Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU H ANH PHòNG, CHốNG PHÂN BIệT ĐốI Xử TRÊN CƠ Sở BảN DạNG GIớI Và XU HƯớNG TíNH DụC TRÊN THÕ GIíI Vµ ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU HÀ ANH PHßNG, CHèNG PHÂN BIệT ĐốI Xử TRÊN CƠ Sở BảN DạNG GIớI Và XU HƯớNG TíNH DụC TRÊN THế GIớI Và VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp - Luật Hành Chính Mã Số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thu Hà Anh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành với đề tài “Phòng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục giới Việt Nam” Có đƣợc kết này, lời cảm ơn , xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo TS Nguyễn Thi ̣Minh Hà , ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn , dành nhiều thời gian , tâm huyết hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luâ ̣n văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Q́ c gia Hà Nơ ̣i tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức để đƣơ ̣c ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u điề u kiê ̣n tố t nhấ t Những lời sau xin dành cho gia đình, bố, mẹ, bạn bè ln đờng hành, chia sẻ khó khăn và giúp đỡ Do nhƣ̃ng ̣n chế về mă ̣t thời gian nghiên cƣ́u cũng nhƣ về kiế n thƣ́c chuyên môn của tác giả nên nhƣ̃ng trình bày luâ ̣n văn này khơng thể tránh đƣợc sai sót Kính mong nhận đƣợc góp ý Thầy , Cô, bạn bè để luâ ̣n văn đƣơ ̣c hoàn thiê ̣n Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 TÁC GIẢ Lê Thu Hà Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ DỰA TRÊN CƠ SỞ BẢN DẠNG GIỚI VÀ XU HƢỚNG TÍNH DỤC 1.1 Các khái niệm tảng 1.1.1 Bản dạng giới 1.1.2 Xu hƣớng tính dục 10 1.1.3 Phân biệt đối xử phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 13 1.2 Nguyên nhân, hậu phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 15 1.2.1 Nguyên nhân phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 15 1.2.2 Hậu phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 19 1.3 Sự cần thiết việc phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 24 1.3.1 Sự cần thiết mặt pháp lý việc phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 24 1.3.2 Sự cần thiết mặt xã hội việc phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 25 1.4 Cơ sở pháp lý quốc tế việc phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ DỰA TRÊN CƠ SỞ BẢN DẠNG GIỚI VÀ XU HƢỚNG TÍNH DỤC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Các quy định pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục số quốc gia giới Việt Nam 33 2.1.1 Các quy định pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục số quốc gia giới 33 2.1.2 So sánh, đánh giá quy định pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam với số nƣớc giới 45 2.2 Phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục biện pháp xã hội số nƣớc giới Việt Nam 51 2.2.1 Phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục biện pháp xã hội số nƣớc giới 51 2.2.2 Phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục biện pháp xã hội Việt Nam 56 2.2.3 So sánh, đánh giá biện pháp xã hội phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam với số nƣớc giới 61 2.3 Đánh giá chung thực trạng phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam 65 2.3.1 Những thành tựu việc phịng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam nguyên nhân 65 2.3.2 Những hạn chế việc phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam nguyên nhân 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRÊN CƠ SỞ BẢN DẠNG GIỚI VÀ XU HƢỚNG TÍNH DỤC TẠI VIỆT NAM 75 3.1 Các quan điểm việc nâng cao hiệu phòng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam 75 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam 77 3.2.1 Những giải pháp pháp lý 77 3.2.2 Những giải pháp xã hội 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A/HRC/RES/27/32 Nghị xu hƣớng tính dục dạng giới APA Hiệp hội Tâm lý Hoa kỳ (American Psychologica Association) Bộ nguyên tắc Yogyakarta Bộ nguyên tắc việc Áp dụng Luật Nhân quyền quốc tế liên quan tới xu hƣớng tính dục dạng giới CEDAW Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ HIV Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ICS Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời LGBT Việt Nam iSEE Viện nguyên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng LGBT Những ngƣời đờng tính, song tính chuyển giới MSM Nam quan hệ tình dục đờng giới PFLAG Cộng đờng dành cho ba mẹ, gia đình bạn bè LGBT Việt Nam UN HRC Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc UPR Rà soát định kỳ phổ quát Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giới tính đề ngƣời Giới tính ngƣời đƣợc xác định sinh định hƣớng cho phát triển ngƣời từ cách ăn mặc, giáo dục, cơng việc, bạn bè đến tình u nhân Đa phần số có thể cảm nhận phát triển giới tính trùng khớp với giới tính sinh học nghĩ đến tƣơng thích Trong đó, số nhỏ cá nhân khác từ bé nhận thể khơng khớp với giới tính mà họ cảm nhận tâm trí Những ngƣời có cảm giác riêng mặt tình cảm Chính họ nhóm nhỏ, họ yếu nên họ thƣờng xuyên bị đối xử cách không công xã hội, chí họ khơng đƣợc thừa nhận Họ LGBT: nhóm ngƣời đờng tính, song tính chuyển giới Bình đẳng quy luật hình thành giá trị ngƣời Khơng có bình đẳng ngƣời khơng đƣợc phát triền cách tồn diện Chính lẽ mà Điều Tuyên Ngôn Quốc tế Quyền ngƣời 1948 ghi rằng: “Mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền” Đây nguyên t ắc cơ b ản pháp luật Việt Nam như công ư ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia Và nhóm ngƣời yếu cần đƣợc bình đẳng Mặc dù giới có nhiều nƣớc cơng nhận quyền bình đẳng nhóm ngƣời nhƣng thực tình trạng vi phạm nhân quyền phân biệt đối xử cịn xảy nhiều Cộng đờng LGBT giới nhƣ Việt Nam phải hứng chịu kỳ thị, phân biệt xã hội, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền tự do, bình đẳng quyền ngƣời khác họ Đây vấn đề nóng đƣợc bàn luận nhiều diễn đàn quốc tế Việt Nam Phòng trào vận động cho quyền tự do, bình đẳng nhóm LGBT giới diễn sơi Khơng phạm vi quốc gia mà còn mở rộng đến tổ chức quốc tế tổ chức khu vực Phong trào thành công việc nhận đƣợc ủng hộ Liên minh Châu Âu Tổ chức nƣớc Châu Mỹ Những khái niệm nhƣ “bản dạng giới” hay “xu hƣớng tính dục” khái niệm Việt Nam Sự cơng nhận hồ nhập nhóm ngƣời gặp phải khơng khó khăn trở ngại, họ phải vƣợt qua rào cản gia đình, định kiến xã hội… Điều hạn chế lực họ công việc nhƣ sống hàng ngày Tuy vậy, Nhà nư ớc xã hội ta ngày quan tâm nh ận thức tốt v ấn đề phân biệt đối xử dựa trên xu hư ớng tính dục và bản da ̣ng giới mà nhúm ngƣ ời gặp phải Biểu nhƣ năm gần đây, Việt Nam quán ủng hộ vấn đề liên quan đến quyền không bị phân biệt đối xử ngƣời LGBT: Bỏ phiếu thuận thông qua Nghị xu hƣớng tính dục dạng giới (A/HRC/RES/27/32), chấp thuận khuyến nghị Chi-lê để có luật chống phân biệt đối xử, xu hƣớng tính dục hay dạng giới Rà sốt Định kỳ Phổ quát (UPR) lần hai, nhƣ tiến trình nƣớc nhƣ hợp pháp hóa chuyển đổi giới tính Bộ luật Dân Hay gần nhất, Việt Nam bỏ phiếu ủng hộ Nghị Bảo vệ chống lại bạo lực phân biệt đối xử dựa Xu hƣớng tính dục dạng giới vào ngày 30/6/2016 Kỳ họp 32 Hội đờng Nhân quyền Mặc dù vậy, tình trạng phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục xảy thƣờng xuyên Những ngƣời gặp bối rối để tự bảo vệ thân khơng có quy định cho họ hệ thống pháp luật Việt Nam Có nhiều hạn chế quy định pháp luật để bảo đảm quyền bình đẳng cho nhóm ngƣời Hạn chế không Bộ Y tế cần đạo ban hành hƣớng dẫn việc cung cấp dịch vụ y tế không phân biệt đối xử cho ngƣời LGBT Nhân viên y tế cần đƣợc đào tạo tập huấn vấn đề đa dạng tính dục để tránh định kiến phân biệt đối xử với ngƣời LGBT họ tiếp cận dịch vụ y tế Các sở truyền thông cần phổ biến tuyên truyền chủ đề sức khỏe giới tính, tình dục, vấn đề liên quan đến LGBT Luật pháp cần thừa nhận cho phép quyền thay đổi giới tính cá nhân giấy tờ thực tế, để sở cung cấp dịch vụ đƣợc phép thực phẫu thuật chuyển giới phải chịu trách nhiệm cho tồn q trình phẫu thuật Ngƣời chuyển giới cần đƣợc cung cấp thông tin tƣ vấn biện pháp uống thuốc, tiêm hc-mơn, phẫu thuật nhƣ dịch vụ hỗ trợ tâm lý nhân viên y tế qua đào tạo Cuối cùng, Luật chống phân biệt đối xử cần đƣợc dự thảo ban hành Đây đƣợc coi giải pháp pháp lý quan trọng mà điểu khoản chống phân biệt đối xử riêng lẻ luật riêng tỏ chƣa hiệu Đối tƣợng luật nhóm yếu xã hội nhƣ ngƣời nhiễm HIV, trẻ em, ngƣời già, Các quy định luật cần quy định rõ quyền nhóm đối tƣợng, xác định cụ thể hành vi phân biệt đối xử đồng thời quy định chế tài phát hành vi vi phạm Trong đó, cần quy định chƣơng riêng phòng, chống phân biệt đối xử dựa dạng giới xu hƣớng tính dục Việc ban hành luật chống phân biệt đối xử, nghiêm cấm phân biệt đối xử dựa xu hƣớng tính dục dạng giới khiến ngƣời LGBT đƣợc bảo vệ tốt hơn, làm thay đổi nhận thức chƣa đắn quyền bình đẳng xã hội, tăng tự tin ngƣời LGBT để đối phó với phân biệt đối xử Ngồi ra, luật chống phân biệt đối xử đƣợc đánh giá động lực để ngƣời LGBT công khai xu hƣớng tính dục, dạng giới nhƣ thể tình cảm với ngƣời u họ Việc cơng khai ngƣời LGBT trở nên an toàn hơn, đƣợc bảo vệ 80 pháp luật Họ có cảm giác pháp luật đờng hành, đứng phía bảo vệ họ Song song đó, để luật chống phân biệt đối xử đƣợc thực thi hiệu phải tiếp tục trình nâng cao nhận thức xã hội LGBT Tóm lại, Hiến pháp đƣợc sửa đổi, ghi nhận tờn cộng đờng LGBT ngành luật riêng có sở pháp lý để sửa đổi, bổ sung đặt biệt tiền đề để ban hành Luật chống phân biệt đối xử làm sở để bảo đảm quyền bình đẳng ngƣời đờng tính, song tính chuyển giới với nhân khác xã hội lĩnh vực Nhà nƣớc, xã hội gia đình cần tạo điều kiện để ngƣời đờng tính, song tính chuyển giới phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội 3.2.2 Những giải pháp xã hội Song song với giải pháp pháp lý giải pháp cụ thể mặt xã hội Hai nhóm giải pháp khơng thực độc lập mà song hành với nhau, tác động lẫn để đem lại hiệu việc phòng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục Các giải pháp xã hội có tác động tích cực đến nhận thức toàn xã hội, mang lại nét đại cho văn hóa truyền thống cịn nhiều bảo thủ định kiến cịn tờn Việt Nam Từ hạn chế tình trạng phân biệt đối xử với ngƣời cộng đồng LGBT, giúp họ phát triển đóng góp nhiều cho cộng đờng, xã hội Thứ nhất, thông qua tổ chức xã hội để ngƣời cộng đờng LGBT có tiếng nói khẳng định vị trí xã hội Cụ thể, cần lập trung tâm tƣ vấn pháp luật cho ngƣời LGBT để giúp họ với vấn đề pháp lý sống hàng ngày vô cần thiết Đây cách để giáo dục thành viên cộng đồng LGBT quyền lợi họ, điều mà nhiều ngƣời chƣa nhận thức đƣợc Dịch vụ tƣ vấn pháp luật phải đƣợc cung cấp cho cộng đồng LGBT thông qua việc kết hợp thông 81 tin kiến thức vấn đề LGBT vào mạng lƣới đƣờng dây nóng tƣ vấn pháp lý, tƣơng tự nhƣ đƣờng dây nóng quốc gia HIV Các tổ chức đại diện cho cộng đờng LGBT có chung tiếng nói để bảo vệ quyền lợi đáng cần đƣợc thành lập hợp pháp để dễ dàng kịp thời cung cấp quan điểm vấn đề LGBT Các tổ chức xã hội dân cơng tác lĩnh vực bình quyền cho ngƣời LGBT cần phải đƣợc cho phép đăng ký tƣ cách pháp nhân để hoạt động hiệu Các nhóm tự lực cộng đờng LGBT cần tích cực hành động để xây dựng mơ hình trung tâm dạy nghề cho ngƣời LGBT, đặc biệt cho ngƣời chuyển giới, ngƣời vô gia cƣ ngƣời sống khu vực nông thôn Các tổ chức hỗ trợ cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật ng̀n nhân lực để thực hố điều Thứ hai, giáo dục, để xây dựng môi trƣờng giáo dục tốt cho ngƣời LGBT, cần phải thúc đẩy việc đảm bảo ngƣời LGBT đƣợc thụ hƣởng mơi trƣờng giáo dục an tồn, thân thiện có hỗ trợ Cần hỗ trợ lập dự thảo sách chống bắt nạt; bình đẳng đa dạng, không phân biệt đối xử dựa dạng giới xu hƣớng tính dục nhà trƣờng; nhƣ ban hành quy định văn hƣớng dẫn thực hiện; ban hành phổ biến rộng rãi ng̀n thơng tin LGBT đa dạng tính dục; tổ chức dịch vụ tƣ vấn trƣờng học giáo dục học sinh, sinh viên tôn trọng đa dạng tính dục nhƣ xố bỏ thái độ phân biệt, kỳ thị Giáo viên nhà sƣ phạm nói chung cần tham gia buổi đào tạo đa dạng giới tính phƣơng pháp giáo dục khơng mang tính phân biệt đối xử Ngồi ra, việc đào tạo ngành nghề có tác động lớn tới nhận thức xã hội nhƣ ngành giáo dục, sƣ phạm, tâm lý, truyền thông, cần phải cung cấp khoá học ngoại khoá bắt buộc đa dạng tính dục nhằm đào tạo chuyên gia có khả truyền đạt ng̀n thơng tin khách quan xác dạng giới, xu hƣớng tính dục đến ngƣời LGBT xã hội Thanh thiếu niên bao gồm sinh 82 viên học sinh cần đƣợc giáo dục chủ đề LGBT thông qua giảng, thảo luận sở liệu trực tuyến đƣợc truy cập dễ dàng Thứ ba, gia đình, để xây dựng mơi trƣờng gia đình tốt cho ngƣời LGBT, ngƣời LGBT cần đƣợc nhìn nhận chấp nhận cha mẹ, khơng phân biệt xu hƣớng tính dục dạng giới Thơng tin đa dạng giới tính cần đƣợc phổ biến rộng rãi phân phát tới gia đình thơng qua nhiều kênh tiếp cận khác Xã hội cần phải cởi mở chấp nhận đa dạng mơ hình gia đình khác nhau, khơng bị bó buộc quan niệm truyền thống với quy định gia đình cần có ngƣời nam ngƣời nữ Cần phải có nhiều hình mẫu gia đình LGBT hạnh phúc Các cặp đơi, xu hƣớng tính dục dạng giới, trẻ em đƣợc pháp luật bảo vệ Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn niên tổ chức quần chúng khác cần tham gia vào phong trào bảo vệ quyền ngƣời LGBT gia đình đờng tính Thứ tư, sản phẩm truyền thông đa phƣơng tiện cơng cụ hiệu việc phịng, chống phân biệt đối xử nâng cao nhận thức vấn đề LGBT Việt Nam, chứng nở rộ chƣơng trình nghệ thuật, phim ảnh đề tài LGBT năm gần Do đó, cần có nhiều tài liệu, video triển lãm ảnh chủ đề đa dạng tính dục để giáo dục công chúng Các trƣờng hợp phân biệt đối xử ngƣời LGBT khía cạnh khác sống nhƣ giáo dục, việc làm, gia đình, sức khỏe phải đƣợc ghi chép xuất để nâng cao nhận thức xã hội giảm thiểu phân biệt đối xử dựa xu hƣớng tính dục dạng giới Các hình thức khác truyền thông nhƣ kịch nghệ biểu diễn đƣợc khai thác để quảng bá mơ hình gia đình đa dạng theo cách tích cực Chủ đề LGBT không nên bị phớt lờ xem nhƣ thông tin nhạy cảm truyền thông Cộng đồng LGBT nên sản xuất sản 83 phẩm truyền thông chất lƣợng cao với ng̀n hỗ trợ tài chính, nhân kỹ thuật từ nhà tài trợ tổ chức chuyên nghiệp Những sản phẩm này, với kênh truyền thông cộng đồng, cần phải đƣợc chuyên nghiệp hố để trở thành ng̀n tin tin cậy Cần có kênh truyền thơng dân - xã hội để cung cấp cập nhật nhanh chóng, hiệu nguồn thông tin vấn đề LGBT Các tờ báo thống cần đăng tải thơng tin xác thực khách quan báo cộng đồng LGBT Thành công dự án kiện cộng đồng cần đƣợc đăng tải rộng rãi Thứ năm, để xây dựng môi trƣờng làm việc tốt cho ngƣời LGBT, cộng đờng LGBT cần có hội để cởi mở ngƣời thật họ, để từ tập trung vào cơng việc nơi cơng sở mà khơng phải chịu kỳ thị Các Trung trung tâm Dạy nghề cần tạo điều kiện để ngƣời LGBT tham gia theo học, nhƣ cung cấp chƣơng trình dạy nghề dành riêng phù hợp với nhu cầu cho ngƣời LGBT ngƣời chuyển giới Các doanh nghiệp cần đối xử bình đẳng với nhân viên mình, bao gờm việc cung cấp gói chế độ quyền lợi cho phối ngẫu, bảo hiểm, phúc lợi xã hội cho cặp đôi giới họ, giống nhƣ quyền lợi dành cho cặp đơi khác giới Các doanh nghiệp có sách thân thiện với ngƣời LGBT cần đƣợc hoan nghênh ủng hộ, bên cạnh đó, doanh nghiệp vi phạm Luật Lao động có hành động phân biệt đối xử lao động ngƣời LGBT phải bị xử phạt theo pháp luật 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG Việc phòng, chống phân biệt đối xử dựa sở dạng giới xu hƣớng tính dục muốn cải thiện đƣợc cần thực lúc biện pháp pháp lý biện pháp xã hội Hai vận động đƣợc đánh giá quan trọng nhƣ nhau, khơng nên có phân chia trƣớc sau, mà cần làm song song, có hội tận dụng trƣớc, tiến pháp luật kéo thay cởi mở xã hội, ngƣợc lại cởi mở xã hội tiền đề để nhà làm luật định thay đổi sách Pháp luật tờn ngƣời khơng phải ngƣời tờn pháp luật Đã đến lúc pháp luật cần quan tâm đến quyền cộng đờng LGBT bảo vệ họ khỏi tình trạng phân biệt đối xử diễn Tuy nhiên, nhiều quy định chắn đƣợc chƣa phù hợp với phong tục tập quán truyền thống, dễ gây dƣ luận thiếu tích cực, nên việc đƣa quy định “kết hợp dân sự” để giải vấn đề xảy cộng đồng LGBT xã hội hay cộng đờng LGBT hợp lý cần thiết Thừa nhận ngƣời cộng đồng LGBT không tạo hành lang pháp lý thơng thống điều chỉnh quan hệ dân họ mà xa nhận thức xã hội đắn nhóm ngƣời yếu Để hạn chế đƣợc tình trạng phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục diễn ra, cần thiết phải có Luật chống phân biệt đối xử, quy định cụ thể dành cho nhóm LGBT giúp họ có sở để bảo vệ quyền lợi ích mình, tự phát triển, đóng góp nhiều cho xã hội 85 KẾT LUẬN Trong xu hƣớng mà xã hội phát triển mạnh mẽ nay, việc phòng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục vấn đề đƣợc giới quan tâm Đặc biệt mà tình trạng phân biệt đối xử với LGBT giới nhƣ Việt Nam gây hậu vô nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển tồn xã hội nói chung ngƣời cộng đờng LGBT nói riêng Rất nhiều báo cáo, nghiên cứu đƣa số hậu khơng đáng có, cho thấy cần thiết phải lên tiếng Nhà nƣớc, xã hội để hạn chế, chấm dứt tình trạng phân biệt đối xử Có ngày nhiều tổ chức xã hội giới nhƣ Việt Nam đƣợc thành lập nên để bảo vệ quyền lợi ích cộng đờng LGBT Bằng nhiều hình thức nhƣ giáo dục, truyền thông…, tổ chức phần đem lại nhìn khác cộng đờng LGBT cho nhà nƣớc toàn xã hội Tại Việt Nam, quy định để bảo vệ quyền lợi ích nhóm yếu có, song cịn năm rải rác, chƣa đƣợc áp dụng cách có hiệu Hơn việc chƣa đƣợc ghi nhận pháp luật ngƣời LGBT gây việc tự bảo vệ ngƣời yếu gặp nhiều khó khăn Việc ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời đờng tính, song tính chuyển giới có ý nghĩa khơng việc bảo vệ nhóm ngƣời thiểu số, yếu xã hội mà việc thay đổi nhận thức xã hội Việc nghiên cứu thực trạng phòng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục dƣới góc độ quốc tế Việt Nam cho phép đƣa nhìn tổng quan vấn đề này, từ rút đƣợc kết luận, kiến giải phù hợp cho tình hình thực tiễn bảo vệ quyền ngƣời đờng tính, song tính chuyển giới Việt Nam Qua nghiên cứu đề tài, nhận thấy đề hoàn thiện hệ thống 86 pháp luật Việt Nam nhƣng nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử sở dạng giới xu hƣớng tính dục Việt Nam nay, cần phải áp dụng đồng thời biện pháp pháp lý biện pháp xã hội Các nhóm giải pháp tập trung vào giải pháp chung giải pháp cụ thể Trong có giải pháp cụ thể liên quan đến quy định pháp luật lĩnh vực dân sự; nhân gia đình tƣ pháp hình Đặc biệt, việc cấp thiết phải làm bạn hành Luật chống phân biệt đối xử, ghi nhận cụ thể, tập trung quy định bảo vệ quyền lợi ích nhóm LGBT, từ hạn chế đƣợc tình trạng phân biệt đối xử Qua nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé tiến trình bảo vệ quyền nhóm yếu xã hội nói chung cộng đờng LGBT nói riêng Các kết luận đề tài hi vọng luận khoa học cho việc sửa đổi nội dung quy định pháp luật có liên quan đến bảo vệ quyền ngƣời đờng tính, song tính chuyển giới Việt Nam thời gian tới Và để thay lời kết Luận văn, tác giả xin đƣợc mƣợn lời phát biểu Tổng thƣ ký Ban Ki-Moon, Liên Hợp Quốc đồng hành công bảo vệ quyền ngƣời LGBT: Xin gửi tới ngƣời đờng tính nam nữ, song tính chuyển giới, cho tơi đƣợc phép nói rằng: Bạn khơng đơn độc Nỗ lực bạn để chấm dứt xâm phạm kỳ thị nỗ lực chung Hôm nay, đứng với bạn kêu gọi tất quốc gia nhân dân toàn giới đứng phía bạn Một nấc thang lịch sử tới Chúng ta phải ngăn chặn xâm phạm, phi hình hóa đờng tính, cấm kỳ thị giáo dục công chúng [37] 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Linh Bá (2012), “Ngƣời nhiễm HIV có nên sinh con?”, Báo Đồng Nai xuất bản, (ngày 07/02/2012) Lê Quang Bình (2013), Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng, Một số vấn đề cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) gặp phải Việt Nam, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/nghiencuuchuyende /Lists/nghiencuuphapluat/View_Detail.aspx?ItemID=190, (ngày 31/5/2013) Bộ Tƣ pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật quyền người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật: Quyền dân trị, Tập 1, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 xác định lại giới tính, Hà Nội Thiên Chƣơng, Quốc Thắng (2014), Phận chuyển giới trại giam nam, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/phan-chuyen-gioi-trong-traigiam-nam-3073065.html, (ngày 01/9/2014) Nguyễn Đăng Dung, Trƣơng Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lƣu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2010), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bác sỹ Đào Xuân Dũng (2013), Nhân cách người tình dục đồng giới, http://ykhoa.net/tinhduc_gioitinh/tinhduc/57-17.html, (ngày 28/3/2013) Vũ Cơng Giao (2014), Góp ý số tổ chức xã hội nghiên cứu Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi nhằm đảm bảo tốt quyền dân công dân, đặc biệt nhóm yếu phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người đồng, song tính, chuyển giới, người có HIV&AIDS người khuyết tật, Hà Nội 88 10 Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), “Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử ngƣời đờng tính chuyển giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, (5), tr.70-79 11 Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Hƣơng Thanh (2012), Cẩm nang dành cho cán tư vấn Đồng tính nữ, Nxb Thời Đại, Hà Nội 12 Khuất Thu Hồng, Lê Bạch Dƣơng, Nguyễn Ngọc Hƣơng (2009), Tình dục xã hội Việt Nam đương đại: Chuyện dễ đùa mà khó nói, Nxb Tri thƣ́c, Hà Nội 13 Lƣơng Thế Huy Phạm Quỳnh Hƣơng (2015), “Có phải LGBT” Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, Phƣơng Viện nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trƣờng iSEE, Hà Nội 14 Jean Jacques Rousseau (1992), Khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh, Thành phố Hờ Chí Minh 15 Hồng Thanh Khoa (2012), Kiện bạn học bị gọi gay, Truy cập http://www.baomoi.com/Kien-ban-hoc-cua-con-vi-con-bigoi-la-gay/58/8770410.epi, (ngày 26/06/2012) 16 Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp Quốc, New York and Geneva 17 Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người, New York and Geneva 18 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quố c tế về các quyề n kinh tế , xã hội văn hóa, New York and Geneva 19 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, New York and Geneva 20 Diệu Linh (2012), Bi kịch học sinh đồng tính bị giáo đem nhật ký đọc trước lớp, http://danviet.vn/Print.aspx?id=116294, (ngày 22/6/2012) 89 21 Nguyễn Quang Mai (2002), Giới tính đời sống gia đình, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 22 Cao Vũ Minh (2010), Quyền người sống theo giới tính mình, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: Vai trò nhà nƣớc việc bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thƣơng, thành phố Hờ Chí Minh, (ngày 04/12/2010) 23 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013), Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ đồng giới, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Tâm Nhƣ (2012), Dâm ô với bé tuổi giới, http://vnexpress.net/gl/ phap-luat/2012/09/dam-o-voi-be-3-tuoi-cung-gioi/, (ngày 02/11/2012) 25 Phạm Quỳnh Phƣơng (2013), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Tổng luận nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phạm Quỳnh Phƣơng, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012), Người chuyển giới Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn pháp lý, Hà Nội 27 Trƣơng Hồng Quang (2014), Người chuyển giới pháp luật giới người chuyển giới, Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=6020#_ftn15, (ngày 25/4/2014) 28 Trƣơng Hồng Quang (2014), Thực tiễn ghi nhận quyền kết bình đẳng người đồng tính, http://moj.gov.vn/mobile/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=6007, (ngày 10/02/2014) 29 Trƣơng Hồng Quang (2013), “Ngƣời chuyển giới Việt Nam dƣới góc nhìn pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21) 30 Trƣơng Hờng Quang (2011), “Thực tiễn pháp luật quyền ngƣời đồng tính Việt Nam”, Tạp chí Aau, (12) 31 Trƣơng Hờng Quang (2012), “Nhận thức ngƣời đờng tính quyền ngƣời đờng tính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 32 Trƣơng Hồng Quang (2014), Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 33 Trƣơng Hồng Quang (2013), Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tƣ pháp 34 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời Việt nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Q́ c gia Hà Nợi, (4) 35 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Quyền ngƣời, đạo đức pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 36 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nƣớc việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 37 Phƣơng Quỳnh (2013), Một chương bảo quyền LGBT, http://dienngon vn/blog/Article/mot-chuong-moi-bao-ve-quyen-lgbt, (ngày 11/08/2013) 38 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 41 Quốc hội Hoa Kỳ (1996), Luật bảo vệ hôn nhân năm 1996 (Defense of Marriage Act), Washington, D.C 42 Quốc hội Pháp (2004), Luật chống phân biệt đối xử bình đẳng, Paris 43 Sáu Sắc (2014), Chủ nghĩa độc tơn dị tính – Phần 1:"Người đồng tính, đâu?",http://motthegioi.vn/cau-vong-luc-sac/hieu-ve-lgbt/chu-nghia-docton-di-tinh-phan-1-nguoi-dong-tinh-dau-62183.html, (ngày 15/4/2014) 44 Trầ n Bờ ng Sơn (2002), Giới tính học bối cảnh Việt nam, Nxb Trẻ, TP Hờ Chí Minh 45 Đỗ Gia Thắng (2010), “Một số quy định pháp luật liên quan đến quyền LGBT pháp luật dân sự, thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (8) 46 Đỗ Thơm (2012), Đoạn kết buồn người đồng tính, http://www.nguoi duatin.vn/doan-ket-buon-cua-nguoi-dong-tinh-a57269.html, (ngày 15/07/2012) 91 47 Nhật Thy (2012), Kỳ thị người đồng tính nguy lây nhiễm HIV, http://tiengchuong.vn/Trao-doi-gop-y/Ky-thi-nguoi-dong-tinh-va-nguyco-lay-nhiem-HIV/7658.vgp, (ngày 10/9/2012) 48 Đặng Minh Tuấn (2015), Bảo hiến vấn đề bảo vệ quyền người, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 49 Nguyễn Minh Tuấn Mai Văn Thắng (2014), Nhà nước pháp luật Triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Lê Quang Bình (2012), Sống xã hội dị tính, câu chuyện 40 người nữ yêu nữ, Nxb Thời đại, Hà Nội 51 Trần Trí (2012), Người chuyển giới tù: phòng nam hay phòng nữ?, http://danviet.vn/phap-luat/nguoi-chuyen-gioi-o-tu-phong-nam-hayphong-nu/52213p1c33.htm, (ngày 01/8/2012) 52 Trƣờng Đại học Luật TP.HCM (2009), Tập giảng Luật Hơn nhân gia đình, TP Hờ Chí Minh 53 Thanh Tùng (2014), Gỡ rối pháp lý cho người chuyển giới: giới y học nói gì?, Truy cập http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130304/goroi-phap-ly-cho-nguoi-chuyen-gioi.aspx, (ngày 15/07/2014) 54 UNDP, USAID (2014), Báo cáo Quốc gia LGBT Việt Nam – Là LGBT Châu Á, Bangkok 55 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003, Hà Nội 56 Văn phòng thƣờng trực nhân quyền Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Lập pháp, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2013), Chuyên đề thông tin: Hôn nhân đồng giới: Kinh nghiệm số nước thực tế Việt Nam, Tài liệu lƣu hành nội phục vụ Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII (tháng 10/2013), Hà Nội 92 58 Viện Xã hội học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Chiến lƣợc sách Y tế thuộc Bộ Y tế Viện Nghiên cứu Xã hội, kinh tế môi trƣờng (2014), Quan điểm xã hội với hôn nhân giới, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 59 APA (2008), Answers to your question: For a better Understanding of Sexual Orientation and Homosexuality, Washington D.C., 2008 60 APA (2011), The Guidelines for Psychological Practice with Lesbian, Gay, and Bisexual Clients, adopted by the APA Council of Representatives, February 18-20, 2011 61 Ella Alexander (2015), Miley Cyrus sets up homeless and LGBT charity, http://www.glamourmagazine.co.uk/article/miley-cyrus-launches-happyhippie-foundation-charity 62 Timothy Donald Cook (2014), Tim Cook speaks up, https://www.bloomberg.com/news/articles/2014-10-30/tim-cook-speaks-up 63 Camille Dodero (2015), Lady Gaga Gets Personal About Saving Troubled Teens - 'I've Suffered Through Depression and Anxiety My Whole Life', http://www.billboard.com/articles/news/magazine-feature/6730027/ladygaga-billboard-cover-born-this-way-foundation-depression-philanthropy 64 David Hudson (2012), Coming out at work: 'I'm gay, and you don't get to use that language here, https://www.theguardian.com/careers/openlygay-coming-out-banking 65 Billy JO, Tanfer K, Grady WR, Klepinger DH (1993), "The sexual behavior of men in the United States", Family Planning Perspectives 25 66 Chambers, L (2007), Unprincipled exclusions: Feminist Theory, transgender jurisprufdence, and Kimberly Nixon, Canadian Journal off Woman and the Law, 2007 67 Locke, J (1998), An Essay Concerning Human Understanding (1998, ed) Book II, Chap XXI, Sec 17, Penguin Classics, Toronto 93 68 Michael, O‟Flaherty and John, Fisher (2008), Sexual Orientation, gender identity and International Human rights law: Contextualising the Yogyakarta Principles, published by Oxford University Press 69 Abby Young-Powell (2016), Six best sex education around the world, https://www.theguardian.com/global-development-professionalsnetwork/2016/may/20/six-best-sex-education-programmes-around-the-world 70 Thanh, Thu (2014) “Dead Because of Hormone and Silicone Injections”, http://vietq.vn/mat-mang-vi-tiem-hooc-mon-silicon-gia-re-d22293.html 71 Tam, Lua and Le, Van (2013) “Taking Risks with Your Body”, Tuoi Tre, http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Phong-su-Ky-su/200086,Mao-hiem-voithan-xac.ttm 72 OHCHR (2012), Born and Free Equal, New York and Geneva, 2012 73 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 74 Stuckey, J (2008), Spirit possession and the golddes Ishtar in ancient Mesopotamia, Matri Focus, 08/2008 75 UNHRC (2011), Human Rights, Sexual Orientation and Gender Identity - HRC/RES/17/19, Geneva, 2011 76 UNHRC (2007), Yogyakarta Principles adopted on 26th March, Geneva, 2007 94