Quyền con người trong tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng

7 42 0
Quyền con người trong tạm giữ, tạm giam và thi  hành án hình sự - qua thực tiễn thành phố Hải  Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ các nghiên cứu trên đưa ra những vấn đề cần hoàn thiện sự bất cập của pháp luật Việt Nam với một số giải pháp nhằm tăng cường các quyền, giá trị cơ bản của con người khi bị tạm giữ,[r]

(1)

Quyền người tạm giữ, tạm giam thi hành án hình - qua thực tiễn thành phố Hải

Phòng Trương Ngọc Sơn

Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 01

Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí Năm bảo vệ: 2014

Abstract : Luận văn nêu lên thực thành tựu, hạn chế việc bảo đảm

quyền cho người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù Việt Nam nói chung, thành phố Hải Phịng nói riêng, so sánh với tiêu chí quốc tế tù nhân quy định pháp luật quốc gia Từ phân tích tìm nguyên nhân đưa số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đảm bảo quyền cho người bị hạn chế tự do, bị tước tự Việt Nam

Keywords Quyền người; Tạm giữ; Tạm giam; Thi hành án hình Content

1 Tính cấp thiết đề tài

Nền văn minh nhân loại tồn suy đến người giá trị cao đẹp người Lịch sử loài người trải qua bao thăng trầm từ thấp đến cao, từ sơ khai đến đại chắt lọc ngày khiết phẩm chất cao đẹp người Con người tồn xã hội với quyền có sẵn tự nhiên xã hội khẳng định, dù tiến trình thời gian chứng minh quyền người tường thành vững ngày nâng cao Các quốc gia dân tộc giới chung tay xây dựng văn hóa nhân quyền (human right culture) cho tất người trái đất

Để làm điều trách nhiệm thuộc nhà nước, đồng thuận cá nhân quan trọng không việc góp giọt nước biển tạo nên đại dương bao la quyền người Ngoài quyền bản, người tiến đến giới văn minh cần đến nhiều quyền khác Song giới quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc… chưa khẳng định bị xâm hại cách vô lý

(2)

nhất quyền người mà cần bảo vệ

Luận văn nghiên cứu góc độ cá nhân vấn đề quyền người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù lĩnh vực thi hành án hình nhà tạm giữ, trại giam trại tạm giam Có nhiều tài liệu vấn đề khn khổ tài liệu có hạn tiếp cận hạn chế, tác giả khơng thể trình bày hết nội dung vấn đề Rất mong ý kiến hữu ích đóng góp để luận văn hồn thiện

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Với cách nhìn nhận ngày sâu quyền người giới đại tầm quan trọng vấn đề, Việt Nam quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cụ thể như:

“Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Asean” trung tâm nghiên cứu

quyền người quyền công dân trực thuộc khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội phát hành đề cập tới quyền người góc nhìn khu vực Cuốn sách giới thiệu phân tích khái quát thực tiễn nhân quyền quốc gia khu vực, hình thành chuẩn mực, chế khu vực bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, vai trò chủ thể khác Asean (nhà nước, tổ chức phi phủ, sở giáo dục, nghiên cứu…)

“Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự”: trung tâm nghiên cứu

quyền người – quyền công dân trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình trực thuộc khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội phát hành Tố tụng hình hoạt động trực tiếp liên quan đến phận quan trọng nhóm người bị hạn chế, bị tước tự Đó người bị tạm giữ, tạm giam hay phải chấp hành hình phạt tù Tài liệu khái quát tiêu chuẩn pháp lý quyền người hoạt động tố tụng hình Từ nhằm hướng dẫn, cung cấp cơng cụ hữu hiệu cho việc bào chữa tịa án hình địa phương Đặc biệt, viết để hỗ trợ cho luật sư thành viên nhóm luật sư biện hộ vụ án hình sự, nâng cao kiến thức hiểu biết nhằm áp dụng hiệu luật quốc tế tòa án địa phương Từ góc độ đó, sách đề cập đến khả áp dụng luật quốc tế lập luận riêng biệt, có thể, ý bổ sung nhằm củng cố sức thuyết phục lập luận Quyền bào chữa số quyền quan trọng người bị giam, giữ Bởi lẽ đảm bảo cho vụ án xét xử công quyền người đảm bảo tốt Vì sách góp phần quan trọng nỗ lực nhằm đảm bảo tốt quyền nhóm người bị bị giam, giữ nói chung nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng lĩnh vực tư pháp hình

“Hỏi đáp quyền người” trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công

dân thuộc khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội phát hành nhằm giúp người đọc dễ dàng tiếp cận với nội dung cốt lõi vấn đề nhân quyền Những thông tin ngắn gọn, súc tích, chia thành mục chuyên biệt với vấn đề lý luận, pháp lý nhân quyền tầm quốc tế Việt Nam Sách cung cấp cho người đọc hiểu biết hệ thống dễ hiểu dễ tiếp thu quyền người

“Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam” Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí - Khoa

Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 với tinh thần đổi theo Nghị 49 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp, phát triển khoa học pháp lý tố tụng hình năm gần đây, vấn đề đảm bảo quyền người tố tụng hình Các tác giả nhận thức rõ tầm quan trọng việc đảm bảo quyền người đưa vấn đề vào chương dành hẳn chương đề cập đến vấn đề có tính khái quát quyền người, đảm bảo quyền người tố tụng hình Giáo trình có phạm vi rộng, phong phú, kết cấu hợp lý giáo trình trước

“Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” – đề tài nghiên cứu

(3)

của quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam năm qua đạt kết khả quan Tuy nhiều bất cập hạn chế Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tiếp thu quan điểm tiêu chí quyền người văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia Trên sở nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền người tố tung hình Đề tài làm rõ quan điểm khoa học quyền người tố tụng hình tiêu chí quốc tế nhân quyền; Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật việc bảo vệ quyền người tố tụng hình đồng thời ưu điểm hạn chế việc bảo vệ quyền người trình giải vụ án; Đề tài đưa giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Khía cạnh mà đề tài đề cập đến quyền người nói chung hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, hoạt động tố tụng hình sự, quyền người đề cập đến phần lớn quyền người bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình Bên cạnh người bị tước tự do, đề tài phản ánh đến quyền người tham gia tố tụng hình mà khơng bị tước tự bị can, bị cáo (trong nhiều trường hợp họ không bị tước tự do)

Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam – Luận án nghiên cứu sinh Lại Văn Trình, chuyên ngành hình sự, Trường Đại học Luật

thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Luận án làm rõ thêm số vấn đề lý luận quyền người đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; hệ thống hóa biện pháp đảm bảo; làm rõ đặc điểm chung đòi hỏi đặc thù việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giai đoạn tố tụng khác Luận án phân tích tìm hạn chế, bất cập vấn đề nguyên nhân để tìm giải pháp kiến nghị, sửa đổi bổ sung BLTTHS theo hướng tích cực nhằm bảo vệ tốt cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo

Ngồi cịn số viết, sách học giả khác có đề cập đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, việc nghiên cứu quyền người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù Việt Nam năm qua quan tâm đạt thành tựu định Tuy nhiên cần có nhìn tổng qt người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù, đặc biệt góc độ luật nhân quyền quốc tế Trong xu toàn cầu hóa với vấn đề quyền người trở thành điều toàn nhân loại hướng tới Luận văn cung cấp nhìn thực tế để vận dụng quy định pháp luật nước quốc tế quyền người người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù cách hiệu thiết thực, tránh chủ nghĩa giáo điều Đông thời bổ sung nghiên cứu quyền người họ bị hạn chế tự do, tước tự do, từ nâng cao ý thức trước hết chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền người trang bị cho người bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù nhận thức việc thụ hưởng quyền

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu sở hình thành quyền người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù, thực trạng quyền họ; đặc điểm quyền người bị giam, giữ để khái quát thành sở lý luận

Tìm phương diện đảm bảo cho quyền ngời bị tạm giữ, tạm giam chấp hành án phạt tù sâu phân tích ưu, khuyết điểm tiếp cận lý luận vào thực tiễn

Đối chiếu quy định theo tiêu chuẩn quốc tế, quy định pháp luật quốc gia làm rõ quyền cụ thể, người họ bị bắt, giam giữ thực tế nguyên nhân hạn chế, bất cập so với yêu cầu, địi hỏi tình hình

(4)

định pháp luật nhằm đảm bảo quyền người cho người bị giam, giữ

Xây dựng văn hóa nhân quyền xã hội nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng; thúc đẩy phát triển bảo vệ giá trị hướng tới mở rộng quyền người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành án phạt tù

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận chung người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù Việc đảm bảo thực quy định pháp luật quyền người bị hạn chế tự do, bị tước tự

Nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế sở so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền người bị giam, giữ

Đánh giá thực trạng việc thực thi pháp luật giam, giữ nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam; Bảo đảm quyền người bị hạn chế tự do, bị tước tự Việt Nam; Những ưu, khuyết điểm vấn đề

Từ nghiên cứu đưa vấn đề cần hoàn thiện bất cập pháp luật Việt Nam với số giải pháp nhằm tăng cường quyền, giá trị người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù, đảm bảo quyền họ thi hành thực tế

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng

Luận văn tập trung nghiên cứu quyền người bị hạn chế tự do, bị tước tự xem xét bình diện quy định pháp luật nhân quyền quốc tế quy định pháp luật quốc gia vấn đề Người bị hạn chế tự do, bị tước tự lĩnh vực tư pháp hình bao gồm: tù nhân (phạm nhân chấp hành án hình phạt tù); người bị tạm giữ, tạm giam Các giá trị, quyền người đưa xem xét giá trị họ Đồng thời xem xét đảm bảo quốc gia quốc tế thực quyền con người với người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Tên đề tài luận văn quyền người bị tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Tuy nhiên góc độ quyền người bị thi hành án hình rộng bao gồm tất quyền người: chấp hành hình phạt tù, người bị xử phạt án treo, cải tạo không giam giữ, cảnh cáo, quản chế, cấm cư trú… Trong người người chấp hành hình phạt tù người bị tước tự nhiều họ bị cách ly khỏi xã hội giống người bị tạm giữ, tạm giam Chính luận văn giới hạn nghiên cứu người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù góc độ quy định pháp lý thực tiễn phạm vi quốc tế tình hình cụ thể Việt Nam

Nghiên cứu góc độ pháp lý: Xem xét quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quy định quyền người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù Những quy định pháp lý trước hết xuất phát từ tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền nói chung, quyền người nói riêng chế để bảo đảm quyền Đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật quốc gia với chuẩn mực quốc tế: Tun ngơn tồn giới nhân quyền UDHR; Công ước quốc tế quyền dân trị - 1996 ICCPR; Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa - 1996 ICESCR; Những nguyên tắc đối xử với tù nhân - 1990; Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay bị cầm tù hình thức - 1988;… Các quy định pháp luật quốc gia phải kể đến Hiến pháp - 2013; Bộ luật hình - 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; Bộ luật tố tụng hình - 2003; Luật thi hành án hình - 2010… văn pháp lý liên quan

(5)

pháp luật quốc tế Từ đánh giá tính đắn, mức độ phù hợp quy định pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn pháp lý nhân quyền Đánh giá việc bảo đảm quyền cho người bị tạm giữ, tạm giam, người bị tù giam thực tế Trên sở có phân tích để hồn thiện quy định thực tế để thực thi quy định cách hiệu

5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận luận văn dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật nói chung, khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền người nói riêng Căn vào nguyên tắc, tiêu chí tảng theo quy định Luật nhân quyền quốc tế

Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp diễn dịch: từ chung đến riêng; Xâu chuỗi việc phương pháp hệ thống; Gạt bỏ đơn lẻ, ngẫu nhiên để tìm chung, chất theo phương pháp trừu tượng; So sánh khu vực, giữa lý thuyết thực tế theo phương pháp so sánh…

6 Kết nghiên cứu luận văn

- Khái quát người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù mối liên hệ luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam người Việc tiếp cận dựa sở hình thành lịch sử quyền người, luận văn khẳng định quyền người sinh tự nhiên, bẩm sinh Nhà nước ghi nhận lại, bảo đảm thực điều kiện, hoàn cảnh quốc gia Các quyền bảo đảm thực sở pháp luật quy định chế thực thi

- Đánh giá tầm quan trọng, ý nghĩa việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ,

tạm giam Họ người chưa bị tòa án kết tội nên họ chưa phải tội phạm họ hưởng tất quyền cương vị khơng phải người có tội Bên cạnh người chấp hành hình phạt tù hưởng quyền bản, quyền đặc thù tù nhân Đảm bảo mạng sống, nhân phẩm, danh dự điều tất yếu Trên sở đánh giá xác điều thúc đẩy xây dựng, bảo vệ, phát triển giá trị quyền người; đảm bảo cho quyền thực thi mở rộng quyền

- Xây dựng văn hóa nhân quyền xã hội nói chung pháp luật hình nói riêng, góp phần thay đổi cách nhìn xã hội Khi thực quyền cá nhân, tổ chức, quan Nhà nước phải thận trọng phải đảm bảo quyền cách đầy đủ

- Luận văn nêu lên thực thành tựu, hạn chế việc bảo đảm quyền cho người bị hạn chế tự do, bị tước tự Việt Nam nói chung, thành phố Hải Phịng nói riêng, so sánh với tiêu chí quốc tế tù nhân quy định pháp luật quốc gia việc đảm bảo điều kiện ăn, mặc, ở; lao động, học tập; quyền không bị tra tấn; không bị bắt, giam cách tùy tiện…

- Từ vấn đề trên, luận văn phân tích tìm ngun nhân đưa số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đảm bảo quyền cho người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù Việt Nam

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền người bị tạm giữ, tạm giam thi hành hình phạt tù

(6)

người nói chung người bị hạn chế quyền tự do, tước quyền tự nói riêng khía cạnh đảm bảo quyền người người bị giam giữ khơng bị xâm phạm

Chương 2: Các tiêu chí quốc tế quyền người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù

Trong chương này, tác giả đưa tiêu chí pháp luật quốc tế quyền người nói chung quyền người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù nói riêng Trong tập trung làm rõ quyền cụ thể người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù Phân tích quyền nhóm người

Chương 3: Thực trạng giải pháp đảm bảo quyền người bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù Việt Nam

Trong chương cuối, tác giả đề cập tới quy định pháp luật Việt Nam thực trạng quyền người Nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam Việt Nam thông qua thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phịng Từ tồn tại, bất cập trước yêu cầu thực tác giả rõ cơng việc cần hồn thiện để đảm bảo quyền người họ bị giam giữ, đồng thời đưa giải pháp khắc phục đảm bảo thực thi nâng cao nhận thức công đồng vấn đề

References

1 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính

trị về Chiến lược cải cách pháp đến năm 2020,

( http://www.tracuuphapluat.info/2011/09/toan-van-nghi-quyet-49-nqtw-nam-2005-ve.html)

2 Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng nhân quyền Việt Nam, (http://www.mofa gov.vn)

3 Bộ Quốc phòng (2014), Bài Nhân quyền tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí

Minh, (http:/www.bienphong.com.vn)

4 Chính phủ (1998) Quy chế tạm giữ, tạm giam, Ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ – CP ngày 07/11/1998, (http:/vbqppl.moj.vn)

5 Chính phủ (2011), Cơng báo số 654 + 646 ngày 23 tháng 12 năm 2011 Nghị định số

117/2011/NĐ – CP ngày 15/12/2011, Quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân (http:/www.chinhphu.vn)

6 Nguyễn Ngọc Chí (chủ trì) (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài nghiên cứu khoa học (Đề tài nhóm B), Hà Nội

7 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

8 Gudmundur Alfredsson & Asbiorn Eide (2011), Tuyên Ngôn Quốc tế nhân quyền 1948, Nxb Lao động - Xã hội

9 Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

10 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền

con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

11 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Nxb Hồng Đức, Hà Nội

12 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Bảo vệ thúc đẩy quyền người

khu vực Asean, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân (Crights), Nxb

Lao động – Xã hội, Hà Nội

(7)

14 Liên hợp quốc (1979), Các quy tắc hành động cán thi hành pháp luật, (Thông qua Nghị số 34/169 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 17 tháng 12 năm 1979)

15 Liên hợp quốc (1990), Các nguyên tắc vai trò luật sư, (Thông qua Hội nghị lần thứ VIII phòng chống tội phạm xử lý người phạm tội Havana, Cu Ba từ ngày 27/8/1990 đến ngày 07/9/1990)

16 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, (http:/www thuvienphapluat.vn) 17 Quốc hội (2012), Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân, văn hợp số 04 ngày

12 tháng 09 năm 2012 Văn phòng Quốc hội, (http:/www.thuvienphapluat.vn) 18 Quốc hội (2012), Luật Thi hành án hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19 Quốc hội (2013), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tài chính, Hà Nội

20 Quốc hội (2014), Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà

Nội

22 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

23 Trung tâm nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội

24 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2010, 2011), Báo cáo tổng kết công tác năm

2010, năm 2011, Hải Phòng

( http://www.tracuuphapluat.info/2011/09/toan-van-nghi-quyet-49-nqtw-nam-2005-ve.html

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan