1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên

83 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒNG ĐỨC DUY THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒNG ĐỨC DUY THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đồng Đức Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1:KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 1.2.1 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.1.1.Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý bảo hiểm xã hội 1.2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo quyền tự ý chí người tham gia bảo hiểm 12 1.2.2 Chủ thể quan hệ Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 13 1.2.2.1 Người thực bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.2.3 Người bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 1.2.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 1.2.3.1 Chế độ hưu trí 22 1.2.4.1 Nguồn hình thành 28 1.2.4.3 Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 33 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên 34 2.2 Đối tượng tham gia 36 2.3 Các chế độ 42 2.3.1 Chế độ hưu trí 42 2.3.2 Chế độ tử tuất 47 2.4 Thực trạng quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 49 2.4.1 Thực trạng thu quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 51 Chương :MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở THÁI NGUYÊN 62 3.1 Các yêu cầu việc nâng cao hiệu thực thi Pháp luật BHXH tự nguyện 62 3.1.1 Tăng cường tính linh hoạt cho quy định BHXH tự nguyện 62 3.1.2 Phù hợp với xu hội nhập 63 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 63 3.2.1 Ban hành văn hướng dẫn Luật BHXH 63 3.2.3 Kiến nghị số biện pháp tổ chức thực pháp luật BHXH tự nguyện từ thực tế địa bàn tỉnh Thái Nguyên 67 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế HCSN : Hành nghiệp HĐND : Hội đồng Nhân dân ILO : Tổ chức lao động quốc tế KCB : Khám chữa bệnh KH : Kế hoạch LĐTB&XH : Lao động, Thương binh xã hội NĐCP : Nghị định Chính phủ NLĐ : Người lao động UBND : Ủy ban Nhân dân XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Số đối tượng tham gia qua năm (20092014) Bảng 2.2: Thống kê trường hợp nhận trợ cấp theo chế độ từ 2009 - 2014 Bảng 2.3: Số thu vào Quỹ BHXH tự nguyện từ đóng góp người tham gia giai đoạn 20092014 Tramg MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian qua mang lại thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, sống người dân gặp nhiều khó khăn đặc biệt dân cư khu vực nơng thôn, miền núi: thu nhập thấp, việc làm không ổn định, hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chịu nhiều rủi ro thiên tai Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta Tại kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá XI thơng qua luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007 BHXH tự nguyện phần luật BHXH có hiệu lực thi hành từ 01/01/2008 Sau năm thực hiện, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cịn ít, có khoảng 150.000 lao động, chiếm 0,57% số lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, đặc biệt vùng khó khăn, dân số chủ yếu làm nơng nghiệp, mức sống thấp Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Địa hình Thái Ngun có nhiều rừng núi cao với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, Thái Nguyên đạt nhiều thành tựu, kinh tế phát triển chưa đồng đều, số vùng núi cao cịn gặp nhiều khó khăn, người dân có thu nhập cịn thấp Việc thực BHXH cho người lao động địa bàn cịn nhiều khó khăn, đặc biệt phát triển BHXH tự nguyện Để làm tốt cơng tác thực pháp luật BHXH tự nguyện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Tỉnh, đề tài “Thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên” đưa giải pháp tích cực phù hợp để tăng cường tính hiệu BHXH tự nguyện cho người dân Góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội năm tới Tình hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thời điểm BHXH tỉnh Thái Nguyên tiến hành loạt biện pháp an sinh xã hội nhằm đảm bảo cho đời sống nhân dân địa bàn Tỉnh, chất lượng phục vụ công tác thực pháp luật BHXH nói chung có bước tiến đáng ghi nhận Nhìn chung năm gần số biện pháp tổ chức thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện mà quan BHXH Thái Nguyên áp dụng mang lại đổi định việc thực sách Bảo hiểm xã hội địa bàn Tỉnh, nhằm góp phần bước ổn định tình hình an sinh xã hội địa phương, nhiên kết đạt nhiều mặt hạn chế cần có giải pháp để khắc phục Bên cạnh Bảo hiểm xã hội tự nguyện lại vấn đề Thái Nguyên nên cơng trình nghiên cứu cơng bố mảng đề tài chiếm phần nhỏ chủ yếu số lĩnh vực kinh tế "Tổ chức thực bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Thái Nguyên, thực trạng giải pháp" tác giả Đinh Văn Sơn (thực năm 2012); " Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên" tác giả Nguyễn Thị Lệ Hằng (thực 2014); nguồn tài liệu tham khảo quý giá bổ trợ cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Những viết bổ sung cho số kiến thức định lý luận thực tiễn vấn đề BHXH tự nguyện góc nhìn Kinh tế chưa có đề tài địa bàn Tỉnh (đặc biêt đề tài lĩnh vực Pháp Luật) đánh giá tình hình thực Pháp luật thực tiễn Tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu giải pháp thực pháp luật BHXH tự nguyện người dân tỉnh Thái Nguyên nói chung đối tượng tham gia BHXH tự nguyện khác nói riêng 3.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn sách BHXH Việt Nam giới Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật BHXH nói chung, sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, số yếu tố liên quan đến pháp luật BHXH tự nguyện đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHXH tự nguyện địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tình hình triển khai thực pháp luật BHXH tự nguyện Tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ phân tích đánh giá thực trạng thời kỳ 2008-2014 số liệu quan BHXH Tỉnh Thái Nguyên cung cấp - Phạm vi nội dung: + Các vấn đề liên quan tới việc phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, Tỉnh Thái Nguyên + Xác định yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia BHXH tự nguyện như: Chính sách nhà nước, thu nhập người dân, quan tâm nhận thức người tham gia, mức phí tham gia, tổ chức thực tuyên truyền, thủ tục tham gia - Phạm vi không gian: Đề tài thực Tỉnh Thái Nguyên Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở THÁI NGUYÊN 3.1 Các yêu cầu việc nâng cao hiệu thực thi Pháp luật BHXH tự nguyện 3.1.1 Tăng cường tính linh hoạt cho quy định BHXH tự nguyện Qua nhiều năm triển khai thực hiện, nhiều quy định BHXH tự nguyện cịn có biểu cứng nhắc, chưa triển khai thêm nhiều phương thức đóng BHXH tự nguyện nhằm tăng tính linh hoạt phương thức đóng, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia, tăng tính hấp dẫn cho BHXH tự nguyện Trong đó, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện có đặc thù khác với đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, họ thường người lao động khơng có quan hệ lao động lâu dài, thu nhập bấp bênh đời sống khó khăn, hầu hết đối tượng hỏi địa bàn tỉnh Thái Ngun cho mức đóng cịn cao chưa thực phù hợp với thu nhập tính theo tháng họ Ví dụ theo quy định hành phương thức đóng phí BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc gần giống đóng phí hàng tháng, hàng q sáu tháng lần Tuy nhiên phương thức đóng chưa phù hợp với số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện người làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp mà chu kỳ sản xuất dài năm vài năm, người làm việc theo thời vụ [12] Do vậy, quy định Pháp luật BHXH tự nguyện cho người lao động biết BHXH tự nguyện tốt đẹp với sống họ thơi chưa đủ, quy định cần linh 62 hoạt hơn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống người lao động, có họ có sở để tự nguyện tham gia Tuy nhiên, BHXH tự nguyện giai đoạn đầu thực hiện, cần có kinh nghiệm từ thực tiễn để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 3.1.2 Phù hợp với xu hội nhập Một quốc gia tồn nhiều thành phần kinh tế song bên cạnh phải có chung hệ thống tiền lương BHXH, sách bước hội nhập với khu vực giới Mặc dù quốc gia có đặc thù riêng, cách tiếp cận giải sách an sinh xã hội riêng, song phải tuân theo quy luật chung, vấn đề có tính phổ biến [12] Mặt khác, q trình hội nhập kinh tế giới phát sinh nhiều vấn đề xã hội cộm có tính khu vực toàn cầu, đặt yêu cầu buộc quốc gia phải nỗ lực để giải điều này, dẫn đến cách tiếp cận thực sách an sinh xã hội gần Thậm chí ILO quy định số vấn đề mang tính nguyên tắc, bắt buộc khuyến khích nước thành viên phải thực Vì vậy, quốc gia đặc biệt quốc gia thành viên ILO cần phải xây dựng, hồn thiện sách an sinh xã hội, có BHXH tự nguyện phù hợp với xu hội nhập chung 3.2 Một số kiến nghị cụ thể 3.2.1 Ban hành văn hướng dẫn Luật BHXH Mục tiêu đặt xây dựng Luât BHXH sửa đổi mở rộng đối tượng tham gia BHXH, hồn thiện chế độ sách BHXH, đảm bảo bình đẳng tham gia thụ hưởng BHXH, đảm bảo nguyên tắc đóng hưởng, bền vững hệ thống BHXH, tổ chức thực minh bạch, đơn giản, thuận tiện Nhiều chế độ sách hồn thiện đem lại lợi ích thiết thực cho NLĐ; mở rộng nhiều đối tượng tham gia, lao động khu vực phi thức đặc biệt, NLĐ nghèo ngân sách nhà 63 nước hỗ trợ tham gia BHXH; chế độ thai sản linh hoạt hơn, tỷ lệ đóng hưởng BHXH công Luật BHXH sửa đổi năm 2014 hướng tới mục tiêu quan trọng: Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân thông qua việc bổ sung, điều chỉnh sách để mở rộng diện bao phủ BHXH, phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% số lực lượng lao động tham gia BHXH Bảo đảm an tồn, cân đối quỹ BHXH thơng qua việc xây dựng lộ trình hợp lý nhằm điều chỉnh cơng thức tính lương hưu theo nguyên tắc đóng - hưởng; nâng cao hiệu hoạt động quan BHXH, đẩy mạnh cải cách thủ tục BHXH; nâng cao tính tuân thủ pháp luật BHXH thông qua việc tăng chế tài xử phạt vi phạm pháp luật [22] Luật BHXH 2014 ban hành đến ngày 1/1/2016 thức vào có hiệu lực, thực tế chưa có sở để kiểm nghiệm hiệu mà mang lại, nên cần khẩn trương xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành luật, chuẩn bị công việc, điều kiện bảo đảm cho việc triển khai Luật hiệu để tránh gặp phải sai sót, nhầm lẫn khơng đáng có q trình thực pháp luật BHXH nước 3.2.2 Bổ sung số quy định Pháp Luật BHXH tự nguyện Pháp luật hành quy định có hai chế BHXH tự nguyện hưu trí tử tuất Tuy nhiên, hai chế độ BHXH dài hạn, người tham gia bảo hiểm phải đóng góp thời gian 20 năm Trong thu nhập Lao động tham gia loại hình hầu hết lại không ổn định, không liên tục cơng việc mang tính thời vụ Như vậy, khó để đảm bảo tham gia BHXH liên tục đối tượng lao động mà tính liên tục lại điều kiện chi trả BHXH Mặt khác, việc thực mở rộng, bổ sung quy định tăng số lượng chế độ BHXH tự nguyện nhằm tăng bảo vệ BHXH tự nguyện cho đối tượng tham gia, góp phần ổn định đời sống cho người lao động ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đồng thời tạo cho BHXH tự nguyện tăng thêm tính hấp 64 dẫn, thu hút quan tâm đối tượng Qua thực tế Thái Nguyên số tỉnh khác qua năm thực đối chiếu quy định BHXH tự nguyện theo Luật (2014) nhận thấy vài vấn đề nên nghiên cứu rà soát bổ sung, cụ thể là: Thứ nhất, bổ sung chế độ BHXH tự nguyện Luật BHXH gồm hai chế độ hưu trí tử tuất Quy định điều kiện phù hợp Tuy nhiên, mặt pháp lý nhu cầu người dân, BHXH tự nguyện cần tính đến việc tăng thêm chế độ BHXH, trước hết chế độ tai nạn lao động Chế độ tai nạn lao động chế độ thực sớm giới công nghiệp khai thác phát triển Đối với Việt Nam, nay, tiến hành cơng nghiệp hóa đất nước, thực cơng nghiệp hóa nơng thơn, sở sản xuất nhỏ phát triển, điều làm nguy tăng tai nạn lao động Do đó, nhu cầu chế độ bảo hiểm tai nạn lao động tăng Tuy nhiên, thực tế với người tham gia BHXH tự nguyện khó phân biệt tai nạn lao động tai nạn thông thường, nên thêm chế độ cần phải có chế kiểm tra, giám định phù hợp Điều có lẽ cịn gặp nhiều khó khăn tình hình BHXH Việt Nam Mặt khác, BHXH tự nguyện phát triển ổn định cần tính đến bước bổ sung thêm chế độ ốm đau Để tăng bảo vệ cho đối tượng tham gia, đồng thời tăng tính hấp dẫn BHXH tự nguyện từ thu hút thêm đối tượng tham gia sách Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau áp dụng người lao động có tham gia BHXH hành Thời gian hưởng chế độ ốm đau người tham gia BHXH tự nguyện tính người tham gia BHXH bắt buộc Thời gian hưởng chế độ ốm đau tính thời gian đóng BHXH, người lao động khơng phải đóng BHXH Người lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ ốm đau tùy vào điều kiện cụ thể, mức hưởng 25%, 50%, 75% mức thu nhập đóng BHXH 65 tháng liền kề trước nghỉ việc [14] Thứ hai, mức đóng BHXH tự nguyện thu nhập bảo hiểm Cần đưa chế để xác định mức đóng bảo hiểm mức thu nhập bảo hiểm rõ ràng, cụ thể, chi tiết phần lớn đối tượng tham gia BHXH tự nguyện khơng có tiền cơng, tiền lương ổn định Việc xác định thu nhập làm đóng BHXH hưởng BHXH họ điều khó khăn Đối với quan BHXH, thu nhập người lao động không ổn định, gây trở ngại nghiệp vụ BHXH Cơ quan BHXH không quản lý mức thu nhập họ, khó xác định mức đóng BHXH cụ thể Thứ ba, hoàn thiện quy định chế độ hưu trí như: + Tăng độ tuổi nghỉ hưu theo lộ trình Theo báo cáo gần cho thấy, dân số Việt Nam có xu hướng già đi, nhờ cơng nghệ, hệ thống chăm sóc sức khỏe đạt bước tiến đáng kể, tuổi thọ theo dần cải thiện Do vậy, để đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho đối tượng tham gia nên quy định lộ trình nguyên tắc tăng dần tuổi nghỉ hưu theo mức tăng tuổi thọ đạt sau thời kỳ để tránh tình trạng thâm hụt quỹ BHXH nguyên nhân già dân số Đồng thời, góc độ bình đẳng giới, cần quy định tuổi nghỉ hưu lao động nữ cách phù hợp để bình đẳng với nam giới Hiện nay, hầu hết quốc gia giới khơng có phân biêt nam nữ việc xác định tuổi nghỉ hưu Việt Nam tồn chênh lệch Nên chăng, cần xác định tuổi nghỉ hưu quyền nghĩa vụ lao động nữ, từ quy định độ tuổi 55 tuổi nghỉ hưu lao động nữ độ tuổi 60 tuổi nghỉ hưu chung hai giới Thứ tư, hoàn thiện quy định chế độ tử tuất như: Đối với người tham gia BHXH tự nguyện, áp dụng chế độ tuất lần, người tham gia BHXH tự nguyện 66 tham gia BHXH bắt buộc trước thỏa mãn điều kiện Pháp luật hưởng chế độ tuất hàng tháng theo BHXH bắt buộc Quy định thể bất bình đẳng người tham gia BHXH, thực chất họ đóng phí BHXH, đạt điều kiện định họ phải hưởng quyền lợi Do đó, nên bổ sung chế độ tuất hàng tháng cho người tham gia BHXH tự nguyện, theo điều kiện tương tự người tham gia BHXH bắt buộc, nhằm đảm bảo không phân biệt đối xử người tham gia BHXH 3.2.3 Kiến nghị số biện pháp tổ chức thực pháp luật BHXH tự nguyện từ thực tế địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, xác định cụ thể biện pháp tổ chức thực Nhìn chung, BHXH tự nguyện loại hình triển khai thực nước từ năm 2008, Thái Nguyên từ năm 2009, việc thiếu kinh nghiệm công tác triển khai thực tránh khỏi nên trước mắt cần có biện pháp tối ưu, phù hợp với đặc điểm Tỉnh điều kiện người lao động Trước tiên, BHXH tỉnh Thái Nguyên cần mở rộng điều tra nhu cầu thực khả tham gia BHXH tự nguyện địa bàn toàn tỉnh, tập trung vào địa phương có số lượng lao động có nhu cầu tham gia cao người tham gia giải vấn đề thu nhập Sau tiến hành nhân rộng quy mơ rộng rãi toàn địa phương Đồng thời, phát huy hết khả năng, vai trị, nhiệm vụ mà ngành BHXH nói chung, BHXH tỉnh Thái Nguyên nói riêng đặt Toàn quan phải nêu cao tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân tốt Đối với cấn có lực, phẩm chất yếu kém, có hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu gây khó khăn cho người nơng dân phải có hình thức kỷ luật phù hợp Không ngừng đổi cải thiện công tác dịch vụ nhằm phục vụ nhân dân ngày tốt trách nhiệm nghĩa vụ cán thực Bên cạnh đó, 67 cần phải trọng công tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ, viên chức, giúp họ giỏi chuyên môn lại đảm bảo phẩm chất đạo đức Thứ hai, bồi dưỡng – nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác BHXH tự nguyện, đổi công tác dịch vụ Để thành viên xã hội, đặc biệt người thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa, quyền lợi tham gia BHXH tự nguyện, trước hết phải nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm cán làm công tác BHXH tự nguyện, coi cơng việc hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ nhân dân Chất lượng hiệu dịch vụ quan BHXH nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng, tổ chức triển khai sách BHXH tự nguyện cho người dân Khi hỏi người tham gia, phần lớn cho quan BHXH địa phương phục vụ tốt, tận tình, chiếm 59,26% tương ứng 16 người, điều có người dân tham gia, tiếp xúc với quan BHXH có cảm nhận cơng tác phục vụ tốt, giúp cho họ hiểu nhiều sách, qua dễ dàng thực thủ tục tham gia, đồng thời đảm bảo điều kiện khác nên họ sẵn sàng tham gia, đặt trọn niềm tin vào BHXH tự nguyện Với 3,7% số người tham gia cảm thấy thái độ làm việc, phục vụ nhân dân số cán bộ, viên chức có biểu quan liêu, gây phiền hà, trở ngại việc tham gia họ có thái độ dè chừng, thiếu nhiệt tình, chưa có tự nguyện cao Điều yếu tố tác động đến tâm lý người tham gia, thái độ phục vụ cán tạo niềm tin to lớn sách yên tâm gửi gắm phần thu nhập cho cịn người ln ln hết lịng tận tụy phục vụ Việc cịn lý giải định tham gia BHXH tự nguyện hay khơng cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác như: hiểu biết sách, mức độ quan tâm, thu nhập Những người cho cơng tác phục vụ tốt, nhiệt tình, hết lịng nhân dân 68 (chiếm 23,59%) nửa số người cho quan BHXH chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm (chiếm 49,87%) cho thấy khả tham gia cịn nhiều Ngồi việc cải thiện thái độ phục vụ cho phù hợp, nhằm tạo niềm tin cho người lao động việc tối ưu hóa áp dụng linh hoạt sáng tạo thủ tục thu đóng quỹ BHXH tự nguyện yêu cầu quan trọng đội ngũ thực Do đó, để làm tốt việc triển khai sách BHXH tự nguyện cách sâu rộng, đạt kết cao, cần đổi công tác phục vụ, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng nhân dân, đem lại niềm tin nhân dân.Qua khảo sát năm vừa qua cho thấy, thực tế đáng buồn có gần 30 cộng tác viên bảo hiểm xã, phường (phần lớn cán văn hóa xã) phụ trách đại lý Bảo hiểm y tế tự nguyện với mức hỗ trợ 100 nghìn đồng/người/tháng Thêm vào đó, xã chưa có đại lý BHXH tự nguyện nên muốn tham gia, người dân phải trực tiếp xuống đăng ký nộp BHXH thành phố Với đặc thù tỉnh trung du miền núi điều phần khiến người dân có tâm lý e ngại tham gia Thực trạng nhận thấy địa phương địa bàn tỉnh Đứng trước thực trạng này, trước mắt giao cho đội ngũ cán BHXH bắt buộc thực hiện, sau cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nhằm tiến tới chun mơn hóa đội ngũ BHXH tự nguyện riêng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao BHXH tự nguyện BHXH tỉnh Thái Nguyên cần mở đại lý BHXH tự nguyện cấp xã, phường có chế độ khuyến khích nhiều cho cộng tác viên, cán chuyên trách tạo thúc đẩy họ thu hút đông đảo người dân tham gia Hơn nữa, đối tượng áp dụng BHXH tự nguyện rộng rãi, mang tính chất tự nên cần trọng xây dựng đội ngũ cán BHXH cấp sở, liên hệ mật thiết với tổ chức, đồn thể Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, nhằm quản lý, tổ chức thực BHXH tự nguyện có hiệu 69 Thứ ba, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người lao động cần thiết tham gia BHXH tự nguyện Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh hầu hết công dân Việt Nam độ tuổi lao động không thuộc diện áp dụng pháp luật BHXH bắt buộc như: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng; cán khơng chuyên trách cấp xã; người lao động tự do, nông dân… Tuy vậy, tìm hiểu số xã, phường địa bàn tỉnh cho thấy BHXH cấp tuyên truyền sách, chế độ loại bảo hiểm đến người dân, mức độ tuyên truyền chưa sâu rộng nên đa số người dân chưa hiểu mặn mà với loại hình bảo hiểm Nhiều người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Thái Nguyên cho mức đóng BHXHTN cịn cao Thu nhập thấp, lại chi phí cho sinh hoạt gia đình nên việc họ dành khoản tiền đóng BHXH tự nguyện hàng tháng điều bất khả thi Do đó, cần đẩy mạnh tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động BHXH tự nguyện để họ hiểu rõ sách, chế độ, lợi ích việc tham gia BHXH tự nguyện để họ hiểu, tin tưởng tự nguyện tham gia Phối hợp chương trình BHXH tự nguyện với chương trình mục tiêu khác chương trình hội chợ việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo Để nhằm tận dụng lợi chương trình việc tìm kiếm hội việc làm cho người nghèo, tạo cho họ có khả tìm kiếm thu nhập để từ họ có điều kiện tham gia BHXH tự nguyện Do đó, số biện pháp mở rộng độ bao phủ BHXH tự nguyện nên gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược việc làm chiến lược xóa đói giảm nghèo 70 Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực BHXH tự nguyện địa bàn Tỉnh Vai trò việc kiểm tra giám sát thực Pháp luật BHXH tự nguyện vô quan trọng, thấy qua giám sát quan BHXH nhanh chóng nắm bắt có giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tồn hạn chế việc triển khai chế độ cán thực có thêm sở thực tiễn để tham gia góp ý sửa đổi, bổ sung Luật BHXH, bảo vệ tốt quyền tham gia hưởng BHXH người lao động Qua giám sát phát vấn đề bất cập, chưa hợp lý sách chế quản lý, tổ chức thực sách BHXH tự nguyện, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi Luật BHXH quy định pháp luật khác có liên quan cho phù hợp với thực tiễn Tập trung giám sát việc quản lý, sử dụng lao động, số lao động tham gia đóng BHXH tự nguyện, mức tiền lương làm đóng BHXH tự nguyện, việc đóng BHXH, việc thực chế độ BHXH cho người lao động doanh nghiệp; đạo triển khai tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BHXH địa phương; công tác phối hợp Sở Lao động – Thương binh Xã hội; Liên đoàn Lao động BHXH tỉnh, thành phố, BHXH địa phương việc quản lý, tổ chức thực hiện, giám sát, tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo BHXH tự nguyện địa bàn Đồng thời thông qua biện pháp kiểm tra giám sát tiến hành tổng hợp ý kiến, kiến nghị người lao động nội dung chế độ cách thức tổ chức sử dụng Quỹ BHXH BHXH tự nguyện Tiến đến thực tốt việc rà soát, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ, thực tốt việc đối chiếu với liệu quản lý tập trung trước giải chế độ, kịp thời phát ngăn chặn hành vi trục lợi nguồn quỹ; nhiều địa phương Tỉnh phải tích cực 71 cải tiến quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết, tạo thuận lợi cho người thụ hưởng chế độ Căn vào mục tiêu kết giám sát, báo cáo kết giám sát gửi Ban Bí thư Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan để tham gia sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật BHXH tự nguyện 72 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Triển khai thực pháp luật BHXH để đảm bảo mặt vật chất, tinh thần cho người tham gia hưởng chế độ BHXH thành phần, khu vực kinh tế BHXH tự nguyện đóng vai trò quan trọng hệ thống ASXH quốc gia điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quốc gia phát triển Một quốc gia phát triển điều kiện nay, muốn tồn phát triển nhanh, vượt khỏi tình trạng phát triển, không quan tâm giải vấn đề ASXH, BHXH tự nguyện xem vấn đề trọng tâm Từng bước mở rộng vững hệ thống BHXH ASXH tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho người lao động chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta thời kỳ Chính vậy, việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện mục tiêu quan trọng ngành BHXH nhằm mục tiêu cụ thể hóa chủ trương Luật BHXH quy định BHXH tự nguyện ban hành thực hiện, nhiên kết tham gia BHXH tự nguyện người lao động Với thực trạng đó, luận văn sâu phân tích, chứng minh làm rõ thêm sở lý luận pháp luật BHXH tự nguyện; đánh giá thực trạng lao động khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đánh giá nhu cầu, điều kiện khả phân tích, đánh giá nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH; đưa số giải pháp để thực thi pháp luật BHXH tự nguyện địa bàn Tỉnh thời gian tới 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Thái Nguyên (2007), Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phịng ban, Trang thơng tin điện tử UBND Tỉnh Thái Nguyên Thainguyen.gov.vn, Thái Nguyên Bảo hiểm xã hội Thái Nguyên (2013), Báo cáo thống kê thực BHXH tỉnh Thái nguyên 2012, Thái Nguyên Bảo hiểm xã hội Thái Nguyên (2013), Tổng kết thực tế thu quỹ BHXH địa bàn Tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2007 -2012, Thái Nguyên Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tóm tắt kết thực nhiệm vụ năm 2005-2009 tháng đầu năm 2010, Thái Nguyên Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Thống kê số đối tượng tham gia BHXH năm 2007 - 2011, (Baohiemxahoi.gov.vn), Hà nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Thống kê số đối tượng tham gia BHXH năm 2007 - 2011, (Baohiemxahoi.gov.vn), Hà nội Báo Lao động (2013); Mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện: Người lao động gì?, số đăng ngày 6/11/2013, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2013), Báo cáo thuyết minh chi tiết dự thảo Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo tổng kết sách bảo hiểm xã hội năm 2006, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP Hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012, Thái Nguyên 74 12 Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện – năm thực số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Đinh Văn Sơn (2012), Tổ chức thực Bảo hiểm xã hội địa bàn Thành phố Thái Nguyên thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - ĐHTN, Thái Nguyên 14 Hoàng Quốc Đạt (2012); Bảo hiểm xã hội tự nguyện – thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Hội thảo BHXH cho khu vực phi thức (2012), Vấn đề triển vọng, Viện Khoa học Lao động Xã hội – Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với viện Hanns Seidel (CHLB Đức), Hà Nội 16 Hội thảo tham vấn Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) (2014), Ủy ban vấn đề xã hội – Quốc Hội, Hà Nội 17 ILO (1952), Công ước số 102 Công ước Quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, Geneva 18 Nguyễn Phương Khánh (2014), Phát triển BHXH tự nguyện địa bàn Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - ĐHTN, Thái Nguyên 19 Lê Thị Thu Hương (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội 20 Quốc Hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội (Luật số 71/2006/QH11), Hà Nội 21 Quốc Hội (2013), Hiến pháp CHXHCN Việt Nam sửa đổi, Hà Nội 22 Quốc Hội, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Luật số 58/2014/QH13), Hà Nội 23 Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thái Nguyên (2008), Khái quát đặc thù kinh tế -xã hội địa bàn tỉnh, Cổng thông tin điện tử Thái nguyên 75 http://congbaothainguyen.gov.vn, Thái Nguyên 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo đánh giá sách an sinh xã hội thực sách an sinh xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1991 - 2013, Thái Nguyên 25 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Ngun (2013), Tình hình thực sách an sinh xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1991 - 2013, Thái Nguyên 76

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN