LUẬN văn THẠC sĩ HAY đánh giá hiện trạng thảm thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, phát hiện nguyên nhân suy thoái và đề ra phương pháp bảo tồn​

74 0 0
LUẬN văn THẠC sĩ HAY đánh giá hiện trạng thảm thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, phát hiện nguyên nhân suy thoái và đề ra phương pháp bảo tồn​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, đà nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trước tiên xin cảm ơn TS Nguyễn Trung Thành, người hướng dẫn khoa học tôi, xin cảm ơn GS TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn người đưa hướng phát triển luận văn Trong trình xử lý số liệu viết luận văn giúp đỡ nhiệt tình nhiều ý kiÕn q b¸u cđa TS Ngun Huy Dịng, Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, KS Võ Văn Hồng, Chuyên viên viễn thám Viện Điều tra Quy hoạch Rừng số người khác thuộc phòng đồ Trung tâm Tài nguyên Sinh vật, xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo cán Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An cán Dự án bảo vệ rừng lưu vực sông tỉnh Nghệ An, Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo cán Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp đà giúp đỡ hoàn thành thủ tục trình làm luận văn, xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ chuyên môn chuyên ngành mà khuyến thiếu Một lần xin chân thành cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 25 tháng năm 2006 Cao Minh H­ng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lêi cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, đà nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trước tiên xin cảm ơn TS Nguyễn Trung Thành, người hướng dẫn khoa học tôi, xin cảm ơn GS TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn người đưa hướng phát triển luận văn Trong trình xử lý số liệu viết luận văn giúp đỡ nhiệt tình nhiều ý kiến quý báu TS Nguyễn Huy Dũng, Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, KS Võ Văn Hồng, Chuyên viên viễn thám Viện Điều tra Quy hoạch Rừng số người khác thuộc phòng đồ Trung tâm Tài nguyên Sinh vật, xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo cán Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An cán Dự án bảo vệ rừng lưu vực sông tỉnh Nghệ An, Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo cán Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp đà giúp đỡ hoàn thành thủ tục trình làm luận văn, xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ chuyên môn chuyên ngành mà khuyến thiếu Một lần xin chân thành cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 25 tháng năm 2006 Cao Minh Hưng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PhÇn mở đầu Thảm thực vật từ lâu đà đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học lĩnh vực Địa lý học Thực vật học Nhiều công trình nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam qua giai đoạn khác nhau, theo trường phái nghiên cứu khác nhau, đà góp phần thúc đẩy tiến lý luận học thuyết nghiên cứu ứng dụng môn khoa học Tuy nhiên đứng trước tác động mạnh mẻ người thảm thực vật bị thay đổi nhanh chóng đòi hỏi nghiên cứu, phân tích, đánh giá kịp thời mang tính cập nhật để bổ sung thêm tư liệu khoa học đề xuất hợp lý hướng sử dụng tài nguyên quy hoạch lÃnh thổ Trong thời gian gần với tiến khoa học kỹ thuật thiết bị quan trắc đà cung cấp tương đối đồng tư liệu bề mặt trái đất thông qua ảnh vệ tinh nhân tạo máy bay tầm khác khau đà thúc đẩy nhà khoa học có nhiều hướng nghiên cứu thảm thực vật Cuộc sống nhân loại liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (thực vật, động vật, đất, nước, v.v) Nhưng với tình trạng khai thác mức mình, loài người bước vào kỷ 21 phải đối mặt với thách thức gay go, suy giảm đến mức nghèo kiệt làm suy giảm loài thực vật, động vật, v.v Đó nguồn tài nguyên quí giá nhất, sở sống còn, thịnh vượng phát triển bền vững loài người bền vững thiên nhiên trái đất Trong thời gian dài người đà khai thác nguồn tài nguyên mức dẫn đến suy thoái làm cân sinh thái điều dẫn đến thảm hoạ mà loài người phải gánh chịu lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, v.v Đánh giá trạng thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống tìm nguyên nhân suy thoái đề xuất biện pháp bảo vệ có ý nghĩa quan trọng có nhiều nguyên nhân Nhiều diện tích rừng bị dần nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng việc mở rộng diện tích canh tác nông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp, phát triển sở hạ tầng, khai thác gỗ thương phẩm, khai thác mức gỗ củi lâm sản khác phụ thuộc mức vào hình thức canh tác du canh khai phá thiên nhiên nhóm dân tộc thiểu số Tất mối đe doạ tăng dân số, phát triển kinh tế làm tăng nhu cầu sản phẩm rừng Bất kỳ thảm thực vật hệ thực vật có vốn tài nguyên bền vững thay Nó chắt lọc tồn tổng hợp nhiều yếu tố: Tự nhiên, lịch sử, địa chất, thuỷ văn xà hội Nhưng lại khó định lượng số cụ thể khã nhËn vµ cịng khã lµm cho mäi ng­êi thấy Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với diện tích 50.274 đất tự nhiên, trải dài tới 43 km theo hướng Tây Bắc- Đông Nam rộng 20-23km theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Đất có rõng chiÕm ®Õn 90%, n»m ë ®é cao tõ 200 - 1600m phần thượng lưu nơi sinh thuỷ, giữ nước cho nhiều sông suối: Nậm Quang, Nậm Gươm, Huổi Bo, Huổi Khi, Huổi Nây phía Bắc Nậm Líp, NËm Chao, NËm Ngµn, NËm Chon, Hi KÝt, Hi Uôn phía Nam Khu bảo tồn khu phòng hộ đầu nguồn sông Cả sông Hiếu Khu vùc nói cao cđa Pï Hng lµ bøc tranh lµm giảm luồng gió lạnh (gió mùa Đông Bắc) ngăn gió khô nóng từ phía Tây Nam Những đặc trưng tự nhiên vốn có đà đem đến cho vùng nhiều lợi môi trường: nguồn sinh thuỷ, nơi trì khí hậu, ngăn chặn tác động tiªu cùc: giã b·o, lị lơt, cung cÊp n­íc cho vùng thấp, trì hoạt động cư dân canh tác nông nghiệp Đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thực vật nói riêng nhiều nhà khoa học sinh học quan tâm đến năm gần Chính việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn gen phong phú đa dạng đà trở thành vấn đề cấp thiết công phát triển kinh tế đất nước Để xác định nguồn gen có ích cách xác công việc xây dựng danh lục loài xác Trên sở danh mục phải tiến hành đánh giá tính đa dạng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nguồn gen có ích mức ®é nguy cÊp cđa chóng ®Ĩ ®Þnh h­íng cho viƯc ưu tiên bảo tồn có loài gỗ quí ghi vào Sách đỏ có gặp khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có giá trị đặc biệt cần quan tâm bảo vệ là: Kim giao, Sa mộc dầu, Pơ mu, Sến mật, Giổi thơm Hiện gặp nhiều gỗ lớn có đường kính từ 80-100cm mà điều nhiều vườn Quốc gia khu bảo tồn khác nước Vốn tài nguyên gỗ với trữ lượng khá, cộng với diện loài gỗ có giá trị, quí ưu đáng quan tâm Khu BTTN Pù Huống Những ưu chứa đựng nhiều nguy tiềm ẩn nạn khai thác gỗ trái phép Vấn đề ngăn chặn, bảo vệ giữ cho trạng đặc biệt loài gỗ quí nói công việc khó khăn, loài gỗ quí có tổn thất lớn, khó có khả phục hồi lại Kho tàng thực vật thiên nhiên phong phú thành phần loài, nhiều loài quí hiếm, chứa đựng nhiều loài gỗ có giá trị nơi bảo tồn vốn gen thực vật vô quí giá Nhiều vấn đề bảo tồn khai thác sử dụng để đạt hiệu cao chưa rõ ràng bảo tồn tương lai điều kiện khoa học xà hội cho phép đem lại hiệu kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế tương lai Đây nơi nhiều bí ẩn tự nhiên thành phần khu hệ thực vật, động vật địa bàn tốt cho nghiên cứu khoa học Đương nhiên diện tích lớn đất ®ai cã ®é cao tõ 200-1600m chia c¾t nhiỊu, nhiỊu khe, thung lũng, có địa hình núi đất, núi đá vôi nhiều sông suối thác ghềnh với nhiều kiểu thảm thực vật phong phú nhóm thực vật, đặc biệt thảm hệ thực vật nhiệt đới đà đem lại tính hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên du khác du lịch đặc biệt du lịch sinh thái cảnh quan lý thú hấp dẫn Nhận thức vai trò, tầm quan trọng ý nghĩa khoa học rõ rệt, đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá trạng thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống, phát nguyên nhân suy thoái đề phương pháp bảo tồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mơc tiªu đề tài: - Nghiên cứu trạng thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống - Phát nguyên nhân suy thoái - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu Từ lâu, đối tượng nghiên cứu khoa học thảm thực vật đà xác định tổ hợp cá thể loài thực vật khác nhau, có cấu trúc ngoại mạo, chức sinh thái qui luật phân bố địa lý phân biệt với nhau, loài người gìn giữ nguồn tài nguyên quý lại khai thác mức phá huỷ với danh nghĩa để phát triển Chính thảm thực vật trái đất bị suy thoái nghiêm trọng, suy thoái diễn hàng ngày, hàng Trong năm vừa qua mát loài, suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, rừng nhiệt đới đà diễn cách nhanh chóng chưa thấy mà nguyên nhân tác động người Đến có 40% rừng nhiệt đới nguyên thuỷ bị huỷ diệt, trung bình hàng năm có khoảng 6-7 triệu đất trồng trọc bị khả sản xuất nạn xói mòn Sự tồn xà hội loài người đứng trước suy giảm với tốc độ nhanh, nhiều tổ chức Quốc tế đà đời để hướng dẫn đánh giá, bảo tồn phát triển thực vật đời Bởi loài người muốn tồn lâu dài hành tinh phải có dạng phát triển Nhu cầu sống phụ thuộc vào tài nguyên trái đất, tài nguyên bị giảm sút cháu bị đe doạ Chúng ta đà lạm dụng vào tài nguyên trái đất mà không nghĩ đến tương lai Ngày đứng trước hiểm hoạ Để tránh hiểm hoạ phải tôn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com träng trái đất đặc biệt "lá phổi xanh" sống cách bền vững Miền núi khu vực bao gồm nhiều loại hình đất dốc khác vùng đồi, núi cao cao nguyên chiÕm 24,4 triƯu chiÕm (74%) tỉng diƯn tÝch c¶ nước Miền núi nhà chung khoảng 24 triệu đồng bào dân tộc thiểu số (Lê Thị Cúc cộng sự, 1990) Rừng nguồn tài nguyên quý giá có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, phát triển nông nghiệp miền núi an ninh quốc phòng Trong năm gần độ che phủ rừng tăng lên rõ rệt Đặc biệt khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt Nhìn chung độ che phủ rừng có tăng lên chất lượng rừng lại giảm sút Canh tác nương rẫy áp lực kinh tế gia tăng dân số nguyên nhân gây sức ép tài nguyên thiên nhiên Làm cho trở nên ngày nghèo kiệt Để giải vấn đề từ năm 1988 Nhà nước đà giao cho địa phương số sách phát triển nông lâm ngư như: sách giao đất giao rừng, quyền sử dụng đất giao cho người dân thời gian định Mục đích dự án nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm để phát triển kinh tế nâng cao đời sống đồng bào vùng cao Tuy nhiên hiệu mong muốn chưa đạt Chất lượng rừng bị suy giảm, môi trường sinh thái chưa cải thiện, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, mâu thuẫn nảy sinh cộng đồng Thời gian gần đây, giới nước ta đà có nghiên cứu đưa ảnh viễn thám vào để đánh giá thảm thực vật rừng sử dụng đất số nghiên cứu khác vào vùng núi Với mong muốn áp dụng phương pháp có hiệu đánh giá thảm thực vật quản lý tài nguyên, đồng thời để hiểu rõ vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.1.Trªn thÕ giíi Ch©u ©u, theo Schmitthusen (1959) cã hai hƯ thèng phân loại thảm thực vật chủ yếu: hệ thống phân loại quần xà thực vật (Braun Blanquet, 1928) phần lớn thực nhà thực vật học theo trường phái Pháp hệ thống phân loại quần thể thực vật chủ yếu thực nhà địa thực vật Đức Việc phân loại rừng nhằm phục vụ mục đích kinh doanh đền đa dạng với nhiều trường phái phương pháp phân loại khác nhau: trường phái Liên Xô (cũ), trường phái Pháp, Hà Lan, Mỹ, Canada, v.v Nói chung, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, trường phái lựa chọn yếu tố chủ đạo đưa nguyên tắc phân loại khác Vấn đề đà Phùng Ngọc Lan (1986) tổng kết đầy đủ giáo trình lâm học Nga nước có lịch sử lâu dài vấn đề phân loại rừng theo điều kiện tự nhiên Tuy nhiên, phải đến đầu kỷ 20, Morodop người đặt móng chắn cho vấn đề phân loại rừng phục vụ kinh doanh Theo ông, kiểu rừng tập hợp lâm phần khác đặc trưng thứ yếu lại tương tự lập địa, đặc biệt nhân tố thổ nhưỡng Ông đà tiến hành phân loại rừng theo yếu tố hình thành rừng - Đặc tính sinh thái học loài cao - Hoàn cảnh địa lý (khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất, v.v.) - Quan hệ thực vật tạo nên quần lạc quan hệ chúng với động vật - Nhân tố lịch sử địa chất - Tác động người Kế thừa học thuyết Morodop dựa quan điểm coi rừng sinh địa quần lạc, Sucasop đà xây dựng nên trường phái phân loại kiểu rừng mà theo ông phải dựa vào đặc điểm tổng hợp để phân loại Theo đó, tiến hành phân loại rừng, yếu tố cần phải ý địa hình, sau ®ã lµ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực bì thổ nhưỡng (ở địa hình thành phần quần lạc sinh địa nhân tố có ảnh hưởng lớn đến điều kiện hoàn cảnh, thông qua có ảnh hưởng đến thành phần khác sinh địa quần lạc) Sucasop chủ trương dùng đơn vị phân loại quần lạc thực vật quần hợp để xác định ranh giới quần lạc sinh địa, có khả phản ánh điều kiện khí hậu thổ nhưỡng quần lạc sinh địa Cũng xuất phát từ quan điểm coi rừng thể thống sinh vật rừng hoàn cảnh, Pogrenhiac cho hoàn cảnh có trước, chủ đạo tương đối ổn định Theo ông, nhiệm vụ việc phân loại kiểu rừng phải đánh giá đầy đủ khả nguồn tài nguyên sinh thái học Vì vậy, tốt nên dựa vào điều kiện lập địa để phân loại kiểu rừng, ông đà đưa hệ thống phân loại gồm ba cấp sau: Kiểu lập địa Kiểu rừng Kiểu lâm phần Kiểu lập địa: Là cấp phân loại lớn nhÊt bao gåm mäi khu ®Êt cã ®iỊu kiƯn thỉ nhưỡng giống kể khu đất có rừng rừng Trong điều kiện thổ nhưỡng độ phì độ ẩm trọng Kiểu rừng: Là tổng hợp khu đất có điều kiện thỉ nh­ìng vµ khÝ hËu gièng Nh­ vËy, kiĨu rừng kiểu lập địa điều kiện khí hậu định, khu đất có rừng hay không rừng Bởi điều kiện thổ nhưỡng khí hậu giống dẫn đến khả xuất thực bì rừng nguyên sinh tương tự Kiểu lâm phần: Đều thuộc kiểu rừng, tác động nhân tố bên khác cháy rừng, khai thác, v.v, xuất quần lạc thực vật thứ sinh với cấu trúc khác Kiểu lâm phần bao gồm khoảng rừng giống điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, quần lạc thực vật Thuỵ Điển có hai trường phái: Đó trường phái sinh học (phân loại rừng dựa theo hai nhân tố độ ẩm độ phì đất) trường phái quần xà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực vật (dựa vào đặc tr­ng chđ u lµ tỉ thµnh thùc vËt vµ coi quần hợp đơn vị bản) Phần Lan, Caiande chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tươi Ông cho lâm phần thục, tổ thành thảm tươi không phụ thuộc vào hoàn cảnh sinh thái môi trường mà mà phụ thuộc vào tổ thành loài gỗ lâm phần Theo ông thảm tươi tiêu tốt tính đồng sinh học môi trường kể tính đồng hiệu thực vật rừng Điều đà không hoàn toàn đúng, thực tế thảm tươi có khả thị khả thị cho tất điều kiện lập địa, yếu tố bên lửa rừng, khai thác, v.v, ảnh hưởng đến thảm tươi Tuy nhiên, học thuyết có giá trị Phần Lan điều kiện thảm thực vật đơn giản, tương đối đồng loại đất mỏng Mỹ, phân loại rừng theo học thuyết cực đỉnh (climax) Climax quần xà thực vật ổn định trình phát triển lâu dài vùng lÃnh thổ rộng lớn với đất đai đà hình thành từ lâu Khí hậu nhân tố để xác định climax Ngoài khái niệm climax, nhà lâm phần Mỹ đưa khái niệm tiền đỉnh cực (á đỉnh cực), đơn đỉnh cực (monoclimax), đa đỉnh cực (polyclimax) Champion (1936) đà phân biệt bốn đai thảm thực vật lớn theo nhiệt đới: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới núi cao Cách phân loại sử dụng phổ biến Bear (1944) đà đưa hệ thống ba cấp là: quần hợp, quần hệ loạt quần hệ Còn Forber (1958) đưa đề án hệ thống phân loại chung cho thảm thực vật rừng nhiệt đới dựa hình thái ngoại mạo cấu trúc quần thể là: lớp quần hệ, quần hệ phân quần hệ Gần UNESCO (1973) đà công bố khung phân loại thảm thực vật giới dựa nguyên tác ngoại mạo cấu trúc thể đồ 1:2.000.000 Hệ thống xếp sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 nhiƯm vơ Ch­a cã qun chủ động chưa phân cấp Công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức rừng bảo vệ tài nguyên ĐDSH, bảo vệ rừng đà tiến hành kết mang lại chưa nhiều, chưa lồng ghép vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên ĐDSH đồng thời với việc phát triển kinh tế, phương thức làm ăn, xoá đói giảm nghèo Chưa có cách thức tiếp cận truyền đạt hiệu đến người dân, mô hình quản lý rừng nhìn thấy kết quả, thiếu tính thuyết phục Do người dân tham gia vào hoạt động tuyên truyền thường với thái độ thờ ơ, nhàm chán, hiệu công tác tuyên truyền thấp, gây thời gian Việc ký kết bảo vệ rừng người dân đà triển khai gần hết địa bàn, phần lớn mang tính hình thức theo phong trào Người dân chưa thực tìm hiểu kỹ vấn đề cam kết, quyền lợi nghĩa vụ họ cam kết không mang lại lợi ích trước mắt điều kiện cải thiện đời sống người dân Vai trò người đứng đầu cộng đồng dân cư (già làng, trưởng bản, trưởng thôn) chưa phát huy, họ không nhận phụ cấp công tác quản lý tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng Trong lúc quyền địa phương từ đến huyện thực tế chưa thực bắt tay vào cuộc, chưa thực nghiêm túc, thực văn Việc thực xử lý pháp luật chưa nghiêm, việc thực cam kết không hoàn thành, người dân vi phạm đến tài nguyên rừng Cơ sở hạ tầng địa phương thấp, thiếu thốn nhiều Đường xá giao thông chưa nâng cấp phục vụ cho công việc thông thương, trao đổi hàng hoá Hệ thống thuỷ lợi chưa đảm bảo đủ cho việc tưới tiêu, phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp, hệ thống thông tin truyền chưa phát triển nên công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, đặc biƯt lµ viƯc tiÕp cËn kiÕn thøc thùc tÕ vµ ¸p dông nhanh tiÕn bé khoa häc kü thuËt, c¸c sách, thị trường người dân nhiều khó khăn hạn chế, việc huy động lực lượng quần chúng việc báo động, phòng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 chèng ch¸y rõng, truy bắt lâm tặc, v.v Các nguyên nhân gián tiếp mang tính chủ quan, xuất phát từ công tác quản lý máy tổ chức Thiếu ngân sách, kinh phí sở vật chất cho Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Đây toán nan giải, tất vấn đề cần đến tài chính, lương hàng năm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống hạt Kiểm lâm nhận số tiền công vô nhỏ cho tất hoạt động, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước v.v Số tiền chủ yếu dành cho tập huấn hội nghị Các phương tiện lại, nghe nhìn vô thiếu thốn Lương phụ cấp thấp, đủ tiền ăn nhu cầu bình thường Phương tiện lại không đảm bảo cho công tác quản lý bảo vệ Nhất công tác chống lâm tặc Cần trọng tới vấn đề tinh thần đời sống cán kiểm lâm, bảo vệ rừng Do tính chất phức tạp nguy hiểm công việc nên tinh thần nhiều cán kiểm lâm bị dao động đời sống không đảm bảo với chế thị trường, mức độ an toàn bấp bênh, v.v Vì cần có biện pháp hỗ trợ mặt tư tưởng, pháp lý, đời sống tăng cường chế tài cho lực lượng Chưa có mối quan hệ chung phối hợp hay nói cách khác phối hợp chưa chặt chẽ với quyền sở Khung pháp lý, lực quản lý thi hành pháp luật chưa hoàn chỉnh: Mỗi pháp luật không nghiêm dù có tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH đến đâu không thành công Người dân không sợ pháp luật, không sợ nghèo đói, sợ pháp luật không nghiêm minh Người thực pháp luật nghiêm túc nghèo đói, ngược lại kẻ phá hoại giàu có mà không bị pháp luật trừng trị Điều động viên cộng đồng chấp hành luật pháp mà làm cho họ lòng tin, chí tiếp tay cho bọn lâm tặc phá rừng Do cần khung pháp lý đủ mạnh, chặt chẽ hợp thực tế Hiện số điều luật quy định quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản chưa đủ mạnh để răn đe, giáo dục sử lý tội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 phạm Chủ trương sách Nhà nước đa số tập trung vào công tác bảo vệ khu rừng đặc dụng, xu hướng phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên khu rừng hoàn toàn chưa đề cập Việc cấm toàn hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn điều khó khăn Vì người dân quanh vùng đệm chủ yếu sống cách vào rừng để săn bắn thu hái để bán thị trường dùng Việc thu hái lâm sản rừng bị cấm, người dân miền núi chổ chăn thả gia súc, thu nhập thêm từ tiền bán lâm sản Trong họ chưa nhận hỗ trợ từ ban quản lý rừng, chưa thấy lợi ích từ việc thành lập khu bảo tồn nên họ tìm cách xâm nhập vào rừng để trì sống họ 3.5 Một số giải pháp bảo tồn Mỗi nguyên nhân gây suy giảm thảm thực vật tìm đưa số giải pháp, có giải pháp áp dụng cho nhiều nguyên nhân khác Từ đến phân tích nghiên cứu đưa giải pháp bảo tồn sau: Giải pháp phát triển kinh tế xà hội nhằm nâng cao đời sống người dân sống quanh xung quanh khu rừng đặc dụng Tăng cường bảo tồn có tham gia cộng đồng: tồn quan trọng dẫn đến hiệu quản lý rõng nãi chung lµ thiÕu sù tham gia cđa ng­êi dân địa phương Hiện nay, cộng đồng dân địa phương xung quanh khu bảo tồn ít, chí chưa quan tâm đến công tác quản lý tài nguyên rừng, đặc biệt tài nguyên động vật hoang dà Lý khiến họ chưa quan tâm phần nhận thức, phần kinh tế khó khăn phần quan trọng chưa tạo động lực để thúc đẩy họ tham gia bảo tồn tài nguyên quý giá Để người dân có hành vi ứng xử tốt với tài nguyên rừng việc nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng thông qua quy ước hương ước quản lý Khu bảo tồn với cộng đồng dân địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 ®iỊu hÕt søc quan trọng Để làm tốt công việc cần thiết phải thay đổi thái độ tập quán nhận thức cộng đồng dân cư tầm quan trọng tài nguyên rừng Cần xây dựng tổ chức chương trình tuyên truyền giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao nhận thức đa dang sinh học cho cộng đồng dân cư, nhà quản lý, quyền nhà hoạch định sách cấp Ban quản lý cần chủ động phối hợp chặt chẽ với cấp Đảng uỷ, quyền địa phương, quan ban ngành có liên quan cộng đồng dân cư vùng đệm, v.v, nhằm xây dựng mạng lưới bảo vệ rừng rộng rÃi, tâm ngăn chặn triệt để tác động tiêu cực vào khu bảo tồn Từng bước xà hội hoá công tác quản lý, bảo vệ rừng Tổ chức họp dân kết hợp với tuyên truyền vận động, cam kết với quan điểm tăng cường đối thoại Tổ chức hội nghị bảo vệ rừng hàng năm có tham gia cấp quyền địa phương quan ban ngành, lôi kéo người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn hình thức, ví dụ đưa em người dân địa phương tham gia vào công tác bảo vệ rừng xây dựng mạng lưới tin báo nhân dân để nắm bắt kịp thời có biện pháp ngăn chặn Nâng cao đời sống cộng đồng vùng đệm Khu bảo tồn Mục tiêu mang lại cho người dân vùng đệm lợi ích thiết thực quyền hưởng lợi cụ thể, rõ ràng tõ viƯc b¶o vƯ rõng Gi¶m thiĨu, tiÕn tíi chÊm dứt hoàn toàn vụ vi phạm săn bắt, vận chuyển lâm sản v.v, phải có giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư địa bàn Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xà hội Sớm hoàn thành việc giao đất, giao rừng để người dân yên tâm đầu tư công sức để phát triển kinh tế gia đình Nếu việc giao đất giao rừng chưa hợp lý, chưa triệt để không mang lại hiệu mà ngược lại Tất nhiên bước đầu quan trọng Bước thứ hai phải giúp họ xây dựng kinh tế hộ gia đình Cũng phải nhận rõ người dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 địa phương vùng đệm sống xa đường giao thông, trình độ thấp, lại khó khăn, thiếu thông tin nên đà có đất chia, vấn đề đặt phải giúp họ kiến thức khoa học kỹ thuật để họ sử dụng có hiệu bền vững mảnh đất nên việc giúp họ xây dựng mô hình việc cần thiết Tạo cho cộng đồng dân cư vùng đệm có điều kiện đáng ứng yêu cầu về: Lương thực, thực phẩm, chất đốt, đồng cỏ để chăn thả gia súc, vật liệu xây dựng gia dụng đặc biệt thu nhập tiền mặt Ngoài việc tiếp tục thực chương trình vùng đệm khuyến nông, chương trình 135, v.v Làm tốt công tác mang lại nhiều hiệu như: đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm ổn định công ăn việc làm trách nhiệm nhận thức nhân dân, nâng cao giá trị đời sống nhân dân tạo điều kiện phát huy nét đẹp văn hoá mang đậm đà sắc dân tộc, có tác động tích cực đến môi trường sinh thái Đề xuất cụ thể hoá sách để xây dựng cấu trồng hợp lý vùng đệm Chính sách tín dụng ưu đÃi, giải pháp kế hoạch hoá gia đình, nâng cao dân trí vùng đệm Tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Xây dựng mô hình trình diễn trồng rừng, phát triển rừng phục hồi hệ sinh thái Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương đáp ứng yêu cầu sản phẩm cho thị trường Thu hút cộng đồng vào công tác bảo tồn thông qua phương pháp quản lý có tham gia người dân, hợp đồng trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, khoán bảo vệ rừng dài hạn cho cộng đồng Phát triển dịch vụ tín dụng nhằm đầu tư vốn tín dụng cho hộ chưa có chưa đủ vốn việc xây dựng mô hình làm ăn, phát triển kinh tế gia đình nhóm hộ gia đình Xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền đủ lực làm công tác tuyên truyền, giáo dục bảo tồn thiên nhiên cho cộng đồng xây dựng quy chế tham LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 gia cđa céng ®ång vào công tác bảo tồn thiên nhiên Nâng cao nhận thức, tăng cường giáo dục giáo dục nhà trường Soạn thảo tài liệu giáo dục môi trường trường học Cải thiện nhận thức cộng đồng tham gia tốt vào công tác bảo tồn thiên nhiên thông qua hoạt động giáo dục đào tạo Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn Đi sâu nghiên cứu phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc để xây dựng thành công, hợp lý quy ước đồng thời phải dựa sách, quy định pháp luật nhằm làm cho người dân thấy quyền lợi trách nhiệm thực tự nguyện tham gia, ký kết, tôn trọng lợi ích chung lợi ích người khác, khu bảo tồn Hình thành mạng lưới cộng đồng công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cã sù tham gia cđa céng ®ång vËn ®éng sù tham gia toàn xà hội vào công tác bảo tồn tạo điều kiện người tham gia tiếp cận với công tác bảo tồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 Kết luận kiến nghị I Kết luận Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống với diện tích 50.274 có tính đa dạng cao thảm thực vật hệ thực vật Bởi lẽ nơi có địa hình cao (biến động từ 200 - 1600 m so víi mùc n­íc biĨn), ph©n cắt mạnh (nhiều thung khe), địa chất phức tạp (có núi đất núi đá vôi), chịu ảnh hưởng yếu tố khí hậu (phía Đông Bắc thấp dần biển chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm; Tây Nam chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khô, nóng) Những đặc trưng yếu tố tự nhiên gắn với hoạt động người đà hình thành thảm thực vật Hệ thực vật mang đầy đủ dấu ấn Về kiểu thảm thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống cho ta hình ảnh rõ nét thảm thực vật đai cao 800 m trở lên 800 m trë xng Víi hai kiĨu: rõng ¸ nhiƯt đới núi thấp với đặc trưng có mặt họ thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới với tập hợp họ rộng thường xanh vùng có lượng mưa cao, ánh sáng nhiều, thời gian lạnh không đáng kể Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống cho thấy khác biệt xa thảm thực vật, hệ thực vật núi đá vôi Phân biệt rõ với thảm thực vật, hệ thực vật núi đất Đặc trưng có mặt số loài gặp núi đá vôi: Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Trai lý (Garcinia fagreaoides), Ô rô gai (Streblus icilifolius), Rau sẵng (Melientha suavis), Đinh (Makhamia stipulata) Thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống chịu tác động sâu sắc hoạt động kinh tế người (khai thác gỗ, lâm sản, đốt rừng làm nương rẫy) nguyên nhân đà chuyển số diện tích lớn rừng nguyên sinh sang kiểu phụ rừng thø sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 Hệ thực vật phong phú, khảo sát bước đầu đà ghi nhận Sự có mặt Ngành thực vật với tổng số 1.122 loài bao gồm Ngành Thông đất với họ, chi, loài Ngành Cỏ tháp bút có họ, chi, loài Ngành Dương xỉ với 17 họ, 39 chi, 65 loài Ngành Hạt trần với họ, chi, 14 loài Ngành Hạt kín với 138 họ, 533 chi, 1032 loài Tuy nhiên dẫn liệu hạn chế so với mức độ đa dạng, phong phú khu vực Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có giá trị cao đa dạng sinh vật, nơi lưu trữ bảo tồn tập hợp loài gỗ quí (Đinh, Lim, Sến, Táu, Giổi, Chò chỉ, Giáng hương, Trai lý, v.v), chứa đựng nhiều loài quí ghi Sách đỏ Nó nơi đáng đầu tư bảo vệ, giữ gìn Cos nguyên nhân suy thoái Có giải pháp bảo tồn II Kiến nghị Trên sở nghiên cứu kết luận mình, có số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu thảm thực vật khu bảo tồn đặc biệt phải xây dựng đồ biến động thảm thực vật qua thời kỳ Hiện hệ thống phân lại thức lâm nghiệp phân loại tương ứng với phương pháp phân loại rừng truyền thống hầu hết không phù hợp với khả phân loại đối tượng tư liệu viễn thám Vì nên xây dựng hệ thống phân loại thống phù hợp với khả nhận biết phân loại đối tượng phương pháp xử lý số tư liệu viƠn th¸m LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 Đây mô hình nghiên cứu quy mô ban đầu cho khu bảo tồn, song cần áp dụng thử công tác quản lý bảo vệ rừng nghiên cứu bảo tồn sinh học để rút ưu, nhược điểm cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tiếng việt Bộ KH & CNMT 1996 Sách đỏ Việt Nam - phần thực vật, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Bé NN & PTNT 2000 Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng 1992 Giáo trình thực vật rừng đặc sản thực vật rừng Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Lê Chân 1993 Góp phần nghiên cứu hệ thực vật lưu vực sông Hinh, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 1, 25-26 Lê Trần Chấn 1993 Hệ thực vật Ba Vì nguồn gen đặc hữu cần bảo vệ, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 5, 13-14 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban 1996 Động thái thảm thực vật rừng sau nương rÃy huyện Con Cuông, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 7, 10-11 Cục thống kê Nghệ An 2005 Niên gián thống kê 2004 Nxb Sở Văn hoá thông tin tỉnh Nghệ An Nghệ An Vũ Mạnh Cường 1996 ứng dụng kỹ thuật viễn thám lâm nghiệp Việt nam, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 12, 25-27 10 Ngun Ngäc ChÝnh, Ngun H÷u HiÕn 1993 Một số kết bước đầu điều tra khu hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 8, 18-19 11 Chương trình Nghiên cøu ViƯt Nam - Hµ Lan ( VNRP) 2002 Kû yếu hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên iệt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 12 Chu Văn Dũng 1998 Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Nghệ An, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 11-12, 54 - 55 13 Vũ Văn Dũng 2003 Các văn pháp luật sách có liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ khu rừng đặc dụng Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật-Vườn Thực vật Mít-xu-ri, Dự án bảo tồn thực vật Việt Nam Bạch Mà 14 IUCN, UNEP, WWF 1996 Cứu lấy Trái đất Chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Dobrovolxki V.V 1979 Địa lý thổ nh­ìng, Nxb Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi 16 Dovjikov A.E Nguyễn Đình Chiểu 1971 Địa chất miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Kim Điều, Lê Minh Niệm 1995 UBND tỉnh Nghệ An, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học sinh thái nông lâm nghiệp bền vững trung du miền núi Nghệ An, Sau 50 năm nhìn lại nguồn tài nguyên rừng Nghệ An, Nxb Nông nghiệp 18 Phạm Hoàng Hộ 1999-2000 Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3 Nxb TrỴ Tp Hå ChÝ Minh 19 Ngun Phó Hïng 1993 Về quản lý vùng đầu nguồn, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 12, 24-25 20 Vũ tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao 1997 Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phan Kế Lộc 1985 Thử vận dụng khung phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 1-5 22 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải 1994 Về khả chống xói mòn dạng thảm thực vật, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 5, 8-9 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa 1999 Bảo tồn đa dạng sinh häc, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi 24 Trần Ngũ Phương 1970 Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Trịnh Xuân Sáu 1996 Công tác quản lý bảo vệ rừng tây nguyên thực trạng giải pháp, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 8, 11-12 26 Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (WWF) chương trình Đông Dương 2003 Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp 28 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn 2004 Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp 29 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô 2003 Đa dạng sinh học nấm thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 2006 31 Trần Văn Thụy 1996 Thành lập Bản đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Ho¸, LuËn ¸n Phã tiÕn sü khoa häc sinh học, Hà Nội 32 Đỗ Hữu Thư, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn 1994 Về trình phục hồi tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác nhau, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 11, 16-17 33 Richard B and Primack 1999 C¬ së sinh häc bảo tồn Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Đinh Văn Toàn 2004 ứng dụng công nghệ viễn thám để đánh giá thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia Chư Mon Rây- tỉnh KonTum mùa khô năm 1998 năm 2001, đề tài NCKH Bộ NN & PTNT, Hµ Néi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 35 Thái Văn Trừng 1978 Thảm thực vật rõng ViƯt nam, Nxb Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Nội, 5-213 36 Thái Văn Trừng 1999 Những hệ sinh tái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học vµ Kü tht, Tp Hå ChÝ Minh, 5-213 37 ViƯn Địa lý thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Một số đặc điểm cđa hƯ thùc vËt ViƯt Nam, Nxb khoa häc vµ kỹ thuật, Hà Nội 38 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN; Tổ chức Phát triển Hà Lan; Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 2001-2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 1-3 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Viện điều tra quy hoạch rừng 1995 Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống- Nghệ An Tài liệu tiÕng n­íc ngoµi 40 Anonymous 1979-1997 Flora Yunnanica, Vol 1-7 Yunnan Science Technology Press, Kunming, China 41 Aubreville A., M L Tardieu, J E Vidal et Ph Mora (Reds.), 1960-1996 Flora du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Fasc 1-29, Paris, France 42 Averyanov L V 1994 Identification guide to Vietnam orchids (Orchidaceae Juss.) St Petersburg, Russian, World and Family, 432 pp 43 Brummitt R K 1992 Vascular Plant Famies and Genera, Royal Botanic Gadens, Kew, UK 44 Brummitt R K and C E Powell 1992 Authors of Plant Names, Royal Botanic Gadens, Kew, UK 45 Claude H 2002 Conservation de la Biodiversite Universite’ du Quebec Montreal-Musee Canadien de la Nature 46 David Attenborough 1990 The last rain forests Mitchell Beazley Pub LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 47 Forest Inventory and Planning institute, Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam, 1971-1988 48 Kemp N., L.M Chan and M Dilger 1995 Vietnam forest research program Site description and conservation evaluation, Fu Mat Nature Reserve, Nghe An, Vietnam 49 Lecomte H (Edit.) 1907-1951 Flore generale de l Indo-chine, tomes, Paris, France 50 Mabberley D J 1987 The Plant Book, Cambridge University Press, UK 51 Petelot A 1952-1954 Les plants medicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Archives des Recherches agronomiques et pastorales du Saigon, Vietnam 52 Pocs T 1965 Analyse aire – geographique et ecologique de la flora du Vietnam Northen Acta Acad, Aqrieus, Hungari 53 Raunkiaer C 1934 Plant life form, Claredon, Oxford 54 Rollet B 1952 Etude sur les forets claires du sud Indochinois Center des Rech Scient Et Techn., Saigon 55 Rundel P.W 1999 Forest habitats and flora in Lao PDR, Cambodia and Vietnam WWF-Indochina Program Office, Hanoi, Vietnam 56 Schmid M 1974 Vegetation du Vietnam, Le Massif-sud annamique et les regions limitrophes Orstom, Paris, France 57 Thin N.N 1998 The Fansipan flora in relation to the Sino-Japan floristic region, Sino-Japanese Flora, its characteristic and diversification (Ed Boufford D.E and H Ohba), Tokyo, Japan 58 Thin N.N., N.T Hanh and N.T Nha 2001 Traditional medicine plant of Con Cuong Dist Nghe An, Vietnam J Trop Med Pl., Malaisia, 2: 107131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 59 Vidal J 1959 Conditions ecologiques groupements vegetaux et flore du Laos, Mem Soc., Bot., France 60 Wu P & P Raven (Ed.) 1994-1996 Flora of China, Vol 3-79, Beijing & St Louis LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Nghiên cứu trạng thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống - Phát nguyên nhân suy thoái - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống Chương Tổng quan vấn đề nghiên... cứu đề tài: Đánh giá trạng thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống, phát nguyên nhân suy thoái đề phương pháp bảo tồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môc tiêu đề. .. biến Do dựa vào phương pháp phân loại ta đánh giá thảm thực vật sử dụng công nghệ GPS để thành lập đồ thảm thực vật Đánh giá thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Huống dựa vào ảnh Landsat

Ngày đăng: 19/12/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan