.2 Thực tiễn phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án 61 2.2.3 Tiếp nhận, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị buôn bán 66 2.3 Đánh giá chung, số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 68 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM 72 3.1 Dự báo tình hình tội phạm bn bán người Việt Nam đến năm 2020 72 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật 74 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình phịng, chống bn bán người 74 3.2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình phịng, chống bn bán người 78 3.2.3 Hoàn thiện quy định Luật phòng, chống mua bán người 80 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tăng cường hợp tác quốc tế phịng, chống bn bán người 83 3.3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phịng, chống bn bán người 83 3.3.2 Một số giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống buôn bán người 85 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống buôn bán người 87 3.4.1 Giải pháp phổ biến, tuyên truyền pháp luật phịng, chống bn bán người 87 3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý phòng, chống bn bán người 88 3.4.3 Giải pháp phịng ngừa liên quan đến nạn nhân 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BBN : Buôn bán người BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình MBN : Mua bán người PCBBN : Phịng, chống bn bán người PCMBN : Phòng, chống mua bán người PNTE : Phụ nữ trẻ em QCN : Quyền người TPBBN : Tội phạm buôn bán người TPMBN : Tội phạm mua bán người DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Số liệu phát TPMBN theo năm Trang 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BBN bao gồm phụ nữ, nam giới trẻ em, đặc biệt cho mục đích tình dục khơng phải tượng mà trở thành "thực tế phổ biến nhiều xã hội qua thời kỳ lịch sử" [12, tr.147] Trong thập kỷ gần đây, BBN, đặc biệt phụ nữ, trẻ em diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, trở thành "ngành kinh doanh hoàn hảo" [2, tr.1] tạo lợi nhuận lớn cho kẻ buôn người nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia BBN loại tội phạm nguy hiểm, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự người Hiến pháp pháp luật quy định; xâm hại nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội, gây hoang mang nhân dân, phá vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, đồng thời "xâm phạm đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước ta" [14, tr.265] Dưới góc độ QCN, BBN vi phạm nghiêm trọng quyền người quy định "Bộ luật nhân quyền quốc tế, văn kiện cốt lõi nhân quyền công ước khác QCN" [33, tr.231] Nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi BBN diễn biến phức tạp loại tội phạm này, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, văn pháp luật tạo sở pháp lý cho việc phòng ngừa, trấn áp trừng trị loại tội phạm nhằm thực đầy đủ "nghĩa vụ Nhà nước việc đảm bảo QCN" [30, tr.60] Nhìn chung, Việt Nam có tảng pháp lý chung văn quy phạm pháp luật quy định tương đối cụ thể tội phạm hóa hành vi BBN, trách nhiệm quan liên quan PCBBN Chúng ta có khung pháp luật tương đối hồn thiện thể rõ nghĩa vụ Nhà nước việc ngăn ngừa, loại trừ nguyên nhân, điều kiện phát sinh loại TPBBN, đảm bảo cho công dân hưởng thụ đến mức cao nhấ tcác QCN Bên cạnh đó, mặt tổ chức, máy quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể hệ thống quan hoạt động phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử trừng trị loại tội phạm liên quan đến BBN Tuy nhiên, năm gần đây, tình hình BBN kiềm chế có chiều hướng gia tăng, điều cho thấy nỗ lực chưa đủ, cần phải nỗ lực việc đấu tranh loại bỏ loại tội phạm Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Phòng, chống buôn bán người Việt Nam: Thực trạng giải pháp” cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, trước gia tăng diễn biến phức tạp tình hình BBN, vấn đề nghiên cứu TPBBN đặt cấp bách, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu là: - Các cơng trình nghiên cứu dạng đề tài khoa học cấp Bộ, sách chuyên khảo: Đề tài “Tội mua bán PNTE qua biên giới Việt Nam - Thực trạng giải pháp phịng ngừa” Thượng tá Đặng Xn Khang, Phó Chánh Văn phịng INTERPOL Việt Nam làm chủ nhiệm, hồn thành năm 2005; “Đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán PNTE” Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Yêm, Học viện Cảnh sát Nhân dân, NXB CAND, năm 2005; “Tăng cường lực cho quan tư pháp hành pháp Phòng, chống TPBBN Việt Nam”, NXB Phụ nữ, năm 2005; “Ngăn chặn nạn buôn bán PNTE”của Trung tâm Hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ (CEPEW), NXB Hà Nội, năm 2004; “Những điều cần biết PCBBN đặc biệt PNTE” Phan Thị Hòa, Lê Phương Thúy, Lê Tường Vân, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hà Nội, năm 2003; “Hoạt động điều tra vụ án buôn bán PNTE” Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Hoàng Minh, NXB CAND, năm 2007; - Các cơng trình nghiên cứu hình thức luận án, luận văn: Luận án tiến sĩ với đề tài: Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Hương (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008); Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đấu tranh phòng, chống tội mua bán PNTE Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, tác giả Trần Văn Thạch (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002); Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam”, tác giả Nguyễn Quyết Thắng (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006) - Các viết báo, tạp chí: “Cần bước hồn thiện pháp luật Phịng, chống tội phạm bn bán PNTE” Lương Thanh Hải, Tạp chí Tịa án Nhân dân, năm 2006; “Phịng, chống tội phạm buôn bán PNTE giai đoạn nay” Lương Thanh Hải, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, năm 2006; Chuyên đề “Đẩy mạnh công tác phịng ngừa, đấu tranh chống TPMBN”, Tạp chí Cơng an Nhân dân, Hà Nội, năm 2011 Các cơng trình nghiên cứu, báo khoa học cung cấp hệ thống tri thức, thông tin PCBBN, nguồn tài liệu quan trọng góp phần làm rõ tình hình, tính chất nguy hiểm loại tội phạm Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện PCBBN Việt Nam góc độ QCN Luận văn góp phần bổ sung nghiên cứu vấn Bốn là,thành lập lực lượng chun trách phịng chống BBN theo mơ hình sau: - Bộ Công an: thành lập Cục PCBBN, đầu mối thường trực cho Chính phủ (Ban Chỉ đạo 130/CP) điều phối hoạt động bộ, ngành đầu mối hợp tác quốc tế, đồng thời trực tiếp đạo tổ chức đấu tranh triệt phá đường dây, tổ chức TPBBN xuyên quốc gia - Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: thành lập Phịng đấu tranh chống TPBBN, có chức đầu mối thường trực cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để điều phối ban, ngành địa phương, vừa trực tiếp tổ chức đấu tranh triệt phá đường dây, tổ chức TPBBN phạm vi địa phương - Bộ đội Biên phòng: thành lập Phòng điều tra chống TPBBN, đặt Bộ tư lệnh địa phương có tuyến biên giới, đơn vị trực tiếp đấu tranh chống TPBBN khu vực biên giới làm nhiệm vụ giải cứu, tiếp đón nạn nhân bị mua bán từ nước trở 3.3.2 Một số giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế phịng, chống bn bán người Do tính chất xuyên quốc gia TPBBN nên việc truy tố người phạm tội không dừng lại quốc gia Hợp tác quốc tế PCBBN yêu cầu khách quan nước đấu tranh với loại tội phạm Theo chúng tôi, để tăng cường hợp tác quốc tế cần làm tốt số nội dung sau: Một là,tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế toàn cầu Liên Hợp Quốc, đặc biệt với Ủy ban Liên Hợp Quốc phòng chống tội phạm ma túy; với Interpol nhằm trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm tìm kiếm cộng tác, đào tạo cán bộ, giúp đỡ kỹ thuật tăng cường ký kết, gia nhập điều ước đa phương PCBBN Hai là, nâng cao hiệu hợp tác với nước khu vực Tăng 85 cường hợp tác nước khu vực, đặc biệt thơng qua Aseanapol có tác dụng trực tiếp việc ngăn ngừa đấu tranh phòng, chống TPBBN Việt Nam Cần phải nâng cao hiệu diễn đàn này, bàn chương trình hành động cụ thể nhằm ngăn chặn bọn TPBBN dùng Việt Nam làm nơi trung chuyển, cảnh nạn nhân bị buôn bán Ba là,mở rộng hợp tác song phương với nước láng giềng, nước khu vực giới Bởi vì, việc thi hành điều ước quốc tế đa phương toàn cầu đa phương khu vực phịng chống TPBBN có ý nghĩa lớn, nước có đặc điểm địa lý khác nhau, tình hình tội phạm khác nhau, mức độ hợp tác nước khác Do đó, cần tăng cường ký kết hiệp định song phương tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm với nước láng giềng, nước khu vực; mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Myanmar, Hồng Kông, Đài Loan hợp tác với nước khác có cộng đồng người Việt cư trú Mỹ, Canada, Úc, Pháp, Nga Bốn là, thiết lập mạng lưới sỹ quan liên lạccảnh sát với nước có quan hệ hợp tác với Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phòng ngừa điều tra tội BBN xuyên quốc gia Năm là, quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, có phẩm chất đạo đức tốt, góp phần đảm bảo cho cơng tác phịng ngừa, phát đấu tranh với TPBBN xác,kịp thời, pháp luật Cụ thể là: cần tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán lĩnh vực dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình quốc tế, chuyển giao phạm nhân quốc tế Đặc biệt trọng đến đội ngũ cán chuyên trách đáp ứng với yêu cầu đấu tranh phòng, chống TPBBN Sáu là,cần đổi tăng cường trang thiết bị thơng tin, kinh phí, 86 phương tiện, vũ khí nắm bắt kịp thời âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động TPBBN để có phản ứng nhanh, nhạy, kịp thời tình Bảy là, Nhà nước cần tạo điều kiện cho cán quan bảo vệ pháp luật tăng cường quan hệ đối ngoại, khảo sát học hỏi kinh nghiệm nước để áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, nâng cao hiệu cơng tác phịng chống TPBBN 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống buôn bán người 3.4.1 Giải pháp phổ biến, tun truyền pháp luật phịng, chống bn bán người Để phịng ngừa tội phạm nói chung, TPBBN nói riêng có hiệu quả, với việc triển kinh tế, giáo dục đào tạo cần đẩy mạnh tuyên truyền cộng đồng phòng, chống tội phạm, đặc biệt tuyên truyền phòng, chống TPBBN cần làm tốt số vấn đề sau: Một là, hoạt động tuyên truyền phòng, chống TPBBN phải thực thường xuyên, liên tục, tuyên truyền rộng rãi địa bàn dân cư tầng lớp xã hội Hai là, tuyên truyền nhiều hình thức, thơng qua hoạt động như: hội nghị, mít tinh, diễn thuyết, hiệu… lồng ghép hoạt động tuyên truyền với chương trình biểu diễn văn hóa, văn nghệ Ba là, hoạt động tuyên truyền phải trọng sử dụng phương tiện truyền thơng như: phát thanh, truyền hình, báo chí, tập san, với đội ngũ cán báo cáo viên, tuyên truyền viên… Bốn là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ tuyên truyền viên, cộng tác viên sở, địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa… nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có điều kiện tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng 87 Năm là, nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, nêu rõ tính chất nguy hiểm TPBBN, phương thức thủ đoạn bọn tội phạm thường sử dụng, cách nhận biết tội phạm, cách phòng ngừa, quy định pháp luật liên quan đến xử lý TPBBN Sáu là, địa bàn trọng điểm, hoạt động tuyên truyền phải quan tâm đặc biệt, địa bàn có đơng người nhập cư sinh sống, nơi người dân có truyền thống ăn xa nhà để người dân biết phòng tránh TPBBN, sớm phát hiện, tố giác tội phạm Bảy là, quyền cấp địa phương cần tăng cường vận động, động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm Chính quyền cấp sở, công an cấp phường, xã phối hợp với Hội phụ nữ sở vận động, động viên nạn nhân bị mua bán trở đứng tố giác tội phạm, tích cực tham gia tuyên truyền phịng, chống TPBBN TPBBN loại tội phạm có tính nguy hiểm cao, việc phổ biến, tun truyền pháp luật phòng, chống TPBBN để nâng cao ý thức cảnh giác đề phịng tội phạm, việc tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm tầng lớp nhân dân cần thiết, góp phần đắc lực PCBBN giai đoạn 3.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý phòng, chống buôn bán người Tăng cường hoạt động quản lý tăng cường biện pháp ngăn chặn đối tượng trình thực tội phạm, hạn chế loại bỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội, có tác dụng phịng ngừa tội phạm Đối với TPBBN, việc tăng cường công tác quản lý để phòng ngừa cần thực tốt vấn đề sau: Thứ nhất, quyền cấp sở cơng an phường, xã phải tăng cường quản lý xã hội ANTT, quản lý dân cư địa bàn Trong năm vừa qua, hoạt động quản lý địa bàn dân cư nhiều địa phương 88 thực chưa tốt, quyền quan chức chưa thực theo sát tình hình địa bàn Công tác quản lý nhân khẩu, tạm trú tạm vắng chưa quan tâm mức, việc di chuyển nhân khẩu, hộ chưa thường xuyên kiểm tra dẫn tới việc nhiều người khỏi địa bàn cán sở không phát dẫn đến không kịp thời ngăn chặn tội phạm Qua nghiên cứu địa bàn phạm tội TPBBN cho thấy, TPBBN không trải địa phương nước mà tập trung số địa bàn, tuyến định Địa bàn TPBBN thường diễn nơi sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập thấp, phụ nữ phải nơi khác tìm kiếm việc làm, bn bán, địa bàn có nhiều người nhập cư, nhiều người từ nơi khác đến làm ăn tuyến biên giới, cửa khẩu, nơi hoạt động quản lý xã hội, an ninh trật tự gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để phịng ngừa TPBBN việc tăng cường quản lý vùng dân cư đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, hoạt động khai báo tạm trú, tạm vắng để nắm tình hình dân cư, kết hợp với điều tra nắm tình hình người phạm tội, nạn nhân TPBBN để sớm phát hiện, bắt giữ, xử lý người phạm tội, giải cứu nạn nhân TPBBN Thứ hai, quan ban ngành chức phải tăng cường điều tra nắm tình hình phụ nữ, trẻ em vắng mặt lâu ngày địa phương để xác định họ có bị bn bán hay khơng, từ có biện pháp điều tra tội phạm, giải cứu nạn nhân bị buôn bán Tăng cường quản lý đối tượng nghi phạm tội BBN, phụ nữ có nguy bị mua bán để sớm phát tội phạm, ngăn chặn, bắt giữ xử lý người phạm tội Thứ ba, thực tế công tác đấu tranh phòng, chống TPBBN cho thấy, nhiều trường hợp đối tượng phạm tội dùng giấy phép thông hành, hộ chiếu giả, lút đưa người qua biên giới nước ngồi bán Vì vậy, quan chức Bộ Cơng an, Bộ đội Biên phịng, phận thuộc khu 89 vực biên giới phải tăng cường công tác quản lý hoạt động xuất nhập cảnh cửa khẩu, sân bay, bến cảng; tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt khu vực biên giới để kịp thời phát hiện, ngăn chặn TPBBN Thứ tư, nhiều trường hợp đối tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật việc quản lý hoạt động xuất nhập cảnh, kết hôn với người nước ngồi để thực hành vi mơi giới xuất lao động trái phép, môi giới hôn nhân trái phép đưa phụ nữ Việt Nam nước bán hình thức xuất lao động, kết với người nước ngồi Vì vậy, cấp quyền, quan chức cần tăng cường quản lý hoạt động xuất lao động, kết có yếu tố nước đế sớm phát TPBBN Thứ năm, quan chức cần tăng cường quản lý phụ nữ bị mua bán trở về, giúp đỡ họ tái hịa nhập cộng đồng, tránh tình trạng họ tiếp tục bị dụ dỗ, lừa dối trở thành nạn nhân bị buôn bán Đồng thời, giúp đỡ, tạo điều kiện để phụ nữ bị mua bán trở khơng trở thành người phạm tội BBN Thứ sáu, quyền địa phương cần quản lý, giám sát người bị kết án hành vi BBN sau chấp hành xong hình phạt trở sinh sống địa phương.Từ năm 2008 tháng 6/2013, nước ta có 1.250 phạm nhân chấp hành xong hình phạt tội có liên quan đến BBN Tuy nhiên, số người sau chấp hành xong hình phạt lại tiếp tục tái phạm thường có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn, có kinh nghiệm việc thực tội phạm, thông thạo địa bàn, có mối quan hệ với đối tượng phạm tội khác Vì vậy, tăng cường quản lý giáo dục người phạm tội sau chấp hành xong hình phạt, tạo điều kiện cho họ tái hòa nhập cộng đồng, ổn định sống cần thiết 3.4.3 Giải pháp phòng ngừa liên quan đến nạn nhân Trong năm gần đây, qua công tác nghiên cứu nạn nhân 90 TPBBN cho thấy phần lớn nạn nhân TPBBN phụ nữ trẻ, sinh sống vùng nơng thơn, miền núi, có trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế, hoàn cảnh tình cảm gặp nhiều khó khăn, việc làm khơng ổn định… Nhóm người xác định đối tượng có nguy cao Vì để làm tốt cơng tác phịng ngừa TPBBN, phải làm tốt cơng tác phịng ngừa nhóm người nhằm tăng cường biện pháp gây khó khăn cho việc thực tội phạm Ngồi biện pháp phịng ngừa TPBBN áp dụng chung cho đối tượng việc phịng ngừa TPBBN nhóm cần có thêm biện pháp cụ thể sau: Một là, đẩy mạnh việc tuyên truyền người dân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em địa bàn xa trung tâm, có điểu kiện sống khó khăn, trình độ dân trí thấp quy định pháp luật PCBBN Để nâng cao nhận thức phụ nữ TPBBN hoạt động tuyên truyền cần sâu vào nội dung như: Nguy bị tội phạm công; quy định pháp luật Việt Nam TPBBN; biểu hiện, thủ đoạn TPBBN… Đặc biệt cấp quyền, quan, tổ chức cần tuyên truyền thường xuyên, cảnh báo kịp thời phương thức, thủ đoạn TPBBN để người phụ nữ nhận biết tội phạm, cảnh giác phịng tránh dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, kỹ tự giải cho bị lừa bán Việc tuyên truyền phòng, chống TPBBN cần phải quan tâm đặc biệt địa bàn trọng điểm BBN, địa bàn có đơng người nhập cư, địa phương mà người dân thường làm, buôn bán tỉnh xa để phụ nữ biết phòng ngừa tội phạm Hoạt động tuyên truyền TPBBN cần phải thực thường xuyên, liên tục, lồng ghép, kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền khác để đạt hiệu tuyên truyền cao Thông qua hoạt động tuyên truyền làm cho phụ nữ nhận thức rõ quyền họ, nhận thức rõ nguy bị tội phạm công, phương thức, thủ đoạn TPBBN, từ nâng cao ý thức 91 bảo vệ, ý thức cảnh giác phòng ngừa tội phạm, mạnh dạn tố giác đấu tranh phòng, chống TPBBN Hai là, cấp quyền, quan, tổ chức, đặc biệt cấp Hội phụ nữ cần có biện pháp thiết thực tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ Các nghiên cứu nạn nhân TPBBN cho thấy, phần lớn nạn nhân TPBBN phụ nữ trẻ, sinh sống vùng nơng thơn, miền núi, có trình độ học vấn thấp, hồn cảnh kinh tế, hồn cảnh tình cảm gặp nhiều khó khăn; phần lớn nạn nhân TPBBN phụ nữ có việc làm khơng ổn định… Đây nguyên nhân khiến nhiều phụ nữ nông thơn, miền núi phải xa tìm kiếm việc làm, buôn bán, làm thuê kiếm sống bị lừa dối trở thành nạn nhân TPBBN Vì vậy, để khơng phải xa tìm việc làm, có việc làm, thu nhập sống ổn định, xóa đói, giảm nghèo địa phương mình, cấp quyền, quan, tổ chức cần có biện pháp thiết thực tạo điều kiện cho phụ nữ gia đình họ phát triển sản xuất như: giúp đỡ vay vốn để sản xuất, định hướng ngành nghề, mở lớp dạy nghề, tạo việc làm giúp tìm việc làm Khi có việc làm, có thu nhập ổn định, người lao động tìm việc làm chỗ khác giảm bớt tình trạng người lao động bị lừa dối trở thành nạn nhân TPBBN 92 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu toàn vấn đề thuộc đề tài luận văn, rút số vấn đề sau: BBN, bao gồm người lớn trẻ em nam nữ, đặc biệt với mục đích tình dục thực tế phổ biến suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, thập kỷ gần đây, BBN có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến tất nước giới, có Việt Nam Do tính chất nghiêm trọng vô nhân đạo TPBBN, Liên Hợp Quốc xây dựng hệ thống luật pháp PCBBN với phương pháp tiếp cận dựa sở QCN, đó, quan trọng Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nghị định thư chống BBN Nghị định thư chống di cư trái phép Trong giai đoạn năm 2008 đến tháng 6/2013, tình hình TPBBN Việt Nam kiềm chế song diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhiều yếu tố gia tăng với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt có câu kết chặt chẽ đối tượng trong, nước Chương trình hành động PCBBN cấp, ngành tổ chức thực tích cực phạm vi tồn quốc góp phần nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em vùng có nguy cao, góp phần hạn chế tình hình phức tạp TPBBN, góp phần chủ động phịng ngừa, tích cực đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Nhìn chung, luật sách Việt Nam phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư chống BBN Tuy nhiên, so sánh chi tiết cịn số bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam Do đó, cần phải sửa đổi, bổ sung để đảm bảo hài hòa pháp luật nước pháp luật quốc tế PCBBN, tạo điều kiện cho hợp tác quốc tế cam kết quốc tế vấn đề Do nguyên nhân điều kiện TPBBN Việt Nam chưa thể 93 bị triệt tiêu nên TPBBN Việt Nam năm tới cịn diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng Vì vậy, để hồn thành tiêu Chương trình hành động phịng, chống TPMBN giai đoạn 2011 - 2015 Chính phủ, phải thực động giải pháp: - Giải pháp hoàn thiện pháp luật PCBBN - Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tăng cường hợp tác quốc tế PCBBN - Một số giải pháp khác nâng cao hiệu đấu tranh PCBBN như: tăng cường phổ biến, tuyên truyền pháp luật, tổ chức quản lý, khắc phục khía cạnh liên quan đến nạn nhân PCBBN Mỗi giải pháp tự có tác dụng việc PCBBN Tuy nhiên, giải pháp có quan hệ chặt chẽ với giải pháp khác, hỗ trợ lẫn tạo thành giải pháp tổng thể PCBBN có hiệu Vì thực không nên coi trọng xem nhẹ giải pháp mà phải thực đồng giải pháp Các giải pháp thực tốt góp phần giải có hiệu TPBBN Việt Nam./ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hải Anh (2013), Đề xuất sửa đổi tội Mua bán người tội Mua bán trẻ em Bộ luật hình Nguồn:http://moj.gov.vn/ ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4544 (truy cập ngày 11/7/2014) Ban đạo 130/CP (2012), Tài liệu tập huấn liên ngành phòng, chống mua bán người, Công ty CP In du lịch Đại Nam, Hà Nội Ban đạo 138/CP (2013), Báo cáo kết tổng điều tra, rà sốt tình hình hoạt động tội phạm mua bán người đối tượng khác có liên quan giai đoạn 2008 - 2013, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam, Quyển (Phần tội phạm), tr.168, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2011), Liên Hợp Quốc pháp luật quốc tế quyền người Nguồn: http://www.crights.org.vn/home.asp?id=107 &langid=1 (truy cập ngày 11/7/2014) Chính phủ (2012), Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích họ, Hà Nội Lê Văn Chương (2010), "Thực trạng tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán người", Tạp chí Pháp luật phát triển, tr.166-176, Hà Nội Charles Tucker, Kari Kammel, Heather Lehman, Elisabeth Ward (2010), "Phân tích nạn bn bán người làm nơ lệ tình dục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương pháp tiếp cận toàn diện để giải vấn nạn này", Tạp chí Pháp luật phát triển, tr.225-246, Hà Nội Trần Vi Dân (2010) "Thực trạng tình hình, ngun nhân giải pháp phịng, chống tội phạm mua bán người", Tạp chí Pháp luật phát triển, tr.196-202, Hà Nội 95 10 Mai Quỳnh Giao (2006), Tài liệu phịng, chống bn bán người, NXB Phụ nữ, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Hải (2013), "Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống mua bán người Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 29 (1), tr.20-26 12 Nguyễn Công Hồng (2010), “Tổng quan hệ thống pháp luật liên quan đến phòng, chống bn bán người số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Pháp luật phát triển, tr.147-165 13 Trần Minh Hưởng (2010), Tìm hiểu Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, tr.252265, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Trần Minh Hưởng (2013), “Tội mua bán người”, Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi, bổ sung), tr.264-265 15 Trần Minh Hưởng, Nguyễn Khắc Hải (2010), “Thực trạng pháp luật bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bị mua bán Việt Nam nay”, Tạp chí Pháp luật phát triển, tr.178-180, Hà Nội 16 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật, chủ đề pháp luật phòng chống mua bán người, (02), tr.65, Hà Nội 17 Đặng Xuân Khang (2010), "Nâng cao khả hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam", Tạp chí Pháp luật phát triển, tr.203-208, Hà Nội 18 Liên Hợp Quốc (1949), Công ước quốc tế trừng trị buôn bán nô lệ da trắng, ký kết Paris ngày 4/5/1910, sửa đổi Nghị định thư ký kết ngày 04/5/1949, Lake Succes, New York 19 Liên Hợp Quốc (1949), Hiệp định quốc tế trừng trị buôn bán nô lệ da trắng, ký kết Paris ngày 18/5/1904, sửa đổi Nghị định thư ký kết ngày 04/5/1949, Lake Succes, New York 96 20 Liên Hợp Quốc (1947), Công ước quốc tế trừng trị buôn bán phụ nữ trẻ em, ký kết Geneva ngày 30/9/1921, sửa đổi Nghị định thư ký kết ngày 12/11/1947, Lake Succes, New York 21 Liên Hợp Quốc (1947), Công ước quốc tế trừng trị buôn bán phụ nữ trẻ em, ký kết Geneva ngày 11/10/1933, sửa đổi Nghị định thư ký kết ngày 12/11/1947, Lake Succes, New York 22 Ngũ Hồng Quang (2010), “Pháp luật thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội bn bán phụ nữ, trẻ em Trung Quốc”, Tạp chí Pháp luật phát triển, Hà Nội, tr.218-224 23 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 24 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Công ước trấn áp việc buôn bán người bóc lột mại dâm người khác, 1949", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.1062 25 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Công ước cấm hành động để xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.590-595 26 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, tr.22, NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Công ước nô lệ, 1926", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.1028-1029 28 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Cơng ước bổ sung xố bỏ chế độ nơ lệ, buôn bán nô lệ, thể chế tập tục khác tương tự chế độ nô lệ, 1956", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.1037 97 29 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Tun ngơn tồn giới quyền người", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.48-54 30 Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, tr.60-61, NXB Hồng Đức, Hà Nội 31 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Nghị định thư chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không, bổ sung công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.1071 32 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Nghị định thư việc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên Hợp Quốc", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.1053 33 Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Danh mục văn kiện quốc tế nhân quyền”, Hỏi đáp quyền người, tr.231-232 34 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội 35 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2011), Báo cáo số: 723/BC-UBTVQH12, ngày 27 tháng năm 2011 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phòng, chống mua bán người, tr.1, Hà Nội 98 36 Trịnh Tiến Việt (2009), “Vai trị Luật Hình quốc tế việc bảo vệ quyền người”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (8), tr.25, Hà Nội 37 Trịnh Tiến Việt (2010), “Tội mua bán người Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009)”, Tạp chí Pháp luật phát triển, tr.209-217, Hà Nội 38 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (2011), Đề cương giới thiệu Luật phòng, chống mua bán người, tr.1, NXB Bộ Tư pháp, Hà Nội Tiếng Anh: 39 Anne T Gallagher (2010), The International Law of Human Trafficking, Cambridge 40 Association Of Southeast Asian Nations (2000), The Asian Regional Initiative Against Trafficking (ARIAT) in Women and Children, Manila Nguồn:http: //www.humantrafficking.org/events/88 (truy cập ngày 22/8/2014) 41 Association Of Southeast Asian Nations (2004), ASEAN Declaration Against Trafficking in Persons Particularly Women and Children, Vientiane Nguồn:http://www.apfc.nccu.edu.tw/apfcfolder/ASEAN_Declaration_ Against Trafficking_in_Persons_Particularly_Women_and_Chil.pdf (truy cập ngày 22/8/2014) 42 Economic and Social Council (2002), Recommended Principles and Guidelines on Human Rights and Human Trafficking - Report of the United Nations High Commissioner for Human Rights to the Economic and Social Council, New York Nguồn:http://www.un.org/Docs/ journal/asp/ws.asp?m=E/2002/68/Add.1 (truy cập ngày 22/8/2014) 43 Inter-Parlimentary Union (2009), Combating trafficking in persons A Handbook for Parliamentarians, Geneva 44 Organization for Security and Cooperation in Europe (2003), OSCE action plan to combat trafficking in human beings, Vienna Nguồn: http://www.osce.org/actionplan?download=true (truy cập ngày 22/8/2014) 45 United Nations (2006), Human Rights: Question and Answers, New York and Geneva 99

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w