Xây dựng một số giáo án dạy học chủ đề tổ hợp xác suất trong chương trình lớp 11 (Ban nâng cao) theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

108 39 0
Xây dựng một số giáo án dạy học chủ đề tổ hợp xác suất trong chương trình lớp 11 (Ban nâng cao) theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thống kê kết nhận xét dạy hai lớp thực nghiệm .89 Bảng 3.2 Thống kê kết phiếu lấy ý kiến HS dạy 91 Bảng 3.3 Kết kiểm tra đánh giá 92 Bảng 3.4 Thống kê ý kiến giáo viên giáo án .92 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG XÁC SUẤT- TỔ HỢP- TOÁN 11 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.2 Các khái niệm 1.1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề 1.1.4 Những hình thức cấp độ dạy học phát giải vấn đề 1.1.5 Thực dạy học phát giải vấn đề 1.2 Dạy học phát giải vấn đề môn toán 10 1.2.1 Một số biện pháp sư phạm tăng cường khả giải vấn đề cho học sinh 10 1.2.2 Một số biện pháp sư phạm tăng cường khả phát vấn đề cho học sinh 12 1.3 Dạy và học toán tổ hợp-xác suất trường phổ thông 13 1.3.1 Chương trì nh học 13 1.3.2 Thuận lợi và khó khăn dạy toán tổ hợp- xác suất ở trường THPT Hồng Bàng 14 1.4 Một số khái niệm liên quan đến giáo án 15 1.4.1 Khái niệm giáo án 15 1.4.2 Khái niệm tiết học 15 1.4.3 Khái niệm mục tiêu tiết học 18 1.4.4 Chuản bị giáo viên học sinh 18 1.4.5 Chọn lựa phương pháp 18 1.4.6 Tiến trình học 19 1.4.7 Dự kiến kiểm tra, đánh giá 19 Chƣơng MỘT SỐ GIÁO ÁN GỢI Ý CHO DẠY HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP - XÁC SUẤT LỚP 11- BAN NÂNG CAO THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Hướng dẫn soạn giáo án thực chương trình đởi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT 2.2 Phương pháp xây dựng giáo án cá nhân mơn tốn trường THPT 2.2.1 Xác định mục tiêu học 2.2.2 Thiết kế hoạt động học tập 2.2.3 Kiểm tra giáo án 2.3 Mục tiêu, nội dung dạy học chương tổ hợp - xác suất lớp 11 THPT 2.4 Những giáo án cụ thể áp dụng dạy học phát giải vấn đề 2.4.1 Giáo án số 1: quy tắc đếm 2.4.2 Giáo án số 2: hốn vị - chỉnh hợp - tở hợp 2.4.3 Giáo án số 3: Luyện tập 2.4.4 Giáo án số 4: : nhị thức Niu tơn 2.4.5 Giáo án số 5: Biến cố xác suất biến cố 2.4.6 Giáo án số 6: Các quy tắc tính xác suất Chƣơng 3: THỰC NGHIỆN SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5 Nhận xét đánh giá KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 20 20 21 22 24 25 26 27 27 36 53 61 66 72 88 88 88 88 88 88 89 93 95 95 95 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: Trong thực tế năm giảng dạy trường THPT Hồng Bàng - Thành phố Hải Phịng, (3 năm dạy lớp 11) tơi thấy đa số học sinh việc tiếp thu kiến thức chương tổ hợp xác suất khó khăn Đây phần kiến thức chương trình thay sách giáo khoa Theo chương trình cũ học sinh học tở hợp lớp 12, cịn xác suất phần kiến thức chuyển từ chương trình Cao đẳng- Đại học xuống THPT Đó khó khăn cho thầy giáo dạy THPT việc áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp Sách giáo khoa đởi trình bày phần kiến thức đầy đủ, dể hiểu, xong học sinh làm lại không đạt điểm cao Các em thường áp dụng máy móc, gặp tốn lạ khơng biết cách xử lý Học sinh thiếu tính chủ động việc tiếp thu kiến thức Vì kiến thức dễ quên, kết học tập em chưa cao "Vậy làm để học sinh học tốt phần kiến thức ?" Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực hướng đến phát huy nội lực học sinh, tư tích cực - độc lập sáng tạo trình học tập Học sinh hướng dẫn để tự tìm tịi lời giải cho thân, kích thích ham mê học tập, chủ động tiếp thu tri thức Với đề tài trên, hy vọng hướng học sinh đến cách tiếp thu mẻ, hứng thú kết học tập tốt Biết vận dụng điều học vào thực tế sống Lịch sử nghiên cứu Nội dung toán tổ hợp đưa vào giảng dạy từ cấp trung học phổ thông hầu giới Tuy nhiên, Việt Nam nội dung tốn tở hợp đưa vào sách giáo khoa lớp 12 chỉnh lý năm 2000 với lượng kiến thức tập hạn chế Nội dung thực mở rộng đưa vào chương trình sách giáo khoa 11 giảng dạy thức từ năm học 2007- 2008 Đây nội dung khó với người học người dạy Sách tham khảo giúp hệ thống tập xong chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy hiệu Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu xã hội Xong áp dụng phương pháp để giảng dạy hiệu nội dung khó tốn tở hợp cần đóng góp thầy cô giáo nhà khoa học Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận dạy học phát giải vấn đề - Nghiên cứu mối quan hệ phương pháp dạy học chất lượng học tập - Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào phần xác suất tở hợp- SGK giải tích 11 - Thiết kế số giảng dạy học phát giải vấn đề dạy tổ hợp - xác suất lớp 11 ( ban nâng cao ) Phạm vi nghiên cứu - Chương tổ hợp - xác suất toán 11( Ban nâng cao) Mẫu khảo sát - Xem xét việc áp dụng dạy học phát giải vấn đề dạy học tổ hợp xác suất học sinh lớp 11THPT Hồng Bàng năm Câu hỏi nghiên cứu - Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề để học sinh lớp 11 tiếp thu tốt kiến thức chương tổ hợp - xác suất lớp 11 ? Giả thuyết nghiên cứu - Khi học sinh học chương tổ hợp xác suất theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề, em tiếp thu tốt hơn, ngồi em mở rộng tốn có sáng tạo tốn học Phƣơng pháp chứng minh - Tiến hành dạy thực nghiệm - Lấy kết điều tra sau dạy - Phiếu điều tra Các luận thu thập đƣợc Các luận lý thuyết - Lý thuyết dạy học phát giải vấn đề - Thực trạng cách dạy học trường THPT - Dạy học phát giải vấn đề mơn tốn 9.2 Luận thực tế - Kết thực nghiệm lực học tập học sinh sau trình giảng dạy giáo viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng 10 Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng dạy học phát giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học chương xác suất tở hợp tốn 11 - Chương 2: Thiết kế số giáo án dạy học tổ hợp - xác suất phương pháp phát giải vấn đề - Chương : Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG XÁC SUẤT- TỔ HỢP- TOÁN 11 1.1 Dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Vài nét phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Trên giới Thuật ngữ “DH nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay cịn gọi phương pháp phát kiến, tìm tòi Điều nhiều nhà khoa học nghiên cứu A Ja Ghecđơ, B E Raicôp, … vào năm 70 kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tịi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức học sinh cách đưa học sinh vào hoạt động tìm kiếm tri thức, học sinh chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây sở lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vào năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo học sinh ngày tăng với tở chức dạy học cịn lạc hậu PP DH GQVĐ đời PP đặc biệt trọng Ba Lan V Okon – nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ PP thật phương pháp dạy học tích cực, nhiên nghiên cứu dừng việc ghi lại thực nghiệm thu từ việc sử dụng PP chưa đưa đầy đủ sở lí luận cho phương pháp Những năm 70 kỉ XX, M I Mackmutov đưa đầy đủ sở lí luận PP dạy học GQVĐ Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu PP Xcatlin, Machiuskin, Lecne, … 10 Ở Việt Nam Người đưa phương pháp vào Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc “Dạy học nêu vấn đề ” (Lecne) (1977) Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim, … PP DHGQVĐ thật phương pháp tích cực Trong cơng đởi PP DH, PP phương pháp chủ đạo sử dụng nhà trường phổ thông 1.1.1.2 Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học phát giải vấn đề dựa sở khoa học kết nghiên cứu triết học, tâm lý học, giáo dục học * Cở sở triết học Theo triết học vật biện chứng, mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển Trong q trình học tập HS ln ln xuất mâu thuẫn mâu thuẫn yêu cầu, nhiệm vụ nhận thức với tri thức, kinh nghiệm sẵn có thân PP DH GQVĐ PP dạy học mà GV tạo cho học sinh tình có vấn đề (tạo mâu thuẫn) PP vận dụng khái niệm mâu thuẫn làm sở khoa học cho * Cơ sở tâm lý học Theo nhà tâm lí học người tư tích cực nảy sinh nhu cầu tư duy, tức đứng trước khó khăn nhận thức, tình có vấn đề Theo tâm lí học kiến tạo học tập trình mà người học xây dựng tri thức cho nình cách liên hệ cảm nghiệm với tri thức sẵn có PP DH GQVĐ phù hợp với quan điểm * Cơ sở giáo dục học PP DH GQVĐ dựa nguyên tắc tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức người học giáo dục khêu gợi động học tập học sinh Khi trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo hiệu giáo dục cao 11 1.1.2 Các khái niệm Theo Nguyễn Bá Kim [10.tr 39], phương pháp dạy học phát giải vấn đề có khái niệm vấn đề, tình gợi vấn đề, kiểu dạy học phát giải vấn đề 1.1.2.1 Vấn đề: biểu thị hệ thống mệnh đề, câu hỏi, yêu cầu hoạt động chưa giải đáp, chưa có phương pháp có tính thuật tốn để giải thực Trong toán học, người ta hiểu vấn đề sau: - HS chưa trả lời câu hỏi hay chưa thực được hành động - HS chưa học quy luật có tính thuật giải để trả lời câu hỏi hay thực hành động Hiểu theo nghĩa vấn đề khơng có nghĩa tập Nếu tập yêu cầu HS áp dụng quy tắc để giải khơng gọi vấn đề Vấn đề có tính tương đối, thời điểm vấn đề, thời điểm khác khơng cịn vấn đề 1.1.2.2 Tình h́ng gợi vấn đề: Là tình tồn vấn đề, gợi nhu cầu nhận thức, gây niềm tin khả Tình có vấn đề tình mà gợi cho người học khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết phải vượt qua có khả vượt qua tức thời nhờ thuật giải mà cấn phải có q trình tư tích cực, vận dụng, liên hệ tri thức cũ liên quan Một tình gọi có vấn đề phải thoả mãn điều kiện sau: - Tồn vấn đề - Gợi nhu cầu nhận thức - Gợi niềm tin khả thân Hay nói cách khác tình có vấn đề tình mà xuất vấn đề nói vấn đề vừa quen, vừa lạ với người học - Quen có chứa đựng kiến thức có liên quan mà HS học trước 12 - Lạ trơng quen thời điểm người học chưa thể giải Để thực dạy học phát giải vấn đề, điểm xuất phát tạo tình có vấn đề, tốt tình gây cảm xúc làm cho học sinh ngạc nhiên Dưới số cách thường dùng để tạo tình có vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn Lật ngược vấn đề Xem xét tương tự Khái quát hóa Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức Nêu toán mà việc giải cho phép dẫn đến kiến thức Tìm sai lầm lời giải 1.1.2.3 Kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: kiểu dạy học mà giáo viên tạo tình gợi vấn đề điều khiển học sinh phát giải vấn đề, qua học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, đạt mục đích dạy học 1.1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề thông báo tri thức dạng có sẵn Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe giáo viên giảng cách thụ động Mục tiêu dạy học không làm cho học sinh lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề, mà chỗ làm cho họ phát triển khả tiến hành trình hay học sinh học thân việc học 13 a) Sau câu cá b) Khi nghỉ câu ba người không 97 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thử nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy học tình điển hình chương tở hợp- xác suất lớp 11( ban nâng cao) trình bày luận văn 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm Biên soạn tài liệu dạy thử nghiệm theo hướng dạy học học phát giải vấn đề thông qua số tình điển hình dạy học chương tổ hợp- xác suất lớp 11( ban nâng cao ) Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.Phƣơng pháp thực nghiệm Dùng phương pháp thực nghiệm đối chứng, dạy thử nghiệm số tiết theo phương pháp dạy học học phát giải vấn đề số lớp 11B1, 11B2, 11B3, 11B4 thuộc trường THPT Hồng Bàng - Hải Phòng 3.3.Nội dung thực nghiệm 3.3.1Chọn nội dung thực nghiệm: Nội dung thực nghiệm dạy học số tiết thuộc chương II "Tổ hợp xác suất " lớp 11 - ban nâng cao 3.3.2Tổ chức thực nghiệm: +) Thời gian thực nghiệm: từ ngày 1/10/2011 đến ngày 28/11/2012 +) Địa điểm tham gia thực nghiệm: Trường THPT Hồng Bàng – Hải Phòng 98 +) Đối tượng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm lớp 11B2, 11B4; lớp đối chứng lớp 11B1, 11B3 trường THPT Hồng Bàng Để đảm bảo tính phở biến mẫu học sinh lớp chọn hầu hết có lực học mơn Tốn từ trung bình trở lên, lớp thử nghiệm đồi chứng có học lực tương đương Tổng số học sinh lớp thực nghiệm : 90 học sinh, tổng số học sinh hai lớp đối chứng là: 92 học sinh 3.3 3.Nội dung giáo án thực nghiệm 3.3.3.1 Hai qui tắc đếm 3.3.3.2 Hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp 3.3.3.3 Luyện tập: Hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp 3.3.3.4 Nhị thức Niu Tơn 3.3.3.5 Biến cố xác śt biến cớ 3.3.3.6 Các qui tắc tính xác suất 3.3.3.7 Bài kiểm tra đánh giá Mục tiêu sư phạm qua kiểm tra đánh giá Kiểm tra kiến thức nội dung chương : Tổ hợp xác suất Đánh giá mức độ hiểu vận dụng kiến thức học đối tượng học sinh học phương pháp DHGQVĐ Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1.Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm, ý kiến nhận xét học sinh mức độ hiểu hứng thú giảng kết kiểm tra học sinh 3.4.2.Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Đối với học sinh 99 Bảng Thống kê kết nhận xét dạy hai lớp thực nghiệm Kết Câu Lựa chọn Số lƣợng Lựa chọn % Số Lựa chọn % lƣợng Số % lƣợng 67 72.8 21 22.8 4.4 72 78.3 11 12 9.7 70 76.1 14 15.2 8.7 73 79.3 13 14.1 6.5 PHIẾU NHẬN XÉT VỀ BÀI GIẢNG DÀNH CHO HỌC SINH Qua giảng này, em tự đánh giá hiểu % kiến thức □ Trên 70% □ Từ 50% đến 70% □ Dưới 50% Phương pháp giảng dạy có giúp em tham gia học tích cực so với phương pháp giảng dạy cũ không ? □ Tích cực □ Mức độ tích cực cũ □ Nhàm chán Các câu hỏi thầy đưa có vừa sức với em khơng ? □ Vừa sức □ Quá khó □ Quá dễ 100 Em có thích thầy (cơ) dạy học phương khơng ? □ Thích thầy dạy phương pháp thường xuyên □ Chỉ nên dạy số tiết phương pháp này, lại phương pháp cũ □ Dạy tất phương pháp cũ Để so sánh mức độ hứng thú học sinh với phương pháp dạy học phát giải vấn đề so với phương pháp truyền thống, cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trả lời câu hỏi sau: “Trong học vửa rồi, em có cảm thấy hứng thú với cách giảng dạy thầy cô hay không ?” Kết thống kê sau: Bảng 3.2 Thống kê kết phiếu lấy ý kiến HS dạy Kết Hứng thú Không hứng thú Lớp Số học sinh % Số học sinh % Thực nghiệm 74 80.4 % 18 19.6 % Đối chứng 50 55.6% 40 44.4 % +) Bài kiểm tra đánh giá Đề kiểm tra 45' - Đại số giải tích lớp 11 Chƣơng II Đề Số 01 Bài (2đ): Tìm n biết: An3  20n Bài ( đ) : Cho tập X = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 Có thể lập số tự nhiên: 101 (2đ) a Có chữ số khác đôi lấy từ tập X (1đ) b Có chữ số đơi khác lấy từ tập X (1đ) c Có tập tập X có phần tử Bài (2đ): Tìm hệ số số hạng chứa x có khai triển nhị thức: 12  x 3    x  0 3 x Bài (2 đ) Gieo súc sắc cân đối đồng chất hai lần Một kết phép gieo (b, c), b số chấm xuất lần giao đầu, c số chấm xuất lần gieo thứ hai Thay (b, c) vào phương trình: x2 + bx + c = (1) ( 1đ) a Mô tả không gian mẫu phép thử ( 1đ) b Tính xác suất để phương trình (1) có nghiệm Hết 102 +) Kết kiểm tra đánh giá: Bảng 3.3 Kết kiểm tra đánh giá Kết Từ 8-10 Từ 7- Từ - Từ đến Lớp Thực Từ đến Số % Số % Số % Số % bài 11 12 23 25 50 54.3 5.4 3.3 15 16.7 45 50 15 16.7 6.6 Số % nghiệm Đối 10 chứng 3.4.2.2.Đới với giáo viên mơn tốn Đối với giáo viên mơn tốn sau tham gia thực nghiệm thông qua buổi dự giờ, tiết giảng dạy lớp tham gia chấm làm học sinh, hướng dẫn cung cấp sở lý luận cách đầy đủ, đưa câu hỏi sau: CH1: Các giáo án xây dựng luận văn có phù hợp với đối tượng học sinh đại trà trường THPT Hồng Bàng hay không ? Bảng 3.4 Thống kê ý kiến giáo viên giáo án Phù hợp Phân vân Không phù hợp 10/13( 76 93%) 3/13( 23 07%) 0/13( 0%) CH2:Đồng chí có thưịng xun soạn giáo án theo hướng sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay khơng ? Những khó khăn gặp phải? + Cơ Vũ Thị Thùy Dung cho biết : Tơi có sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Các phương pháp thường sử dụng dạy học phát giải vấn đề, dạy học khám pháp, dạy học hợp tác Trong q trình thực hiện, tơi gặp số khó khăn: Chương trình giáo dục nước ta có nhiều đởi mới, giảm tải xong cịn nặng học sinh Học sinh học suốt ngày, học chính, học thêm, số mơn học nhiều, phải hoàn thành theo học kỳ Nếu yêu cầu cao cho phần chuẩn bị nhà học sinh 103 em khó có thời gian thực Về thân tơi thời gian có hạn khối công việc lớn nhiều đủ thời gian chép lại nội dung từ tài liệu, sách giáo viên dùng giáo án lên lớp Để soạn giáo án dạy học tích cực cần phải có chuẩn bị cơng phu thầy trị Chính biết dạy học tích cực hay cần thiết song không đủ điền kiện để thực thường xuyên Hầu hết giáo viên hỏi cho để soạn tiết dạy hay, sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực cần có cố gắng giáo viên hỗ trợ tích cực nhóm tở chun mơn 3.4.Nhận xét đánh giá: Nhìn chung, học sinh lớp thử nghiệm có kết kiểm tra cao lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh có điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, nhiên cịn số lượng khơng nhỏ kiểm tra đạt điểm trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết này, có phần khơng có phương pháp dạy học tối ưu 104 Kết luận chƣơng III Qua kết thử nghiệm sư phạm nêu ta thấy rằng: Nếu áp dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy học chương tổ hợp - xác suất đại số giải tích 11 thì: - Học sinh tham gia xây dựng vận dụng giải tập tích cực nhờ có tình có vấn đề đặc biệt tình gây cảm xúc ngạc nhiên - Tư học sinh không ngừng nâng cao nhiều học sinh đưa câu hỏi, vấn đề thú vị học sinh hồn tồn có khả dự đốn vấn đề học - Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng chứng tỏ tính khả thi giáo án xây dựng luận văn - Học sinh giỏi hứng thú học giáo viên biết đưa tình có vấn đề kích thích tị mị, tìm hiểu học sinh - Giúp giáo viên việc thực dạy học theo phương pháp mới, nhằm thực đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài “Xây dựng số giáo án dạy học chủ đề tổ hợp - xác suất chương trình 11 ( Ban nâng cao ) theo hướng phát giải vấn đề'' thu kết sau đây: 1.1 Hệ thống hóa lý luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.2 Kết thực nghiệm cho thấy phương pháp DHPH & GQVĐ nhiều giáo viên học sinh quan tâm bước đầu triển khai rộng rãi trường phổ thông 1.3 Thiết kế số tình dạy học dạy học DHPH& GQVĐ 1.4 Phần lý luận thực nghiệm luận văn việc vận dụng phương pháp DHPH& GQVĐ trường phở thơng phương pháp dạy học tích cực, khả thi có hiệu đưa vào thực tiễn giảng dạy Các giáo viên dạy học môn tốn hồn tồn vận dụng giảng dạy, chương trình tốn tở hợp - xác suất lớp 11 2.Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: 2.1.Trên sở vấn đề lý luận đề xuất, cần có nghiên cứu tất môn, phương pháp dạy học cần triển khai cấp, trường 2.2.Quá trình dạy học tốn trường phở thơng cần tở chức theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh; tạo hứng thú học tập hình thành kỹ nghiên cứu khoa học liên hệ, ứng dụng thực tiễn sống 2.3.Bộ Giáo dục – Đào tạo cần quan tâm đạo tạo điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc vận dụng phát triển phương pháp dạy học tích cực tất trường phở thơng Các trường học cần động viên, khích 106 lệ để phong trào đổi phượng pháp dạy học Thấy trị ngày sơi nởi phở biến 2.4.Là giáo viên dạy tốn ta nên tìm tịi để đưa tình có vấn đề để gợi cho HS tị mị tìm hiểu, hứng thú học tập Tạo tình có vấn đề dạy học mơn tốn địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ để tiết dạy có nhiều tình gây cảm xúc ngạc nhiên cho HS từ tạo cảm giác hưng phấn, hứng thú học tập cho HS, làm cho tiết học trở nên khơng cịn khơ khan mà đầy lý thú, tạo tình để HS xem toán học chân trời để khám phá Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế Kết nghiên cứu luận văn chưa sâu sắc, đầy đủ không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong đề tài tiếp tục nhận quan tâm, nghiên cứu áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính hiệu đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Alberto Leon – Garcia, Ngƣời dịch : Nguyễn Cảnh Hồng – Lê Phê Đơ ( 2009 ), Xác suất trình ngẫu nhiên cho Công nghệ thông tin Điện tử viễn thông, Hà Nội 2.Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2009), Đại số giải tích 11 Nâng cao NXB Giáo dục 3.Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2009), Bài tập Đại số giải tích 11 Nâng cao NXB Giáo dục 4.Bộ Giáo Dục Đào Tạo Phân phới chương trình mơn tốn trung học phổ thông (2008) 5.Nguyễn Hữu Châu, Trao đổi về dạy học tốn nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, TTKHGD số 55-1996 6.Nguyễn Hữu Châu, Dạy giải vấn đề môn tốn Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 1995 7.Nguyễn Hữu Châu, Dạy học tốn theo lới Kiến tạo Tạp chí Ngiên cứu Giáo dục, 1996 8.Nguyễn Hữu Châu, Các phương pháp dạy học tích cực Tạp chí khoa học Xã hội, 1996 9.Nguyễn Hữu Châu, Dạy học toán nhằm nâng cao hoạt động nhận thức học sinh Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, 1997 10.Nguyễn Hữu Châu, Cơ sở lí luận thuyết Kiến tạo dạy học Tạp chí thơng tin KHGD 2004 11.Nguyễn Hữu Châu, Dạy học Hợp tác Tạp chí thơng tin KHGD 2005 12.Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề về Chương trình Quá trình dạy học NXB Giáo dục Hà nội 2005 108 13.Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề về Chương trình Quá trình dạy học NXB Giáo dục Hà Nội 2005 14.Nguyễn Hữu Châu ( chủ biên ), Vũ Quốc Chung, Vũ thị Sơn, Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hà Nội 2005 15.Nguyễn Hữu Châu ( chủ biên ), Đố Đức Thái, Đặng Quang Việt, Dạy học môn Đại số đại cương trường sư phạm gắn kết với chương trình tốn phổ thơng NXB Đại học sƣ phạm Hà nội Hà nội, 2005 16.Hoàng Chúng, Phương pháp dạy học toán học trường Trung học phổ thông sở, nhà xuất giáo dục, 2000 17.Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2010 18.Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí, Phương pháp giải tốn tổ hợp, NXB Hà Nội, 2009 19.G.POLYA, Giải toán nào, Bản dịch Tiếng việt Hồ Thuần, Bùi Tƣờng, NXB Giáo dục, 1975 20.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Tập giảng cao học '' Lý luận dạy học đại'', 2009 21.Phan Huy Khải, Các toán tổ hợp NXB Giáo dục, 2007 22.Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học sƣ phạm, 2002 23.Nguyễn Bá Kim, Tập luyện cho học sinh khái quát hóa tài liệu tốn học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5/1982 tr 19-22, Hà Nội, 1982 24.Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2007 109 25.Nguyễn Bá Kim, Về định hướng đổi phương pháp dạy học NCGD số 332-1999 26.Ngô Thúc Lanh, Tìm Hiểu Đại số tổ hợp phổ thông, NXB Giáo Dục, 1998 27.Nguyễn Phú Lộc ( 2003), Qui nạp khoa học ba mô hình dạy học khái niệm tốn học Tạp chí Giáo dục, số 51(2/2003), tr 28-30 Hà Nội 28.Nguyễn Phú Lộc, Khai thác quan hệ riêng chung dạy học tốn Tạp chí Giáo dục, số 70(10/2003), tr 35-36, 2003 29.Nguyễn Phú Lộc, Thực trạng đặt câu hỏi hình thành khái niệm theo đường quy nạp giáo viên phổ thơng sinh viên Sư phạm Tốn 30.Nguyễn Văn Mậu, Trần Nam Dũng, Vũ Đình Hịa, Đặng Huy Ruận, Đặng Hùng Thắng, Chuyên đề chọn lọc tổ hợp toán rời rạc, NXB Giáo Dục, 2008 31.Bùi văn Nghị, Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn NXB Đại học Sƣ phạm, 2008 32.Robert Marzano ( Nguyễn Hữu Châu dịch ) - Nghệ thuật Khoa học dạy học NXB Giáo dục Việt nam Hà nội, 2010 33.Phạm Thị Thanh, Vận dụng sớ phương pháp dạy học tích cực giảng dạy tốn tổ hợp lớp 11 trung học phổ thơng nhằm phát huy lực học sinh, Luân văn Thạc sĩ, 2010 34.Trần Thị Thu Trang, Phương Pháp Xây Dựng Giáo Án Cá Nhân Mơn Tốn Chun Sâu Về Các Bài Tốn Tổ Hợp Ở Trường Trung Học Phổ Thơng Chuyên, Luận Văn Thạc sĩ 2012 35.Một số nguồn tài liệu từ mạng internet : - HTTP://mathvn com - HTTP://tailieu 110 111 ... dụng dạy học phát giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học chương xác suất tở hợp tốn 11 - Chương 2: Thiết kế số giáo án dạy học tổ hợp - xác suất phương pháp phát giải vấn đề - Chương : Thực... pháp dạy học phát giải vấn đề vào phần xác suất tổ hợp- SGK giải tích 11 - Thiết kế số giảng dạy học phát giải vấn đề dạy tổ hợp - xác suất lớp 11 ( ban nâng cao ) Phạm vi nghiên cứu - Chương. .. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG XÁC SUẤT- TỔ HỢP- TOÁN 11 1.1 Dạy học phát giải vấn đề

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.1.1. Vài nét về phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.1.2. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.3. Đặc điểm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.1.4. Những hình thức và cấp độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.1.5. Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.2. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn toan

  • 1.2.1. Một số biện pháp sư phạm tăng khả năng giải quyết vấn đề cho học sinh

  • 1.2.2.Một số biện pháp sư phạm tăng khả năng phát hiện vấn đề cho học sinh

  • 1.3.Dạy va hoc toan tô hơp ơ trương phô thông

  • 1.3.1.Chương trinh hoc

  • 1.4.Một số khái niệm liên quan đến giáo án

  • 1.4.1. Khái niệm về giáo án

  • 1.4.2.Khái niệm về tiết học

  • 1.4.3. Khái niệm về mục tiêu tiết học

  • 1.4.4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

  • 1.4.5. Chọn lựa phương pháp

  • 1.4.6. Tiến trình bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan