Quyền con người trong tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01

115 18 0
Quyền con người trong tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG NGỌC SN QUYềN CON NGƯờI TRONG TạM GIữ, TạM GIAM Và THI HàNH áN HìNH Sự QUA THựC TIễN THàNH PHố HảI PHòNG Chuyờn ngnh: Lý lun v lch s nh nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu,ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trƣơng Ngọc Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ .12 1.1 Khái niệm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ, tạm giam thi hành hình phạt tù 12 1.1.1 Người bị tạm giữ, tạm giam thi hành hình phạt tù 12 1.1.2 Cơ sở hình thành phát triển quyền người người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù 15 1.1.3 Đặc điểm định nghĩa quyền người người bị tạm giữ, tạm giam thi hành án hình phạt tù 22 1.2 Bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù 27 1.2.1 Đảm bảo pháp luật 27 1.2.2 Đảm bảo việc thực thi pháp luật 38 1.2.3 Cơ chế kiểm soát việc thực thi pháp luật 45 Chƣơng 2: CÁC TIÊU CHÍ QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 49 2.1 Hệ thống văn pháp luật quốc tế quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù 49 2.1.1 Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc, 1948 49 2.1.2 Các văn pháp luật quốc tế khác 49 2.2 Các quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù theo pháp luật Việt Nam theo tiêu chí quốc tế 51 2.2.1 Quyền sống 51 2.2.2 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử tàn bạo 53 2.2.3 Quyền bảo vệ không bị bắt làm nô lệ hay bị hạ nhục 53 2.2.4 Quyền xét xử công 55 2.2.5 Quyền đối xử nhân đạo, tôn trọng phẩm giá người bị tước quyền tự 56 2.2.6 Quyền thừa nhận bình đẳng trước pháp luật 57 2.2.7 Quyền hưởng an ninh 58 2.2.8 Quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống 59 2.2.9 Quyền sức khỏe 60 2.2.10 Quyền giáo dục 62 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ NGƢỜI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM 64 3.1 Hệ thống qui định pháp luật 64 3.1.1 Hiến pháp 64 3.1.2 Văn luật 65 3.1.3 Văn luật 67 3.2 Thực tiễn việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, ngƣời chấp hành hình phạt tù Hải phịng 68 3.2.1 Những bất cập việc thực quyền người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình 68 3.2.2 Những vi phạm quyền người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù thường gặp 74 3.3 Hoàn thiện pháp luật quyền ngƣời bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền 81 3.3.1 Những u cầu, địi hỏi tình hình 81 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật 88 3.3.3 Các giải pháp khác nâng cao đảm bảo quyền người 100 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLHS: Bộ luật hình sự; - BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự; - CAT: Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment - CAT); - CEDAW: Công ước xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, 1979 (Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against women – CEDAW) - CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa; - ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR); - ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - ICESCR); - MTTQ: Mật trận tổ quốc; - TAND: Tịa án nhân dân; - THAHS: Thi hành án hình sự; - TTHS: Tố tụng hình sự; - UDHR: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948 ((Universal Declaration of Human Rights - UDHR); - UNCHR: Ủy ban quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Commission on Human Rights - UNCHR); - UNHRC: Hội đồng quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Human Rights Council - UNHRC); - (UN) HCR: Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn (The United Nations High Commissioner for Refugees); - VKS: Viện kiểm sát; - VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền văn minh nhân loại tồn suy đến người giá trị cao đẹp người Lịch sử loài người trải qua bao thăng trầm từ thấp đến cao, từ sơ khai đến đại chắt lọc ngày khiết phẩm chất cao đẹp người Con người tồn xã hội với quyền có sẵn tự nhiên xã hội khẳng định, dù tiến trình thời gian chứng minh quyền người tường thành vững ngày nâng cao Các quốc gia dân tộc giới chung tay xây dựng văn hóa nhân quyền (human right culture) cho tất người trái đất Để làm điều trách nhiệm thuộc nhà nước, đồng thuận cá nhân quan trọng khơng việc góp giọt nước biển tạo nên đại dương bao la quyền người Ngoài quyền bản, người tiến đến giới văn minh cần đến nhiều quyền khác Song giới quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc… chưa khẳng định bị xâm hại cách vô lý Một số quốc gia chưa bảo vệ người quyền người tối thiểu Họ bị bắt giữ vơ cớ, bị đánh đập, bị nô dịch nô lệ mà không coi người Đôi họ bị xét xử khơng cơng thiếu bình đẳng Những thiết chế Nhà nước không đủ mạnh để bảo vệ cho người Tìm hiểu quyền người góc độ nhìn nhận nhu cầu thiết yếu người, giá trị chung quyền người mà cần bảo vệ Luận văn nghiên cứu góc độ cá nhân vấn đề quyền người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù lĩnh vực thi hành án hình nhà tạm giữ, trại giam trại tạm giam Có nhiều tài liệu vấn đề khuôn khổ tài liệu có hạn tiếp cận cịn hạn chế, tác giả khơng thể trình bày hết nội dung vấn đề Rất mong ý kiến hữu ích đóng góp để luận văn hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Với cách nhìn nhận ngày sâu quyền người giới đại tầm quan trọng vấn đề, Việt Nam quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cụ thể như: “Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Asean” trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân trực thuộc khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội phát hành đề cập tới quyền người góc nhìn khu vực Cuốn sách giới thiệu phân tích khái quát thực tiễn nhân quyền quốc gia khu vực, hình thành chuẩn mực, chế khu vực bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, vai trò chủ thể khác Asean (nhà nước, tổ chức phi phủ, sở giáo dục, nghiên cứu…) “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự”: trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình trực thuộc khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội phát hành Tố tụng hình hoạt động trực tiếp liên quan đến phận quan trọng nhóm người bị hạn chế, bị tước tự Đó người bị tạm giữ, tạm giam hay phải chấp hành hình phạt tù Tài liệu khái quát tiêu chuẩn pháp lý quyền người hoạt động tố tụng hình Từ nhằm hướng dẫn, cung cấp công cụ hữu hiệu cho việc bào chữa tịa án hình địa phương Đặc biệt, viết để hỗ trợ cho luật sư thành viên nhóm luật sư biện hộ vụ án hình sự, nâng cao kiến thức hiểu biết nhằm áp dụng hiệu luật quốc tế tịa án địa phương Từ góc độ đó, sách đề cập đến khả áp dụng luật quốc tế lập luận riêng biệt, có thể, ý bổ sung nhằm củng cố sức thuyết phục lập luận Quyền bào chữa số quyền quan trọng người bị giam, giữ Bởi lẽ đảm bảo cho vụ án xét xử công quyền người đảm bảo tốt Vì sách góp phần quan trọng nỗ lực nhằm đảm bảo tốt quyền nhóm người bị bị giam, giữ nói chung nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng lĩnh vực tư pháp hình “Hỏi đáp quyền người” trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân thuộc khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội phát hành nhằm giúp người đọc dễ dàng tiếp cận với nội dung cốt lõi vấn đề nhân quyền Những thơng tin ngắn gọn, súc tích, chia thành mục chuyên biệt với vấn đề lý luận, pháp lý nhân quyền tầm quốc tế Việt Nam Sách cung cấp cho người đọc hiểu biết hệ thống dễ hiểu dễ tiếp thu quyền người “Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam” Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí - Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 với tinh thần đổi theo Nghị 49 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp, phát triển khoa học pháp lý tố tụng hình năm gần đây, vấn đề đảm bảo quyền người tố tụng hình Các tác giả nhận thức rõ tầm quan trọng việc đảm bảo quyền người đưa vấn đề vào chương dành hẳn chương đề cập đến vấn đề có tính khái quát quyền người, đảm bảo quyền người tố tụng hình Giáo trình có phạm vi rộng, phong phú, kết cấu hợp lý giáo trình trước “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” – đề tài nghiên cứu khoa học, chủ trì Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Hoạt động quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam năm qua đạt kết khả quan Tuy cịn nhiều bất cập hạn chế Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tiếp thu quan điểm tiêu chí quyền người văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia Trên sở nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền người tố tung hình Đề tài làm rõ quan điểm khoa học quyền người tố tụng hình tiêu chí quốc tế nhân quyền; Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật việc bảo vệ quyền người tố tụng hình đồng thời ưu điểm hạn chế việc bảo vệ quyền người trình giải vụ án; Đề tài đưa giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Khía cạnh mà đề tài đề cập đến quyền người nói chung hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, hoạt động tố tụng hình sự, quyền người đề cập đến phần lớn quyền người bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình Bên cạnh người bị tước tự do, đề tài phản ánh đến quyền người tham gia tố tụng hình mà khơng bị tước tự bị can, bị cáo (trong nhiều trường hợp họ không bị tước tự do) Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam – Luận án nghiên cứu sinh Lại Văn Trình, chuyên ngành hình sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Luận án làm rõ thêm số vấn đề lý luận quyền người đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; hệ thống hóa biện pháp đảm bảo; làm rõ đặc điểm chung Tổng cục chủ động cho Trại giam quyền tự chủ cấp phát tư đầu năm theo đề xuất trại giam Đến năm 2013 việc cấp phát công, tư trang cho phạm nhân thực đầy đủ cấp phát thêm cho phạm nhân vị thành niên theo quy định thiếu Nguyên nhân cán hậu cần trại giam chưa nắm quy định pháp luật nên chưa kịp mua bổ sung Như rõ ràng việc cấp phát công, tư trang cho phạm nhân theo chế độ không thực làm phạm nhân bị thiệt thòi quyền lợi mà nguyên nhân khơng có đối chiếu kiểm tra thực Chế tài thực biện pháp để phòng ngừa, răn đe hành vi vi phạm làm sai quy định Tuy nhiên thực tế xảy cho thấy có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình xảy chế tài áp dụng hành vi làm sai quy định, không đảm bảo chế độ người bị tạm giữ, can phạm nhân cho dù có văn yêu cầu việc thực hay không thực theo quy định lại khơng có chế ràng buộc Trong trường hợp Mặt trận tổ quốc (được mời tham gia), Viện kiểm sát có văn đề nghị Trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ khắc phục vi phạm Nhưng vi phạm khơng khắc phục khơng có hành lang pháp lý hay pháp luật để xử lý… Các vi phạm tồn từ năm qua năm khác thực tế khơng có quan chịu trách nhiệm hay bị ràng buộc vê pháp lý không thực Cho nên để đảm bảo quyền người thực cần phải có khung pháp lý để ràng buộc mặt chế tài Xây dựng quy định cụ thể nâng cao ý thức pháp luật quyền người cho người thực thi nhiệm vụ máy công quyền Việt Nam quốc gia phần nhiều ảnh hưởng văn hóa Á Đơng Tơn giáo đa dạng, cách biệt địa lý, điều kiện kinh tế khu vực vấn đề ảnh hưởng đến nhận thức thực nhân quyền Xã hội 95 đại Việt Nam nhiều thách thức quyền người Nạn bạo lực gia đình, kỳ thị phụ nữ, mua bán người, lạm dụng trẻ em… Tại Hải Phòng tỉnh khác Việt Nam chương trình giáo dục phổ thông số nguyên tắc, tiêu chuẩn cụ thể luật quốc tế quyền người lồng ghép vào môn học trường phổ thông (môn Đạo đức cấp I, môn Giáo dục công dân cấp II cấp III) Ở bậc đại học quyền người giảng dạy số trường (chủ yếu sở đào tạo luật học) Chính cán quản giáo dù hay nhiều hiểu biết nhân quyền Bản thân họ phải trải qua lớp phổ thông, cán có chức danh quản lý trại, Nhà tạm giữ thường đào tạo ngành luật Tuy nhiên kiến thức sơ đẳng thông thường, cán trực tiếp làm công tác thực thi công vụ với người bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành án phạt tù phải có nhận thức chuyên sâu nhân quyền Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế nhân quyền (ICCPR, ICESCR, CEDAW, ICERD, CRC…) Những vi phạm thường gặp Nhà tạm giữ, trại thường có nguyên nhân chủ yếu Nguyên nhân khách quan nhận thức quyền người cịn có hạn chế Ngun nhân chủ quan phần nguyên nhân khách quan nhận thức thiếu đầy đủ, chưa coi trọng vấn đề nhân quyền, có thái độ bàng quang, thờ nghĩ thực hay không thực không sao? Để nâng cao nhận thức cho người thực thi nhân quyền nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam cần có tập huấn với họ quy định pháp luật có giám sát, chế thực thi để họ hiểu vấn đề nhân quyền cần thiết họ cần phải thực Song song với điều khung pháp lý ràng buộc thân họ phải nhận thức rõ vai trò nhân quyền chế tài ràng buộc họ Đây chế 96 bảo vệ thúc đẩy nhân quyền người bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù Hồn thiện hệ thống pháp luật khả thi, công khai, minh bạch bảo vệ quyền người họ bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình có kiểm soát nhà nước chống vi phạm nhân quyền Trong hệ thống máy quan Nhà nước Việt Nam Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân với chức lập hiến, lập pháp Với chức mình, Quốc hội thơng qua nhiều văn khung pháp lý quyền người Hiến pháp, BLHS, BLTTHS, Luật THAHS… đưa hành lang pháp lý tiêu chuẩn để quyền người có sở áp dụng thực tế Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm quản lý mặt đời sống xã hội Để quản lý đưa quy định văn luật Quốc hội vào sống thực tế Chính phủ phải thi hành thực tế có văn hướng dẫn chi tiết hơn, cụ thể vấn đề Việc thực quyền người nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam Chính phủ giao cho Bộ Cơng an thực Các nghị định Chính phủ văn luật khác Bộ, ngành liên quan hướng dẫn chi tiết, cụ thể việc thực quyền người người bị tạm giữ, can phạm nhân Tuy nhiên thực tế quyền người có nhiều đa dạng Để bảo vệ thúc đẩy quyền người cần có hệ thống khuôn khổ pháp lý để ngăn chặn có chế tài cụ thể để đảm bảo quyền thực Trước hết pháp luật quy định quyền người phải có tính khả thi Các quy định quyền người phải vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế khả khác để thực Ví dụ đất nước phát triển với đói kém, lạc hậu… quy định quyền người 97 cho người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù xa vời như: quyền hỗ trợ gia đình, quyền hưởng thành tựu khoa học - kỹ thuật… Ở Việt Nam với trình độ phát triển mình, vào tình hình thực tế địa phương, đơn vị ngồi quy định chung, nơi có quy định cụ thể trại Ở Hải Phịng Trại tạm giam Hải Phịng hay Trại giam Xuân Nguyên có nội quy riêng phù hợp với tình hình cụ thể địa bàn Địi hỏi thứ hai hệ thống pháp luật nhân quyền tính cơng khai, minh bạch Đảng Nhà nước ta coi trọng việc nâng cao ý thức pháp luật người dân, có người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù Các quy định quyền lợi họ công bố cơng khai thể tính dân chủ, bình đẳng người Mọi người thông tin quyền hiểu có quyền Thể rõ lĩnh vực xếp loại thi đua chấp hành hình phạt tù Các phạm nhân tham gia họp, đánh giá, xếp loại phạm nhân khác tổ, đội Mọi việc tiến hành công khai, kết niêm yết cụ thể cho phạm nhân biết người bị tạm giữ, tạm giam bị bắt họ có quyền biết bị bắt tội Pháp luật quy định người cán quản giáo phải phổ biến quyền cho họ hiểu Song thực tế cho thấy lúc quyền thực nghiêm chỉnh, số quyền khác Do cần có chế để đảm bảo công khai, minh bạch với tất quyền họ để thân họ hiểu tất quyền lợi cần có quan đủ lực, quyền lực giám sát việc thực thi quyền cách rõ ràng Quy định sách ưu tiên phát triển chăm sóc sức khỏe, giáo dục người bị tạm giữ, can phạm nhân thuộc nhóm người dễ bị tổn thương Trong số người bị tạm giữ, tạm giam người chấp hành hình phạt tù 98 nhóm người dễ bị tổn thương bao gồm: phụ nữ, trẻ em, người già, người khuyết tật… Căn vào độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý thể trạng người mà người ta đánh giá mức độ tổn thương nhóm người Đối với phụ nữ họ có đặc điểm tâm sinh lý riêng khác biệt với người thông thường Trong quy định pháp luật giam giữ có quy định phù hợp riêng với họ, chẳng hạn việc cấp chế độ công, tư trang phạm nhân khác họ cịn cấp thêm số tiền tương đương kg gạo/ tháng để mua băng vệ sinh phụ nữ Hoặc số quy định khác phụ nữ nuôi nhỏ trại tạm giam, trại giam… Với người cao tuổi vậy, tuổi tác cao nên sức khỏe họ không giống người bình thường Tâm sinh lý có khác biệt Việc giáo dục cải tạo hình thức lao động họ hạn chế có hình thức phù hợp Theo quy định pháp luật hình Việt Nam nay, người phải đủ 70 tuổi trở lên coi người già BLHS quy định người phạm tội người già coi tình tiết giảm nhẹ (điểm m khoản Điều 46) Nhưng theo luật lao động người đủ 60 tuổi nghỉ hưu Hiện việc ưu tiên người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân người cao tuổi thiếu số quy định cụ thể ưu tiên với họ việc giam, giữ Các quy định xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, chế độ riêng với người cao tuổi bị giam, giữ, điều kiện sinh hoạt… Trong nhóm người dễ bị tổn thương người vị thành niên trọng Trong Bộ luật hình Việt Nam thường dành hẳn chương riêng dành cho nhóm người Chế độ cấp phát công tư trang người vị thành niên có ưu riêng, ngồi vật dụng nói chung phạm nhân họ cịn cấp phát thêm vật dụng khác Trong việc giam giữ họ phân loại để giam riêng để tránh việc bị người thành niên chèn ép Trong việc lao động họ xem xét công việc phù hợp với lứa tuổi, đồng thời việc giáo dục, học tập họ trọng 99 3.3.3 Các giải pháp khác nâng cao đảm bảo quyền người 3.3.3.1 Giải pháp tổ chức quan THTT Các quan THTT cần có phân định rõ ràng trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động giải vụ án Đối với hệ thống quan điều tra, VKSND, TAND cần có phối kết hợp phải gắn liền quyền nghĩa vụ quan Các hoạt động điều tra danh nghĩa có kiểm sát quan VKS hoạt động điều tra thường độc lập nhiều lúc VKS giám sát định hướng cho quan điều tra Nhiều VKS phải chịu trách nhiệm từ tiến hành gia hạn tạm giữ để điều tra song thực tế hoạt động tạm giữ quan điều tra tiến hành từ trước VKS nhiều không đủ nhân lực, phương tiện, chức để tiến hành hoạt động điều tra độc lập lại phải chịu trách nhiệm hoạt động điều tra Rõ ràng với hai thực thể khác với chức năng, nhiệm vụ độc lập VKSND lại phải chịu trách nhiệm thay cho hoạt động mà khơng trực tiếp tiến hành vơ hình tạo áp lực lên VKS hoạt động như: phê chuẩn khởi tố bị can dễ xảy tình trạng bỏ lọt tội phạm Cần phải có quy định cụ thể hơn, phân định hợp lý hơn, quyền trách nhiệm hai quan Việc xét xử TAND vậy, thẩm phán chưa độc lập hoàn toàn xét xử Họ phải chịu áp lực tư nhiệm kỳ, việc tái bổ nhiệm số can thiệp khác từ bên ngoài, Hiện TAND tỉnh khó khăn việc xét xử vụ án thiếu thẩm phán Lực lượng thẩm phán cịn thiếu thiếu số thẩm phán hết nhiệm kỳ mà chưa tái bổ nhiệm Áp lực xét xử gia tăng lên thẩm phán ỏi cịn lại nhiệm kỳ số lượng án nhiều rơi vào thời điểm cuối năm với lịch xét xử dày đặc Công 100 việc nhiều dễ đẫn đến sai sót khơng đáng có xét xử Chúng ta nên có quy định để kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán có giải pháp khác để giải tỏa áp lực, đảm bảo tính độc lập, khách quan thẩm phán xét xử [7, tr.113 - 129] 3.3.3.2 Giải pháp người Giải vấn đề kinh tế công ăn việc làm cho người sau chấp hành án phạt tù Những phạm nhân sau chấp hành án phạt tù trở địa phương khó tìm cơng việc ổn định Lý phổ biến số lượng cơng ăn việc làm xã hội ít, người bình thường để kiếm cơng việc có thu nhập khó nên phạm nhân chấp hành xong án phạt tù lại khó Bên cạnh định kiến người xung quanh mặc cảm thân họ Chính cần sách giúp đỡ Nhà nước nhận thức xã hội người “lầm lỡ” Ngoài phải kể đến nỗ lực họ họ phải cố gắng người bình thường nhiều để tìm kiếm chỗ đứng xã hội hay nói đơn giản có việc làm ổn định Khi phạm nhân chấp hành án phạt tù xong họ khó khăn kinh tế Bởi lẽ họ chưa thể kiếm công ăn việc làm để có thu nhập Như câu nói châm ngơn “an cư lạc nghiệp” Họ phải có nơi ổn định có chút kinh tế ổn định việc tìm kiếm cơng việc để tái hòa nhập với cộng đồng thuận lợi trở nên dàng Nâng cao trình độ nhận thức chế đảm bảo để người thi hành cơng vụ thực tót việc bảo vệ quyền người Hiện địa bàn thành phố Hải Phòng cán làm quản giáo chủ yếu theo chủ nghĩa kinh nghiệm phân công từ phận khác ngành Công an chuyển sang Việc đào tạo mang tính chun biệt chưa có, 101 việc tập huấn chuyên sâu cho cán làm công tác chưa nhiều dẫn đến tình trạng nhiều cán quản giáo, nhân viên, người thi hành công vụ cơng tác giam, giữ cịn số hạn chế định Các sai phạm chủ yếu nhà tạm giữ, tạm giam, trại giam bắt nguồn từ nguyên nhân chưa nắm rõ quy định pháp luật quyền người lĩnh vực Tiếp đến tư tưởng đặc quyền, đặc lợi người thi hành công vụ Nhiều cán bộ, quản giáo có tư tưởng người bị tạm giữ, tạm giam hay phạm nhân người phạm tội bị tước hết tự việc giam giữ nhằm mục đích trừng trị quyền người bị tước bỏ Việc thực nhân quyền cách triệt để phải bắt nguồn từ hành lang pháp lý Hiến pháp, văn luật cao Nhà nước Hiến pháp năm 2013 cho thấy thay đổi sâu sắc hoạt động nhân quyền quyền người công khai, minh bạch thay đổi chất lẫn lượng Hiến pháp người bị tạm giữ, tạm giam người phạm tội mà họ phải coi chưa có tội người bình thường Chỉ có án Tịa án có thẩm quyền có hiệu lực họ bị coi có tội kể họ phải chấp hành án quyền người mà pháp luật chưa tước bỏ phải tôn trọng thực triệt để Nhà nước ta tích cực đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến nội dung Hiến pháp có nội dung quan trọng quyền người Việc chỉnh sửa lại từ mặt nhận thức tạo kết hành động Các văn luật, luật để thực cụ thể nhân quyền triển khai Các điều kiện thực tế, nhân lực thực thi công vụ nhà tạm giữ, trại tạm giam, lưu giam hệ thống quan hành pháp đảm nhiệm Việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng Công an làm việc cần chun trách hơn, địi hỏi chun mơn tốt yếu tố phẩm chất, đạo đức cần có Hệ thống xét xử thường coi “thành lũy cuối cùng” việc bảo 102 vệ người hay cụ thể bảo vệ nhân quyền Hệ thống quan bảo vệ pháp luật Việt Nam hoàn chỉnh với đầy đủ thành phần TAND, VKSND cấp từ trung ương, đến địa phương Với vai trị mình, hệ thống tun truyền, phổ biến, nâng cao ý thức pháp luật cho công dân giúp Nhà nước ta giải vấn đề công xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều bất cập khâu từ điều tra, truy tố xét xử, thi hành án Nhiều trường hợp vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết khơng có thói quen tơn trọng pháp luật Vì việc cải cách tư pháp trọng tâm tòa án với yếu tố hàng đầu coi trọng pháp luật kết hợp với yếu tố lập pháp, hành pháp tạo chế đồng thúc đẩy phát triển bảo vệ quyền người cách toàn diện Hoàn thiện sở vật chất trại tạm giam, trại giam nâng cao chế độ cho người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân Tuy đạt nhiều thành tựu kinh tế, xã hội, tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định năm qua Việt Nam nước nghèo, xuất phát điểm thấp, đời sống phận nhân dân, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai, cịn nhiều khó khăn Mặc dù Chính phủ có sách hỗ trợ nhiều địa phương nhìn chung sở vật chất y tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, thơng tin… cịn thiếu thốn, ảnh hưởng tới hưởng thụ đầy đủ quyền người dân nói chung người bị giam, giữ nói riêng Việc tiếp cận nguồn thông tin, dịch vụ xã hội thấp nên hiểu biết pháp luật, ý thức tuân thủ pháp chế chưa cao Các trại giam, trại tạm giam thường thiết lập khu vực hẻo lánh, xa dân cư Đường tới nơi thường khó khăn, hiểm trở Chính phạm nhân, người bị tạm giam thường bị cô lập với giới bên ngồi có hội tiếp xúc với sống xã hội thường nhật cách nghĩa Các Trại 103 giam, trại tạm giam thường tận dụng sở vật chất từ nhiều năm trước, hệ thống thiết bị, buồng giam, giữ nhiều xuống cấp trầm trọng theo thời gian, điều kiện ăn, ở, sinh hoạt nhiều tồi tệ tải Cũng có sở vật chất xây lại chịu số quy định ràng buộc pháp luật nên không sử dụng Chẳng hạn phân trại quản lý giáo dục phạm nhân Kiến An thuộc Trại tạm giam Cơng an thành phố Hải Phịng thiết kế, xây dựng dành cho khoảng 500 phạm nhân theo quy định số phạm nhân lại phân trại không 15% tổng số bị can, bị cáo tương đương với từ 150 – 170 người chấp hành án phạt tù Trong trại tình trạng can phạm nhân khơng đủ diện tích tối thiểu thường xun diễn khơng có cách khắc phục Bệnh xá trại theo tiêu chuẩn 18 - 20 giường thường xuyên có đến 35 - 40 can phạm nhân điều trị Các thiết bị y tế khơng có Mỗi can phạm nhân điều trị chuyển bệnh nặng phải chuyển sang bệnh viện dân y gây tốn kém, vất vả cho trại tạm giam Việc thông tin, liên lạc đáp ứng nhu cầu thăm, gặp thân nhân phạm nhân thực quy định Trại giam Xuân Nguyên, Trại tạm giam Hải Phòng bắt đầu thực phân trại Kiến An chưa thực phạm nhân trại Trại tạm giam Công an thành phố Theo báo cáo Ban Giám thị Trại phải xin ý kiến đạo Ban Giám đốc Cơng an thành phố kinh phí để xây dựng, cải tạo đường dây phận hậu cần Công an thành phố Việc nấu ăn cho can phạm nhân nhiều lúc chưa hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm Sau nhiều lần kiến nghị Viện kiểm sát cấp Trại tạm giam Cơng an thành phố xin kinh phí để sửa chữa, nâng cấp bếp ăn phục vụ cho người bị giam, giữ Nhìn chung việc hồn thiện sở vật chất cho Trại giam, trại tạm giam khiến cho việc phục vụ nhu cầu người tốt hơn, chế 104 độ người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù đảm bảo Đây trách nhiệm nhà nước mà cụ thể quan liên quan tới viện giam, giữ người bị tạm giữ, can phạm nhân Ngoài sở vật chất phục vụ nhu cầu thiết yếu cần có sở vật chất để nâng cao ý thức, trình độ, tính sáng tạo phục vụ tốt tinh thần người bị giam, giữ Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để người bị giam, giữ tham gia tốt vào đời sống văn hóa – xã hội 105 KẾT LUẬN Quyền người tạm giữ, tạm giam thi hành án hình vấn đề liên quan đến quyền người quyền người tối thiểu Người bị giam giữ theo pháp luật quốc gia họ người bị tước số quyền tự do, bị hạn chế số quyền công dân Nhưng điều khơng có nghĩa họ bị chà đạp cách vô cớ hết quyền người Trước hết họ phải coi người với phẩm giá định để chứng minh điều Các quyền sống, quyền ăn, mặc, sinh hoạt, chăm sóc y tế việc mà Nhà nước có nghĩa vụ phải thực công dân Pháp luật Việt Nam đại có quy định góp phần thay đổi tư xã hội theo hướng tiến Người bị tạm giữ, tạm giam bị số quyền họ xem chưa có tội, chưa phải chịu hình phạt, có đầy đủ quyền công dân thông thường Chỉ họ bị xét xử tịa án có thẩm quyền án có hiệu lực pháp luật họ trở thành phạm nhân phải chấp hành hình phạt tù trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ theo quy định pháp luật Nghiên cứu khoa học quyền người lĩnh vực giúp thiết chế Nhà nước dần nâng cao, việc thực thi công vụ quy định rõ ràng để bảo vệ người Luận văn đề cập đến quyền người bị tạm giữ, tạm giam thi hành án hình hay xác chấp hành hình phạt tù Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu sâu quy định pháp luật so sánh quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế để tìm khác biệt đặc điểm Đồng thời tiếp cận tới coi chân lý quyền người cộng đồng quốc tế thừa nhận nỗ lực thực 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, (http://www.tracuuphapluat.info/2011/09/toan-van-nghi-quyet-49-nqtwnam-2005-ve.html) Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng nhân quyền Việt Nam, (http://www.mofa gov.vn) Bộ Quốc phòng (2014), Bài Nhân quyền tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh, (http:/www.bienphong.com.vn) Chính phủ (1998) Quy chế tạm giữ, tạm giam, Ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ – CP ngày 07/11/1998, (http:/vbqppl.moj.vn) Chính phủ (2011), Cơng báo số 654 + 646 ngày 23 tháng 12 năm 2011 Nghị định số 117/2011/NĐ – CP ngày 15/12/2011, Quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân (http:/www.chinhphu.vn) Nguyễn Ngọc Chí (chủ trì) (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài nghiên cứu khoa học (Đề tài nhóm B), Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Gudmundur Alfredsson & Asbiorn Eide (2011), Tuyên Ngôn Quốc tế nhân quyền 1948, Nxb Lao động - Xã hội Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 11 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Asean, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân (Crights), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Liên hợp quốc (1955), Các quy tắc, tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân, (Thông qua họp thứ I ngăn ngừa tội phạm đói xử với người phạm tội Giơ ne vơ, Thụy Sĩ năm 1955) 14 Liên hợp quốc (1979), Các quy tắc hành động cán thi hành pháp luật, (Thông qua Nghị số 34/169 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 17 tháng 12 năm 1979) 15 Liên hợp quốc (1990), Các nguyên tắc vai trị luật sư, (Thơng qua Hội nghị lần thứ VIII phòng chống tội phạm xử lý người phạm tội Havana, Cu Ba từ ngày 27/8/1990 đến ngày 07/9/1990) 16 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, (http:/www thuvienphapluat.vn) 17 Quốc hội (2012), Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân, văn hợp số 04 ngày 12 tháng 09 năm 2012 Văn phòng Quốc hội, (http:/www.thuvienphapluat.vn) 18 Quốc hội (2012), Luật Thi hành án hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tài chính, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 108 22 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trung tâm nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 24 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2010, 2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, năm 2011, Hải Phịng 25 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị Quyền người (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan