Một số giải pháp quản lý trường trung học phổ thông bán công vùng nông thôn thành phố Hải Phòng

114 41 0
Một số giải pháp quản lý trường trung học phổ thông bán công vùng nông thôn thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH MINH Một số giải pháp quản lý trường trung học phổ thông bán công vùng nông thôn thành phố Hải Phòng LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Chí Hà nội - 2004 MỤC LỤC Phần : PHẦN MỞ ĐẦU Phần : NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục 1.2 Nhà trường, loại hình nhà trường hệ thống GD QD 1.3 Quản lý nhà trường, Quản lý trường phổ thông CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPTBC VÙNG NÔNG THÔN - HẢI PHÕNG 2.1 Khái qt vị trí địa lý, tình hình KT- XH dân số vùng nơng thơn Hải Phịng mối quan hệ với toàn TP 2.2 Khái quát chung nghiệp giáo dục - đào tạo thành phố Hải Phịng cấp THPT nói riêng 2.3 Thực trạng vấn đề quản lý trường THPT BC vùng nơng thơn thành phố Hải Phịng 2.4 Phân tích ngun nhân số mặt, thuận lợi bất cập, khó khăn việc hồn thiện QL trường THPTBC vùng nơng thơn HP 2.4.1 Nguyên nhân số mặt tích cực, thuận lợi vấn đề quản lý trường THPTBC vùng nơng thơn 2.4.2 Phân tích ngun nhân bất cập, khó khăn vấn đề quản lý trường THPTBC vùng nông thôn CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT BC VÙNG NÔNG THÔN - THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 3.1 Một số định hướng phát triển giáo dục, giáo dục THPT, THPT bán công 3.2 Một số giải pháp quản lý trường THPTBC Vùng nông thôn - thành phố Hải Phòng 3.2.1 Xây dựng khung pháp chế phù hợp, vận dụng cụ thể cho địa phương ý vùng nông thôn 3.2.2 Xác định rõ chức năng, quyền lợi số nhân tố chủ đạo công tác quản lý trường THPTBC 3.2.3 Tổ chức quản lý nguồn lực tài - CSVC 3.2.4 Hồn thiện trình giáo dục - đào tạo 3.2.5 Coi trọng vai trị phối hợp quản lý đồn thể CT -XH nhà trường, Tổ chức thực quy chế dân chủ 3.2.6 Đổi XHHSNGD nhằm khai thác có hiệu tiềm nguồn lực xã hội 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp Phần : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  Kết luận  Khuyến nghị Trang 8 11 16 18 18 22 24 33 33 38 50 51 53 53 55 58 68 90 93 96 98 98 100 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH TW Bộ GD-ĐT BHXH BHYT CNH-HĐH CĐ&ĐH CSVC CHXHCN CSVN CMHS CNV ĐTBD GD HĐQT HP HN KHKT KT-XH KHCN NXB PGS PTBC PTCL PC PTDL QĐ QLGD QL SGK Sở GD-ĐT THCS THPT THPTNCL THPT DL TTGDHNDN THCN THPTBC TP UBND Ban chấp hành trung ương Bộ Giáo dục - đào tạo Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cơng nghiệp hóa- đại hóa Cao đẳng đại học Cơ sở vật chất Cộng hoà xã hội chủ nghiã Cộng sản Việt Nam Cha mẹ học sinh Công nhân viên Đào tạo bồi dưỡng Giáo dục Hội đồng quản trị Hải Phòng Hà Nội Khoa học kỹ thuật Kinh tế xã hội Khoa học công nghệ Nhà xuất Phó giáo sư Phổ thơng bán cơng Phổ thông công lập Phổ cập Phổ thông dân lập Quyết định Quản lý giáo dục Quản lý Sách giáo khoa Sở Giáo dục- đào tạo Trung học sở Trung học phổ thơng Trung học phổ thơng ngồi cơng lập Trung học phổ thông dân lập Trung tâm giáo dục hướng ngiệp dạy nghề Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông bán công Thành phố Uỷ ban nhân dân XHHSNGD XHCN Xã hội hóa nghiệp giáo dục Xã hội chủ nghĩa Phần : PHẦN MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển trường ngồi cơng lập đường thực chủ trương xã hội hoá dân chủ hố giáo dục Đó vấn đề đạo Nghị Trung ương BCH TW Đảng khố VIII Nghị 90/CP Chính phủ Luật Giáo dục Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 02/12/1998 khẳng định “Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm loại hình trường: công lập, bán công, dân lập, tư thục chịu quản lý Nhà nước quan quản lý giáo dục theo phân công, phân cấp Chính phủ” [27-34] Như vậy, hệ thống nhà trường nói chung hệ thống trường ngồi cơng lập nói riêng phải đảm bảo thực nhiệm vụ có quyền hạn quy định luật giáo dục Và phát triển trường ngồi cơng lập cần đặt mối quan hệ chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội khu vực 1.2 Hải Phòng - thành phố có nhiều chuyển biến kinh tế, xã hội, Thành uỷ Hải Phịng có Nghị 04 triển khai nội dung Nghị TW khoá VIII đặc biệt trọng việc “đa dạng hố loại hình trường lớp” nhiều trường ngồi cơng lập sớm thành lập so với nhiều địa phương khác toàn quốc Động nhu cầu học tập niên tạo sức ép lớn cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Thành phố Vùng nông thôn làm cho trường công lập khơng cịn đủ khả đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Năm học 2001 - 2002 thành phố có 60.476 học sinh THPT có 19.087 học sinh học trường THPT NCL, chiếm tỉ lệ 31,56% Hệ thống trường THPT ngồi cơng lập góp phần khơng nhỏ việc giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố ổn định trật tự xã hội 1.3 Tuy nhiên, số trường ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng cịn bộc lộ nhiều bất cập Đội ngũ cán quản lý cịn thiếu chưa đồng bộ; chế độ sách trường ngồi cơng lập chưa tạo sức hút giáo viên có lực, trình độ cao ; Việc quản lý chất lượng dạy đội ngũ giáo viên thỉnh giảng chưa có hiệu quả, số giáo viên hữu khơng đáng kể hoạt động chuyên môn gặp nhiều khó khăn Chất lượng giáo dục tồn diện trường ngồi cơng lập nói chung so với trường cơng lập cịn có khoảng cách chênh lệch, hệ thống giáo dục quốc dân thể thống theo tiêu chuẩn thể chế hoá quy chế Vì vấn đề quản lý có hiệu trường ngồi cơng lập TP Hải Phịng (trong có trường THPTBC ) vấn đề xúc cần nghiên cứu 1.4 Việc thực đầu tư cho trường THPTBC Hải Phòng chưa bình đẳng trường THPTBC với THPT với THPTBC, chưa sát hợp với đặc điểm vùng cịn có bất cập so với Quy chế loại hình THPTBC Bộ GD&ĐT ban hành năm 2001 1.5 Việc phát triển loại hình trường THPT NCL (trong có trường THPTBC) Bộ GD&ĐT khẳng định "Phát triển trường bán công, dân lập chủ trương lâu dài có tính chiến lược khơng phải giải pháp tình " Như tồn loại hình tất yếu xét theo quan điểm chiến lược giáo dục thực tiễn Vấn đề đặt phải có giải pháp để loại hình trường vùng nơng thơn Hải Phịng phát huy hiệu GD&ĐT cần có giải pháp hữu hiệu so với thực trạng Hiện có số đề tài nghiên cứu loại hình trường THPT Dân lập Hải Phòng đề tài Thạc sỹ Nguyễn Thị Mai, Đặng Tuấn Hùng song chưa có đề tài đề cập đến loại hình trường THPT BC nói chung THPT BC vùng nơng thơn nói riêng Xuất phát từ lựa chọn đề tài MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRƯỜNG THPTBC VÙNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý trường THPT BC Vùng nông thôn thành phố Hải Phòng phù hợp với phát triển chung ngành Giáo dục- Đào tạo, điều kiện kinh tế, trị, xã hội địa phương 3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng trường THPT vùng nơng thơn - đối chiếu với loại hình trường số thành phố lớn nước (chủ yếu TP Hải Phòng) - Đề xuất số giải pháp quản lý trường THP BC vùng nông thôn thành phố Hải Phịng 4- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trường THPTBC vùng nơng thơn thành phố Hải Phịng phát triển, tự khẳng định uy tín hệ thống giáo dục quốc dân, thực số giải pháp quản lý có tính đồng khả thi phù hợp với điều kiện trịkinh tế- xã hội địa phương thành phố Hải Phòng Kết nghiên cứu ứng dụng cho trường bán cơng có điều kiện tương tự THPTBC vùng nông thôn thành phố Hải Phòng 5- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 5.1.- KHÁCH THỂ: Quản lý trường THPT BC 5.2.- ĐỐI TƯỢNG: Quản lý trường THPTBC vùng nông thôn- HP 6- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; nghiên cứu tài liệu: sách báo, tạp chí, giáo trình, số cơng trình khoa học số vấn đề có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm : + Phương pháp quan sát: Phương pháp thể cách tiếp cận xem xét thu thập liệu từ hoạt động thực tế cơng tác quản lý trường THPTBC Hải Phịng nói chung khu vực nơng thơn Hải Phịng nói riêng + Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu điều tra, hệ thống câu hỏi để khảo sát đối tượng cán quản lí, giáo viên , học sinh THPT, cha mẹ học sinh cộng đồng + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm tổ chức phối hợp hoạt động trường, địa phương có biện pháp quản lý tốt hoạt động nhà trường THPTBC Nhóm phương pháp xử lý thông tin gồm: Phương pháp chuyên gia: Trong q trình tiến hành luận văn chúng tơi thường xun xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Qua ý kiến chuyên gia, tác giả điều chỉnh nhận định, đề xuất + Sử dụng thống kê tốn học + Mơ hình hố, sử dụng phần mềm tin học Các phương pháp sử dụng q trình xử lí thơng tin, xử lí kết điều tra, kết khảo nghiệm Phương pháp khảo nghiệm : khảo nghiệm để minh chứng tính khả thi giải pháp đưa luận văn 7- PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 1997 đến - Giới hạn không gian: chủ yếu vùng nông thôn khối THPTBC địa bàn thành phố Hải Phòng Để làm sáng tỏ thêm vấn đề, tác giả có nghiên cứu thực tiễn số trường THPTBC thuộc thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng tham khảo tài liệu viết loại hình trường ngồi cơng lập thành phố - Giới hạn nội dung: Một số giải pháp quản lý trường THPT BC vùng nơng thơn thành phố Hải Phịng 8- KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU - Lập đề cương nghiên cứu - quý I/ 2004 Khảo sát thực tiễn lấy tư liệu - Quý I/ 2004 Bảo vệ đề cương - quý II/ 2004 Viết sơ thảo luận văn, lấy ý kiến chuyên gia thực tiễn - quý II/2004 Hoàn thiện luận văn vào quý III (9/2004) Chuẩn bị bảo vệ luận văn vào tháng IV (12/ 2004) 9- CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận khuyến nghị - Phần mở đầu : Đề cập đến số vấn đề chung đề tài - Phần nội dung: Được cấu tạo thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng vấn đề QL trường THPT BC vùng nông thôn - HP Chương 3: Một số giải pháp quản lí trường THPT BC vùng nơng thơn HP - Phần Kết luận khuyến nghị Cuối luận văn có ghi danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Phần : NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ, QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ Từ xã hội lồi người xuất hiện, bắt đầu hình thành nhóm người, để thực mục tiêu mà họ đạt với tư cách cá nhân riêng lẻ, quản lý xuất yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung Xã hội ngày phát triển, quản lý có vai trò quan trọng việc điều khiển hoạt động xã hội, qua nhiều phương thức sản xuất khác trình độ tổ chức, điều hành quản lý ngày cao khiến suất lao động ngày tiến lĩnh vực đời sống người nói chung lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng Có thể nói rằng, quản lý yếu tố cấu thành tồn phát triển xã hội loài người Quản lý thuộc tính bất biến nội q trình lao động xã hội [21, tr 25] Marx viết: “Bất lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp thực quy mô tương đối lớn cần chừng mực định quản lý” [8, tr 195] Theo Marx, quản lý chất q trình điều chỉnh q trình xã hội khác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển cịn dàn nhạc cần nhạc trưởng” [8, tr 23] Theo lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin quản lý: “Quản lý xã hội cách khoa học tác động có ý thức chủ thể quản lý toàn hay hệ thống khác hệ thống xã hội sở nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan vốn có nó, nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra” [8 tr 283] Các nhà lý luận quản lý quốc tế Frederics William Taylor (Mỹ-1856 1915), Henri Fayol (Pháp- 1841- 1925), Max Weber (Đức- 1864 - 1920) khẳng định: “Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật” Nói cách tổng quát nhất, xem “quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục đích quản lý” [20, tr 176] Ta thấy, sách không mang lại hiệu không tổ chức, đạo, quản lý thực cách khoa học Báo cáo Chính trị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI nêu rõ: “ Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước công tác cấp bách, điều kiện tất yếu để đảm bảo huy động lực lượng to lớn quần chúng nhân dân để hồn thành nhiệm vụ trị Đảng đề ra, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân” 1.1.2 QUẢN LÝ GIÁO DỤC Các nhà lý luận quản lý giáo dục Xô viết đưa số định nghĩa khái niệm quản lý giáo dục sau: Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống số lượng chất lượng Tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống (ví dụ: từ Bộ GDĐT đến nhà trường) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục tinh thần Cộng sản chủ nghĩa cho hệ trẻ, đảm bảo phát triển tồn diện, hài hịa, sở nhận thức sử dụng quy luật chung vốn có CNXH quy luật khách quan trình giáo dục, phát triển thể chất tâm lý trẻ em, thiếu niên Từ đây, hiểu khái niệm quản lý giáo dục cách đầy đủ sau: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN Việt Nam mà tìm điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất Hệ thống Giáo dục quốc dân Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng CSVN quản lý nhà nước tham gia nhân dân nói “quản lý nhà nước giáo dục” “quản lý cơng” họat động giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục hoạt động phức tạp, để làm tốt công tác quản lý cần nắm vững nội dung nó, đồng thời xác định hạn chế cấp , ngành đơn vị cần vận dụng lý luận thực tiễn để tìm cách hố giải để tiến tới xây dựng hệ thống quản lý hồn thiện thích ứng với thách thức thực tiễn Quản lý nhà nước giáo dục hoạt động phức tạp, tựu chung lại tập trung mười việc then chốt - Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giáo dục - Ban hành tổ chức thực văn vi phạm pháp luật giáo dục, ban hành điều lệ nhà trường, ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác - Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất in phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử cấp văn - Tổ chức máy quản lý giáo dục 10 - Giao lưu, kết nghĩa học tập kinh nghiệm, mở rộng quan hệ với đơn vị ngành giáo dục, điều cần thiết cho trường THPTBC Qua giao lưu kết nghĩa với đơn vị, nhà trường học nhiều kinh nghiệm, để vận dụng phù hợp với thực tiễn đơn vị - Mở rộng quan hệ với đơn vị ngồi ngành giáo dục cịn để nâng cao nhận thức cho ngưòi hệ thống trường BC để người tích cực tham gia XHHSNGD, tạo nguồn kinh phí cho quỹ khuyến học nhà trường, hỗ trợ khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Mạnh dạn thực liên kết với doanh nghiệp công ty lớn chấp nhận để họ hưởng lợi, để tìm kiếm ủng hộ nguồn vốn chương trình lớn đầu tư thiết bị học tập đại - Thực chương trình liên kết với quan,UBND xã ,thơn xóm tổ chức xã hội,các dòng họ để quản lý giáo dục học sinh cộng đồng dân cư, tạo không gian quản lý rộng rãi Ở cần nhấn mạnh vai trò người giáo viên chủ nhiệm Họ cầu nối truyền tải thông tin hai chiều nhà trường với cộng đồng,là tư vấn tổ chức,tham mưu kế hoạch cho công tác XHHSNGD cộng đồng phù hợp với mục tiêu nhà trường đề  Gắn liền XHHSNGD với DCHNT - XHHSNGD phải gắn liền với việc dân chủ hoá nhà trường Dân chủ hoá giáo dục, dân chủ hoá nhà trường việc thực hoá chủ trương "Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra " hoạt động nhà trường Tất nhiên nội hàm khái niệm " Dân " cần cụ thể hố, ví dụ khái niệm " Dân" nhà trường thực chất đối tượng có liên đới với nhà trường mà trước hết tập thể sư phạm, học sinh, cha mẹ học sinh đối tác nhà trường 3.3 KIỂM CHỨNG VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp mà tác giả nêu bước áp dụng vào số trường PTTH BC thành phố Hải Phòng, đặc biệt khu vực ngoại thành.Tại trường PTTHBC Vĩnh Bảo tác giả tư vấn thực đồng giải pháp Sau năm triển khai thực hiện, mang lại số kết định 100 Để chứng tỏ tính khách quan diện rộng tác giả gửi phiếu xin ý kiến 100 đồng chí cán Sở GD-ĐT, cán lãnh đạo trường THPTBC (Hiệu trưởng, Chủ tịch Cơng đồn ), giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy trực tiếp trường THPTBC, hội CMHS Mẫu xin ý kiến, xem phần phụ lục Bằng phương pháp này, tác giả thăm dò ý kiến giải pháp trên, qua tiêu chí: Người xin ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi (đánh giá theo thứ tự tăng dần từ điểm đến điểm điểm ứng với tính cấp thiết tính khả thi thấp nhất, điểm ứng với tính cấp thiết tính khả thi cao Tác giả tổng hợp kết theo tiêu chí tính điểm trung bình cho giải pháp, kết thu sau Biểu 26 :Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp CÁC GIẢI PHÁP STT Xây dựng khung pháp chế phù hợp, vận dụng cụ thể cho địa phương ý vùng nơng thơn Tính cấp Tính thiết khả thi 4,5 4,5 Xác định rõ chức quyền lợi số nhân tố chủ đạo công tác quản lý trường THPT BC Tổ chức quản lý nguồn lực tài - CSVC 4,25 4,75 Hồn thiện q trình giáo dục - đào tạo 4,5 4,15 Coi trọng vấn đề đồn thể trị - xã hội nhà trường tổ chức thực quy 4,75 4,5 4,75 chế dân chủ Đổi XHHSNGD trường THPT nhằm khai thác có hiệu tiềm nguồn lực xã hội Kết thăm dò ý kiến chuyên gia nhà thực tiễn tác dụng giải pháp nằm thang điểm từ đến Điều chứng tỏ “các giải pháp quản lý trường THPTBC vùng nông thôn thành phố Hải Phòng” 101 mà tác giả nêu chấp nhận sử dụng thực tiễn HP Các trường THPT BC có điều kiện tương tự vận dụng thực Phần thứ : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN tạo sở kinh tế - xã hội thuận lợi cho xu hướng đa dạng hóa loại hình trường cấp học Sau 10 năm phát triển, trường THPT ngồi cơng lập Hải Phịng có trường THPTBC khẳng định vị trí tất yếu nghiệp phát triển giáo dục Hải Phịng nói riêng Mơ hình trường NCL huy động khả xã hội góp phần Nhà nước phát triển nghiệp giáo dục Trường THPT BC nhân tố hệ thống giáo dục phổ thông bậc trung học Nhân tố góp phần tích cực thực số chủ trương xã hội hoá giáo dục, đẩy nhanh tiến độ nâng cao dân trí cho niên mà khơng làm gia tăng chi phí nhà nước Hải Phịng thành phố có phát triển kinh tế - trị - văn hố xã hội, đặc biệt giáo dục có nhiều khởi sắc, đưa thành phố Hải Phòng trở thành địa phương đầu nước phát triển hệ thống trường THPT ngồi cơng lập Và Vùng nơng thơn trường THPTBC chứng minh ưu đóng vai trị nhân tố chủ đạo thực q trình xã hội hóa giáo dục vùng nơng thơn Góp phần chuyển biến giới quan nhân dân thúc đẩy kinh tế thị trường nơi Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 khẳng định: "Giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" [mục 6, điều 35] Như vậy, Hiến pháp 1992 khẳng định đảm bảo bình đẳng, tồn phát triển trường hệ thống giáo dục quốc dân 102 Sự phát triển trường THPTBC vùng nơng thơn HP nói riêng góp phần tạo chuyển biến chất lượng đào tạo động cho công đổi nghiệp giáo dục thành phố Nghị 90/CP Chính phủ rõ : "Xã hội hóa mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao sách lâu dài, phương châm thực sách xã hội Đảng Nhà nước, khơng phải biện pháp tạm thời có tình trước mắt, Nhà nước thiếu kinh phí cho hoạt động này" Bộ GDĐT nhấn mạnh: "Phát triển trường bán công, dân lập chủ trương lâu dài có tính chiến lược khơng phải giải pháp tình " Ở vùng nơng thơn thành phố Hải Phịng Thực XHHSNGD , việc xây dựng loại hình trường THPTBC góp phần thực mục tiêu giáo dục thời kỳ thành phố đất nước nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo nên nguồn lực cần thiết cho phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Hệ thống trường tích cực góp phần thực dân chủ giáo dục, người phát huy quyền học tập, quyền tham gia đóng góp cho nghiệp Giáo dục - Đào tạo phát triển Góp phần thực cơng xã hội Giáo dục - Đào tạo Giáo dục phúc lợi xã hội, có quyền hưởng, người có nghĩa vụ đóng góp cống hiến khả cho giáo dục Để phát triển hệ thống trường THPH BC vùng nông thơn HP nói riêng hướng, thực chủ trương Đảng ,vận dụng cụ thể điều kiện vùng nơng thơn Hải Phịng cần có hệ giải pháp quản lý phù hợp với qui luật khách quan Trong đề tài nghiên cứu tác giả đưa giải pháp Xây dựng khung pháp chế phù hợp, vận dụng cụ thể cho địa phương ý vùng nông thôn Xác định rõ chức số nhân tố chủ đạo công tác quản lý trường THPTBC 103 Tổ chức quản lý nguồn lực tài - CSVC Hồn thiện trình giáo dục - đào tạo Coi trọng vấn đề đồn thể trị - xã hội nhà trường tổ chức thực quy chế dân chủ Đổi XHHSNGD trường THPT nhằm khai thác có hiệu tiềm nguồn lực xã hội  KHUYẾN NGHỊ Mặc dù cịn có tồn thiếu sót, song qua gần 10 năm phát triển, hoạt động với nỗ lực cán quản lý, giáo viên đông đảo học sinh, hệ thống trường THPTBC vùng nơng thơn Hải Phịng khẳng định vị trí quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo địa phương Để ổn định phát triển hệ thống trường THPTBC vùng nơng thơn Hải Phịng, xin đề xuất số kiến nghị sau :  Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Cần có chiến lược phát triển hệ trường THPTBC theo vùng, miền Qui định tỉ lệ trường công lập ngồi cơng lập Ở vùng nơng thơn chưa nên xây dựng hệ thống trường dân lập tư thục điều kiện kinh tế văn hố cịn thấp ; Do bên cạnh trường THPT công lập cần xây dựng trường THPTBC Việc xây dựng trường THPTBC vùng nơng thơn vừa thích ứng với điều kiện đầu tư vừa tạo sách cơng xã hội cho em dân nghèo Mặt khác góp phần vào việc giảm gánh nặng ngân sách đầu tư,giảm áp lực trường THPT,hoàn thành nhiệm vụ trị ngành khu vực địa phương Hơn loại hình trường THPTBC bước chuyển tiếp tạo nhận thức cho ngưòi dân hiểu GD chế thị trường,những nhận thức tăng lên,và điều kiện kinh tế xã hội phát triển xây dựng loại hình ngồi cơng lập khác 104 Xây dựng sách để hỗ trợ trường THPTBC vùng nông thôn Chính phủ cần có qui định việc đóng góp thuế nhà trường : khơng phải đóng thuế mơn Vì nhà trường khơng phải doanh nghiệp Việc "hoàn thuế" cần thực nhanh, tránh thủ tục phiền hà để trường có điều kiện tái đầu tư cho sở vật chất Cần có sách thuế áp dụng cụ thể ưu đãi cho trường THPTBC vùng nông thôn, tránh luật thuế cào dựa quy mô Qui chế hoạt động trường ngồi cơng lập theo định 39 thực hai năm chưa đánh giá để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Bộ GD&ĐT cần tổ chức nghiên cứu thực tiễn đưa quy chế thích hợp nhân lực,vật lực,tài lực cho trường THPTBC địa phương vùng nơng thơn để khuyến khích hỗ trợ phát triển  Đối với thành phố Thành uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thành phố quan tâm đạo hệ thống trường cơng lập thành phố Song để trường có điều kiện phát triển, cần tiếp tục quan tâm vấn đề sau : - Có qui hoạch cụ thể phát triển trường ngồi cơng lập Tạo điều kiện sở vật chất: giao đất xây dựng trường, quy định mức thu học phí tiền xây dựng hợp lý để tạo điều kiện cho trường trang bị sở vật chất phục vụ nâng cao chất lượng chuyên môn - Đề nghị cấp có thẩm quyền nghiên cứu ban hành hệ thống sách đồng bộ, theo quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu", "đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển" Cụ thể : bảo đảm tỷ lệ đầu tư ngân sách chi thường xuyên cho Giáo dục-Đào tạo Hải Phòng theo định mức TW có bổ sung thêm ngân sách địa phương Tăng tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng tập trung lên từ 15%-20% thực chế vốn vay xây dựng trờng học thành phố Hồ Chí Minh : 50%ngân sách nhà nước, 50% nhân dân đóng góp vay thu dân tả dần nhà nước vay vốn đầu tư, thu dân trả lãi( chế tỉnh Cần Thơ) Ưu tiên đầu tư trang thiết bị giảng dạy, đại hoá nhà 105 trường, phục vụ tốt công đổi giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy Có hỗ trợ tài ,thuế, ưu đãi với trường THPTBC vùng nơng thơn,tránh tình trạng trường THPTBC vùng nội đô lại đầu tư cao gấp nhiều lần cảc nhân lực vật lực tài lực so với trường nông thôn - Các ngành hữu quan phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo sớm có hướng dẫn cụ thể để cấp biên chế quy định công tác xây dựng đội ngũ giáo viên hữu phù hợp với yêu cầu ngành với luật lao động  Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Cần tổ chức máy quản lý đạo trường NCL cách đồng Trong quản lý đạo cần ý đặc điểm riêng trường THPTBC vùng nông thôn - Tăng cường quản lý, đánh giá chất lượng GD trường ,tổ chức công tác thi đua công khách quan dựa đánh giá điều kiện thực tế nhà trường,không áp thước thi đua chung thời - Xây dựng mơ hình điểm quản lý chun mơn trường tiêu biểu Cho phép thành lập CLB trường THPTBC tạo diễn đàn sinh hoạt khối trường để rút kinh nghiệm đạo hoạt động chuyên môn , quản lý  Đối với trƣờng THPTBC - Kiện tồn máy quản lý chun mơn từ Ban Giám Hiệu đến tổ nhóm chun mơn Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức đoàn thể nhà trường tham gia hoạt động chuyên môn - Đảm bảo đủ tỉ lệ giáo viên hữu theo quy định Quy chế tổ chức hoạt động trường phấn đấu chủ động 70 đến 80 % giáo viên thuộc quyền điều động trường - Có chế khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động chuyên môn Tạo điều kiện sở vật chất thời gian cho cán bộ, giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 106 - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Vĩnh Bảo ngày 10 tháng 10 năm 2004 NGUYỄN ĐÌNH MINH 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ CÁC VĂN KIỆN Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia 1995 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị QG 1996 Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa VIII, NXB Chính trị QG 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ khoá VIII, NXB Chính trị QG 1998 Luật Giáo dục, NXB Chính trị QG, HN 1998 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, 1992 NXB Chính trị QG NQ 90/CP Chính phủ Các Mác- Anghen tồn tập, NXB Chính trị QG- HN 1993 V.I Lê nin toàn tập, NXB Sự thật, HN 1974 10 Hồ Chí Minh bàn giáo dục, NXB SGK Mác-Lênin, HN 1980 II/ CÁC TÀI LIỆU SÁCH BÁO THAM KHẢO TRONG NƢỚC 11 Bộ tài - TT hướng dẫn thực nghị định 10/2002/NĐCP,HN 2002 12 Bộ GD-ĐT - Giáo dục THPT thời kỳ CNH, HĐH NXB GD 1998 13 Bộ GD-ĐT - Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục từ đến năm 2020, HN 5-1997 14 Bộ GD-ĐT - Một số định hướng phát triển GD-ĐT Việt Nam từ đến đầu kỷ 21 15 Bộ GD-ĐT - Điều lệ trường phổ thông, HN 1979 16 Bộ GD-ĐT - Quy chế hoạt động trường ngồi cơng lập.QĐ 39/ GD&ĐT2002 17 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí - khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, HN 1999 18 Đặng Quốc Bảo - Kinh tế học giáo dục, HN 1999 19 Nguyễn Đức Chính -Chất lượng kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, HN 2003 20 Nguyễn Quốc Chí,Nguyễn Thị Mỹ Lộc -Những quan điểm giáo dục đại HN 2001 21 Nguyễn Quốc Chí - Những sở lý luận QLGD, HN 2003 22 Nguyễn Thị Doan học tuyết quản lý -NXB Chính trị QG.HN 1996 23 Nguyễn Tiến Đạt - Kinh nghiệm thành tựu phát triển GD&ĐT giới,Viện Ngiên cứu phát triển giáo dục ,HN 2003 24 Vũ Cao Đàm -Phương pháp luận, nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, HN 1998 25 Nguyễn Minh Đường -Phát triển nguồn nhân lực, HN 1999 108 26 Nguyễn Văn Đản - Hội thảo khoa học quy chế loại hình trường phổ thơng ngồi cơng lập, Nha Trang tháng 5-1998 TP HCM tháng 11-1997 27 Đặng Xuân Hải - Tổ chức đạo đổi PPDH, HN 2002 28 Minh Hiền - Trường tư trường ngồi cơng lập nước phát triển phương Tây- Thông tin giáo dục số 64/1997 29 Nguyễn Minh Hiển - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trả lời chất vấn đại biểu QH- Báo Giáo dục & Thời đại số 110 (1710) ngày14-12-1999 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Quản lý nguồn nhân lực,HN2003 31 Lê Đức Ngọc- Đo lường đánh giá thành giáo dục.HN 2003 32 Nguyễn Gia Quý - Quản lý trường học, quản lý tác nghiệp giáo dục, HN 1999 33 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm QLGD.Nxb GD 1999 34 Sở GD-ĐT Hải Phòng -Dự án phát triển giáo dục đến năm 2000 - Tháng 11995 35 Sở GD-ĐT Hải Phòng - Báo cáo tổng kết 10 năm đổi nghiệp GDĐT Hải Phòng 36 Sở GD-ĐT Hải Phòng - Các báo cáo thống kê số liệu năm học 19892003 (Phòng TCCB- THPT-GDCN) 37 Sở GD-ĐT Hải Phịng - chương trình phát triển GD-ĐT TP Hải Phòng đến năm 2000, tháng 3-1997 38 Sở GD&ĐT Hải Phòng -Quy hoạch phát triển GD&ĐT thành phố HP Giai đoạn 2001 -2010 39 Thông tin KHGD số năm 2002 2003 40 Tổng cục Thống kê -Dự báo dân số, số lượng học sinh đến trường lực lượng lao động Việt Nam 1990 - 2005 41 Tổng cục thuế nhà nước -Chi cục thuế HP Số 283 CV/CT-NVT,HP2003 III- TÀI LIỆU SÁCH BÁO NƢỚC NGOÀI 42 James H.Mcmillan - Đánh giá chất lượng lớp học ,Viện ĐHQG Virginia 2001 43 Raja Roy Sinh "Nền giáo dục kỷ XXI - Những triển vọng Châu Thái Bình Dương" Viện khoa học giáo dục Việt Nam, HN, 1995 109 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số 01 HOẠCH TOÁN THU CHI CỦA TRƢỜNG THPTBC SO SÁNH VỚI TRƢỜNG THPT (Áp dụng cho trường có quy mơ 1.500 học sinh) Phần 1: Tổng số cán - giáo viên theo cấu - Giáo viên: 1.500 h/s x /50 h/s = 30 lớp x 2,2 = 66 giáo viên - Phục vụ: Kế tốn + văn thư: 2; Thư viện + Thí nghiệm: 2; ĐoànTN: 1; Thủ quỹ: 1; Tạp vụ: 1; Bảo vệ: -Tổng số : 76 người Phần : Nội dung chi I Chi cho người/tháng : 48.917.200 + 25.096.600 + 9.249.200 = 83.308.000 Lương Giả thiết số người hưởng bậc là: Bậc : người x 3,26 x 290.000 = 5.672.400 Bậc 5: 12 người x 2,98 x 290.000 = 10.370.400 Bậc 4: 19 người x 2,7 x 290.000 = 14.877.000 Bậc : 29 người x 2,14 x 290.000 = 17.997.400 48.917.200 Phụ cấp: 25.096.600đ + Chức vụ: - Hiệu trưởng: 0,5 x 290.000 = 145.000 - P.Hiệu trưởng: 0,35 x x 290.000 = 203.000 - Tổ trưởng: 0,2 x x 290.000 = 290.000 638.000 + Tăng giờ, chấm bài: 48.917.200 x 15% = 7.337.600 35 % : 48.917.200 x 35% = 17.121.000 Các khoản phải nộp: 19% - BHXH: 48.917.200 x 15% = 7.337.600 - BHYT: 48.917.200 x 2% = 978.300 - Quỹ cơng đồn: 48.917.200 x 2% = 978.300 9.294.200 Tổng chi cho ngưòi /năm : 83.308.000 x 12 =999.696.000đ II Chi khác: 200.304.000 đồng/năm - Dịch vụ công cộng: + Tiền điện; Nhiên liệu ; Mơi trường - Dịch vụ văn phịng: + Văn phòng phẩm dùng cho văn phòng + Vật rẻ tiền (đồ dùng văn phịng) - Thơng tin + Điện thoại, Báo chí,quảng cáo - Hội nghị/ Cơng tác phí/ Sửa chữa nhỏ - Nghiệp vụ: + Văn phòng phẩm (giáo viên) Tài liệu sách báo tham khảo In ấn, Foto,các hoạt động khác ngành 110 - Chi khác - Mua sắm TSCĐ Phần 3: Nội dung thu/năm học A Trường THPT Nguồn xác định được: - Nguồn cấp từ nhà nước : 1.500 h/s x 800.000 = 1.200.000.000đ - Nguồn học phí : 1.500 x 25.000 x 40% x = 135.000.000đ - Nguồn thu tiền xây dựng : 1500 x 200.000 = 300.000.000 (Nhà nước bao cấp từ 70 đến 100% kinh phí xây dựng cơng trình ) Nguồn thu từ điều tra: - Nguồn kinh phí dạy học tăng cường: 1.500 h/s x 200.000 đồng = 300.000.000 đồng - Nguồn XHHGD: 70.000.000 đồng đến 100.000.000đồng Tổng kinh phí (khơng tính kinh phí xây dựng): 2.035.000.000đồng B Trường THPT Bán công Nguồn xác định được: - Nguồn học phí : 1.500h/s x 500.000/ 1năm = 750.000.000đ - Nguồn cấp từ nhà nước : 50.000.000đ - Nguồn thu tiền xây dựng : 1500 x 200.000 = 300.000.000 (Nhà nước bao cấp từ 30 đến 50% kinh phí xây dựng cơng trình ) Nguồn thu từ điều tra: - Nguồn kinh phí dạy học tăng cường: 1.500 h/s x 150.000 đồng = 225.000.000 đồng - Nguồn XHHGD: 70.000.000 đồng đến 100.000.000đồng Tổng kinh phí (khơng tính kinh phí xây dựng):1.425.000.000đồng Nhƣ mức chênh lệch loại hình trƣờng là: 2.035.000.000đồng - 1.425.000.000đồng = 610.000.000 đồng Trong đó: kinh phí xây dựng thiết bị THPT lợi gấp lần nội dung chi tương đương 111 Phụ lục số 02 TỔNG NGUỒN THU NGỒI HỌC PHÍ VÀ XÂY DỰNG NĂM 2003 -2004 Quy mô trường 1500.học sinh NGUỒN HUY ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN DVPotocopi CMHS TCXH,các công ty DV nhà trường Xe đạp DV nhà trường XHHSNGD TỔNG THU CMHS 50.000.000 đồng TCXH 46.000.000đồng TỔNG HUY ĐỘNG ĐƯỢC QUYỀN SỬ DỤNG 96.000.000 đồng 51000.000đồng 23.000.000đồng 50.000đ/xe/năm x1500 xe = 50.000.000đồng 75.000.000 đồng Ôn tập văn hoá GV+HS+CMH nâng cao + 250 triệu (Chi 80 % ) S chuyên nghiệp Các học sinh 500h/s x 300.000đ/hs Tin học nhà trường =150.000.000 đồng chi HS tự 70% SGK + Giấy 1000 h/s x 200.000/hs DV nhà trường = 200.000.000 đồng Tổng thu Kế hoạch 2004 -2005 (Dự tính) 1000 lít/ngày lãi xuất Nước máy DV nhà trường 404.000 x26 ngày x10tháng Giả thiết trì mức kinh phí năm học cũ tổng 50.000.000đồng 45.000.000.đồng 20.000.000đồng 284.000.000đồng 105.040.000đồng 389.040.000đồng Mức kinh phí giải lương cho 30 % giáo viên cơng tác có mức lương bậc 112 Phụ lục số 03 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN Về giải pháp quản lý trường TPTBC vùng nông thôn Họ tên: Đơn vị công tác: Ông(Bà) là: Cán quản lý: CMHS  Giáo viên chủ nghiệm:  Giáo viên giảng dạy môn  Hệ thống trường THPTBC vùng nông thôn thành phố Hải Phịng cần phải có giải pháp quản lý hữu hiệu để phát triển trình nghiên cứu,chúng tạm thời đưa số giải pháp quản lý cho loại hình trường vùng nơng thơn HP Xin Ơng (bà) vui lịng cho đánh giá tính khả thi tính cấp thiết giải pháp nêu (mức điểm cao cho tính điểm, thấp điểm) CÁC GIẢI PHÁP TT Xây dựng khung pháp chế phù hợp, vận dụng cụ thể cho địa phương ý vùng nông thôn Xác định rõ chức năng, quyền lợi số nhân tố chủ đạo công tác quản lý trường THPT BC Tổ chức quản lý nguồn lực tài - CSVC Hồn thiện q trình giáo dục - đào tạo Coi trọng vấn đề đoàn thể trị - xã hội nhà trường tổ chức thực quy chế dân 113 Tính cấp Tính khả thiết thi (5điểm) (5điểm) chủ Đổi XHHSNGD trường THPT nhằm khai thác có hiệu tiềm nguồn lực xã hội Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) 114

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:57

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ, QUẢN LÝ GIÁO DỤC

  • 1.1.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ

  • 1.1.2. QUẢN LÝ GIÁO DỤC

  • 1.2. NHÀ TRƯỜNG, CÁC LOẠI HÌNH NHÀ TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

  • 1.2.1. NHÀ TRƯỜNG

  • 1.2.3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI TRƯỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP NÓI CHUNG VÀ THPT BÁN CÔNG NÓI RIÊNG

  • 1.3 QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 1.3.1. QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

  • 1.3.2. QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • 2.1.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ CỦA TP. HẢI PHÕNG

  • 2.1.2. DÂN SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

  • 2.1.3. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ CỦA VÙNG NÔNG THÔN HẢI PHÕNG.

  • 2.3.1. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG NÓI CHUNG VÀ HỆ THỐNG TRƯỜNG THPTBC NÓI RIÊNG.

  • 2.3. 2. CHẤT LƯỢNG , HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG THPT BC.

  • 2.3. 3. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THPTBC

  • 2.3. 4. THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG THPT BC Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan