Phân loại tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

82 36 0
Phân loại tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NGA PHÂN LOẠI TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ NGA PHÂN LOẠI TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tài sản 1.1.1 Sơ lược khái niệm tài sản 1.1.2 Tài sản ngôn ngữ pháp lý 1.1.3 Ý nghĩa khái niệm tài sản 1.2 Sự hình thành phát triển khái niệm tài sản 10 1.2.1 Nguồn gốc hình thành phát triển khái niệm tài sản 10 1.2.2 Sự hình thành phát triển khái niệm tài sản Việt Nam 11 1.3 Phân loại tài sản 14 1.3.1 Căn vào chủ sở hữu tài sản, tài sản chia thành tài sản công, tài sản chung tài sản tư 15 1.3.2 Dựa vào đặc tính vật lý (có thể di dời hay không) giá trị tài sản, tài sản chia thành động sản bất động sản 18 1.3.3 Dựa vào phương thức chiếm hữu (kiểm soát thực tế, kiểm soát hành vi chủ thể, cảm nhận, nắm bắt hay khơng) tài sản phân loại thành tài sản vơ hình tài sản hữu hình 23 Chương 2: 26 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÀI SẢN, PHÂN LOẠI TÀI SẢN 2.1 Phân loại tài sản theo hình thức tồn 26 2.1.1 Vật 27 2.1.2 Tiền 37 2.1.3 Giấy tờ có giá 39 2.1.4 Quyền tài sản 41 2.2 Dựa vào đặc tính vật lý (có thể di dời được) công dụng tài sản, luật dân 2005 chia tài sản thành động sản bất động sản 43 2.2.1 Bất động sản 43 2.2.1.1 Đất đai 44 2.2.1.2 Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng 45 2.2.1.3 Những tài sản khác gắn liền với đất 45 2.2.1.4 Các loại tài sản khác pháp luật quy định 46 2.2.2 Động sản Chương 3: 47 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP 52 LUẬT VỀ TÀI SẢN, PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Những hạn chế khái niệm tài sản, quyền tài sản (Điều 163 Điều 181) 52 3.1.1 Hạn chế khái niệm tài sản (Điều 163) 53 3.1.2 Hạn chế khái niệm quyền tài sản (Điều 181) 60 3.2 Những hạn chế quy định loại tài sản (Điều 174 đến Điều 181 Bộ luật Dân 2005) 66 3.3 Phương hướng hoàn thiện quy định tài sản phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật dân có đối tượng điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Do tài sản phạm trù, khái niệm gốc luật dân Nghiên cứu tài sản phân loại tài sản có ý nghĩa quan trọng việc định hướng, xây dựng chế định khác luật dân sự: chế định sở hữu, thừa kế, hợp đồng… Trong đời sống, tài sản nắm giữ vị trí khơng thể thay thế, ln lợi ích mà chủ thể hướng tới tham gia giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại Chính vậy, hồn thiện khái niệm tài sản phân loại tài sản yêu cầu cần thiết So với Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân năm 2005 có thay đổi theo hướng tiến phù hợp với thực tế đời sống song không tránh khỏi bất cập gây ảnh hưởng không nhỏ đến giao lưu dân cá nhân, tổ chức Đồng thời gây hạn chế định việc tiếp thu hội nhập với luật dân quốc gia khác giới Trong nhiều buổi tọa đàm định hướng sửa đổi Bộ luật Dân 2005, ý kiến cho phải cải cách sửa đổi tổng thể cho Bộ luật Dân sửa đổi không tồn mười năm Bộ luật Dân năm 1995 2005 mà cịn tồn trăm năm Bộ luật Dân nước Nhật Bản, Pháp, Đức Để đạt điều Bộ luật Dân phải đáp ứng yêu cầu mà phải dự báo điều chỉnh tình huống, khả phát sinh tương lai Hoàn thiện Bộ luật Dân 2005 đồng nghĩa với việc hoàn thiện khái niệm phạm trù cốt lõi luật dân - có khái niệm tài sản phân loại tài sản Với ý nghĩa đó, tơi định chọn đề tài "Phân loại tài sản pháp luật dân Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tình hình nghiên cứu Tài sản khái niệm gốc pháp luật dân Do đó, có nhiều tác giả nghiên cứu tài sản cơng trình khoa học, viết tạp chí Có thể kể đến: Sách chuyên khảo TS Nguyễn Ngọc Điện: "Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam", năm 1999; TS Ngô Huy Cương: "Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân định hướng cải cách"; Nguyễn Minh Oanh: "Các loại tài sản luật dân Việt Nam", Tạp chí Luật học, số 1/2009; TS Phùng Trung Tập có viết: "Sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Dân quy định tài sản quyền sở hữu", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2004… Các cơng trình, viết kể nghiên cứu khái niệm tài sản góc độ khác Sách chuyên khảo TS Nguyễn Ngọc Điện viết từ trước Bộ luật Dân 2005 đời, sâu mặt lý luận Trong viết cịn lại phân tích quy định pháp luật thực định cụ thể Bộ luật Dân 2005 tài sản quyền sở hữu Tuy nhiên, tính đến thời điểm chưa có tác giả nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ tài sản góc độ phân loại tài sản Hơn hầu hết tác giả nghiên cứu khái niệm tài sản tập trung phân tích mặt lý luận mà thiếu tình thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích: Luận văn nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật thực định - cụ thể Bộ luật Dân 2005 khái niệm tài sản phân loại tài sản Về nhiệm vụ: Phù hợp với mục đích trên, luận văn thực ba nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển khái niệm tài sản phân loại tài sản giới, hệ thống pháp luật nhiều quốc gia khác - Phân tích hình thành phát triển khái niệm tài sản, phân loại tài sản Việt Nam Đánh giá, so sánh điểm tương đồng khác biệt việc xây dựng khái niệm tài sản, phân loại tài sản pháp luật dân Việt Nam so với pháp luật dân giới - Chỉ điểm hạn chế hướng sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định liên quan đến tài sản phân loại tài sản pháp luật dân Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu phân loại tài sản pháp luật dân Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật thực định, cụ thể Bộ luật Dân 2005 Ngồi ra, luận văn có tìm hiểu, nghiên cứu quy định luật dân số nước: Pháp, Nhật Bản, Thái Lan, Nga Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu có tảng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lênin Các phương pháp kể đến là: phân tích tình huống, so sánh, tổng hợp, đánh giá…để làm rõ phần nội dung nghiên cứu Những điểm luận văn - Nghiên cứu cách có hệ thống hình thành phát triển khái niệm tài sản, phân loại tài sản pháp luật dân giới nói chung pháp luật dân Việt Nam nói riêng - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 từ ưu điểm nhược điểm quy định - Kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện quy định tài sản phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn sinh viên ngành Luật Đồng thời giải pháp luận văn đưa gợi ý việc hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 2005 tài sản quyền sở hữu lần sửa đổi tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tài sản Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam tài sản, phân loại tài sản Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật tài sản, phân loại tài sản hướng hoàn thiện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN 1.1 KHÁI NIỆM TÀI SẢN 1.1.1 Sơ lƣợc khái niệm tài sản Tài sản khái niệm gần gũi với đời sống người Nó tồn xung quanh người, người khai thác từ tự nhiên tự tạo để đáp ứng nhu cầu đa dạng Từ thuở sơ khai, xã hội lồi người bắt đầu hình thành, người tồn phát triển sống cách tìm kiếm nguồn thức ăn từ thiên nhiên, sử dụng công cụ lao động đơn giản, thơ sơ Khi vật dụng hữu ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi… hình thức tồn tài sản Cùng với phát triển kinh tế, chế độ tư hữu, tài sản ngày đóng vai trị quan trọng trở thành mối quan tâm lớn loài người Nhắc đến tài sản nhắc tới đối tượng khơng có tính hữu ích đáp ứng nhu cầu thiết yếu người mà cịn nguồn tài ngun; có khả sản sinh thêm giá trị, lợi ích trở thành thước đo giàu có, sung túc cá nhân, tổ chức hay kinh tế Mặc dù tài sản thuật ngữ quen thuộc, sử dụng hàng ngày chưa có định nghĩa hoàn chỉnh tài sản Mỗi ngành khoa học nhìn nhận tài sản góc độ khác định nghĩa tài sản dựa tiêu chí riêng ngành Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) định nghĩa: Tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất ta có tài sản cố định tài sản lưu động Còn phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo vật chất ta có tài sản vơ hình tài sản hữu hình 10 tồn phải di chuyển chỗ mà khơng có chỗ khác địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất bị thu hồi Trường hợp hộ gia đình có nhiều hệ (nhiều cặp vợ chồng) chung sống đủ điều kiện tách hộ có nhiều hộ gia đình có chung quyền sử dụng (01) đất bị thu hồi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào điều kiện thực tế địa phương để quy định diện tích đất, diện tích nhà để bố trí tái định cư [4] Theo quy định Điều luật tất trường hợp Nhà nước bố trí tái định cư; cụ thể hưởng quyền mua nhà, đất thuộc diện bị Nhà nước thu hồi nhà, đất để phục vụ cho dự án phát triển chung Nhà, đất bị thu hồi vốn thuộc quyền sở hữu hợp pháp người dân Việc đổi lợi ích hợp pháp để đền bù lợi ích hợp pháp khác (quyền mua nhà, đất tái định cư) có tính chất giao dịch dân thơng thường Mặc dù trường hợp bên giao dịch Nhà nước, có quyền định diện tích đất thu hồi, giá bồi thường, nhiên việc bồi thường phải tương đương, lợi ích người dân phải đổi lại lợi ích ngang Do đó, chất giao dịch giao dịch dân quyền mua nhà, đất tái định cư quyền tài sản hợp pháp người dân bị Nhà nước thu hồi đất phục vụ cho dự án công Bản chất vậy, mặt lý luận đối chiếu với quy định Bộ luật Dân 2005 quyền mua đất, nhà tái định cư khơng phải quyền tài sản "khơng thể chuyền giao giao lưu dân sự" Câu hỏi đặt là: quyền tài sản quyền mua nhà, đất tái định cư quyền gì? Một số quan điểm cho quyền nhân thân gắn liền với tài sản chuyển giao đáp ứng quy định Điều 167 Điều 449 Bộ luật Dân 2005, nghĩa quyền chuyển giao sau nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhà, đất tái định cư Quan điểm xem không phù hợp nhà, đất 68 tái định cư nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao dịch mang chất hợp đồng mua bán quyền sử dụng đất hợp đồng mua bán "quyền mua nhà, đất tái định cư" Để cụ thể hóa hơn, tham khảo tình tình thực tế: Bên A (Bán nhà) thỏa thuận chuyển nhượng nhà cho bên B (mua nhà) giấy viết tay Ngơi nhà nằm diện giải phóng mặt chủ ngơi nhà đền bù giải phóng mặt 338.409.100 đồng quyền mua hộ tái định cư giá ưu đãi, chênh lệch giá mua ưu đãi với giá thị trường tương đương 300.000.000 đồng Khi xảy tranh chấp, tòa án xét xử phúc thẩm tuyên chuyển nhượng vô hiệu vi phạm quy định pháp luật hình thức hợp đồng Thiệt hại hai bên phải chịu mức độ lỗi Nhưng tính thiệt hại hợp đồng vơ hiệu, tịa án lại tính thiệt hại khoản tiền mặt đền bù giải phóng mặt cịn quyền mua hộ định cư giá ưu đãi định giá thành tiền lại khơng tính; cho bên A (bên bội tín việc thỏa thuận chuyển nhà) hưởng quyền [28] Trong tình thực tế kể quyền mua hộ tái định cư trị giá phần tiền chênh lệnh giá mua ưu đãi với giá thị trường cụ thể 300.000.000 đồng Mặt khác, quyền hình thành quyền tài sản quyền sở hữu hợp pháp bên A hộ bị giải tỏa (vật quyền) Như vậy, quyền mua nhà tái định cư có đầy đủ chất quyền tài sản, nguyên tắc phải tự chuyển nhượng loại tài sản khác Tuy nhiên, có thực tế đặt tất trường hợp giao dịch, mua bán quyền mua đất, hộ tái định cư xảy tranh chấp tòa án xử theo hướng hợp đồng vơ hiệu hình thức vi phạm quy định pháp luật Việc người dân nhận quyền thể hình thức phiếu mua đất tái định cư mà chưa nhà nước giao đất hay 69 hộ tái định cư chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mà thực giao dịch mua bán vi phạm quy định pháp luật Đi ngược với quan điểm tòa án, số ý kiến khác cho quyền mua đất, hộ tái định cư quyền tài sản Bà Ung Thị Xuân Hương, Giám đốc Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh lập luận: Về mặt lý quyền tài sản hộ tái định cư, so sánh với nhà xã hội, nhà cho người thu nhập thấp Hộ tái định cư người có đất bị thu hồi, nhà nước có trách nhiệm bố trí nhà, đất khác cho họ để đền bù Đây quyền họ, trị giá tiền nên quyền tài sản chuyển nhượng Về mặt tình, lẽ hộ tái định cư phải hưởng nhà đất, cấp giấy chứng nhận nhà, đất tái định cư thu hồi đất Khi đó, họ muốn chuyển nhượng vừa bán giá, vừa đơn giản luật đâu cần phải bán chui [24] Thực tế cho thấy dù không công nhận quyền mua nhà, đất tái định cư quyền tài sản tự chuyển nhượng giao dịch mua bán quyền diễn hình thức ủy quyền thay mặt đóng tiền, nhận nhà sử dụng Hợp đồng ủy quyền thực tế để che giấu giao dịch mua bán có xảy tranh chấp tịa án lại xử theo hướng vơ hiệu hợp đồng giả tạo Chính điều tạo án bất công tạo tiền lệ xấu Không liên quan đến quyền mua nhà, đất tái định cư mà ngày xuất nhiều tranh chấp có chất liên quan đến quyền khác như: quyền mua cổ phần, cổ phiếu ưu đãi, quyền ưu tiên để thụ hưởng trước quyền lợi…Các quyền có chất quyền tài sản rõ ràng, lại không coi quyền tài sản theo quy định Điều 181 Bộ luật Dân 2005 Từ phân tích cho thấy khái niệm quyền tài sản thực không hợp lý cần nghiên cứu xây dựng lại cho phù hợp bắt kịp xu 70 hướng hội nhập, phát triển đời sống giao lưu dân Theo quyền tài sản cần phải xây dựng đủ để đối trọng với quyền nhân thân, bao gồm quyền tài sản có tính chất đầy đủ khơng đầy đủ Việc chuyển giao giao lưu dân hay không làm tính chất tài sản quyền dân Vì quyền tài sản nên định nghĩa quyền định giá thành tiền dựa vào chế độ pháp lý tài sản mà nhà nước quy định quyền tài sản không chuyển giao 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH VỀ CÁC LOẠI TÀI SẢN (ĐIỀU 174 ĐẾN ĐIỀU 181 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005) Các quy định phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 thể Chương XI - Các loại tài sản (từ Điều 174 đến Điều 181) Trong có Điều 174 phân biệt động sản bất động sản, Điều 181 định nghĩa quyền tài sản Còn điều luật lại tập trung phân loại vật - bốn loại tài sản phân chia theo tiêu chí thứ (tài sản gồm vật, tiền, giấy tờ có giá tiền quyền tài sản) Về mặt cấu trúc, việc cấu điều luật theo hướng tập trung phân loại, quy định nhóm đối tượng tài sản cụ thể "vật" không hợp lý Về mặt nội dung, quy định Chương XI bộc lộ bất cập sau: - Liên quan đến động sản bất động sản, Điều 174 quy định: 1) Bất động sản tài sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác pháp luật quy định 2) Động sản tài sản bất động sản [19] 71 Phân loại tài sản thành bất động sản động sản hai cách phân loại tài sản kinh điển gặp hệ thống pháp luật bên cạnh cách chia tài sản thành tài sản hữu hình tài sản vơ hình Có điều, tiếp thu để xây dựng khái niệm động sản bất động sản pháp luật Việt Nam, nhà làm luật khơng lựa chọn tiêu chí để phân biệt mà sử dụng phương pháp loại trừ - cách thức đơn giản dễ hiểu lại gây bất cập mặt thực tiễn Trên thực tế phát sinh nhiều trường hợp phân biệt tài sản động sản hay bất động sản dựa vào phương pháp phân biệt Động sản tài sản bất động sản Bất động sản đối tượng liệt kê Khoản Điều 174 (Điểm a, b, c) bao gồm tài sản khác pháp luật quy định Tuy nhiên danh sách "những bất động sản khác pháp luật quy định" bỏ ngỏ, chưa quy định văn Về mặt nội dung, danh sách bất động sản mà Bộ luật Dân 2005 liệt kê khơng thấy có quyền tài sản Có thể hiểu nhà làm luật quan niệm vật động sản hay bất động sản Quyền tài sản đứng đối lập với vật quyền tài sản động sản Từ thấy tất quyền phát sinh từ đất đai mà tiêu biểu quyền sử dụng đất không coi bất động sản Dẫn chiếu tới quy định quyền sở hữu đất đai Việt Nam: Luật đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản dễ dàng nhận thấy mâu thuẫn quy định liên quan đến sở hữu bất động sản xây dựng quyền sử dụng đất quyền sở hữu đất Đất đai theo quy định pháp luật Việt Nam tài sản quốc gia, không thuộc sở hữu cá nhân tổ chức Nhà nước trao cho cá nhân tổ chức quyền sử dụng đất thời hạn định Khi nắm giữ quyền sử dụng mảnh đất định (được giới hạn vị trí địa lý, chiều dài, chiều rộng) người sử dụng đất có quyền nghĩa vụ láng giềng với chủ sử dụng đất bên cạnh Có thể thấy quyền nghĩa vụ ghi nhận đầy đủ Bộ luật Dân 2005 (từ Điều 265 đến Điều 279) Có thể kể đến: Nghĩa vụ tơn 72 trọng ranh giới bất động sản (Điều 265), Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng (Điều 267), Nghĩa vụ bảo đảm an tồn cơng trình xây dựng liền kề (Điều 268), Nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước mưa (Điều 269), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề (Điều 273), Quyền yêu cầu sửa chữa phá dỡ bất động sản liền kề (Điều 272)… Dẫn chiếu tới quy định Bộ luật Kinh doanh bất động sản 2006, Bộ luật ghi nhận Điều 1: "Luật quy định hoạt động kinh doanh bất động sản; quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh bất động sản giao dịch bất động sản có liên quan đến kinh doanh bất động sản" [21] Như phạm vi điều chỉnh Bộ luật Kinh doanh bất động sản 2006 liên quan đến tất hoạt động ngành nghề Cũng Điều Bộ luật quy định: "Các loại bất động sản đưa vào kinh doanh bao gồm: Các loại nhà, cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật xây dựng; Quyền sử dụng đất tham gia thị trường bất động sản theo quy định pháp luật đất đai; Các loại bất động sản khác theo quy định pháp luật" [21] Bằng cách ghi nhận quyền sử dụng đất tham gia thị trường bất động sản Điểm b Khoản Điều 6, Bộ luật Kinh doanh bất động sản gián tiếp khẳng định quyền sử dụng đất bất động sản Việc quy định không thống Bộ luật Dân (luật gốc) luật chuyên ngành khác hạn chế cần khắc phục Trong trường hợp quy định bất động sản Bộ luật Dân 2005 cần xem xét điều chỉnh lại theo hướng ghi nhận quyền phát sinh từ đất đai bất động sản giống pháp luật nước theo hệ thống "vật quyền" Điều 356 Bộ luật Dân Pháp quy định: "Các dịch quyền hay địa dịch, quyền địa dịch nhằm đòi lại bất động sản coi bất động sản gắn liền với đối tượng bất động sản" [15] Tính chất bất động sản quyền sử dụng đất rõ ràng, pháp luật Việt Nam nhiều quốc gia khơng coi đất đai tài sản tự chuyển nhượng thị trường Đất đai tài sản chung thuộc quyền 73 sở hữu toàn dân mà nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước trao cho người dân quyền sử dụng đất đai hình thức: cho th, giao đất có thu tiền sử dụng đất (thuế đất) giao đất không thu quyền sử dụng đất Trong trường hợp nhà nước cần quỹ đất để phục vụ cho dự án phát triển chung, nhà nước có quyền thu hồi đất bồi thường cho người dân giá trị quyền sử dụng đất Cũng có quan điểm cho việc quy định quyền sử dụng đất động sản hay bất động sản thực không cần thiết Quan trọng việc thiết lập quy định quản lý đất đai phải hiệu thực tế Tuy nhiên việc nghiên cứu xây dựng định nghĩa khái niệm cần phải thống ngành luật, luật dân coi ngành luật gốc điều chỉnh quan hệ nhân thân tài sản chủ thể - Cũng Chương XI, Bộ luật Dân 2005 không phân biệt tài sản thành động sản mà cịn phân biệt "vật" theo nhiều tiêu chí khác Hoa lợi, lợi tức (Điều 175); Vật vật phụ (Điều 176); Vật chia vật không chia (Điều 177); Vật tiêu hao vật không tiêu hao (Điều 178); Vật loại vật đặc định (Điều 179) Nhìn định việc phân loại vật kể phù hợp chúng phân loại dựa tiêu chí cụ thể rõ ràng, sở quy chế pháp lý áp dụng với loại tài sản thiết lập dễ dàng Tuy nhiên, chia vật thành loại khác nhiều trường hợp mang tính chất tương đối tùy hồn cảnh chúng chuyển hóa lẫn Ngồi cách phân loại vật đây, nhà làm luật Việt Nam nên tham khảo số cách phân loại khác, ví dụ phân loại vật thành vật sở hữu vật không sở hữu Tài sản quyền sở hữu hai phạm trù tách rời Một vật trở thành tài sản giao lưu dân vật thuộc sở hữu chủ thể định Phân biệt theo tiêu chí này, vật khơng thể sở hữu đồng nghĩa vật chung người: khơng khí, ánh nắng mặt trời, nước… Việc phân biệt vật thành vật sở hữu vật sở hữu xây dựng quy chế pháp lý với chung vật vô 74 chủ quy định liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu Mục I Chương XIV Bộ luật Dân 2005 Vật vô chủ vật mà chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu vật cách tự nguyện, có ý thức công khai vật vô chủ vật chưa thuộc quyền sở hữu Vật vơ chủ xác lập quyền sở hữu theo quy định Điều 239 Bộ luật Dân 2005 Theo đó, người phát vật vơ chủ động sản có quyền sở hữu tài sản theo quy định pháp luật, vật phát bất động sản thuộc nhà nước Quy định gián tiếp khẳng định có động sản tài vật vơ chủ, khơng có bất động sản vơ chủ Điều hoàn toàn phù hợp với quy định Điều 17 Hiến pháp Việt Nam: Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lịng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác pháp luật quy định nhà nước thuộc sở hữu toàn dân [17] 3.3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Từ phân tích Mục 3.1 3.2, thấy khái niệm tài sản phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 nhiều bất cập Căn vào hình thức tồn tài sản nhà làm luật phân chia tài sản thành vật, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Căn vào tính chất vật lý (khả di dời) tài sản chia thành động sản bất động sản Tổng hợp hai cách phân loại tài sản đây, giới luật học đến thống Bộ luật Dân Việt Nam xây dựng khái niệm tài sản không theo mơ hình hay học thuyết mẫu mực Cách phân loại lắp ghép, chép không khoa học từ hệ thống pháp luật khác Điều dẫn đến thực tế - quy định trở thành "vơ dun" q trình áp dụng khơng 75 giải thích nhiều trường hợp điển hình Chính từ bất cập với mong muốn hoàn thiện khái niệm cách phân loại tài sản, nên cần xây dựng lại khái niệm tài sản theo hướng sau: Thứ nhất: Không nên xây dựng khái niệm tài sản phương pháp liệt kê Phương pháp không phạm vi dứt khoát tài sản, dẫn đến tranh cãi việc xác định số đối tượng có phải tài sản hay khơng: tài sản ảo, mô, phận thể người, xác định đối tượng thuộc nhóm tài sản tính chất tài sản rõ ràng "ngoại tệ" Vì nên xây dựng khái niệm tài sản cách khái quát hóa đặc điểm cần có tài sản: Tài sản lợi ích vật chất mà người sở hữu nhắm đáp ứng yêu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp Thứ hai: Quyền tài sản khái niệm quan trọng luật dân liên quan mật thiết đến vấn đề sở hữu Quyền tài sản theo định nghĩa Điều 181 Bộ luật Dân 2005 phải đáp ứng hai tiêu chí định giá tiền chuyển giao giao lưu dân Định nghĩa loại bỏ nhiều quyền có tính chất tài sản khỏi phạm vi quyền tài sản: quyền hưởng trợ cấp thất nghiệp, quyền mua nhà, đất thuộc dự án tái định cư… Quan điểm Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện cho cần phải xây dựng quyền tài sản để đủ tầm đối trọng với quyền nhân thân pháp luật dân Điều 26 Bộ luật Dân 2005 quy định: "Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác" [19] Các quyền nhân thân có tính chất phi tài sản Do nên quy định quyền tài sản quyền trị giá tiền mà không thiết phải chuyển giao giao lưu dân Bởi việc chuyển giao giao lưu dân hay khơng cịn phụ thuộc vào quy định pháp luật giai đoạn khác Ngược lại tính chất định giá tiền quyền tài sản tính cố hữu khơng thay đổi qua thời kỳ khác 76 Thứ ba: Bộ luật Dân 2005 phân loại tài sản theo hai tiêu chí truyền thống thành động sản bất động sản, sau liệt kê tài sản coi bất động sản sử dụng phương pháp loại trừ để xác định tài sản bất động sản động sản Phương pháp sử dụng pháp luật nhiều quốc gia Tuy nhiên Bộ luật Dân Việt Nam lại bỏ qua quyền phát sinh từ bất động sản danh sách bất động sản liệt kê Đây lỗ hổng lớn lẽ Việt Nam quy định liên quan đến sở hữu bất động sản xây dựng quyền sử dụng đất quyền sở hữu đất Do nhà làm luật Việt Nam nên tiếp thu quy định Bộ luật Dân Pháp xem quyền dịch quyền phát sinh từ bất động sản động sản Thứ tư: Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ, khoa học kỹ thuật, hình thành nên cơng nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm ảo Tài sản ảo xuất ngày nhiều kéo theo xuất tranh chấp xung quanh đối tượng Luật dân đứng ngồi khơng có quy định liên quan đến việc điều chỉnh nhóm đối tượng Do vậy, cần có đánh giá việc có nên thừa nhận tài sản ảo tài sản hay không Đồng thời xây dựng quy chế pháp lý điều chỉnh phù hợp nhóm đối tượng này, nhằm hướng tới việc hình thành phát triển thị trường tài sản ảo lành mạnh Thứ năm: Khái niệm tài sản phân loại tài sản quy định Điều 163 chương XI gồm điều (từ Điều 174 đến Điều 181) Sự xếp điều luật không hợp lý Vì điều luật kể khơng thấy quy định liên quan đến tiền giấy tờ có giá - bốn loại tài sản quan trọng theo quy định Điều 163 Do đó, cần bổ sung thêm quy định hai đối tượng phần Các loại tài sản Thứ sáu: Nhà làm luật Việt Nam nên tham khảo tiêu chí phân biệt vật thành vật sở hữu vật không sở hữu Việc phân biệt 77 vật thành vật sở hữu vật sở hữu xây dựng quy chế pháp lý với chung, vật vô chủ quy định liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu Mục I Chương XIV Bộ luật Dân 2005 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam thời gian gần kéo theo vai trò ngày quan trọng yếu tố tài sản quan hệ dân sự, lao động, thương mại…Thực tế đòi hỏi ngành khoa học luật dân lúc hết phải thể vai trò định hướng, điều chỉnh quan hệ tài sản hệ thống quy định pháp luật phù hợp Tuy nhiên, giai đoạn vừa qua quy định liên quan đến tài sản Bộ luật Dân 2005 bộc lộ hạn chế thể nhiều khía cạnh: phương pháp xây dựng khái niệm khơng phù hợp, tiêu chí phân loại không rõ ràng Các khái niệm gốc: tài sản, quyền tài sản, động sản, bất động sản… tiếp thu từ pháp luật nước ngồi lại có thêm điểm sáng tạo không hợp lý Do không dự liệu tình phát sinh nên tính ứng dụng thực tế quy định bị giảm sút, gây lúng túng trình xử lý tranh chấp cho quan bảo vệ pháp luật, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích người dân Từ thực tế đó, Chương tập trung phân tích đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định liên quan đến tài sản phân loại tài sản để quy định thực phát huy hiệu thực tế 78 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia trình hội nhập phát triển tất lĩnh vực Trong xu hướng chung đó, pháp luật dần hồn thiện để kịp thời điều chỉnh định hướng quan hệ chủ thể phát triển lành mạnh Luật dân ngành luật gốc, đồng thời ngành luật mà quy định áp dụng thường xuyên đời sống hay giao lưu kinh doanh, thương mại Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực thi hành gần bảy năm Bảy năm quãng thời gian đủ dài để Việt Nam có thay đổi lớn mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, bảy năm lại quãng thời gian ngắn để sửa đổi luật, Bộ luật Dân Điều nhà làm luật Việt Nam xây dựng Bộ luật Dân 2005 khơng dự đốn vận động, phát triển đời sống kinh tế, xã hội khiến quy định vào áp dụng thời gian ngắn nảy sinh bất cập đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Một bất cập việc xây dựng khái niệm tài sản, phân loại tài sản không theo học thuyết mẫu mực Các nhà làm luật Việt Nam định nghĩa tài sản, phân loại tài sản dựa chép, lắp ghép từ hệ thống pháp luật khác khiến quy định dễ diễn đạt, dễ hiểu lại tạo mâu thuẫn mặt lý luận lẫn thực tiễn Tài sản sở hữu tài sản mối quan tâm lớn xã hội loài người ngành khoa học chuyên ngành nghiên cứu kỹ lưỡng Cùng với phát triển kinh tế, vài trò tài sản ngày khẳng định Nó trở thành tiêu chí quan trọng để xác định độ giàu có, tiềm lực sức mạnh quốc gia Trong khoa học pháp lý, tài sản đối tượng quyền sở hữu, đáp ứng nhu cầu người đưa vào giao lưu dân Tài sản đồng thời khái niệm gốc để từ xây dựng chế định lớn phân ngành luật dân 79 Luận văn đời xuất phát từ vai trò quan trọng tài sản từ nhu cầu sửa đổi quy định tài sản, phân loại tài sản pháp luật thực định (cụ thể Bộ luật Dân 2005) Luận văn tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển khái niệm tài sản, phân loại tài sản giới đồng thời đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật Việt Nam để nhược điểm, hạn chế quy định tài sản phân loại tài sản Từ kết việc nghiên cứu quy định Bộ luật Dân 2005, luận văn đưa giải pháp, phương án sửa đổi góp phần hồn thiện quy định theo hướng phù hợp với thực tế đời sống Việt Nam quy định pháp luật dân giới giai đoạn - giai đoạn mở cửa, hội nhập phát triển 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Anh (1998), Quá trình hình thành phát triển pháp luật sở hữu Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2009), Quyết định số 668/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý Công sản, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10 quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ tái định cư trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất cho thuê đất, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/02 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Ngô Huy Cương (2009), "Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân định hướng cải cách", http://www.nclp.org.vn Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Khoa luật - Trường đại học Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Điện (2005), "Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản luật dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (4) 11 Nguyễn Ngọc Điện (2009), "Một số vấn đề quyền tài sản hướng hoàn thiện", http://www.luatviet.org.vn, ngày 01/9 12 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 13 Bùi Đăng Hiếu (2005), "Tiền - loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự", Luật học, (1) 14 Hoàng Thế Liên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Hồng Nhung (2008), "Tài sản ảo bị cướp kêu ai", http://www.nhipsongso tuoitre.vn, ngày 24/4 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Bộ luật Chứng khoán, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Bộ luật Kinh doanh Bất động sản, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Bộ luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 24 "Sẽ không cấm mua bán xuất tái định cư" (2009), Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số tháng 7/2009 25 Phạm Thanh (2006), "Cấy ghép mô, tạng, phận thể người - Nghịch lý thừa thiếu", http://www.dantri.com.vn, ngày 18/4 26 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Tuyến (2008), "Bàn giao dịch phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng", Ngân hàng, (9) 28 Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), "Quyền mua hộ tái định cư quyền tài sản", luathoc5c.net, ngày 23/4 29 Gia Vũ (2009), "Tòa án thật cho giới ảo", http://www.tgvn.com.vn, ngày 26/10 82

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:15

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN

  • 1.1. KHÁI NIỆM TÀI SẢN

  • 1.1.1. Sơ lƣợc về khái niệm tài sản

  • 1.1.2. Tài sản trong ngôn ngữ pháp lý

  • 1.1.3. Ý nghĩa của khái niệm tài sản

  • 1.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM TÀI SẢN

  • 1.2.1. Nguồn gốc hình thành và phát triển của khái niệm tài sản

  • 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của khái niệm tài sản tại Việt Nam

  • 1.3. PHÂN LOẠI TÀI SẢN

  • 1.3.1. Căn cứ vào chủ sở hữu tài sản, tài sản đƣợc chia thành tài sản công, tài sản chung và tài sản tƣ

  • 1.3.2. Dựa vào đặc tính vật lý (có thể di dời đƣợc hay không) và giá trị của tài sản, tài sản đƣợc chia thành động sản và bất động sản

  • 1.3.3. Dựa vào phƣơng thức chiếm hữu (kiểm soát thực tế, kiểm soát hành vi các chủ thể, có thể cảm nhận, nắm bắt đƣợc hay không) tài sản đƣợc phân loại thành tài sản vô hình và tài sản hữu hình

  • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • Chương 2QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÀI SẢN, PHÂN LOẠI TÀI SẢN

  • 2.1. PHÂN LOẠI TÀI SẢN THEO HÌNH THỨC TỒN TẠI

  • 2.1.1. Vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan