Giải quyết tranh chấp về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước Tòa án Công lý Quốc tế của Liên hiệp Quốc

120 28 0
Giải quyết tranh chấp về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước Tòa án Công lý Quốc tế của Liên hiệp Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRƯỚC TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUỆ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRƯỚC TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu đề tài: Những đóng góp Luận văn: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HỒNG SA, TRƯỜNG SA VÀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 1.1 Vị trí, vai trị hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Vai trò 10 1.2 Tổng quan tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 13 1.2.1 Quần đảo Hoàng Sa 13 1.2.2 Quần đảo Trường Sa 15 1.3 Tổng quan Tịa án Cơng lý Quốc tế 17 1.3.1 Lịch sử hình thành 17 1.3.3 Thẩm quyền Tòa 24 CHƯƠNG TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA 29 2.1 Yêu sách bên tranh chấp 29 2.1.1 Yêu sách Trung Quốc 29 2.1.2 Yêu sách Đài Loan 37 2.1.3 Yêu sách Phillippines 39 2.1.4 Yêu sách Malaysia 41 2.1.5 Yêu sách Brunei 42 2.2 Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 43 2.2.1 Hoạt động xác lập chủ quyền nhà nước quân chủ Việt Nam 43 2.2.2 Khẳng định chủ quyền thời Pháp thuộc 49 2.2.3 Khẳng định chủ quyền từ năm 1945 đến năm 1954 52 2.2.4 Khẳng định chủ quyền giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 54 2.2.5 Khẳng định chủ quyền giai đoạn từ năm 1975 đến 56 2.3 Trình tự thủ tục giải tranh chấp Tịa án Cơng lý Quốc tế 58 2.3.1 Thủ tục tranh chấp 58 2.3.1.2 Nộp đơn kiện 59 2.3.2 Thủ tục kết luận tư vấn 69 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA TRƯỚC TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 70 3.1 Tổng quan phương thức giải tranh chấp biển đảo 70 3.2 Điều kiện tiên cho việc giải tranh chấp Hồng Sa, Trường Sa Tịa án Cơng lý Quốc tế 73 3.3 Thuận lợi thách thức Việt Nam việc đưa vụ tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa trước Tịa án Cơng lý Quốc tế 75 3.3.1 Thách thức 75 3.3.2 Thuận lợi 78 3.4 Các giải pháp 80 3.4.1 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 80 3.4.2 Đào tạo chuyên gia nghiên cứu biển đảo 103 3.4.3 Đấu tranh trị, ngoại giao 106 3.4.4 Tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo 108 3.4.5 Tăng cường tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng 110 3.4.6 Tăng cường hợp tác quốc tế 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đảo Việt Nam nằm khoảng giao điểm luồng đường, luồng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc, có nhiều thuận lợi cho giao thương, cho tiếp xúc, hội nhập kinh tế, văn hóa, cách mạng thương nghiệp, cách mạng công nghiệp, thời đại mà chủ nghĩa tư phương Tây tìm đường bành trướng sang phương Đơng Thế nhưng, biển đảo hoàn cảnh đổi thay giới, lại trở thành mối nguy hiểm thường xuyên cho đất nước trước nguy xâm lược thơn tính kẻ thù phương Đông phương Tây, phía Nam phía Bắc Trong bối cảnh lịch sử đó, việc tiến Biển Đơng, khơng nhu cầu phát triển đất nước, mở mang kinh tế, giao lưu văn hóa, mà cịn bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Trước nguy nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, quốc gia bước dịch chuyển, tăng cường hướng quan tâm biển đại dương Xu tiến biển, chiếm lĩnh khống chế biển, sử dụng khai thác biển trở thành xu chung nhân loại Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực Biển Đơng khơng nằm ngồi quy luật Mặc khác, phân tích khía cạnh lợi ích nhiều mặt đạt từ việc làm chủ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quốc gia ven bờ Biển Đông mong muốn thiết lập chủ quyền hai quần đảo Từ lý nêu trên, vùng Biển Đông tồn tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài Tình hình tranh chấp khơng ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, quốc phòng, phát triển Việt Nam mà ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định phát triển tồn khu vực Vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề nóng, nhạy cảm Việt Nam khu vực Yêu cầu chứng minh khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp quốc tế đặt cấp thiết Với tất tài liệu liên hệ lịch sử, địa lý, tài nguyên thuộc chủ quyền nhà nước Việt Nam hai quần đảo chứng minh tính pháp lý chủ quyền nhà nước Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa Thế nhưng, có số lực tìm cách xun tạc thật chứng lịch sử để lại để vi phạm chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Mặc dù vấn đề Việt Nam quốc gia hữu quan, quan tâm giải quyết, song quan điểm, lập trường bên khác xa nên việc đưa phương hướng, giải pháp thích hợp bên hữu quan chấp thuận gặp nhiều khó khăn Tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp tục tồn nguy xung đột tiềm tàng xuất phát từ tranh chấp gây ảnh hưởng xấu đến hịa bình, ổn định khu vực Tình hình nghiên cứu: Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam trở thành vần đề nóng bỏng, có liên quan đến nhiều nước thu hút quan tâm nhiều quốc gia, nhiều học giả, giới nghiên cứu toàn giới Hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, nhà sử học nước ấn hành xuất có liên quan đến hai quần đảo Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả uy tín tiếng giới, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo phương diện lịch sử luật pháp quốc tế Đã có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, là: “Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” tác giả Lưu Văn Lợi, NXB Công an nhân dân Hà Nội, năm 1995; Luận án Phó tiến sỹ Luật học tác giả Hồng Trọng Lập “Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa luật pháp quốc tế” năm 1996…Các tác giả nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: “Cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa – Ai chủ sở hữu đầu tiên” tác giả Daniel J.Drurek, năm 1996; “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” tác giả Monique Chemiilier – Grendreau năm 1997… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nước đưa giải pháp chung chung cho Việt Nam giải tranh chấp hai quần đảo Chưa có tài liệu sâu, nghiên cứu tìm giải pháp cho Việt Nam đưa vụ kiện quan tài phán quốc tế Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi mang tính tham khảo, khuyến cáo Việt Nam nên giải tranh chấp biện pháp hịa bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Trình bày, phân tích đánh giá chứng lịch sử để từ chứng minh trình xác lập thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với thực tế lịch sử luật pháp quốc tế - Tìm hiểu lịch sử hình thành, thành phần cấu tổ chức, thẩm quyền xét xử, trình tự thủ tục giải tranh chấp Tịa án Cơng lý Quốc tế, từ xác định hướng cho Việt Nam khởi kiện địi lại Hồng Sa, Trường Sa - Đề xuất phương hướng lộ trình Việt Nam khởi kiện nước liên quan Tịa án Cơng lý Quốc tế để giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, lập trường thức Nhà nước Việt Nam chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Dựa sở lý luận, pháp lý xác lập chủ quyền lãnh thổ quy định luật pháp thực tiễn quốc tế Để giải đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp luận sử học Phương pháp logic học Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích, tổng hợp thống kê từ nhiều nguồn tư liệu khác Cùng với phương pháp tơi dựa quan điểm sử học Macxit tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng để tơi tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Những đóng góp Luận văn: - Đưa pháp lý, chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Phân tích thuận lợi khó khăn, đưa giải pháp việc chuẩn bị khởi kiện khởi kiện bên liên quan tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đối Việt Nam Tịa án Cơng lý Quốc tế Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Tổng quan tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tịa án Cơng lý Quốc tế Chương 2: Tịa án Cơng lý Quốc tế việc giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Chương 3: Giải pháp Việt Nam giải tranh chấp Hồng Sa Trường Sa trước Tịa án Công lý Quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA VÀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 1.1 Vị trí, vai trị hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Trước đây, người Việt người phương Tây tưởng biển Đơng có quần đảo dài, người Việt gọi Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng Hồng Sa, có gọi Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Người Bồ Đào Nha, Hà Lan gọi quần đảo Parcel hay Pracel, có nghĩa đá ngầm - ám tiêu Người Pháp, Anh gọi Paracel vào kỷ XVII, XVIII đồ hàng hải Mãi đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria xác định rõ ràng xác vị trí quần đảo Paracel nay, người phương Tây bắt đầu phân biệt quần đảo Paracel phía Bắc với quần đảo phía Nam mà sau đến thập niên 40 kỷ XX người Pháp gọi Spratly chung cho quần đảo Trường Sa 1.1.1.1 Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang bờ biển tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam phần Quảng Ngãi Quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng 15045 đến 17015 bắc; 1110 đến 1130 đông, án ngữ cửa vịnh Bắc bộ, cách đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) – Quảng Ngãi 120 hải lý (1 hải lý = 1,853 km), cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý Trong khoảng 30 đảo, đá, bãi, cồn, hịn, có 23 đặt tên, gồm 15 đảo, bãi, đá, cồn, hịn Các đảo gồm hai nhóm: - Nhóm Lưỡi Liềm Tây Nam - Nhóm An Vĩnh Đơng Bắc a Nhóm Lưỡi Liềm Nhóm Lưỡi Liềm cịn gọi Trăng Khuyết hay Nguyệt Thiềm Nhóm có đảo vơ số mỏm đá nhỏ khác: bố “Danh sách đơn vị hành chánh Nam Việt” gồm có thủ Sài Gòn - Chợ Lớn 22 đơn vị hành tỉnh thành, tên cũ Văn ghi rõ Hoàng Sa (Spratley) thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (trước ngày 22/10/1956), tên thuộc tỉnh Phước Tuy (sau ngày 22/10/1956); Sắc lệnh số 144/TTP ngày 23/10/1956, Tổng thống Ngơ Đình Diệm ký, đổi “Nam Việt” thành “Nam Phần”, “Trung Việt” thành “Trung Phần”, “Bắc Việt” thành “Bắc Phần” Ngày 6/11/1956, Tòa Đại biểu Trung Phần gửi ngày 17/11/1956, tỉnh trưởng Thừa Thiên ơng Nguyễn Đình Cẩn sắc lệnh gửi xuống ty, huyện - Quyết định thành lập huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng năm 1982 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, sau điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Hồng Sa thuộc tỉnh thành phố Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hịa; Quyết định phủ Việt Nam tháng 04/2007 việc thành lập thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây, xã Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa iii Tài liệu thể tuyên bố chủ quyền, phản đối hành động chiếm trái phép - Việt Nam cần phải thu thập, cung cấp tài liệu thời Việt Nam Cộng hịa, có tuyên bố phản đối thức sau kiện Trung Quốc nổ súng chiếm Hoàng Sa năm 1974 như: Tuyên Cáo Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng hòa hành động gây hấn Trung Quốc ngày 19-1-1974; Tun bố Chính phủ Việt Nam Cộng Hịa vào ngày 14-2-1974 chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, tiếp tục phản đối hành vi chiếm đóng trái phép quần đảo Hồng Sa Trung Quốc Bản tuyên bố phản đối hành động chiếm Hồng Sa từ phía Trung Quốc Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam ngày 20-1-1974… Ngoài ra, cần thu thập, cung cấp danh sách hành động phản đối liên tục Việt Nam kể từ năm 1974 (thời điểm Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm toàn Hoàng Sa) đến - Thu thập, cung cấp tài liệu thể việc phản đối liên tục việc Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam Trường Sa từ năm 101 1988 đến như: Tuyên bố Bộ Ngoại giao Nước CHXHCN Việt Nam ngày 14-3-1988, lên án Trung Quốc gây xung đột vũ trang chiếm đoạt số bãi ngầm Trường Sa… Ngoài ra, cần thu thập cung cấp văn thời kỳ Pháp thuộc thể Pháp có động thái tích cực việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, phản kháng Trung Quốc, Đài Loan, Philippin việc nước có ý định chiếm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa d Vật chứng nhân chứng - Những tài liệu nhân chứng dòng họ nhận tờ lệnh thừa lệnh triều đình làm nhiệm vụ Hoàng Sa, Trường Sa dòng họ Đặng đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi lưu giữ Tờ lệnh ngày 15 tháng năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) quan Bố chánh, Án sát tỉnh Quảng Ngãi - Những tài liệu, vật nhân chứng làm việc Đài Khí tượng Thủy văn Hồng Sa Tại Trung tâm Tư liệu Khí tượng thủy văn (KTTV) – Trung tâm KTTV quốc gia Hà Nội, có hàng trăm sổ ghi chép thời tiết ngày Trạm KTTV đảo Hoàng Sa (nằm quần đảo Hồng Sa) thuộc Nha Khí tượng quốc gia Việt Nam từ năm 50 kỷ trước lưu giữ Đây chứng sống động khẳng định chủ quyền chối cãi Việt Nam Hoàng Sa - Các nhân chứng binh sĩ, kỹ thuật viên dân thời Việt Nam Cộng hòa chiến đấu làm việc Hoàng Sa, họ người chứng kiến Trung Quốc dùng bạo lực chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa năm 1956 1974 - Các nhân chứng chiến sỹ Hải quân Việt Nam trận hải chiến Trường Sa năm 1988, Trung Quốc dùng bạo lực chiếm số đảo, bãi đá Việt Nam - Tư liệu nhà thờ tộc họ có người Hồng Sa (họ Võ Văn, họ Phạm Văn, họ Phạm Quang…) khu mộ Cai đội, Chánh đội trưởng thủy quân Hoàng Sa, di tích thờ tự binh phu Hồng Sa, linh vị số cai đội, chánh 102 thủy quân, suất đội, thủy thủ thủy quân Hoàng Sa Nhân chứng người dân sống huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tại huyện Lý Sơn có Lễ khao lề lính tổ chức Âm Linh Tự vào ngày 16-3 âm lịch năm, để tưởng nhớ chiến binh hy sinh trăm năm trước, phụng mệnh triều đình trấn giữ Hồng Sa Lễ khao lề lính yếu tố mang đậm tính tâm linh, tín ngưỡng dân gian có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nó xuất phát từ lịch sử, từ thật người, đội quân hải đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa, từ người dân cịn sinh sống đảo Lý Sơn 3.4.2 Đào tạo chuyên gia nghiên cứu biển đảo Thực tế đàm phán với Trung Quốc phân định biển, coi việc nghiên cứu đưa chứng để xác lập chủ quyền mặt trận, có chiến khơng cân sức giới nghiên cứu hai nước, với phần thua thiệt thuộc học giả Việt Nam Sự thua thiệt thể rõ mặt: số lượng học giả, số lượng diện phổ biến cơng trình nghiên cứu, hỗ trợ từ phía Nhà nước, tham gia tư nhân… Ngày nay, để chiến thắng đấu tranh phức tạp tranh chấp chủ quyền, điều kiện cốt yếu ủng hộ cộng đồng quốc tế, không đơn ưu quân Việt Nam muốn giới hiểu thật lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa để tranh thủ ủng hộ giới, cần phải tự nỗ lực chứng minh điều Hiện tại, Việt Nam có Vụ Biển thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia, Trung tâm Luật Biển Hàng hải Quốc tế, Tổng cục Quản lý Biển Hải đảo quan nhà nước đặt vấn đề nghiên cứu thức lãnh hải luật biển Số lượng nhà nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề lãnh hải Hồng Sa Trường Sa Cịn phía Trung Quốc có hàng chục quan nghiên cứu chuyên sâu tranh chấp lãnh hải Hoàng Sa, Trường Sa từ nửa kỷ qua Ít nhất, kể tới trung tâm nghiên cứu trực thuộc trường đại học Bắc Kinh, Hạ Môn, Phúc Kiến, Trung Sơn, trực thuộc Ủy ban Nghiên cứu 103 Biên cương, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, v.v… Việt Nam có khảo cứu tài liệu liên hệ đến quần đảo chủ yếu viết chữ Hán hay chữ Nôm Sự thật kiến thức chữ bị mai một, số người biết chữ ngày hiếm, ta thiếu khả nghiên cứu Một hạn chế nữa, lâu dù khơng có văn quy định thức, tài liệu liên quan tới lãnh hải, biên giới Việt Nam Trung Quốc lâu coi "nhạy cảm", "mật", cá nhân khó mà có đủ tư cách để "xin" nghiên cứu Hoàng Sa, Trường Sa hay chủ quyền đất nước Các cá nhân nghiên cứu độc lập khơng thể có điều kiện thuận lợi sưu tập tư liệu, điền dã thực địa, công bố kết đề tài Hiện nay, có nhiều nghiên cứu Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa cá nhân, tổ chức phi phủ tiến hành Trong nghiên tự phát đó, có số tác giả có nghiên cứu chất lượng, số chiếm không nhiều Đối với nhà nghiên cứu “tự phát” họ làm việc hồn tồn tự nguyện việc đầu tư sức lực, thời gian, sưu tầm tài liệu khơng nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu Về chất, nghiên cứu khoa học nỗ lực cá nhân, nhiên, với vấn đề thuộc diện "cơng ích" tranh chấp chủ quyền, Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng Do vậy, thu hút chuyên gia đào tạo đội ngũ chuyên gia nghiên cứu luật quốc tế, luật biển quốc tế, Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa, luật biển chìa khóa cho lộ trình khởi kiện Tịa ICJ Để trọng dụng người có tâm huyết, chuyên tâm nghiên cứu, để việc nghiên cứu đạt hiệu cao cần phải có chế độ ưu đãi đặc biệt họ Nhà nước phải coi nhiệm vụ hàng đầu chiến lược đấu tranh cơng lý cho Hồng Sa Trường Sa - Nhà nước cần lập quan chuyên trách làm đầu mối quy tụ trí thức am hiểu ngoại giao, sử học, công pháp quốc tế, luật biển quốc tế, Trung Quốc học để liên tục đưa yêu cầu giải khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa cách thiện chí hịa bình Cơ quan có trách nhiệm 104 chuẩn bị cho chứng pháp lý lịch sử, sẵn sàng cho việc đưa tranh chấp Hồng Sa Tịa ICJ Chúng ta cần kêu gọi tập trung chứng Hoàng Sa, Trường Sa, đồng thời đề nghị học giả Việt Nam ngồi nước cung cấp, phân tích hệ thống hóa chứng - Xây dựng sở liệu Hoàng Sa, Trường Sa, hệ thống hóa chứng để chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Điều kiện cần để có viết khoa học trình nghiên cứu tập trung cao kéo dài Nghiên cứu vấn đề Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa lại khó khăn hơn, địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian, kinh phí Thực tế nghiên cứu cho thấy, người nghiên cứu phải có khả tiếp cận với tài liệu cổ nhiều thứ tiếng khó (Hán, Nơm, Pháp, Anh, chí tiếng Latin), phải bỏ chi phí mua tài liệu, thực địa, trao đổi tìm kiếm thơng tin, v.v Thiếu kinh phí, khó khăn việc tiếp cận tài liệu vật cản lớn Nhiều chuyên gia cho việc nghiên cứu biển Đông Việt Nam gặp nhiều khó khăn chưa "chuyên nghiệp hóa" Do đó, việc thành lập sở liệu chuyên ngành cần kíp Cơ sở liệu nhằm phục vụ cho chuyên gia nghiên cứu, phục vụ cho việc tuyên truyền, phổ biến đến người dân nước quốc tế - Khuyến khích chuyên gia tham gia hội thảo chuyên ngành biển quốc tế, công trình nghiên cứu quốc tế Chúng ta có tay nhiều chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đông Tuy nhiên, chứng chưa tập hợp, diễn giải thành cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính học thuật qua bình duyệt Chính thế, cộng đồng khoa học quốc tế chưa biết tới nhiều chứng chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa chứng từ góc độ khoa học Trong đó, Trung Quốc có nhiều người Hoa giáo sư ngành luật pháp, trị trường đại học giới 105 – điều thuận tiện cho việc đăng viết, cơng trình nghiên cứu có lợi cho Trung Quốc báo chí Thực tế, cộng đồng quốc tế tiếp cận thơng tin Hồng Sa, Trường Sa từ phía Trung Quốc nhiều Để cộng đồng quốc tế tiếp cận thơng tin từ phía Việt Nam, cần phải nỗ lực tham gia buổi hội thảo, tham luận quốc tế, đặc biệt phải có cơng trình nghiên cứu mang tầm cỡ quốc tế Thơng qua tạp chí khoa học quốc tế, diễn đàn giới, xuất viết khoa học, cơng trình nghiên cứu phía Việt Nam tạp chí khoa học đầu ngành giới lịch sử, địa lý, hàng hải, công pháp quốc tế… có sức nặng việc tranh luận Với việc Trung Quốc dùng vũ lực chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa phần quần đảo Trường Sa, đấu tranh giành lại phần biển đảo bị chiếm đóng địi hỏi chiến lược tổng thể đồng Trong đấu tranh dài lâu này, việc phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc yếu tố quan trọng, đặc biệt vấn đề thu thập tài liệu, chứng Do vậy, để thu hút đông đảo nhà nghiên cứu, cách tốt Nhà nước "xã hội hóa" cơng việc nghiên cứu khoa học, cách tạo điều kiện để xã hội dân (tư nhân, tổ chức phi phủ, hiệp hội, quỹ ) tài trợ cho dự án khoa học, tạo điều kiện, chí "luật hóa", để người nghiên cứu tiếp xúc với thông tin cần - Tiến cử chun gia Việt Nam vào Tịa án Cơng lý Quốc tế Hiện tại, Trung Quốc có thẩm phán Tồ án Cơng lý Quốc tế Tồ án Luật Biển Quốc tế Đó điều kiện vơ thuận lợi cho Trung Quốc tranh chấp giải Tòa điểm bất lợi cho Việt Nam Để “cân bằng” lực lượng, khơng cịn cách khác, Việt Nam phải nỗ lực đào tạo chuyên gia đủ điều kiện, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, đủ tiêu chuẩn để tiến cử vào hệ thống quan tài phán quốc tế nói chung Tịa ICJ nói riêng 3.4.3 Đấu tranh trị, ngoại giao Yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc biển Đông gây phương hại lớn cho quyền chủ quyền quyền tài phán biển Việt Nam Từ đòi hỏi này, Trung Quốc cản trở lớn đến việc thực thi chủ quyền Việt Nam vùng biển liên quan, đặc biệt đánh bắt cá khai thác dầu khí 106 Nếu muốn địi lại Hồng Sa, điều khơng bỏ qua Hoàng Sa đàm phán biển Đơng, mà phải gộp Hồng Sa vào “tranh chấp biển Đông” diễn đàn song phương, khu vực quốc tế Cần trì liên tục khẳng định chủ quyền thông qua tuyên bố ngoại giao, thường thấy phát ngôn viên Bộ Ngoại giao trả lời báo giới: "Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa" Thiếu hỗ trợ tinh thần pháp lý cộng đồng quốc tế khiến khả chấp nhận Trung Quốc bàn đàm phán song phương vốn khó khăn khó khăn Việt Nam cần tận dụng tất diễn đàn quốc tế khu vực Liên Hiệp Quốc, APEC, ASEAN, Thượng đỉnh Đông Á nhằm tranh thủ công luận quốc tế cho đấu tranh ngoại giao với Trung Quốc Đặc biệt, quan hệ với ASEAN, Việt Nam cần gắn lợi ích Việt Nam lợi ích chung nước ASEAN khu vực Biển Đông Trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông, nước ASEAN có quan điểm khác vấn đề Biển Đơng tác động bên ngồi lợi ích khác Thậm chí nước yêu sách ASEAN, bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei đơi khơng có tiếng nói chung; nước Singapore Indonesia có quan điểm trung lập không ủng hộ bên Tuy nhiên, sau Trung Quốc cơng khai hóa Đường lưỡi bị cơng hàm gửi Liên Hợp Quốc năm 2009, hầu ASEAN trực tiếp gián tiếp có quan điểm phê phán Đường lưỡi bò Trung Quốc Việt Nam gửi Công hàm lên Liên Hợp Quốc phản đối Cơng hàm có đồ Đường lưỡi bị Trung Quốc, nêu rõ: Tun bố đường chín đoạn đồ gửi kèm theo Cơng hàm ngoại giao Trung Quốc vô giá trị khơng có hiệu lực khơng có sở pháp lý, lịch sử thực tế Indonesia quốc gia ASEAN ln giữ vai trị trung lập tranh chấp Biển Đông, nhiên tháng 07 năm 2010, Indonesia gửi Công hàm đến Liên Hợp Quốc phản đối đồ đường chín đoạn Cơng hàm Trung Quốc rõ ràng thiếu sở pháp lý 107 quốc tế ngang với việc bác bỏ Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc 1982 Mặc dù thành viên ASEAN có lợi ích khác Biển Đơng, tất có lợi ích chung việc bảo đảm tự hàng hải, hòa bình, ổn định khu vực, tơn trọng luật quốc tế, trì đồn kết vai trị trung tâm ASEAN Mười nước thành viên ASEAN tham gia đàm phán ký kết Tuyên bố Ứng xử (DOC) năm 2002 có quan điểm chung muốn thúc đẩy đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử (COC) với Trung Quốc nhằm quản lý hiệu tranh chấp thúc đẩy hịa bình, hợp tác khu vực Sự đoàn kết ASEAN với tư cách khối thống yếu tố then chốt để giải tranh chấp biển Đông với Trung Quốc Để trì hịa bình khu vực, đảm bảo quan hệ hữu nghị với nước ASEAN, để tranh chấp Biển Đơng nhanh chóng giải dứt điểm Việt Nam cần phân tích, nhắc kỹ lợi ích quốc gia ASEAN Biển Đông, giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở tôn trọng luật pháp quốc tế Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; bảo đảm thực đầy đủ Tuyên bố DOC sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử COC Bên cạnh đó, cần vận dụng sức mạnh dư luận trí tuệ nhân dân, học giả chuyên gia giới Việt Nam nước để tác động đến nhân dân giới nhà đàm phán Trung Quốc Những tác động phải đủ mạnh kiên trì, đồng thời khẳng định thiện chí đàm phán hợp tác hịa bình với Trung Quốc 3.4.4 Tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo 3.4.4.1 Tuyên truyền chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Đối với nước ta, việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tranh cãi Trong tình hình nay, mà lực thù địch tìm cách xuyên tạc thật, hướng dư luận theo ý đồ bất lợi cho ta, việc đẩy mạnh tuyên truyền làm cho nhân dân, hiểu thật chủ quyền hai quần đảo quan trọng Bằng chứng pháp lý lịch sử Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vững, công 108 tác tuyên truyền ta chưa thực có hệ thống chưa phát huy hết hiệu Trong vấn đề Biển Đông, lập trường Việt Nam rõ ràng kiên định quán, thường xuyên khẳng định lại, Việt Nam có đầy đủ chứng pháp lý chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Nhưng thực tế, có quan điểm đường lối đạo rõ ràng khâu thực hiện, chưa tổ chức tốt việc đưa chứng lập luận cách đầy đủ, có hệ thống liên tục để người dân nước người Việt Nam nước biết Chúng ta chưa giới thiệu nhiều thứ tiếng nước để cộng đồng quốc tế biết Đó hạn chế công tác thông tin đối ngoại Trong đó, yêu sách luận điểm Trung Quốc vấn đề Biển Đông thiếu pháp lý lịch sử, họ nói tuyên truyền liên tục kết có nhiều người nghe chí có nhiều người tin Trong vài năm trở lại đây, báo thống Trung Quốc đặc biệt tờ báo mạng Trung Quốc phản ánh thường xuyên lập trường yêu sách họ Biển Đông mà thể tập trung đồ “đường lưỡi bị”, theo Trung Quốc chiếm tới 80% Biển Đông Chúng ta cần tập hợp đầy đủ tư liệu cách hệ thống phổ biến nhiều hình thức, qua phương tiện thông tin đại chúng, tiếng Việt thứ tiếng nước ngoài, phổ biến mạng internet Nhà nước cần phổ biến thông tin cách sâu rộng tồn dân kiều bào để có hậu thuẫn cao cho nghiệp lớn Nhân dân ta thơng hiểu đầy đủ gia tăng sức mạnh ngoại giao nhân dân tác động mạnh mẽ đến nhân dân Trung Quốc Hoa kiều toàn giới Và điều quan trọng chủ động chọn thời điểm để nêu vấn đề khơi phục thu hồi Hồng Sa diễn đàn giới khu vực để chuẩn bị dư luận nước 3.4.4.2 Giáo dục nhà trường chủ quyền biển đảo Muốn nhân dân, đặc biệt hệ trẻ hiểu chủ quyền biển, đảo nước ta, việc tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, khơng 109 có cách tốt phải đưa vào chương trình giáo dục cấp bậc học cách Từ trước tới nay, việc giáo dục chủ quyền Trường Sa, Hồng Sa cho học sinh mơn lịch sử địa lý chưa trọng, chí nhắc đến nhắc đến qua loa đại khái, thiếu thông tin, học sinh gần khơng hiểu rõ lịch sử hình thành, thực trạng Hoàng Sa Trường Sa Trong sách giáo khoa quốc gia vậy, trình hình thành xác lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia nội dung bắt buộc môn lịch sử Lịch sử dân tộc sống cộng đồng cư dân, cộng đồng dân tộc diễn khơng gian thời gian Khơng gian địa lý lãnh thổ quốc gia - dân tộc Vì vậy, chủ quyền biển, đảo cần gắn với lãnh thổ thống tồn vẹn quốc gia Đó nội dung lịch sử dân tộc Trong nội dung cần đặc biệt ý đến chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa tính thời yêu cầu trang bị hiểu biết khoa học kịp thời cho hệ trẻ Nội dung phải có sách giáo khoa mơn sử Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khoa cần trình bày cách khách quan khoa học, phù hợp với nhận thức học sinh Ở cấp học giáo dục với mức độ khác nhau, nâng dần nhận thức lên theo lứa tuổi Cần đưa nội dung chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa nội dung bao quát lãnh thổ toàn vẹn thống quốc gia 3.4.5 Tăng cường tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng - Tăng cường khả kinh tế (kể kinh tế quân sự) huy động phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, xây dựng tiềm lực quân sự, quốc phịng, sở để ổn định trị Có xây dựng tiềm lực kinh tế, kinh tế vùng biển, đảo, thực chủ trương cải thiện đời sống nhân dân vùng biển, đảo, tích luỹ từ nội kinh tế để ổn định đời sống có tích luỹ cho quân sự, quốc phòng Trong xây dựng tiềm lực kinh tế, cần lựa chọn, ưu tiên đầu tư phát triển ngành kinh tế vừa có khả khai thác tài nguyên biển, vừa góp 110 phần tăng cường trận, đồng thời sẵn sàng huy động phục vụ bảo đảm hậu cần, kỹ thuật cho tác chiến phòng thủ biển, đảo - Xây dựng tiềm lực quân làm nòng cốt trận quốc phịng biển, đảo Tiềm lực qn khả vật chất tinh thần huy động tạo thành sức mạnh thực phục vụ cho nhiệm vụ quân sự; biểu trước hết khả trì, hồn thiện khơng ngừng phát triển lực, trình độ khả sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang mà trực tiếp lực lượng tác chiến bảo vệ biển, đảo Tiềm lực quân bao gồm nhân lực, vật lực, vũ khí trang bị, sở vật chất bảo đảm, khoa học quân sự, nghệ thuật quân Đây nội dung quan trọng, vấn đề cốt lõi xây dựng tiềm lực quân sự, góp phần tăng cường trận quốc phòng vùng biển, đảo - Tăng cường cơng tác giáo dục quốc phịng toàn dân, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể xã hội nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội củng cố an ninh quốc phòng địa bàn, vùng biển, đảo Đẩy mạnh công tác giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục quốc phịng cho tầng lớp nhân dân hiểu rõ thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế biển, gắn với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, tăng cường tiềm lực quốc phòng vùng biển, đảo 3.4.6 Tăng cường hợp tác quốc tế Vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực biển đảo cụ thể hợp tác điều tra, khảo sát khoa học thềm lục địa hai khu vực quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, trao đổi kinh nghiệm, thông tin, kỹ thuật công nghệ lĩnh vực khoa học biển quốc gia khu vực quốc tế nhằm hỗ trợ hoạt động phát triển kinh tế biển, tạo sở khoa học cần thiết cho việc đấu tranh khẳng định chủ quyền Việt Nam biển Việc hợp tác quốc tế điều tra nghiên cứu khoa học công nghệ biển nhằm tiếp cận sử dụng thiết bị công nghệ đại giới, tăng cường lực kỹ cho đội ngũ cán khoa học Việt Nam lĩnh vực điều tra 111 khảo sát biển, góp phần nâng cao chất lượng điều tra tài nguyên môi trường biển Việt Nam Để đáp ứng tốt nhu cầu mục tiêu phát triển kinh tế biển bền vững nhiệm vụ đảm bảo an ninh, quốc phòng, Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế điều tra nghiên cứu khoa học cơng nghệ biển Ngồi việc tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế lĩnh vực biển, hải đảo, cần phải xác định rõ mục tiêu cụ thể Đó hồn thiện triển khai chế, sách pháp luật quản lý phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phê duyệt khai thác sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường phục vụ phát triển kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng Kế thừa phát huy có hiệu kinh nghiệm quản lý thực Việt Nam, phù hợp với cam kết Việt Nam khu vực giới bảo vệ phát triển bền vững vùng biển ven biển 112 KẾT LUẬN Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử chứng pháp lý để chứng minh, khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam làm chủ thực sự, từ kỷ thứ 17 hai quần đảo chưa thuộc quốc gia Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ thiêng liêng, tách rời Việt Nam Việt Nam chiếm hữu thực cách thực liên tục hịa bình chủ quyền hai quần đảo Trong nhiều năm qua, số quốc gia xâm phạm chủ quyền Việt Nam, chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam, thường xuyên gây xung đột làm tình hình an ninh khu vực trở nên phức tạp Những hành động vi phạm pháp luật quốc tế, không tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Nhà nước Việt Nam ln ln tích cực bảo vệ quyền danh nghĩa trước mưu đồ xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam kiên định sử dụng biện pháp hịa bình để bảo vệ khơi phục toàn vẹn lãnh thổ Ngoài việc sử dụng biện pháp đàm phán, đấu tranh ngoại giao, hợp tác quốc tế việc sử dụng Tịa án Cơng lý Quốc tế biện pháp hữu hiệu giúp Việt Nam bảo vệ chủ quyền Hy vọng tương lai khơng xa, với chuẩn bị cho việc khởi kiện sẵn sàng, việc tiến hành khởi kiện lên Tòa án ICJ địi lại chủ quyền quần đảo Hồng Sa số vị trí quần đảo Trường Sa tiến hành thuận lợi, quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nước tôn trọng thực thi đầy đủ theo tinh thần luật pháp quốc tế 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ ngoại giao (1988), Các quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Luật pháp quốc tế, Hà Nội Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, song ngữ tiếng Anh – Việt (1999), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Cao Xuân Dục, dịch Quốc Sử Quán Triều Nguyễn 1925, “Quốc triều chánh biên tốt yếu”, Nhà xuất Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam, 1972 Lê Quý Đôn, 1972, Phủ Biên Tạp Lục, (tập I), (Lê Xuân Giáo dịch), Tủ sách Cổ Văn Ủy Ban Dịch Thuật, Sài Gòn Lê Thành Khê (1973), Vụ việc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước Luật quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Học Viện Nghiên cứu Ngoại Giao Hoàng Trọng Lập (1996), Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa luật pháp quốc tế, Luận án Phó tiến sỹ, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Monique Chemillier – Gendreau (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa , NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Nhã (2002), Qúa trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, Luận văn Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 12 Nhiều tác giả, Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam (2011), Nhà xuất trẻ 13 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật Biển – NXB Công an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án Cơng lý quốc tế - NXB Chính trị quốc gia 15 Nguyễn Thơng (Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang dịch) 1984, Việt Sử Cương 114 Giám Khảo Lược (Vạn Lý Trường Sa ), (trích Nguyễn Thông: người tác phẩm), Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Từ Đặng Minh Thu (1998), Cuộc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề pháp lý (bản dịch), Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Luật kinh tế Khoa học xã hội Paris – Viện Đại học Quốc tế 17 Từ Đặng Minh Thu, “Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, Tạp chí Thời đại số 11 tháng 7-2007 18 Trần Công Trục (1996), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý Nhà nước vùng biển nước CHXHCN Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch viện Sử học), 1962, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Nhà xuất Sử Học, Hà Nội 20 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học), 1965, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ kỷ, Nhà xuất Khoa Học, Hà Nội 21 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (Tổ phiên dịch Viện Sử học), 1971, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ nhị kỷ, Nhà xuất Khoa Học, Hà Nội 22 Quốc Sử Quán triều Nguyễn, (Tổ phiên dịch Viện Sử học),1965, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ tam kỷ, Nhà xuất Khoa Học, Hà Nội 23 Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, 6: Quảng Ngãi Tỉnh, 1970, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 24 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn,“Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục”, dịch Viện Sử Học,1998, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao (1999), Quan điểm nước học giả quốc tế tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hà Nội 115

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:56

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA VÀ TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ

  • 1.1. Vị trí, vai trò của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

  • 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Vai trò

  • 1.2. Tổng quan về tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

  • 1.2.1. Quần đảo Hoàng Sa

  • 1.2.2. Quần đảo Trường Sa

  • 1.3. Tổng quan về Tòa án Công lý Quốc tế

  • 1.3.1. Lịch sử hình thành

  • 1.3.2. Thành phần của Tòa

  • 1.3.3. Thẩm quyền của Tòa

  • CHƯƠNG 2TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPHAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA

  • 2.1. Yêu sách của các bên tranh chấp

  • 2.1.1 Yêu sách của Trung Quốc

  • 2.1.2. Yêu sách của Đài Loan

  • 2.1.3 Yêu sách của Phillippines

  • 2.1.4. Yêu sách của Malaysia

  • 2.1.5. Yêu sách của Brunei

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan