Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH HẢI CHẾ ĐỊNH PERSONA NON GRATA TRONG LUẬT NGOẠI GIAO LÃNH SỰ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THANH HẢI CHẾ ĐỊNH PERSONA NON GRATA TRONG LUẬT NGOẠI GIAO LÃNH SỰ: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thanh Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN CHẾ ĐỊNH PERSONA NON GRATA TRONG LUẬT NGOẠI GIAO LÃNH SỰ 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành phát triển chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh 1.1.1 Khái niệm Persona non grata 1.1.2 Lịch sử phát triển chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh 1.2 Đặc điểm chế định Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh 14 1.2.1 Chủ thể chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh 14 1.2.2 Thời điểm phạm vi áp dụng chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh 17 1.2.3 Tính khơng bắt buộc việc đưa lý cho tuyên bố Persona non grata luật ngoại giao, lãnh 20 1.3 Vai trò, ý nghĩa chế định Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh 22 CHƢƠNG - PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHẾ ĐỊNH 26 PERSONA NON GRATA 26 2.1 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh mối quan hệ quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh với chế định Persona non grata 26 2.1.1 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh 26 2.1.2 Mối quan hệ quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh với chế định Persona non grata 31 2.2 Pháp luật quốc tế chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh 34 2.2.1 Hiến chương Liên Hợp Quốc chế định Persona non grata 34 2.2.2 Các Công ước Viên ngoại giao, lãnh 36 2.2.3 Lý khoảng thời gian hợp lý tuyên bố Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh 38 2.2.4 Hệ pháp lý tuyên bố Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh 45 CHƢƠNG - THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH PERSONA NON GRATA VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 50 3.1 Thực tiễn áp dụng chế định Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh giới .50 3.1.1 Môt số vụ việc cụ thể 50 3.1.2 Nhận xét thực tiễn áp dụng .57 3.2 Thực tiễn áp dụng chế định Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh Việt Nam 61 3.2.1 Một số vụ việc cụ thể 62 3.2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam chế định Persona non grata 62 3.2.3 Nhận xét thực tiễn áp dụng .63 3.3 Những khó khăn việc áp dụng chế định Persona non grata thực tiễn 65 3.4 Một số đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện chế định Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh 68 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, chủ thể luật quốc tế tham gia ngày nhiều vào quan hệ pháp luật quốc tế khác từ dân sự, thương mại, lao động nhân gia đình Các mối quan hệ bao trùm lên nhiều nhóm chủ thể, ảnh hưởng tới quyền lợi ích nhiều bên tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng Chính mà hết, ngoại giao, việc giao hảo quốc gia, ngày xem trọng có tầm ảnh hưởng lớn cơng giữ gìn hòa hữu Quốc gia giới Bằng đường quan hệ ngoại giao, quốc gia khơng thực sách, bảo vệ lợi ích, quyền hạn riêng mình, người dân ngồi nước mà cịn góp phần giải vấn đề quốc tế chung đường hồ bình Với ý nghĩa tầm quan trọng nó, luật ngoại giao, lãnh ngày phát triển lên tầm cao với nhiều nguyên tắc mới, quy phạm pháp luật để điều chỉnh tốt quan hệ hoạt động đối ngoại quan nước nước ngồi Một số kể tới chế định “Persona non grata” hiểu “người khơng chào đón”, quy định Điều Công ước Vienna quan hệ ngoại giao năm 1961 Tuy chế định có từ lâu lại áp dụng phổ biến ngày giới Các nhà ngoại giao quyền miễn trừ ngoại giao làm việc nước sở tại, họ phạm pháp với chế định “ Persona non grata” nước sở u cầu viên chức ngoại giao rời khỏi sau tuyên bố “Persona non grata” mà khơng cần giải thích ngun nước cử đại diện ngoại giao phải có nghĩa vụ triệu hồi đại diện theo thời gian yêu cầu mà nguyên nhân mâu thuẫn sách; vi phạm pháp luật, chủ quyền; trả đũa nghi làm gián điệp,… Điển hình số vụ việc sau: Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Persona non grata thường xuyên dùng để trả đũa theo kiểu ăn miếng trả miếng (tit for tat) Khối cộng sản nước tư Và họ dùng thường xuyên, thập niên 1960, có hẳn cơng ty bảo hiểm - J N Dobbin & Co - chuyên phụ trách hợp đồng bảo hiểm cho nhân viên, quan chức Ngoại giao đoàn trường hợp họ bị trục xuất Gần đây, ngày 29/12/2016, Hoa Kỳ áp dụng Persona non grata 35 nhân viên, quan chức ngoại giao cấp Đại sứ quán Tổng lãnh Nga nghi ngờ họ có dính líu đến vụ việc quyền Putin tìm cách thao túng mùa bầu cử tổng thống năm 2016, tìm cách xâm nhập vào sở liệu tổ chức trị Mỹ Hoặc theo thơng cáo báo chí ngày 02/08/2017, việc “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh Đức thực trái với luật pháp Đức quốc tế Có thể xem Đức áp dụng Persona non grata với quan chức Việt Nam lý vi phạm pháp luật Như vậy, chế định Persona non grata có thật vũ khí sắc bén quan hệ ngoại giao hay làm ảnh hưởng xấu tới quan hệ hai nước Luận văn: “Chế định “Persona non grata” luật ngoại giao, lãnh sự: Những vấn đề lí luận thực tiễn” nghiên cứu bàn luận vấn đề Tình hình nghiên cứu Đến thời điểm nay, vấn đề nghiên cứu pháp luật ngoại giao, lãnh nhà nghiên cứu, chuyên gia đề cập đến nhiều góc độ khác Có nhiều cơng trình, dự án, đề tài khoa học, viết, tham luận cấp trường, cấp quốc gia đưa quan điểm kiến nghị, giải pháp khía cạnh pháp luật thực thi quan hệ ngoại giao, lãnh Tuy nhiên, sâu chế định Persona non grata chưa có viết, cơng trình cụ thể Đây vấn đề mẻ bàn luận chế định quốc gia khắp giới sử dụng ngày phổ biến, có Việt Nam Bởi tính phổ biến, rộng rãi nên cần nghiên cứu chuyên sâu từ đưa đánh kiến nghị hữu ích hồn thiện luật ngoại giao, lãnh Vì lý trên, việc nghiên cứu chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh sự: Những lí luận thực tiễn cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Hệ thống lại lý luận có liên quan luật ngoại giao, lãnh quốc tế phạm vi Việt Nam; Đánh giá thực trạng thực (thực thi) chế định Persona non grata giới liên hệ thực tiễn với Việt Nam; Đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, bất cập, vướng mắc chế định Persona non grata đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế định 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn thực mục tiêu cụ thể sau: - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm vai trò, ý nghĩa chế định Persona non grata; - Làm sáng tỏ quy định pháp luật chế định Persona non grata, từ đánh giá quy phạm tiêu chí định q trình thực chúng thực tế để làm sáng tỏ nội dung hạn chế, điểm bất hợp lý quy định pháp luật việc thực chúng thực tế; - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực lĩnh vực ngoại giao Việt Nam giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chế định Persona non grata thực tiễn thực thi chế định quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước giới, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực luật ngoại giao, lãnh giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu lịch sử hình thành chế định Persona non grata từ trước chế định pháp điển hoá chúng áp dụng cách rộng rãi ngày Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh quốc tế luật ngoại giao, lãnh số quốc gia cụ thể Việc nghiên cứu nhìn nhận nhiều khía cạnh pháp luật, trị, kinh tế, văn hố Tính đóng góp đề tài - Phân tích làm rõ chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh - Đánh giá cách khái quát tổng thể chế định Persona non grata, nêu lên số nguyên nhân dẫn tới việc áp dụng chế định giới hạn chế áp dụng - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định Persona non grata CHƢƠNG - TỔNG QUAN CHẾ ĐỊNH PERSONA NON GRATA TRONG LUẬT NGOẠI GIAO LÃNH SỰ 1.1 Khái niệm lịch sử hình thành phát triển chế định Persona non grata luật ngoại giao, lãnh 1.1.1 Khái niệm Persona non grata Trong lịch sử khoa học pháp lý, khái niệm Persona non grata tồn từ lâu, nhiên tùy thuộc vào điều kiện cụ thể thời kỳ quan điểm riêng quốc gia, mà tồn nhiều cách hiểu khác khái niệm Thuật ngữ “Persona non grata” có nghĩa đen thơng thường nhân vật khơng chào đón Đây cụm từ Latinh sử dụng để nói việc cho khơng thể chấp nhận khơng chào đón nơi định Từ điển luật học Black‟s Law định nghĩa Persona non grata “người khơng chào đón, viên chức ngoại giao mà không chấp nhận quốc gia chủ nhà” [35, tr.1260] Trong luật ngoại giao lãnh sự, thuật ngữ dùng để nhà ngoại giao, lãnh khơng cịn chào đón phủ lãnh thổ quốc gia mà người cơng nhận Giáo sư Gamboa Từ điển Luật quốc tế Ngoại giao định nghĩa Persona non grata “một thuật ngữ để nhà ngoại giao khơng cịn chào đón phủ mà người cơng nhận sau tiếp nhận thực nghĩa vụ, trước đến lãnh thổ Quốc gia tiếp nhận”[46, tr.210] Căn để nước tuyên bố nhà ngoại giao nước khác Persona non grata Gamboa cho nhà ngoại giao đưa phát ngơn chống lại quyền, vi phạm luật pháp can thiệp vào trị vấn đề nước sở tại, sử dụng ngơn ngữ xúc phạm trích người đứng đầu nhà nước sở khác tương tự [46, tr.211] Một cách hiểu cụ thể đưa là: Persona non grata thuật ngữ Latinh để đại diện ngoại giao quốc gia bị tuyên bố chấp nhận quốc gia tiếp nhận Điều diễn trước đại diện ngoại giao thức tiếp nhận chức phát ngôn hay thông cáo quyền Vì vậy, tun bố Persona non grata vô hiệu với Mỹ Và trình bày, điều gây khó khăn cho ơng Maduro bước gây căng thẳng leo thang cớ cho Hoa Kỳ thực trừng phạt nặng Đại sứ viên chức ngoại giao nước bị trục xuất Do đó, áp dụng linh hoạt chủ động nước tiếp nhận Persona non grata khơng có hiệu thực tế nước cử khơng cơng nhận Chính phủ nước tiếp nhận - Quy trình áp dụng Persona non grata phụ thuộc phần lớn vào pháp luật quốc gia tiếp nhận nên khơng đảm bảo vai trị Khơng sâu vào nghiên cứu pháp luật nước vấn đề áp dụng Persona non grata nhìn chung nước áp dụng trực tiếp Điều Công ước Vienna 1961 Tuy nhiên, nước khác có thủ tục mặt giấy tờ khác tiến hành thông báo người bị áp dụng Persona non grata Trong vụ việc Philippines Panama, mục đích việc tuyên bố Persona non grata Philippines để trục xuất nhân viên ngoại giao Panama vi phạm pháp luật Philippines Sau đó, Panama khơng phản ứng lại với tun bố nói nên mục đích Philippines tước quyền miễn trừ ưu đãi anh ta, sau tiến hành truy tố theo pháp luật Philippines Tuy nhiên, xuất phát từ pháp luật nội địa Philippines, khơng có khung pháp lý quy trình q phức tạp mà mục đích Philippines đặt khơng thể thực Kẻ tình nghi trốn khỏi Philippines với hộ chiếu ngoại giao Như vậy, việc áp dụng Persona non grata có hiệu hay khơng có đạt mục đích mà nước áp dụng đặt hay không phụ thuộc phần vào quy định pháp lý thủ tục hành nước 67 - Điều Cơng ước Vienna 1961 quy định thiếu cụ thể cụm từ “một thời hạn hợp lý” Khoản Điều Công ước Vienna 1961 không đưa định nghĩa hay phạm vi cụ thể giải thích cụm từ “một thời hạn hợp lý” Về mặt lý thuyết, 48 tiếng coi thời hạn ngắn để người bị tuyên bố Persona non grata rời khỏi quốc gia tiếp nhận Tuy nhiên, nhiều trường hợp thời gian hợp lý lại dao động từ 24 tiếng tới 15 ngày Vì quy định không cụ thể nên rõ ràng, hợp lý định tình cụ thể phù hợp với vụ việc theo quan điểm quốc gia Tuy nhiên, việc thiếu giải thích cụm từ ngun nhân phương hại tới quyền lợi ích nước cử việc phản ứng lại với thông báo nước tiếp nhận Đặc biệt trường hợp nước tiếp nhận yêu cầu người Persona non grata phải rời thời gian ngắn Nước cử khơng nắm tồn vụ việc khơng biết phải phản ứng vụ việc phức tạp 3.4 Một số đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện chế định Persona non grata quan hệ ngoại giao, lãnh - Xây dựng số quy tắc chung để hạn chế việc khó lường trước áp dụng Persona non grata Như trình bày, khó lường trước khó khăn lớn áp dụng chế định Sự khó lường trước xuất phát từ tính linh hoạt, dễ áp dụng Persona non grata áp dụng vào lúc nào, lý chí khơng cần lý Mặc dù coi ưu điểm dễ áp dụng rõ ràng yếu điểm gây bất lợi chí hiểm hoạ cho quốc gia cử quốc gia tiếp nhận Mặt khác, tình hình trị ngày bất ổn kéo theo việc áp dụng Persona non grata nhiều vô lý cách thường xuyên nên xây dựng quy tắc chung cần thiết Các quy tắc cần đảm bảo hai tiêu chí Một cần dễ áp dụng, không cản trở việc sử dụng Persona non grata nói riêng cản trở quan hệ ngoại giao, lãnh 68 nước giới nói chung Hai cần phù hợp với pháp luật thơng lệ quốc tế, hài hồ với hệ thống pháp luật giới Rõ ràng, quy tắc chung ban hành Uỷ ban Luật quốc tế trực thuộc Liên Hợp Quốc hay quan, tổ chức uy tín khác khơng thoả mãn hai tiêu chí khơng có ý nghĩa thực tiễn Khơng muốn làm khó quốc gia Nếu việc áp dụng Persona non grata kèm với loạt nguyên tắc q khó thực thi khơng tn thủ Ngoài ra, pháp luật nước khác nên để có quy tắc chung mang tính phổ qt hài hồ hố yếu tố quan trọng cần tuân thủ Tuy nhiên, để đảm bảo hai tiêu chí có lẽ ngun tắc chung chi tiết, cụ thể mà dừng mức khái quát chung Các nhà lập pháp nên tập trung vào việc nghiên cứu số trường hợp nào, hồn cảnh quốc gia không nên đưa tuyên bố Persona non grata Vì tính tồn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia, có lẽ đưa mức khuyến nghị áp dụng vào thời điểm ban đầu khơng thể biến thành quy phạm bắt buộc Qua thời gian, nguyên tắc chung thể vai trò quốc gia mong đợi chúng hồn tồn trở thành tập quán quốc tế áp dụng rộng rãi - Cụ thể hoá cụm từ “một thời hạn hợp lý” theo khoản Điều Công ước Vienna 1961 Vẫn biết điều khoản áp dụng rộng rãi công ước với gần 200 thành viên khơng thể q cụ thể Nhưng rõ ràng, cụ thể hố cụm từ góp phần hạn chế khó lường trước áp dụng Persona non grata thực tế Có thể nghiên cứu để chi tiết hoá cụm từ theo hướng: (1) Người bị tuyên bố Persona non grata vi phạm pháp luật quốc tế pháp luật nước sở tại: Trong trường hợp này, 48-72 theo thông lệ cũ hợp lý Bởi trường hợp có lý cụ thể khẩn cấp Bởi trường hợp 69 nước tiếp nhận cần biết thái độ phản ứng nước cử để xác định hành động Nếu để lâu nghi phạm trốn thốt, gây khó khăn việc kết án hai quốc gia Trong vụ việc vậy, lòng tin mối quan hệ hai quốc gia cần củng cố việc nước cử phản ứng sớm góp phần củng cố mối quan hệ (2) Người bị tuyên bố Persona non grata mà lý lý thiếu cụ thể: Với trường hợp này, có lẽ thời hạn hợp lý kéo dài 72 quốc gia cử cần có thời gian xác minh, làm rõ, tính toán cân nhắc trước phản ứng lại vụ việc - Hồn thiện pháp luật sách riêng quốc gia Không nằm chế định Persona non grata để sử dụng cách hiệu quả, phát huy đầy đủ vai trị quốc gia cần đồng nhất xây dựng công bố rộng rãi cách thức áp dụng chế định Chỉ làm điều việc áp dụng Persona non grata minh bạch, dự đốn trước phần Ngồi ra, với vị trí quốc gia cử cần có sách đối ngoại rõ ràng với quốc gia để phản ứng nhanh người bị tuyên bố Persona non grata 70 Tiểu kết chƣơng Như thấy, Persona non grata chế định kiềm chế lạm dụng quyền ưu đãi, miễn trừ viên chức ngoại giao, lãnh hiệu sử dụng thường xuyên, liên tục khắp giới Khơng dừng lại đó, Persona non grata cịn thứ vũ khí sắc bén để bảo vệ chủ quyền quốc gia nhận thấy chủ thể thực hành vi có nguy đe doạ, xâm phạm tới chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, xuất phát từ yếu tố trị nhạy cảm nên nay, Persona non grata dùng cách bừa bãi tuỳ ý nước Nó xem cơng cụ dùng để trả đũa trị, gây nhiễu loạn trị hoang mang cho người dân hai nước quan hệ ngoại giao nói riêng người dân tồn giới nói chung Vì vậy, việc hồn thiện chế định cần nghiêm túc quan tâm nghiên cứu theo hướng rõ ràng, rành mạch dễ dự đoán Tránh tối đa việc sử dụng bừa bãi Một số đề xuất đưa ban hành quy tắc, khuyến nghị chung; cụ thể hoá cụm từ “thời hạn hợp lý” khuyến khích nước minh bạch hố quy định, quy trình áp dụng Persona non grata có sách đối ngoại hiệu quả, hồ bình cụ thể với đối tác 71 KẾT LUẬN Như vậy, thông qua nghiên cứu luận văn: Chế định Persona non grata Luật ngoại giao, lãnh sự: Những vấn đề lí luận thực tiễn, có nhìn tồn diện mặt lý luận chế định Theo đó, Persona non grata hình thành từ lâu đời, áp dụng rộng rãi tập quán quốc tế pháp điển hoá Công ước quốc tế ngoại giao lãnh Persona non grata hay “người khơng chào đón” mang đặc điểm riêng biệt mà chế định pháp luật quốc tế có Đó đặc điểm chủ thể, thời điểm phạm vi áp dụng tính khơng bắt buộc phải đưa lý cho tuyên bố Persona non grata Các đặc điểm phần thể ý nghĩa quan trọng Persona non grata quan hệ ngoại giao quốc gia Bởi lẽ liên quan trực tiếp tới người đại diện quốc gia thể phần quan điểm mối quan hệ hai quốc gia Persona non grata công cụ hữu hiệu để cân cán cân ngoại giao, để nhà ngoại giao khơng lạm dụng quyền ưu đãi miễn trừ Ngược lại, coi công cụ nhằm trả đũa trị Sau nghiên cứu tổng quan mặt lý luận, ta vào nội dung cụ thể mà pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia quy định Persona non grata Việc nghiên cứu giúp thấy mối liên hệ mật thiết chặt chẽ chế định với quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Hai chế định song song tồn pháp luật quốc tế công cụ để kiềm chế lẫn Không viên chức ngoại giao, lãnh ỷ vào quyền ưu đãi để vi phạm pháp luật nước sở ngược lại, quốc gia tiếp nhận tuỳ tiện áp dụng biện pháp truy cứu trách nhiệm dân sự, hình với người Bên cạnh pháp luật quốc tế, nhìn vào pháp luật quốc gia số nước nên giới mà tiêu biểu Hoa Kỳ, Nga Việt Nam, thấy Persona non grata chế định áp dụng trực tiếp nước nội luật hoá 72 Cuối thực tiễn áp dụng chế định Persona non grata với nhiều vụ việc thực tế để từ thấy khó khăn trình áp dụng Mặc dù Persona non grata dễ áp dụng áp dụng phổ biến nhìn chung chế định cần hồn thiện đạt trí cao độ nước giới đổi để việc áp dụng dễ dự đốn Đây coi yếu tố cần đáp ứng hoàn thiện chế định 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Văn Bính, Phan Văn Mạnh (2016), “Chế định cơng nhận Luật Quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1, tr 20-29 Việt Chung (2018), “28 nước trục xuất nhà ngoại giao Nga vụ cựu điệp viên bị đầu độc”, https://vnexpress.net/infographics/28-nuoc-truc-xuat-nhangoai-giao-nga-trong-vu-cuu-diep-vien-bi-dau-doc-3728511.html, (Truy cập ngày 05/09/2019) PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình cơng pháp quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Học viện hành Quốc gia (2001), Luật quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hiền (2010), Vận dụng sách lược "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" chủ tịch Hồ Chí Minh ngoại giao Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ ngành Quốc tế học, Đại học Quốc gia Hà Nội Thu Hoài (2019), “Liên Hợp Quốc hợp tác với Chính phủ cơng nhận Venezuela”, https://vov.vn/the-gioi/lien-hop-quoc-chi-hop-tac-voichinh-phu-duoc-cong-nhan-cua-venezuela-872508.vov, (Truy cập ngày 03/09/2019) Vũ Khoan (2013), Ngoại giao Việt Nam - Truyền thống đại, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Liên Hợp Quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 10 Liên Hợp Quốc (1961), Công ước Viên Quan hệ ngoại giao 11 Liên Hợp Quốc (1963), Công ước Viên Quan hệ lãnh 12 Liên Hợp Quốc (1969), Công ước Phái đoàn đặc biệt 13 Liên Hợp Quốc (1975), Công ước Cơ quan đại diện quốc gia tổ chức quốc tế phổ cập 74 14 Lương Lê Minh (2019), “Quan hệ Venezuela – Mỹ: Người không hoan nghênh hệ quả”, https://tintucvietnam.vn/quan-he-venezuela-mynguoi-khong-duoc-hoan-nghenh-va-nhung-he-qua57413?fbclid=IwAR1MyRggkkyHR3ehC47SBhuZFnaLexF0G8jtSeCBICmYUKmF3L6QzqbANY, (Truy cập ngày 03/09/2019) 15 Anh Ngọc (2016), “Mỹ trục xuất 35 nhà ngoại giao Nga 'can thiệp vào bầu cử tổng thống”, https://vnexpress.net/the-gioi/my-truc-xuat-35-nha-ngoaigiao-nga-vi-can-thiep-vao-bau-cu-tong-thong-3521316.html (Truy cập ngày 22/08/2019) 16 Quốc hội (2009), Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước 17 Tử Quỳnh (2018), “Quân đội Anh không chứng minh Nga đầu độc cựu điệp viên”, https://vnexpress.net/the-gioi/quan-doi-anh-khong-chung-minhduoc-nga-dau-doc-cuu-diep-vien-3731835.html, (Truy cập ngày 05/09/2019) 18 Tổ chức Liên Mỹ (1933), Công ước Montevideo 1933 Quyền nhiệm vụ quốc gia 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB CAND, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB CAND, Hà Nội 21 Thế giới & Việt Nam (2017), “Mỹ trục xuất 15 nhà ngoại giao Cuba”, https://baoquocte.vn/my-truc-xuat-15-nha-ngoai-giao-cuba-58160.html, (Truy cập ngày 03/09/2019) 22 D Kim Thoa (2019), “Venezuela tước quyền miễn trừ ngoại giao phái đoàn Mỹ sau 72 giờ”, https://tuoitre.vn/venezuela-se-tuoc-quyen-mien-trungoai-giao-cua-phai-doan-my-sau-72-gio-2019012509324774.htm, cập ngày 03/09/2019) 75 (Truy 23 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2009), Đặc trưng ngoại giao văn hoá Mỹ, Luận văn thạc sĩ ngành Quốc tế học, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (1993), Pháp lệnh Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam 25 Nguyễn Dương Văn (2008), Chiến lược Chiến tranh Việt Nam, tr 100 26 Vann Phal (2000), Vấn đề công nhận Luật Quốc tế đại, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 27 Hồng Vân (2018), “Đòn trục xuất 105 nhân viên ngoại giao Liên Xô Anh gần 50 năm trước”, https://vnexpress.net/the-gioi/don-truc-xuat-105-nhanvien-ngoai-giao-lien-xo-tai-anh-gan-50-nam-truoc-3729040.html, (Truy cập ngày 01/09/2019) 28 VOA Express (2018), “Venezuela trưng cầu dân ý, 98% chống Tổng thống”, https://www.voatiengviet.com/a/3947950.html (Truy cập ngày 22/08/2019) 29 VOA Tiếng Việt (2019), “Ngoại trưởng Pompeo: tất nhà ngoại giao Mỹ rời Venezuela”, https://www.voatiengviet.com/a/pompeo-nha- ngo%E1%BA%A1i-giao-my-roi-venezuela/4830562.html, (Truy cập ngày 03/09/2019) II Tiếng Anh 30 American Society of Internationl Law (1986), “American Journal of International Law”, p 951 31 Anthony Aust (2010), Handbook of International Law, Cambridge University Press, 2nd edition, p 113 32 African Leadership Magazine (2017), Rwanda: Ambassdor to France recalled, https://www.africanleadershipmagazine.co.uk/rwanda-ambassadorfrance-recalled/, (Truy cập ngày 20/8/2019) 76 33 Angela Barnes (2019), Venezuela expels German ambassador Kriener for meddling, https://www.euronews.com/2019/03/06/venezuela-expels-germanambassador-daniel-kriener-for-meddling, (Truy cập ngày 22/8/2019) 34 Antonio del Giudice, https://en.wikipedia.org/wiki/Antonio_del_Giudice, (Truy cập ngày 20/8/2019) 35 Black Henry Campbell (2001), Black‟s Law Dictionary, St Paul, Minn, p 1260 36 Bledsoe, Robert and Boczek, Boleslaw (1982), The International Law Dictionary, ABC-CLIO, p 112 37 Carlos Calvo (1945), International Law, 4th edition, p 213 38 Cornelis van Bynkershoek (1721), On the Forum of Legates, chapter XVIII 39 CNN (2012), US allies expel Syrian diplomats after massacre, https://edition.cnn.com/2012/05/29/world/meast/syria-unrest/index.html (Truy cập ngày 03/9/2019) 40 CNN Espanol (2017), “Venezuela declara Persona “non grata” a expresidentes Quiroga, Pastrana, Chinchilla y Rodríguez”, https://cnnespanol.cnn.com/2017/07/18/venezuela-declara-Persona-nongrata-a-expresidentes-quiroga-pastrana-chinchilla-y-rodriguez/ (Truy cập 22/8/2019) 41 Daily Kompas (2014), Diplomat India Diusir dari Amerika Serikat, p.8 42 David Cole (2012), “Speaking of foreign policy, Why is this Venezuelan Diplomat still in the US”, http://www.countercontempt.com/archives/4144 (Truy cập ngày 03/9/2019) 43 Edward Robert Adair (1929), The Extraterritory of Embassedors in Sixteen and Seventeen Centuries, p 49 77 44 Eileen Denza (2015), Diplomatic Law: Commentary on the Vienna Convention on Diplomatic Relations, Oxford University Express, p 40, 62, 63, 279-281 45 Emer De Vattel (1829), The Law of Nations or Priciples of the Law of Nature Apply to the Conduct and Affairs of Nation and Sovereigns, p 93-98, 480-481 46 Gamboa, Melquiades (1973), Dictionary of International Law and Diplomacy, p 210, 211 47 Gentilis (1985), De Legationibus Libri Tres, vol 2, chapter XIII, XVII, XVIII, XIX, XXI 48 Guardian (1984), Daily Telegraph 49 Hackworth (1940), Digest of International Law, vol IV, p 447 50 Ian Brownlie (1980), Principles of Public International Law, 6th edition, p 302 51 International Law Commission (1957), International Law Commission‟s Year Book, vol I, p.12-15 52 International Law Commission (1958), International Law Commistion‟s Year Book, vol II, p.6 53 International Law Commission (1991), “Draft articles on Jurisdictional Immunities of States and Their Property, with commentaries 1991”, Yearbook of the International Law Commission, vol II 54 International Law Commission (2008), International Law Commission‟s Year Book, vol II, Part 55 Ivor Robert (2009), Satow’s Diplomatic Practice, 6th edition, p.157 56 J Robert Moskin (2013), American Statecraft: The Story of the U.S Foreign Service, p 554 57 J.G Starkle (1984), Introduction to International Law, p 496 78 58 Jean Hotman (1603), L'ambassadeur, p 65-71 59 John M.Harmon (1980), Presidential Power to Expel Diplomatic Personnel from the United States, p 211-212 60 Joseph Staylon (1848), The Spectator, vol XXI, p 611, 454 61 Joshua e Keating (2012), “So, how you expel an ambassador, anyway? just tell 'em to get packing”, Magazine FP 62 Michael Akehurst (1982), A Modern Introduction to International Law, p 304 63 Maggie Haberman (2011), “Panama to Trump: You're fired!”, https://www.politico.com/story/2011/03/panama-to-trump-youre-fired051175, (Truy cập ngày 22/8/2019) 64 Marcel Hendrapati (2014), “Legal Regime of Persona Non Grata and the Namru-2”, Journal of Law, Policy and Globalization https://core.ac.uk/download/pdf/77621121.pdf?fbclid=IwAR3SdxSaOfZ99s4 rzva1V36wYRx_6ECuDP3faaFz56q1dr-VfEbze6rYwD4 (Truy cập ngày 02/9/2019) 65 MN Shawn (2008) International Law, Cambridge University Press, 6th edition, p 750-751, 754 66 P Malanczuk (1997), Akerhurst’s Modern Introduction to International Law, Routledge, 7th edition, p 118 67 R Higgins (1985), The Abuse of Diplomatic Privileges and Immunities: Recent United Kingdom Experience, American Journal of International Law, vol 79, p 645 68 Salmon J (1994), Manuel de droit diplomatique, p 481 69 Satow (1917), A guide to Diplomatic Practice, 1st edition, p 406 79 70 Sean D Murphy (2001), United States Practice in International Law: Volume 1, 1999–2001, Cambridge University Press, p 26 71 Sen Vincente C Sotto III (2012), “Privilege Speech on Panamanian National Alleged Diplomatic Immunity” https://www.senate.gov.ph/press_release/2012/0508_sotto1.asp (Truy cập ngày 02/9/2019) 72 Shahidul Alam (2013), “Stretching the Parameters of Diplomatic Protocol: Incursion into Public Diplomacy”, Exchange: The Journal of Public Diplomacy, Vol 2, p.12 73 The Senate and House of Commons of Canada (2018), Foreign Missions and International Organization Act 74 The American Journal of International Law (1928), “Convention on Diplomatic Officers”, Vol 22, No 3, Supplement: Official Documents, p 142-147 75 The American Journal of International Law, Supplement (1932): “Research in International Law”, p.79 76 The Guardian (2012), “Günter Grass barred from Israel over poem”, https://www.theguardian.com/world/2012/apr/08/gunter-grass-barred-fromisrael, (Truy cập ngày 22/8/2019) 77 The New York Times (1989), “That Murchison letter; The alleged corespondent of Lord Sackville A Callifornia man says he entrapped the British Minister and wants Harrison to know it”, https://www.nytimes.com/1889/01/09/archives/that-murchison-letter-thealleged-correspondent-of-lord-sackvillea.html, (Truy cập 17/8/2019) 78 Tina G Santos (2012), “Panamanian accused of rape declared Persona non grata”, https://globalnation.inquirer.net/36805/panamanian-accused-of-rapedeclared-Persona-non-grata (Truy cập ngày 02/9/2019) 80 79 United States Congress (1952), Foreign Missions and International Organization Act 80 United States Congress (1971), Fifth Amendment to the United States Constitution 81 United States Department of State (1982), “Expulsion of Soviet Representatives from Foreign Countries 1970-81”, http://insidethecoldwar.org/sites/default/files/documents/Report%20on%20th e%20Expulsion%20of%20Soviet%20Representatives%20from%20Foreign %20Countries%201970-81%20February%201982.pdf, (Truy cập ngày 02/9/2019) 82 World Bank (2019), Gross domestic product 2018, https://databank.worldbank.org/data/download/GDP.pdf, (Truy cập ngày 02/9/2019) 83 https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_people_declared_Persona_non_grata# cite_note-4 (Truy cập ngày 02/9/2019) 81