Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa : Luận án TS. Giáo dục học: 62 14 05 01

196 18 0
Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa : Luận án TS. Giáo dục học: 62 14 05 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM - VŨ ĐÌNH CHUẨN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIN HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM CHUẨN HĨA VÀ XÃ HỘI HÓA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 62 14 05 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 3.1 Khách thể nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn nghiên cứu 13 6.1 Về nội dung nghiên cứu 13 6.2 Về địa bàn nghiên cứu 13 Những luận điểm cần bảo vệ 13 Đóng góp luận án 14 Phương pháp nghiên cứu 14 9.1 Cơ sở phương pháp luận 14 9.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 10 Cấu trúc luận án 17 Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thơng theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa 18 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tin học trường phổ thơng 18 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT 20 1.2 Một số khái niệm đề tài 26 1.2.1 Giáo viên Trung học phổ thông 26 1.2.2 Giáo viên tin học trường THPT (giáo viên dạy tin học trường THPT) 27 1.2.3 Đội ngũ giáo viên tin học trường THPT 28 1.2.4 Phát triển ĐNGV tin học trường THPT 30 1.2.5 Chuẩn hoá 35 1.2.6 Xã hội hoá 36 1.3 Những vấn đề lý luận phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo hướng chuẩn hóa xã hội hóa 38 1.3.1 Đặc điểm dạy học môn tin học trường THPT nước ta 38 1.3.2 Đặc trưng ĐNGV tin học trường THPT quan điểm, yêu cầu công tác phát triển ĐNGV tin học trường THPT 41 1.3.3 Phát triển ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa 51 1.3.4 Phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo quan điểm xã hội hóa 57 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV tin học THPT 60 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ĐNGV nói chung giáo viên tin học nói riêng theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa 62 1.5 Tổng kết chương 67 Chương 2: Thực trạng ĐNGV tin học phát triển ĐNGV tin học trường THPT 68 2.1 Thực trạng ĐNGV tin học trường THPT qua số liệu khảo sát Bộ Giáo dục Đào tạo 68 2.1.1 Về số lượng hình thức tuyển dụng 68 2.1.2 Về trình độ chuyên môn đào tạo 69 2.2 Vài nét thực trạng đào tạo giáo viên tin học THPT 72 2.2.1 Về nguồn đào tạo giáo viên tin học THPT 72 2.2.2 Về chương trình đào tạo 74 2.2.3 Nhận xét chung hệ thống đào tạo giáo viên tin học THPT 80 2.3 Thực trạng ĐNGV tin học trường THPT qua khảo sát thực tế thành phố Đà Nẵng 81 2.3.1 Khái quát tiến trình khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV tin học THPT thành phố Đà Nẵng theo quan điểm chuẩn hoá xã hội hố 81 2.3.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV tin học trường THPT thành phố Đà Nẵng theo quan điểm chuẩn hoá xã hội hoá 84 2.4 Tổng kết chương 112 Chương 3: Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa 115 3.1 Những định hướng lớn đổi chương trình giáo dục phổ thơng việc dạy tin học trường THPT 115 3.2 Một số nguyên tắc để đề xuất giải pháp 117 3.2.1 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải góp phần nâng cao chất lượng dạy học tin học, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục trung học 117 3.2.2 Giải pháp phát triển ĐNGV phải góp phần xây dựng ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa, đảm bảo số lượng nâng cao chất lượng 117 3.2.3 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải phát huy vai trị chủ động, tích cực, tự giác giáo viên, lôi họ tham gia công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm 117 3.2.4 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải tác động vào khâu, yếu tố trình quản lý 118 3.2.5 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải phát huy tiềm xã hội theo quan điểm xã hội hóa 119 3.2.6 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 119 3.3 Các nhóm giải pháp phát triển ĐNGV tin học trường THPT 119 3.3.1 Xây dựng chuẩn nghề nghiệp ĐNGV tin học THPT 119 3.3.2 Quy hoạch ĐNGV tin học THPT theo chuẩn nghề nghiệp 128 3.3.3 Triển khai nội dung, hình thức đường xã hội hóa để phát triển số lượng chất lượng ĐNGV tin học THPT đạt chuẩn 133 3.3.4 Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo tinh thần: “Tổ chức biết học hỏi” 144 3.4 Mối quan hệ nhóm giải pháp 154 3.5 Thử nghiệm số giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT 155 3.5.1 Trưng cầu ý kiến tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp 155 3.5.2 Tổ chức thử nghiệm số giải pháp 158 3.6 Tổng kết chương 167 Kết luận khuyến nghị 169 Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài 172 Danh mục tài liệu tham khảo 173 Phụ lục 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCH CBGD CBQL CĐSP CNTT CNH, HĐH CNXH CSVC ĐHSP ĐNGV KH - CN KT - XH NCKH TCCN THCS THPT Ban chấp hành Cán giảng dạy Cán quản lý Cao đẳng sư phạm Công nghệ thông tin Cơng nghiệp hố, đại hố Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Đại học sư phạm Đội ngũ giáo viên Khoa học Công nghệ Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu khoa học Trung cấp chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng Trang Tình hình giáo viên tin học có trình độ đại học 70 tỉnh, thành phố Số lượng học viện, trường đại học có đào tạo 73 ngành CNTT, tin học So sánh loại hình giáo viên tin học từ nguồn 74 đào tạo khác So sánh tỷ lệ thời gian khoa học chuyên ngành khoa học giáo dục chương trình đào tạo giáo 78 viên THPT số nước Cơ cấu trình độ giáo viên tin học 85 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc giảng dạy 86 Đánh giá giáo viên tin học hiệu 88 hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao 91 trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tin học Nhu cầu bồi dưỡng ĐNGV tin học THPT 92 Đánh giá giáo viên tin học loại hình đào 93 tạo, bồi dưỡng cần sử dụng Đánh giá giáo viên tin học tình trạng phương 97 tiện phục vụ dạy học tin học đào tạo, bồi dưỡng Tình hình thiết bị CNTT trường THPT tồn quốc 98 Tác dụng sách việc bồi dưỡng 103 giáo viên tin học Mức độ cần thiết giải pháp phát triển ĐNGV 109 tin học Nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ giáo 111 viên tin học chưa tốt Đánh giá tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp 156 Sự thay đổi nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp 160 vụ giáo viên tin học sau thử nghiệm Kết đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học Sở 165 Giáo dục-Đào tạo thành phố Đà Nẵng tổ chức DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Tên biểu đồ Quan hệ phát triển nguồn nhân lực với quản lý nguồn nhân lực Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển ĐNGV tin học THPT Quy trình chuẩn hóa Sơ đồ mối quan hệ yếu tố định hướng phát triển người giáo viên tin học THPT Biểu đồ cấu ĐNGV tin học THPT phân theo hình Hình 2.1 thức tuyển dụng Hình 2.2 Biểu đồ cấu ĐNGV tin học THPT phân theo trình độ đào tạo Biểu đồ hoạt động tổ mơn bồi dưỡng Hình 2.3 giáo viên tin học Mối quan hệ giũa nhóm giải pháp phát triển Hình 3.1 ĐNGV tin học trường THPT Hình 1.4 Trang 32 45 53 57 68 70 89 155 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Công nghệ thông tin làm thay đổi chất lao động, biến đổi tổ chức sản xuất trình sản xuất Những thay đổi làm thay đổi xã hội, làm thay đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất điều kiện làm việc người lao động Trong báo cáo “Châu Âu xã hội thơng tin tồn cầu” năm 1994, ông Bangenman nhấn mạnh: “Trên quy mô giới, công nghệ thông tin viễn thông đưa đến cách mạng công nghiệp mới, từ có tầm quan trọng tính triệt để cách mạng trước đây” [dẫn lại từ 6, tr 43] Chịu chế ước xã hội, giáo dục có thay đổi đáng kể trước tác động trình hình thành xã hội thơng tin - xu hướng phát triển tất yếu xã hội loài người Vì lẽ đó, đào tạo tin học nhà trường nói chung, nhà trường phổ thơng nói riêng trở thành thực tế tất yếu giáo dục xã hội đại Chỉ thị số 58 CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước khẳng định: “công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển”, đề chủ chương “phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghệ thơng tin yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng phát tiển công nghệ thông tin” [55] Thực Chỉ thị 58 CT/TW Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 81/2001/QĐ- TTG ngày 24 tháng năm 2001 phê duyệt Chương trình hành động triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước giai đoạn 2001 – 2005 Trong chương trình hành động này, nhiệm vụ 10 ngành giáo dục Thủ tướng Chính phủ xác định: “Xây dựng giám sát việc triển khai kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin” “triển khai mạnh chương trình giảng dạy ứng dụng cơng nghệ tin học giáo dục đào tạo cấp”[33] Để triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD ĐT ngày 30 tháng năm 2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành Giáo dục Theo đó, việc “tổ chức tốt việc dạy học tin học tất cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin học nhà trường; mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin” nhiệm vụ trung tâm ngành giáo dục đào tạo [20] 1.2 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh học vấn phổ thông hiểu biết ban đầu kỹ thuật, công nghệ hướng nghiệp để tiếp tục học lên bậc giáo dục nghề nghiệp, đại học vào sống; đào tạo nên người lao động có sức khoẻ, có kỹ động lực học tập suốt đời Thực Nghị 40 Quốc hội khoá X, giáo dục THPT đổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến kế hoạch phương pháp dạy học để tạo nên liên thơng đảm bảo tính hệ thống, đồng với bậc học khác 1.3 Đội ngũ giáo viên xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục Đảng thành thực Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ khoá VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục rõ: “Nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng 11

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:06

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu phát triển ĐNGV tin học THPT

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2.1. Giáo viên Trung học phổ thông

  • 1.2.3. Đội ngũ giáo viên tin học trường THPT

  • 1.2.4. Phát triển ĐNGV tin học trường THPT

  • 1.3.1. Đặc điểm dạy học môn tin học trong trường THPT ở nước ta

  • 1.3.3. Phát triển ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa

  • 1.3.4. Phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo quan điểm xã hội hóa

  • 1.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV tin học THPT

  • 2.1.2. Về trình độ và chuyên môn đào tạo

  • 2.2.1. Về nguồn đào tạo giáo viên tin học THPT

  • 2.2.2. Về chương trình đào tạo

  • 2.2.3. Nhận xét chung về hệ thống đào tạo giáo viên tin học THPT

  • 3.2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

  • 3.3.1. Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tin học THPT

  • 3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM GIẢI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan