Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Gia Lộc II, tỉnh Hải Dương : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 05

106 12 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Gia Lộc II, tỉnh Hải Dương : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TUẤN ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIA LỘC II, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TUẤN ANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIA LỘC II, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý ĐĐ Đạo đức ĐHQG Đại học Quốc gia ĐTN Đoàn niên ĐVTN Đoàn viên niên GDĐĐ Giáo dục đạo đức GVBM Giáo viên môn 10 GDCD Giáo dục công dân 11 GV Giáo viên 12 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 13 HS Học sinh 14 HĐGDĐĐ Hoạt động giáo dục đạo đức 15 HTGDQD Hệ thống giáo dục quốc dân 16 LLGD Lực lƣợng giáo dục 17 Nxb Nhà xuất 18 PGS.TS Phó Giáo sƣ.Tiến sĩ 19 QL Quản lý 20 QLGD Quản lý giáo dục 21 QTGDĐĐ Quá trình giáo dục đạo đức 22 THPT Trung học phổ thông 23 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.2 Một số khái niệm cơng cụ 1.3 Vai trị đạo đức giáo dục đạo đức phát triển 20 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trƣởng 26 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 29 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIA LỘC 37 II, TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển huyện Gia lộc, Trƣờng Gia lộc II, Tỉnh Hải Dƣơng 37 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II, Tỉnh Hải Dƣơng 40 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng THPT Gia Lộc II 47 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II Hiệu trƣởng 52 2.5 Đánh giá thực trạng GDĐĐ quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh hiệu trƣởng trƣờng THPT Gia Lộc II, tỉnh Hải Dƣơng 56 2.6 Xác định nguyên nhân hạn chế 57 Tiểu kết chƣơng 59 Chƣơng :BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ 61 THÔNG GIA LỘC II, TỈNH HẢI DƢƠNG 3.1 Một số nguyên tắc xác định biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông Gia Lộc II 61 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thông Gia Lộc II, Tỉnh Hải Dƣơng 63 3.2.1 Nhóm biện pháp thứ nhất: Kế hoạch hóa hoạt 3.2.2 Nhóm biện pháp thứ hai: Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức 63 3.2.3 Nhóm biện pháp thứ ba: Tổ chức đạo, triển khai 69 3.2.4 Nhóm biện pháp thứ tƣ: Xây dựng hệ thống nội quy, tiêu chí 73 3.2.5 Nhóm biện pháp thứ năm: Tăng cƣờng hiệu giáo dục 76 3.2.6 Nhóm biện pháp thứ sáu: Tăng cƣờng công tác kiểm tra 77 3.2.7 Nhóm biện pháp thứ bẩy: Xây dựng chế phối hợp 78 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp 82 66 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung học phổ thông Gia Lộc II 83 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận Khuyến nghị 89 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hoá chức trình quản lý giáo dục Trang 16 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ vị trí nhà trƣờng nhìn từ khía cạnh tổ chức kinh tế - xã hội 17 Bảng 2.1 Kết xếp loại HL – HK học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II năm học gần 40 Bảng 2.2 Khảo sát nhận thức học sinh quan niệm đạo đức 41 Bảng 2.3: Thực trạng hành vi vi phạm đạo đức học sinh 42 Bảng 2.4: Quan điểm học sinh vị trí, vai trị giáo dục đạo đức nhà trƣờng 44 Bảng 2.5: Các phẩm chất đạo đức cần đƣợc giáo dục cho học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II (Khảo sát 300 học sinh) 45 Bảng 2.6: Quan điểm giáo viên mức độ quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh 47 Bảng 2.7: Khảo sát tính hiệu biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thực trƣờng THPT Gia Lộc II 48 thời gian qua Bảng 2.8: Sự phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh lực lƣợng giáo dục đạo đức Bảng 2.9: Khảo sát việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 51 53 Bảng 2.10: Thực trạng việc tổ chức, đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức 54 Bảng 2.11: Khảo sát việc kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 55 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tam giác giáo dục Gia đình - Nhà trƣờng- Xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh 79 Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ biện pháp 82 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi bẩy nhóm biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh hiệu 84 trƣởng trƣờng THPT Gia Lộc II, Tỉnh Hải Dƣơng Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục năm 2005 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “…Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” [11, trang 13 – 14] Nhƣ việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt nhà trƣờng phổ thông Nhiệm vụ trở nên cấp thiết bối cảnh nay, đất nƣớc ta thực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng tồn cầu hố Sự giao lƣu mở cửa hội nhập đem đến cho cá nhân, gia đình Việt Nam nhiều hội, điều kiện phát triển kinh tế, giao lƣu với văn hoá tiên tiến nƣớc nhƣng đồng thời đặt cho cá nhân, gia đình thử thách trƣớc tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng Sự phát triển nhanh chóng thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình xã hội, làm thay đổi, đảo lộn số giá trị, ảnh hƣởng không nhỏ tới phát triển nhân cách giới trẻ Trong năm gần tƣợng khủng hoảng, lệch lạc đạo đức phận thiếu niên ngày gia tăng Tình trạng sống bng thả, ăn chơi hƣởng lạc, bạo lực học đƣờng, tệ nạn xã hội, thiếu niềm tin… giới trẻ có xu hƣớng gia tăng đến mức báo động, quan niệm việc giáo dục trách nhiệm nhà trƣờng có khơng bậc cha mẹ học sinh dƣ luận xã hội, điều buộc phải có nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, khoa học nguyên nhân tình trạng Qua có đƣợc giải pháp trƣớc mắt lâu dài để hình thành phát triển nhân cách tồn vẹn cho học sinh, cơng việc khơng phải riêng gia đình hay ngành giáo dục mà địi hỏi chung tay góp sức tồn xã hội nhằm hƣớng tới mục tiêu giáo dục hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng đƣợc yêu cầu công xây dựng bảo vệ đất nƣớc Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, đạo, tổ chức xây dựng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cách đồng toàn diện Phát biểu Hội thảo “Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phương pháp kỷ luật tích cực” Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: “Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh cấp bách xã hội phức tạp Những giá trị đạo đức thay đổi thay đổi ngày nhanh” (Nguồn: Báo điện tử Dân trí - Chuyên mục Giáo dục) Mặt khác việc giúp đỡ, giáo dục, uốn nắn học sinh tiến đạo đức công việc phức tạp, địi hỏi ngƣời giáo viên cần có biện pháp, kỹ định Đặc biệt trƣờng THPT thuộc khối ngồi cơng lập nhƣ trƣờng THPT Gia Lộc II, học sinh tuyển đầu vào chất lƣợng thấp, kèm theo học lực yếu ý thức kém, việc giáo dục học sinh tự giác, tích cực tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức nhiệm vụ hàng đầu, móng để xây dựng nhà trƣờng ổn định phát triển Trong thực tế giáo dục nhà trƣờng, em học sinh chậm tiến chủ yếu chƣa có biện pháp quản lý, đạo hoạt động giáo dục đạo đức cách đồng bộ, tồn diện nhà trƣờng, gia đình xã hội, thầy cô tổ chức nhà trƣờng Mặt khác đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nhà trƣờng trẻ tuổi đời lẫn tuổi nghề nên kinh nghiệm giáo dục nhiều hạn chế, biện pháp giáo dục áp dụng chủ yếu hƣớng xử phạt mà chƣa trọng đến việc giúp em nhận thấy sai lầm có hƣớng khắc phục cụ thể Giáo viên môn lên lớp nặng truyền thụ kiến thức mà chƣa trọng đến việc “dạy làm ngƣời” Chƣơng trình mơn Giáo dục cơng dân cịn có nhiều bất cập nguyên nhân làm hạn chế chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh Việc có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh với mục tiêu giúp học sinh thay đổi nhận thức hành vi sai lệch mình, có ý thức tự giác tu dƣỡng, rèn luyện trƣờng THPT Gia lộc II việc làm cần thiết có vai trò định đến phát triển bền vững nhà trƣờng Giáo dục đạo đức cho học sinh cơng việc khó khăn, khơng thể có kết tốt thời gian ngắn Nó địi hỏi q trình lâu dài, gắn kết thật có trách nhiệm nhà trƣờng, gia đình lực lƣợng giáo dục khác Từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, nhƣng để áp dụng có hiệu phù hợp với đặc điểm riêng trƣờng cần có nghiên cứu thực tế sở, qua nêu đƣợc cách làm, dẫn cụ thể việc giáo dục đạo đức cho học sinh Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Gia Lộc II, tỉnh Hải Dương” Tác giả luận văn hy vọng với kế thừa cần thiết cơng trình nghiên cứu trƣớc, với nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân, xác định đƣợc biện pháp quản lý hiệu quả, đồng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II, đồng thời đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp độc giả quan tâm đến lĩnh vực Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức, nâng cao lực tổ chức giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo 89 85 96 98 91 96 2 94 67 15 18 95 87 viên lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức Xây dựng bƣớc giáo dục, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Xây dựng hệ thống nội quy, tiêu chí đánh giá hoạt động rèn luyện , tu dƣỡng đạo đức phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế nhà trƣờng đối tƣợng giáo dục Tăng cƣờng hiệu giáo dục học sinh diện rèn luyện hè Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá, đầu tƣ sở vật 85 chất Hiệu trƣởng quản lý HĐGDĐĐ Xây dựng chế phối hợp Gia đình - Nhà trƣờng - 100 Xã hội 0 65 18 17 HĐGDĐĐ Với kết khảo nghiệm thể bảng 3.1 nêu trên, nhận thấy bẩy nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất đƣợc đa số ý kiến khảo sát đánh giá cấp thiết có tính khả thi quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh Hiệu trƣởng trƣờng THPT Gia Lộc II tỉnh Hải Dƣơng Về tính cấp thiết: Cả bẩy nhóm biện pháp đƣợc đánh giá có tính cấp thiết cao từ 87% - 100% Trong cao nhóm biện pháp thứ bẩy: Xây dựng chế phối hợp Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội HĐGDĐĐ đạt 100%; thấp nhóm biện pháp thứ hai: Tổ chức bồi dƣỡng nhận thức, nâng cao lực tổ chức giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức Về tính khả thi: Tuy đánh giá tính khả thi nhóm biện pháp có khác nhƣng đa số ý kiến đánh giá có tính khả thi Kết đạt từ 65% - 98% Trong cao nhóm biện pháp thứ ba: Xây dựng bƣớc giáo dục, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh; Thấp nhóm biện pháp thứ bẩy Xây dựng chế phối hợp Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội HĐGDĐĐ Cần lƣu ý nhóm biện pháp thứ bẩy đƣợc đánh giá có tính cấp thiết cao (100%) nhƣng tính khả thi đạt 65% Theo quan điểm tác giả nhóm biện pháp muốn đạt hiệu cao cần có vào 86 mạnh mẽ LLGD với tâm huyết thực đảm bảo thành công triển khai thực Nhìn chung, nhóm biện pháp nêu có đánh giá khác tính cấp thiết tính khả thi, nhƣng hầu hết số ý kiến đƣợc hỏi cho thực tế Các biện pháp cụ thể đƣợc trình bày chi tiết phù hợp với thực tế nhà trƣờng địa phƣơng nhƣ quan điểm bậc cha mẹ học sinh Khi áp dụng thử nghiệm thời gian nghiên cứu nhà trƣờng thu đƣợc kết khả quan HĐGDĐĐ cho học sinh nhận đƣợc đồng thuận cao đồng nghiệp lực lƣợng giáo dục khác Tính cấp thiết khả thi nhóm biện pháp đƣợc thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp BIỀU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC NHĨM BIỆN PHÁP Tính cấp thiết Tính khả thi MỨC ĐỘ 100 80 60 40 20 NBP1 NBP2 NBP3 NBP4 NBP5 NBP6 NBP7 NHÓM BIỆN PHÁP Tiểu kết chương Các nhóm biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh Hiệu trƣởng trƣờng THPT Gia Lộc II đƣợc xây dựng sở khoa học, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý HĐGDĐĐ học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II Hệ thống gồm bẩy nhóm biện pháp tác giả đề xuất có mối liên 87 hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhằm đạt tới mục tiêu phát triển nhân cách toàn vẹn cho em Thực cách đồng hiệu nhóm biện pháp có tác dụng rõ rệt việc giáo dục đạo đức cho em cách liên tục nhiều góc độ, nhiều khía cạnh Việc đề xuất biện pháp việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện theo mục tiêu giáo dục phổ thơng đặt ra, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao xã hội giáo dục Các nhóm biện pháp đề xuất áp dụng vào thực tiễn cần có tham gia thực tâm huyết, trách nhiệm cá nhân, tổ chức nhà trƣờng phát huy đƣợc hiệu giáo dục học sinh THPT nói chung học sinh nhà trƣờng nói riêng Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2011 tác giả bƣớc áp dụng nhóm biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho học sinh trƣờng THPT Gia Lộc II, tỉnh Hải Dƣơng thu đƣợc kết đáng khích lệ điều cho thấy ý nghĩa tác dụng thiết thực, hiệu đề tài HĐGDĐĐ nhà trƣờng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong công CNH - HĐH đất nƣớc ta địi hỏi có nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngày trở lên cấp thiết, điều thách thức không nhỏ ngành giáo dục nƣớc nhà Học sinh THPT nguồn nhân lực chất lƣợng cao tƣơng lai đất nƣớc Nhiệm vụ giáo dục em trở thành cơng dân gƣơng mẫu, có đầy đủ lực, trí tuệ phẩm chất để tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm không riêng ngành giáo dục hay riêng nhà trƣờng, mà trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, tồn xã hội Các em khơng đƣợc trang bị kỹ bản, đƣợc phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, mà cịn hình thành đƣợc nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân để sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xứng đáng chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Qua kết nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng quản lý HĐGDĐĐ học sinh Hiệu trƣởng trƣờng THPT Gia Lộc II, tác giả nhận thấy nhà trƣờng tiến hành quản lý GDĐĐ cho học sinh nhiều biện pháp, dƣới nhiều hình thức giáo dục khác Tuy nhiên hiệu giáo dục đạo đức học sinh chƣa đạt đƣợc yêu cầu nhƣ mong muốn, xuất nhiều hạn chế, bất cập quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, chƣa đáp ứng đƣợc kịp thời với yêu cầu đòi hỏi xã hội giai đoạn Luận văn đề xuất đƣợc nhóm biện pháp quản lý HĐGDĐĐ học sinh nhằm khắc phục mặt cịn hạn chế góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng Các nhóm biện pháp quản lý HĐGD đạo đức đƣợc đề xuất bám sát mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, có ý nghĩa mặt lý luận đồng thời mang tính thực tiễn cao, giải đƣợc số mặt hạn 89 chế GDĐĐ nhà trƣờng, đồng thời đƣa số giải pháp nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết giáo dục nhà trƣờng THPT Tác giả hi vọng đề tài nhận đƣợc đóng góp chân thành, đầy trách nhiệm Thầy giáo, Cô giáo nhƣ đồng nghiệp để hoàn thiện thể áp dụng hiệu quản lý HĐGD đạo đức học sinh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Trong thực tế GDĐĐ trƣờng THPT chƣa đƣợc đầu tƣ, quan tâm mức Vị cần có giải pháp đạo hữu hiệu nhằm đƣa GDĐĐ nhà trƣờng phổ thơng vị trí quan trọng vốn có Tác giả xin có số khuyến nghị nhƣ sau: + Nội dung chƣơng trình mơn GDCD cần đƣợc biên soạn để sát với yêu cầu thực tế GDĐĐ cho học sinh Việc giáo dục giá trị sống, kỹ sống cần thực đồng bộ, khoa học cấp học phổ thông Nên có nghiên cứu để trở thành mơn học khóa chƣơng trình phổ thơng + Cần có tiêu chuẩn, chế độ thỏa đáng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên làm công tác GDĐĐ nhà trƣờng nhằm nâng cao tính trách nhiệm cơng tác Xây dựng tiêu chí đánh giá, danh hiệu khen thƣởng giáo viên làm công tác GDĐĐ đội ngũ GVCN + Xây dựng chế phối hợp giáo dục quyền cấp với nhà trƣờng, cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cấp quyền, đồn thể công tác GDĐĐ cho học sinh 2.2 Đối với Sở GD&ĐT + Tăng cƣờng đạo, kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức nhà trƣờng + Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề giáo dục đạo đức học sinh để trƣờng có điều kiện giao lƣu, trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn công tác 90 + Tổ chức hội thi GVCN giỏi cấp, khen thƣởng biểu dƣơng tập thể, cá nhân có thành tích giáo dục, cảm hóa học sinh hƣ, học sinh hạnh kiểm yếu có tiến rõ rệt + Thiết kế, tổ chức chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ sƣ phạm nâng cao nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên + Có qui chế cụ thể, hợp lý việc đầu tƣ kinh phí, sở vật chất cho hoạt động GDĐĐ nhà trƣờng 2.3 Đối với nhà trường + Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần quan tâm mức công tác GDĐĐ, cần đầu tƣ xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh nhà trƣờng cách khoa học hiệu + Thực tốt việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh GVCN, qua nắm bắt cách sâu sát tình hình GDĐĐ nhƣ ý thức rèn luyện học sinh nhà trƣờng - Đầu tƣ thích đáng kinh phí, sở vật chất phục vụ HĐGDĐĐ, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục đạo đức công tác chủ nhiệm Xây dựng tiêu chí thi đua gắn với hiệu GDĐĐ cho học sinh - Kết hợp chặt chẽ với gia đình, đồn thể quyền địa phƣơng công tác giáo dục đạo đức học sinh 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà nước giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD Trƣờng ĐHGD-ĐHQG Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo- Đặng Bá Lãm- Nguyễn Lộc - Phạm Quang SángNguyễn Đức Thiệp Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Bộ GD&ĐT Điều lệ trường trung học sở, trường phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, 2011 Bộ GD&ĐT Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thơng, 2012 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Chính phủ Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 01/6/2001 Chính phủ đổi giáo dục phổ thông Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD Trƣờng ĐHGD-ĐHQG Hà Nội, 2011 Phạm Khắc Chƣơng-Hà Nhật Thăng Đạo đức học Nxb Giáo dục, 2001 10 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, 2011 11 Phạm Bá Đạt (Sưu tầm hệ thống) Luật Giáo dục quy định pháp luật ngành Giáo dục Đào tạo Nxb Lao động – Xã hội, 2005 12 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 13 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục Hà Nội, 1986 92 14 Phạm Minh Hạc nhiều tác giả Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 15 Vũ Gia Hiền Tâm lý học chuẩn hành vi Nxb Lao động, 2005 16 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ Những giảng quản lý trường học Nxb Hà Nội, 1985 17 Trần Hậu Kiểm Giáo trình đạo đức học Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 18 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 19 GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Kim Thoa – ThS Trần Văn Tính – ThS Vũ Phƣơng Liên Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THPT Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 20 Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục, Nxb Hà Nội, 1989 21 Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục đạo đức Nxb Chính trị quốc gia, 1990 22 Macarenkơ.A.C Tuyển tập tác phẩm sư phạm Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 23 Hà Nhật Thăng Rèn luyện kỹ sư phạm, Nxb Giáo dục, 2010 24 Hà Nhật Thăng Sổ tay giáo viên chủ nhiệm Nxb Giáo dục, 2010 93 PHỤ LỤC Phụ lục1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( Mẫu 1: Dùng cho học sinh) Để giúp tác giả khảo sát thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Hiệu trƣởng trƣờng THPT Gia Lộc II thời gian qua, mong em học sinh cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà em cho phù hợp Câu 1: Theo quan điểm em, giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng có vị trí, vai trị nhƣ nào? Vị trí, vai trị giáo dục đạo đức nhà trƣờng Số ý kiến Tỷ lệ % Rất quan trọng cần thiết Quan trọng cần thiết Không quan trọng, không cần thiết Câu 2: Em cho biết ý kiến quan điểm sau THÁI ĐỘ STT QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC Ở hiền gặp lành Đói cho sạch, rách cho thơm Có tiền mua tiên Thân người lo Đồng ý Một chữ nên thầy, ngày nên nghĩa Uống nƣớc nhớ nguồn Sống phải biết hưởng thụ Thời buổi tin Kính già yêu trẻ 10 Đạt mục đích giá 94 TỶ LỆ Phân Khơng vân đồng ý nhận thức Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân 11 Câu 3: Theo em, hành vi vi phạm học sinh nhà trƣờng mức độ nào? Mức độ (%) STT Hành vi vi phạm Thƣờng xuyên HS nam Ý thức học tập chƣa tốt, không học làm nhà Nghỉ học không lý do, bỏ Gian lận kiểm tra thi cử Vô lễ với thầy cô giáo ngƣời lớn Gây gổ, đánh nhau, nói tục Hay nói chuyện học Liên quan đến tệ nạn xã hội Hút thuốc lá, uống bia, rƣợu 10 Chơi game, chát 11 Vi phạm Luật giao thông 13 Sử dụng điện thoại di động tham gia hoạt động giáo dục 14 Khơng giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng 15 Khơng thực quy định đồng phục HS nữ Thỉnh thoảng HS nam Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 95 HS nữ Không vi phạm HS nam HS nữ ( Mẫu 2: Dùng cho giáo viên) Để giúp tác giả khảo sát thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Hiệu trƣởng trƣờng THPT Gia Lộc II thời gian qua, mong quý thầy cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà quý thầy cô cho phù hợp Câu 1: Theo quý thầy cô, giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng quan trọng mức độ nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Thầy cô cho biết ý kiến mức độ thực tính hiệu biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc áp dụng thời gian vừa qua Mức độ thực STT Hình thức giáo dục Thƣờng xuyên Giáo dục thông qua chào cờ đầu tuần Giáo dục thông qua buổi sinh hoạt tập thể theo chủ đề Giáo dục thông qua hoạt động Đồn niên Giáo dục hình thức trách phạt Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, trị chơi… Giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động dạy học lớp 96 Thỉnh thoảng Chƣa thực Hiệu GDĐĐ Cao Trun g bình Thấp Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng Giáo dục biện pháp nêu gƣơng, thi đua, khuyên bảo Giáo dục thông qua diễn đàn, đối thoại Câu 3: Thầy cho biết ý kiến việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trƣờng Mức độ (%) STT Nội dung khảo sát Tốt Xác định mục tiêu GDĐĐ Xây dựng biện pháp GDĐĐ hiệu Triển khai thực kế hoạch GDĐĐ Xây dựng chế phối hợp LLGD Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá chất lƣợng GDĐĐ Huy động nhân lực, vật lực cho hoạt động GDĐĐ Chƣa tốt Ý kiến khác Phụ lục SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT GIA LỘC II Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……….@ ………******…… NỘI QUY HỌC SINH Học sinh trường THPT Gia Lộc II nghiêm chỉnh thực điều sau: 97 Kính trọng, lời thầy cô, ông bà, bố mẹ ngƣời lớn tuổi Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn học tập rèn luyện Học làm đầy đủ trƣớc đến trƣờng Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo quy định Đi học giờ, không trốn học, bỏ tiết ( Nghỉ học có lý phải có đơn xin phép bố, mẹ người đỡ đầu) Trong lớp trật tự nghe giảng, ghi chép đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng Khơng nói tục, chửi bậy ngồi trƣờng Trung thực, khơng gian lận học tập, kiểm tra thi cử Kiên đấu tranh với tƣợng tiêu cực lớp, trƣờng Tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm hoạt động tập thể, chƣơng trình nhân đạo, từ thiện Hoàn thành tốt nhiệm vụ ngƣời đồn viên, niên Ln ln bảo vệ, giữ gìn cơng, tài sản nhà trƣờng, tập thể lớp cá nhân Thƣờng xuyên chăm sóc xanh, không bẻ cành, vặt lá, viết vẽ bậy lên tƣờng, bàn học; có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Thực đồng phục theo quy định ( Bao gồm học khố, học phụ đạo, sinh hoạt tập thể) Đầu tóc gọn gàng, khơng nhuộm tóc xanh, đỏ khơng đƣợc mang sử dụng điện thoại di động phƣơng tiện nghe, nhìn khác tham gia hoạt động giáo dục Không xe máy đến trƣờng, không gửi xe đạp ngồi trƣờng, khơng đạp xe sân trƣờng Thực tốt Luật giao thông Nghiêm cấm học sinh có hành vi sau: 9.1 - Vơ lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trƣờng 9.2 - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự bạn, ngƣời khác; đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trƣờng xã hội 9.3 - Đánh bạc, đánh điện tử dƣới hình thức, cắm xe, trộm cắp đồ đạc ngƣời khác; tàng trữ, vận chuyển sử dụng ma tuý, loại chất kích thích ; 98 tàng trữ, mua bán sử dụng vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, văn hóa phẩm đồi truỵ 9.4 - Đốt pháo ngồi trƣờng, đồng lỗ, bao che cho bạn đốt pháo 9.5 - Hút thuốc, uống rƣợu bia trƣờng; bao che cho bạn hút thuốc 9.6- Không đƣợc mang sử dụng điện thoại di động, máy nghe nhạc phƣơng tiện nghe, nhìn khác tham gia hoạt động giáo dục Phụ lục TRƢỜNG THPT GIA LỘC II CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỚP…… *************** Gia Lộc, ngày… tháng … năm 20 BÁO CÁO Về việc xếp loại hạnh kiểm học sinh Tháng (Học kỳ)………năm …… Xếp thứ thi đua…………………………………………………………………… Sĩ số học sinh ( tính tới thời điểm báo cáo):…………………………………………… - Số học sinh (tăng, giảm):………………… - Họ Tên học sinh ( tăng, giảm)…………………….……………………………… - Lí (tăng giảm):……………………………………………………………… Dự kiến xếp loại hạnh kiểm - Xếp loại Tốt…………………… - Xếp loại Khá…………………… - Xếp loại Tb…………………… - Xếp loại Yếu…………………… - Danh sách học sinh xếp hạnh kiểm Yếu: ………………………………………………………………………………… Biện pháp áp dụng giáo dục học sinh xếp loại hạnh kiểm Yếu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề xuất, khuyến nghị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ghi chú: Giáo viên chủ nhiệm nộp báo cáo từ ngày 01 – 05 tháng GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM ( ký ghi rõ họ tên) 99

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:47

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2.2. Giáo dục đạo đức

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường phổ thông của Hiệu trưởng

  • 1.3.1. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách (Đức - Tài)

  • 1.3.2. Giáo dục đạo đức đối với sự phát triển nhân cách của học sinh THPT

  • 1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng

  • 1.4.1. Vai trò quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục đạo đức

  • 1.5.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Trung học phổ thông

  • 1.5.2. Yếu tố giáo dục trong nhà trường

  • 1.5.3. Yếu tố gia đình

  • 2.1.1. Khái quát về huyện Gia Lộc

  • 2.1.2. Khái quát về trường Trung học phổ thông Gia Lộc II

  • 2.2.1. Nhận thức của học sinh đối với các quan niệm đạo đức

  • 2.3.1. Nhận thức của giáo viên về giáo dục đạo đức cho học sinh

  • 2.4.1. Khảo sát về xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức

  • 2.4.2. Khảo sát về tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức

  • 2.4.3. Khảo sát về kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan