Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường Trung học phổ thông Tự Lập - Mê Linh - Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

107 26 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường Trung học phổ thông Tự Lập - Mê Linh - Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lý nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niện quản lý, biện pháp quản lý 1.2.1.1 Quản lý 1.2.1.2 Biện pháp quản lý 1.2.1.3 Bản chất quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 1.2.4 Các yếu tố quản lý GD Đ Đ nhà trƣờng THPT 1.2.5 Khái niệm đạo đức 1.2.6 Khái niệm giáo dục đạo đức 1.2.7 Khái niệm trình giáo dục đạo đức 1.2.8 Chất lƣợng trình giáo dục đạo đức 1.2.9 Quản lý trình GDĐĐ 1.2.10 Quản lý trình GDĐĐ nhà trƣờng 1.3 Quản lý trình GDĐĐ trƣờng THPT 1.3.1 Đặc điểm trƣờng THPT 1.3.2 GDĐĐ trƣờng THPT 1.3.2 Mục tiêu GDĐĐ 1.3.2.2 Nhiệm vụ GDĐĐ 1.3.2.3 Nội dung GDĐĐ 1.3.2.4 Phƣơng pháp GDĐĐ 1.3.2.5 Hình thức GDĐĐ 1.3.2.6 Nguyên tắc GDĐĐ 1.3.3 Quản lý mục tiêu GDĐĐ 1.3.4 Quản lý nội dung GDĐĐ 1.3.5 Quản lý PPGDĐĐ 1.3.6 Quản lý phƣơng pháp hoạt động GV HS trình GDĐĐ 1.3.7 Quản lý điều kiện để thực trình GDĐĐ 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến trình GDĐĐ HS THPT 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT 1.4.2 Vai trò lực lƣợng quản lí GDĐĐ HS 1.4.2.1 Vai trò nhà trƣờng 4 4 4 9 11 12 12 13 14 14 16 16 17 17 17 17 17 18 18 19 20 21 22 23 23 24 24 25 26 26 26 28 29 29 1.4.2.2 Vai trò gia đình 1.4.2.3 Vai trị xã hội Tiểu kết chƣơng Chƣơng Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trƣờng THPT Tự Lập- Mê Linh – Hà Nội 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục huyện Mê Linh 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế – xã hội 2.1.2 Về phát triển giáo dục 2.2 Thực trạng hoạt động GDĐĐ HS trƣờng THPT địa bàn huyện Mê Linh – Hà Nội 2.2.1 Tình hình ĐĐHS trƣờng THPT địa bàn huyện Mê Linh – Hà Nội 2.2.1.1.Tình hình chung 2.2.1.2.Tình hình ĐĐHS trƣờng THPT 2.3 Thực trạng GDĐĐ HS trƣờng THPT Tự Lập - Mê Linh – Hà Nội 2.3.1 Đặc điểm tình hình trƣờng THPT Tự Lập - Mê Linh – Hà Nội 2.3.2 Một số kết hoạt động giáo dục năm gần 2.3.2.1 Về phát triển số lƣợng, trì sĩ số HS 2.3.2.2 Về chất lƣợng giáo dục văn hoá 2.3.2.3 Về chất lƣợng GDĐĐ 2.3.2.4 Quản lý xây dựng đội ngũ 2.3.2.5 Xây dựng CSVC 2.3.3 Thực trạng cơng tác quản lý q trình GDĐĐ giáo dục trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội năm gần đây, 2.3.3.1 Thực trạng quản lý nhận thức cán QL, GV, HS phụ huynh học sinh nội dung GDĐĐ HS 2.3.3.2 Thực trạng quản lý nhận thức hình thức GDĐĐ HS trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội 2.3.3.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch GDĐĐ thông qua hoạt động GD cho HS trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội 2.3.3.4 Thực trạng phối hợp lực lƣợng công tác GDĐĐ cho HS trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội 2.3.3.5 Thực trạng đánh giá công tác GDĐĐ cho HS trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động QL GDĐĐ biện pháp quản lý q trình GDĐĐ nhà trƣờng 2.4.1 Mặt tích cực 2.4.2.Những hạn chế yếu 2.4.3 Nguyên nhân tồn yếu công tác GDĐĐ trƣờng THPT Tự Lập– Mê Linh – Hà Nội Tiểu kết chƣơng Chƣơng Biện pháp Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Tự Lập-Mê Linh –Hà Nội giai đoạn 3.1.Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí GDĐĐ cho HS 29 31 32 32 32 32 33 33 33 33 37 37 37 37 38 39 40 42 43 43 44 45 46 49 52 52 54 57 62 63 63 63 63 63 64 64 64 3.1.1 Nguyên tắc 1: Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc 3: Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi 3.2 Một số biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS trƣờng THPT Tự Lập 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lí, GV, cha mẹ HS tổ chức xã hội GDĐĐ cho HS 3.2.1.1 Mục tiêu 3.2.1.2 Nội dung 3.2.1.3 Cách thức thực 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lí hoạt động GDĐĐ HS trƣờng THPT Tự Lập 3.2.2.1 Mục tiêu 3.2.2.2 Nội dung 3.2.2.3 Cách thức thực 3.2.3 Tăng cƣờng lực công tác GVCN lớp 3.2.3.1 Mục tiêu 3.2.3.2 Nội dung 3.2.3.3 Cách thức thực 3.2.4 Nâng cao ý thức tự tu dƣỡng tự quản HS 3.2.4.1 Mục tiêu 3.2.4.3 Nội dung 3.2.4.2 Cách thực 3.2.5 Nâng cao vai trò tổ chức ĐTN nhà trƣờng 3.2.5.1 Mục tiêu 3.2.5.2 Nội dung cách thực 3.2.6: Nâng cao chất lƣợng môn học có ƣu GDĐĐ 3.2.6.1: Mục tiêu: 3.2.6.2: Nội dung 3.2.6.3: Cách thực hiện: 3.2.7 Đa dạng hoá nội dung hoạt động GDĐĐ 3.2.7.1 Mục tiêu 3.2.7.2 Nội dung 3.2.7.3 Cách thức thực 3.2.8 Tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình, xã hội quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS 3.2.8.1 Mục tiêu 3.2.8.2 Cách thức thực 3.2.9 Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lí hoạt động GDĐĐ 3.2.9.1 Mục tiêu 64 64 66 66 66 67 67 68 68 70 70 70 70 71 71 71 73 73 73 75 75 75 75 77 77 77 79 79 79 79 79 80 81 82 84 88 3.2.9.2 Nội dung 3.2.9.3 Cách thức thực 3.3 Mối quan hệ hữu Biện pháp 3.4 Các điều kiện để đảm bảo tính khả thi Biện pháp 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi Biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Về mặt lý luận Trong nhƣ̃ng năm qua , đất nƣớc ta chuyển mì nh tr ong công đổi mới sâu sắc và toàn diện , tƣ̀ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trƣờng có sƣ̣ quản lý của Nhà nƣớc Với công đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái của chế thị trƣờng cũng ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c đến sƣ̣ nghiệp giáo dục, đó sƣ̣ suy thoái về đạo đƣ́c và nhƣ̃ng giá tr ị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh nhƣ: Có lối sống thực dụng, thiếu ƣớc mơ hồi bão, lập thân, lập nghiệp Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phƣơng tiện nhƣ phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hƣởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chƣa đƣợc trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đánh giá thực trạng giáo dục , đào tạo Nghị quyết TƢ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh , sinh viên có tì nh trạng suy thoái về đạo đƣ́c , mờ nhạt về lý tƣởng , theo lối sống thƣ̣c dụng , thiếu hoài bão lập thân , lập nghiệp vì tƣơng lai của bản thân và đất nƣớc Trong năm tới cần tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nƣớc, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục tồn diện” Trong q trình đổi đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến giáo dục đào tạo Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: “Con ngƣời trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời, gắn quyền ngƣời với quyền lợi ích dân tộc, đất nƣớc quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trƣờng, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cƣ việc chăm lo xây dựng ngƣời Việt Nam giàu lịng u nƣớc, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hoá ngƣời Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc…”(Nghị Quyết đại hội Đảng lần thứ XI) Một tƣ tƣởng đổi GD& ĐT tăng cƣờng GDĐĐ cho HS, đƣợc thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục 2005 xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân… (Điều 23-Luật giáo dục) 1.2.Về mặt thực tiễn Sự nghiệp đổi nƣớc ta vào chiều sâu đƣợc triển khai quy mô lớn, lĩnh vực đời sống xã hội Cơ chế thị trƣờng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta Nhƣng, kinh tế thị trƣờng ngày bộc lộ mặt trái, gây ảnh hƣởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa - nghệ thuật nhƣ tâm lý - đạo đức tầng lớp dân cƣ xã hội, Những thực tế ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c đến sƣ̣ nghiệp giáo dục , đó sƣ̣ suy thoái về đạo đƣ́c và nhƣ̃ng giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên HS nhƣ: Có lối sống thực dụng, thiếu ƣớc mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm độc hại 10 thơng qua phƣơng tiện nhƣ phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hƣởng đến quan điểm lối sống, tình bạn, tình yêu lứa tuổi học đƣờng Những ảnh hƣởng tiêu cực tác động vào quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn tới suy thoái đạo đức số phận HS Trong năm gần dƣ luận xã hội xúc trƣớc tình trạng HS vơ lễ, vi phạm kỷ luật, tình trạng bạo lực học đƣờng ngày gia tăng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ HS yếu kém, bất cập Trƣờng THPT Tự Lập năm qua có nhiều thành tích trong mặt giáo dục nhƣ tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp, đỗ Đại học tăng so với năm trƣớc, nhƣng bên cạnh hiệu cơng tác GDĐĐ HS cịn nhiều hạn chế tồn tại: - GDĐĐ HS chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thiếu phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình, cấp uỷ Đảng quyền, ngành hữu quan, tổ chức trị xã hội quần chúng nhân dân - GV lên lớp nặng dạy chữ, chƣa trọng đến vấn đề dạy ngƣời, môn giáo dục công dân nhiều GV HS xem “mơn phụ’’, nặng lí luận thiếu đầu tƣ nâng cao chất lƣợng giảng dạy GV - Một số cán bộ, giáo viên, chƣa quan tâm giáo dục hành vi vi phạm đạo đức HS Đội ngũ GV chủ nhiệm lớp phận khơng nhỏ chƣa có nhiều kinh nghiệm, chƣa thực tâm huyết với HS, chƣa có quan tâm đến cơng tác GDĐĐ HS - Có phận HS thƣờng xuyên có biểu vi phạm đạo đức, có lối sống hƣởng thụ, vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luậ Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý khách quan , chủ quan nhƣ phân tích , ngƣời làm cơng tác quản lý một trƣ ờng THPT, mạnh dạn chọn đề tài : “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Tự Lập Mê Linh – Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học 11 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ trƣờng THPT Tự Lập sở nhiệm vụ trị nhà trƣờng, tơi cố gắng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động GDĐĐ nhà trƣờng, đáp ứng tình hình thực tế nhƣ yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Lý luận thực tiễn quản lý GDĐĐ HS Trƣờng THPT Tự Lập –Mê Linh- Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ HS trƣờng THPT Tự Lập - Mê Linh –Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, công tác quản lý hoạt động GDĐĐ trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội chƣa thật hiệu quả, hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế nâng cao chất lƣợng GD-ĐT giai đoạn Nếu đề xuất biện pháp quản lý khoa học, khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động GDĐĐ HS trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở khoa học quản lý GDĐĐ HS THPT - Khảo sát, đánh giá, phân tí ch thƣ̣c trạng việc quản lý hoạt động G DĐĐ cho HS trƣờng THPT Tự Lập –Mê Linh – Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội 12 Đề tài nghiên cứu thời gian từ năm học 2010 – 2011 đến nay, đƣợc tiến hành ba khối lớp: khối 10, khối 11 khối 12, GV, cha mẹ HS, cán quản lý trƣờng THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai tốt nhiệm vụ nghiên cứu đặt tác giả kết hợp phƣơng pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu văn kiện Đảng giáo dục đào tạo - Nghiên cứu tài liệu kinh điển - Nghiên cứu giáo trình, sách báo, cơng trình liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, khảo sát thực tế - Thống kê số liệu, phân tích thực trạng - Tổng kết kinh nghiệm - Điều tra phiếu hỏi - Lấy ý kiến chuyên gia, trao đổi, toạ đàm 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ Thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn học để thống kê, xử lý số liệu thu đƣợc từ phƣơng pháp khác Sử dụng bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc cấu trúc chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trung học phổ thông Chƣơng II: Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội Chƣơng III: Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội giai đoạn 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Theo nhà triết học Socrat (470-399-TCN) cho đạo đức hiểu biết quy định lẫn Có đƣợc đạo đức nhờ hiểu biết, sau có hiểu biết trở thành có đạo đức Aristoste (384-322-TCN) cho khơng phải hy vọng vào Thƣợng đế áp đặt để có ngƣời cơng dân hồn thiện đạo đức, mà việc phát nhu cầu trái đất tạo nên đƣợc ngƣời hoàn thiện quan hệ đạo đức Rabơlen (1494- 1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tƣ tƣởng giáo dục thời kỳ phục hƣng Ơng địi hỏi giáo dục phải bao hàm nội dung “Trí dục, Đức dục, Thể dục Mỹ dục” có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục nhƣ việc học lớp nhà, ngồi cịn có buổi tham quan xƣởng thợ, cửa hàng, tiếp với nhà văn, nghệ sỹ, đặc biệt tháng lần thầy, trị sống nông thôn ngày Ở phƣơng Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479-TCN ) tác phẩm: “Dịch, Thi, Thƣ, Lễ, Nhạc Xuân Thu” xem trọng việc GDĐĐ 1.1.2.Các nghiên cứu nước Nhƣ Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức ngƣời vơ dụng” Ngƣời coi trọng mục tiêu, nội dung GDĐĐ nhà trƣờng nhƣ: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con ngƣời cần có bốn đức: Cần - Kiệm - Liêm - Chính, mà thiếu đức khơng thành ngƣời” Rất nhiều tác giả nƣớc ta nghiên cứu vấn đề nhƣ: Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Khắc Chƣơng, Trần Văn Chƣơng, Phạm Hoàng Gia, Phạm Tất Dong, Võ Huỳnh Ngọc Vân, Phạm Trung Thanh nhiều tác giả khác 14 15 Đặng Vũ Hoạt (1992) - “Đổi hoạt động GV chủ nhiệm với việc GDĐĐ cho sinh viên”-Tập san Nghiên cứu giáo dục (số 8/1992) 16 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004) - Giáo trình khoa học quản lý - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS.Hà Thị Đức (2002) - Giáo dục học đại cương - NXB Giáo dục - Hà Nội 18 GS.TSKH.Nguyễn Văn Hộ (2009) - Tài liệu trợ giúp GV tập công tác chủ nhiệm lớp 19 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thăng – Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 20 Trần Hậu Kiểm (1992) - Giáo trình đạo đức học - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Phan Huy Lê (1994-1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, (KX07- 02), Hà Nội 22 Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tâm lý học sư phạm, Tập giáo trình đại học, Trƣờng Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 23 Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cuơng quản lý, Trƣờng Cán Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 24 Phƣơng Lựu (1985), Văn chương cổ Việt nam – NXB Giáo dục Hà Nội 25 Luật giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện với cán sing viên Đại học sư phạm HàNội – 21/10/1964 27 Hồ Chí Minh (1969) - Di chúc- NXB Sự thật , Hà Nội 28 Thái Duy Tuyên - Những vấn đề Giáo dục đại - NXB Giáo dục - Hà Nội 1999 29 Nguyễn Minh (2005) - Những điểm cơng tác quản lý đồn viên-Thông tin Thanh niên, Số 30/2005 30 Lƣu Xuân Mới (1998) - Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Đềcƣơng giảng, Trƣờng ĐHSPHN II – Trƣờng CBQLGD&ĐT HàNội 97 31 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục 32 TS Hoàng Minh Thao (2005), Tâm lý học quản lý - Đề cƣơng giảng, trƣờng cán quản lý GD-ĐT Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng (1998) - Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân vănNXB Giáo dục Hà Nội 34 Huỳnh Khải Vinh (2001)- Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hộ i- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Viện ngơn ngữ học - Từ điển tiếng Việt – NXB Đà Nẵng – 2005 36 Phạm Viết Vƣợng – Giáo dục học Đại cƣơng – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996 37 X.M Lêpêkhin (1978)- Những nguyên lý Lêninnit viết giáo dục niên NXB Thanh Niên - NXB Hà Nội ` 98 Phụ lục1 PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 1: Dành cho CBQL GV ) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tƣơng ứng Ý kiến Thầy/Cô mức độ tác động hoạt động giáo dục Rất Khơng Quan Bình TT Hoạt động quan cần trọng thƣờng trọng thiết Qua môn học lớp Thực nội quy trƣờng Khen, chê kịp thời nghiêm khắc Tổ chức ngoại khoá - Chuyên đề Sinh hoạt tổ chức Đoàn TN Kết hợp nhà trƣờng - gia đình Kết hợp nhà trƣờng - địa phƣơng Kết hợp với đoàn thể địa phƣơng Hoạt động từ thiện 10 Hoạt động khác 2- Ý kiến Thầy/Cô mức độ vi phạm đạo đức học sinh xẩy nhƣ nào? Không Thƣờng Thi TT Nội dung vi phạm vi xuyên thoảng phạm Nghỉ học không phép, trốn tiết, muộn Nói chuyện riêng học Lƣời học, không học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy Hút thuốc, uống rƣợu, bia Trộm cắp, đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh 99 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vô lễ với giáo viên ngƣời lớn Bao che thói hƣ, tật xấu bạn Vi phạm luật an tồn giao thơng Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng Yêu đƣơng sớm Chơi số đề, cá cƣợc chơi bóng đá Cắm xe đạp, xe máy Nghiện internet Phá hoại công Bỏ nhà lang thang Bị buộc học phải chuyển trƣờng 3- Thầy/ cô cho biết nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? TT Yếu tố Đồng ý Bản thân HS khơng có rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy cô giáo Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu Tác động tiêu cực bạn bè Định kiến xã hội Nhà trƣờng giáo dục đạo đức chƣa tốt 11 Sự phát triển khoa học cơng nghệ: điện thoại, internet, games… Cơng tác đồn nhà trƣờng đơn điệu hiệu Hiệu mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội thấp Điều hành pháp luật chƣa nghiêm 12 Nhiều đoàn thể chƣa quan tâm đến GDĐĐ học sinh 13 Một phận thầy cô gáo chƣa quan tâm đến việc GD ĐĐ học sinh, lực sƣ phạm yếu Nội dung giáo dục chƣa thiết thực 10 14 100 Không đồng ý 15 Đời sống khó khăn Theo Thầy/Cơ yếu tố dƣới có ảnh hƣởng đến hiệu quản lí công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ? Đồng Không Phân TT Yếu tố ảnh hƣởng ý đồng ý vân Khơng có chuẩn đánh giá đạo đức học sinh Khơng có kế hoạch giáo dục cụ thể Phẩm chất, lối sống thầy, cô, cha mẹ, bạn bè… Không khen thƣởng, trách phạt kịp thời Tác động tiêu cực môi trƣờng xã hội Điều kiện sở vật chất nhà trƣờng thiếu thốn Thiếu phối hợp nhà trƣờng gia đình Thiếu phối hợp với tổ chức đoàn thể xã hội địa phƣơng Thiếu thông tin lực lƣợng giáo dục 10 Nội dung giáo dục không phù hợp 5- Theo Thầy/Cơ hình thức giáo dục đạo đức dƣới có mức độ cần thiết nhƣ nào? TT Rất cần Hình thức giáo dục Giáo dục thông qua buổi sinh hoạt dƣới cờ Giáo dục thông qua dạy văn hóa lớp Giáo dục thơng qua sinh hoạt với chi đồn, lớp GVCN Giáo dục thơng qua lao động, vệ sinh trƣờng lớp, hƣớng nghiệp Giáo dục thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Giáo dục thơng qua hoạt động tham quan, học tập thực tế Giáo dục thông qua hoạt động từ 101 Cần Ít cần Khơng cần thiện, nhân đạo 6- Theo Thầy/Cô công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, lực lƣợng dƣới có vai trị quan trọng? Khơng TT Vai trị Đồng ý đồng ý Cán quản lý Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Đoàn niên, hội liên hiệp niên Tập thể lớp Gia đình Bạn bè Chính quyền, tổ chức xã hội địa phƣơng 9- Theo Thầy/Cô phối hợp lực lƣợng dƣới có tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ? Rất Ít Khơng Quan TT Phối hợp lực lƣợng quan quan quan trọng trọng trọng trọng Nhà trƣờng với gia đình Nhà trƣờng với lực lƣợng xã hội nhà trƣờng CBQL với giáo viên chủ nhiệm CBQL với giáo viên mơn CBQL với Đồn niên Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn TN Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp 10 Giáo viên chủ nhiệm với nhân viên 10- Theo Thầy/Cô biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt quản lý, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Tính cấp thiết Tính khả thi TT Biện pháp RCT CT KCT RKT KT KKT 102 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán quản lý, GV, cha mẹ HS tổ chức xã hội GDĐĐ cho học sinh Xây dựng tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Tự Lập Tăng cƣờng lực công tác GVCN lớp Nâng cao ý thức tự tu dƣỡng tự quản học sinh Nâng cao vai trò tổ chức ĐTN nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng mơn học có ƣu GDĐĐ học sinh Đa dạng hóa nội dung hoạt động GDĐĐ học sinh Tăng cƣờng mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình, xã hội quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động GDĐĐ XIN CẢM ƠN THẦY CÔ 103 PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 2: Dành cho học sinh) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tƣơng ứng 1- Theo em phẩm chất sau cần thiết học sinh THPT Rất cần TT Nội dung Hiếu thảo với cha mẹ Tinh thần tự giác Đoàn kết giúp đỡ bạn bè Ý thức dân tộc Yêu quê hƣơng đất nƣớc Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Lịng nhân ái, vị tha Có thái độ xây dựng, bảo vệ mơi trƣờng, tài sản, văn hóa ứng xử, văn hóa giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội… Cần Không Chƣa cần xác định 2- Em cho biết cần thiết thái độ tham gia thân vào hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Mức độ cần thiết Thái độ tham gia TT Hoạt động Rất Khơng Rất Khơng Cần Thích cần cần thích thích Giáo dục thơng qua buổi sinh hoạt dƣới cờ Giáo dục thông qua dạy văn hóa lớp Giáo dục thơng qua sinh hoạt với chi đoàn, lớp GVCN Giáo dục thông qua lao động, vệ sinh trƣờng lớp, hƣớng nghiệp Giáo dục thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Giáo dục thơng qua hoạt động tham quan, thực tế 104 Giáo dục thông qua hoạt động từ thiện, nhân đạo 3- Theo em, để giáo dục đạo đức cho học sinh, nhà trƣờng cần vận dụng phƣơng pháp sau ? Rất Không TT Phƣơng pháp Cần cần cần Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, thảo luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn Tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen … Kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gƣơng, khen thƣởng, trách phạt… Tất phƣơng pháp 4- Theo em để học sinh rèn luyện đạo đức tốt, cần có yếu tố điều kiện nào? Rất cần thiết TT Yếu tố, điều kiện Sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ thƣờng xun thầy giáo Sự động viên khích lệ bạn bè Nội dung giáo dục phù hợp Đƣợc tự hoạt động Đƣợc gia đình thông hiểu, tạo điều kiện Không bị định kiến xã hội Khen thƣởng, kỷ luật kịp thời Sự nghiêm khắc thầy cô giáo 105 Cần thiết Không cần thiết Chƣa xác định 5- Theo em mức độ vi phạm đạo đức học sinh xẩy nhƣ nào? TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung vi phạm Thƣờng Thi xuyên thoảng Không vi phạm Nghỉ học khơng phép, trốn tiết, muộn Nói chuyện riêng học Lƣời học, không học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy Hút thuốc, uống rƣợu, bia Trộm cắp, đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh Vô lễ với giáo viên ngƣời lớn Bao che thói hƣ, tật xấu bạn Phạm luật giao thông Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng Phá hoại tài sản công Các vi phạm khác 6- Em cho biết nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? Không TT Yếu tố Đồng ý đồng ý Bản thân HS khơng có rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy cô giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè Định kiến xã hội Nhà trƣờng giáo dục đạo đức chƣa tốt Sự phát triển khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games… Tất nguyên nhân CẢM ƠN EM! 106 PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 3: Dành cho phụ huynh học sinh) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong ông/bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tƣơng ứng 1- Ông/Bà cho biết ý kiến gia đình ta phối hợp với nhà trƣờng việc giáo dục đạo đức cho em chƣa? TT Nội dung Có Khơng Thƣờng xun liên hệ với GVCN, GVBM Chỉ tiếp xúc đƣợc mời Chỉ theo dõi qua sổ liên lạc Khi có biểu mải chơi Khi có biểu bất thƣờng tâm lý 2- Ông/Bà biết đƣợc chủ trƣơng, nội quy, quy định giáo dục đạo đức nhà trƣờng từ đâu? TT Nội dung Từ ban giám hiệu Từ giáo viên chủ nhiệm Từ giáo viên môn Từ Từ bạn bè Từ phụ huynh khác Từ họp phụ huynh trƣờng Từ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Từ họp đoàn thể, địa phƣơng Từ phƣơng tiện thông tin đại 10 chúng địa phƣơng Có Khơng 3- Ơng/Bà thƣờng quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức cách nào? 107 TT Nội dung hoạt động Mức độ cần thiết Mức độ tiến hành Rất Không Thƣờng Thỉnh Không Cần cần cần xuyên thoảng có Nắm bắt tâm tƣ, tình cảm, chia sẻ nguyện vọng Giúp đỡ, động viên gặp khó khăn, vƣớng mắc Đáp ứng yêu cầu khơng cần tìm hiểu Uốn nắn biểu lệch lạc Theo dõi, nhắc nhở công việc hàng ngày XIN CẢM ƠN ! 108 PHIẾU KHẢO SÁT ( Mẫu 4: Dành cho cán quản lý địa phương ) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong ông/bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tƣơng ứng 1- Theo Ông/Bà yếu tố dƣới có ảnh hƣởng đến hiệu quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ? Đồng Không Phân TT Yếu tố ảnh hƣởng ý đồng ý vân Gia đình khơng quan tâm Giáo dục đạo đức em Cha mẹ thiếu gƣơng mẫu tu dƣỡng đạo đức Phẩm chất, lối sống thầy, cô, cha mẹ, bạn bè… Chƣa khen thƣởng, trách phạt kịp thời Tác động tiêu cực môi trƣờng xã hội Điều kiện sở vật chất nhà trƣờng thiếu thốn Thiếu phối hợp nhà trƣờng gia đình Thiếu phối hợp với tổ chức đoàn thể xã hội ðịa phýõng Thiếu thông tin từ lực lƣợng giáo dục 2- Ông/Bà cho biết nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? Không TT Yếu tố Đồng ý đồng ý Bản thân HS khơng có rèn luyện Thiếu quan tâm gia đình Thiếu quan tâm thầy cô giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè Định kiến xã hội Nhà trƣờng giáo dục đạo đức chƣa tốt Sự phát triển khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games… Tất nguyên nhân 109 3- Theo Ông/Bà mức độ vi phạm đạo đức học sinh xẩy nhƣ nào? TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung vi phạm Nghỉ học không phép, trốn tiết, muộn Nói chuyện riêng học Lƣời học, không học cũ Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy Hút thuốc, uống rƣợu, bia Trộm cắp, đánh bạc Sử dụng chất ma túy Đánh Vô lễ với giáo viên ngƣời lớn Bao che thói hƣ, tật xấu bạn Phạm luật giao thông Gây gỗ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng Phá hoại tài sản công Các vi phạm khác XIN CẢM ƠN ! 110 Thƣờng Thi xuyên thoảng Không vi phạm 111

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:45

Mục lục

    1. Lý do nghiên cứu

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

    4. Giả thuyết nghiên cứu

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phƣơng pháp nghiên cứu

    8. Cấu trúc luận văn

    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan