Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
48,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VĂN HÙNG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VIỆT NAM ■ ■ ■ LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT CH U Y Ê N NGÀNH : LUẬ l KINH TẾ MÃ SỐ: 50515 / X - \o ỊM 'ị Người hướng d ẫ n k h o a học: TS Phạm Công Trứ - Bộ Tư pháp HÀ NỘI, 2002 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLLĐ: Bộ luật lao dộng - B L Đ T B & X H : Bộ L ao động-T hương binh X ã hội - 1LO: T ổ chức L ao động Q uốc tế - IPEC: C hương trình quốc tế xố bỏ lao đ ộ n g li e em - UN: Tổ chức L iên hợp quốc - U N IC E F: Q u ỹ Nhi đồng Liên hợp quốc - UBBV&CSTEVN: Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam MỤC LỤC L Ờ I N Ó I Đ ẨU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ s ự CẦN THIẾT PHẢI CÓ NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ối VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN ì, 13 Lao động chưa thành niên - M ột loại lao động có đặc điểm riêng 13 1.1.1 Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt Nam 13 1.1.2 Lao động chưa thành niên -Một loại lao động có đặc điểm riêng 12 13 15 1.1.2.1 Khái niệm lao động chưa thành niên 15 1.1.2.2 Phân loại lao dộng chưa thành niên 18 Sự cần thiết phải có quy định riêng lao động chua thành niên 21 1.2.1 Đặc điểm sinh lý 21 1.2.2 Đặc điểm tâm lý 22 1.2.3 Yếu tố xã hội 23 Ý nghĩa quy định riêng lao động chưa ( thành niên 24 1.3.1 Ý nghĩa kinh tế 24 1.3.2 Ý nghĩa xã hội 27 1.3.3 Ý nghĩa pháp lý 28 Lịch sử hình thành chế độ pháp lý lao động chưa thành niên Việt Nam 29 1.4.1 Giai đoạn trước có Bộ luật lao động năm 1994 30 ] 4.2 Giai đoạn từ có Bộ luật lao động 34 Pháp luật quốc tê đối vói lao động chưa thành niên 35 1.5.1 Các cơng ước Liên hợp quốc (UN) 35 1.5.2 Các công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tố (ỉLO) 37 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỤC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 43 Các quy định với lao động chưa thàhh niên 43 2.1.1 Nhóm quy định việc làm học nghề 44 2.1.2 Nhóm quy định hợp lao động 47 2.1.3 Nhóm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi 48 2.1.4 Nhóm quy dịnh tiền lương, tiền công 50 2.1.5 Nhổm quy định bảo đảm an toàn lao động vệ sinh lao động 51 2.1.6 Nhóm quy định tố tụng lao động có liên quan đến lao động chưa thành niên 52 2.1.7 Nhóm quy định dành cho người sử dụng lao động 53 2.1.8 Nhóm quy định tra xử phạt vi phạm 55 Thực trạng lao động chua thành niên việc thục quy định pháp luật lĩnh vực 57 2.2.1 Thực trạng lao động chưa thành niên 57 2.2.2 Việc thực pháp luật lao động chưa thành niên 62 Nhận xét, đánh giá 81 2.3.1 Những ưu điểm 81 2.3.2 Những tồn 84 C H Ư Ơ N G 3: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẦM GĨP PHAN hồn THIÊN VÀ THỤC MIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG CHUA THẢNH NIÊN 85 Sụ cần thiết việc hoàn thiện chê độ pháp lý lao động 3.1 chưa thành niên 85 3.1.1 Vc mặt chủ quan 85 3.1.2 Về mặt khách quan 88 Một sô kiến nghị có tính chất giải pháp 88 3.2.1 Về mặt văn pháp luật 88 3.2.2 Các biện pháp tổ chức thực hỗ trợ 93 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Với quan điểm trẻ em tương lai đất nước, lớp người kê tục ngiiệp dân tộc, Đảng Nhà nước ta ln coi trọng cơng tác bảo vệ, chim sóc giáo dục trẻ em, xác định chiến lược nghiệp toàn xã hội Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội báo vệ, chăm sóc giáo dục" (Điều 65) Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đá hội đại biểu toấn quốc lần thứ IX, năm 2001, Đảng nêu rõ: “Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kim cho Irẻ em đưực sống môi trường an loàn lành mạnh, phát triển hà hoà vé thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức; trẻ em mổ cơi, bị khuyết tật, sốig hồn cảnh đặc biệt khó khăn có hội học tập vui chơi” [64, 107] Tại Hội nghị toàn quốc cơng lác bảo vệ, chăm sóc giáo dục Ire C1T ngày 30 tháng năm 1998, đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nhấn minh: “ Một quan điểm chi phối toàn đưừng lối Đ;ng ta coi trọng người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp phíl triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trẻ em lớp măng noi, nguồn hạnh phúc gia đình, lương lai dân tộc Các em lổ'Ị người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cm clưa phát triển đầy đủ, non nớl thể chất lẫn linh thần, dỗ bị lổn thiơng việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em luôn mối quan lâm đặ; biệt, hàng đầu Đảng Nhà nước ta “ [62,5] Việl Nam mội quốc gia có kinh lế chưa Ihậl phát triển, dã diực cộng dồng quốc tế đánh giá cao việc Ihực quyền trỏ cm Vi, kinh tế chưa thật phát triển, nên số trẻ em có hồn cảnh khó khăn sớm phải bán sức lao động để mưu sinh Dù không muốn phải Ihừa nhận ràng: đổ thực tế Trẻ em lao động đem lại m)t số lợi ích vật chất cho gia đình cho than em, không diực báo vệ lốt mặl luật pháp dễ bị lạm dụng, gây hậu qua xấu vế thổ lực, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng không tốt tới nguồn lực tương lai đ a nước Trong chấp nhận thực tế trẻ em lao động, Nhà nước có níững biện pháp bảo vệ họ, có biện pháp pháp luật Trong trình đổi đất nước, lĩnh vực luật pháp, Bộ luật LíO động thộng qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực từ ngày 01/01/1995, cìng nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn khác góp phần đắc lực bíO vệ quyền lợi người lao động người sử dụng lao động kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, tất củ nịười có khả tham gia quan hệ lao động Bcn cạnh người có ưu thế, có nhiều may người yếu thế, có may D) vậy, bơn cạnh quy định áp dụng chung, Bộ luật lao động có rứững quy định dành riêng cho số loại lao động có đặc điểm riêng, hay ccn gọi lao động đặc thù, có lao động chưa thành niên Những quy địih "Lao động chưa thành niên" Mục I, Chương XI Bộ luật lao đ(ng kế thừa phát triển văn pháp luật trước lĩnh vực lao cĩ(ng trẻ em, lao động người chưa thành niên Trong thời gian qua, thực tế có nhiều đơn vị, sở, cá nhân nịười sử dụng lao động có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật dành clo lao động chưa thành niên, quy định độ tuổi lao động học n ‘hề, giao kết hợp đồng lao động, điều kiện lao động, bảo hộ lao đ(ng Tuy nhiên, cịn khơng đơn vị, cá nhân, sở lư nhân, vẹc thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên chưa llật tốt, nôn quyền lợi người lao động chưa thành niên chưa thực ho hộ Tinh Irạng sử dụng lao động chưa thành niên hợp đồng lao ỏng, khơng có bảo hiểm xã hội, vi phạm quy định thời gian làm vậc nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động xảy phổ biến Mặt k)á:, thực liễn cho thấy công tác quản lý nhà nước lĩnh vực cịn bị hơng lỏng: việc tra, kiểm tra, giám sát chưa trọng Ihường xiyìn; việc xử lý vi phạm bị coi nhẹ; việc tuyên truyền phổ biến piáo luật lĩnh vực chưa thường xuyên chưa sâu rộng Trong kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, c c quan hệ xã hội khác, quan hệ lao động, có lao động chưa tlàrh niên không ngừng biến động Điều đòi hỏi số quy định piá? luật lao động cần bổ sung, sửa đổi để đáp ứng tình hình, có c c q u y phạm lao động chưa thành niên Trên lý khiến chọn vấn đề "P háp lu ật l;o động chưa thành niên Việt Nain " làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp GO học luật Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần ViOviệc hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn chế độ pháp lý đ)'i với lao động chưa thành niên nước ta - Phạm vi nghiên cứu đề tài: bao gồm hệ thống văn pháp luật \ỉ ao động chưa thành niên nước ta, chủ yếu quy định Bộ luật liođộng văn có liên quan Đồng thời, đề tài nghiên cứu số Ihu cạnh Ihực tiễn áp dụng pháp luật lao động chưa thành niên nước I ti Hên số sở có sử dụng lao động chưa thành niên Ngồi ra, để làm sáng tỏ quy phạm lao động chưa thành niên Yi(t Nam, chừng mực định, việc nghiên cứu pháp luật quốc t; (ó liên quan đến lĩnh vực cần thiết Tuy nhiên, khái niệm "lao cộig chưa thành niên" "lao dộng trẻ em" mặt lý luận nhận tiứ: thực tiễn nhiều điểm chưa phân biệt rõ, vậy, chỗ hay chỗ khác cụm từ "lao động chưa Ihành niên" dùng cụm từ "lao động trẻ em", ngược lại điều cần thiết dễ hiểu Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, từ góc độ khác nhau, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo, hội nghị chuyên đề, viết Ihực trạng trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm, đáng ý như: - “V ân đề lao động trẻ em ” Vũ Ngọc Bình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000 tập trung nêu vấn đề lao động trẻ em giới vấr, dồ lao động trẻ em Việt Nam nay, giải pháp nhằm giải vấr để lao động trẻ em kinh tế thị trường, - "Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn" Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với UNICEF biên soạn, NXB Lao dộng - Xã hội, Hà Nội, năm 2000 hệ thống quan điểm 'đạo cửa Đảig, sách pháp luật Nhà nước, nhóm trẻ em có ìoàn cảnh đặc biệt - "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội", nhóm nghiên cứi Khoa Tâm lý học, Trường Đai học Khoa học Xã hội & Nhân văn thuộc Đại học quốc gia Hà Nội Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển V ia Nam (Save the Children Sweden) thực hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà N ậ , năm 2000 - Một số hội nghị, hội thảo chuyên đề trẻ em tổ chức, nhí: “Hội nghị bàn biện pháp phịng ngừa, giải tình trạng trẻ em lar.g thang vùng trọng điểm ” ngày 6/10/1998; “Hội thảo Quốc gia th ic Công ước 182 lao động trẻ em ” ngày 28/6/2001 Ngồi ra, có số báo đề cập đến vấn đề lao động trẻ em, nlư: “ Lao dộng trẻ em: SOS” Cao Hùng - Dương Minh Đức đăng Báo 10 LiO' động số ngày 22/8/2000; “Trẻ em lao động Vĩnh Long” Văn Kim Kianh đăng Báo Giáo dục Thời đại số ngày 03/5/1998 v.v Các cơng trình, nghiên cứu nói chủ yếu tập trung vào đối tiựng trẻ cm lao động trẻ em (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ en người 16 tuổi), có trẻ em lang thang tự kiếm sống, không tỉam gia quan hệ lao động Còn lao động chưa thành niên, theo Bộ luật la dộng từ 18 tuổi, có tham gia quan hệ lao động, Ihì đề cập ốn Vả lại, mục đích nghiên cứu, mà hầu hết cơng trình, viết chủ ýu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh sách xã hội, mà chưa quan tâm nhiều ứ'n khía cạnh pháp lý vấn lao động chưa thành niên, lao động trẻ em Cio nên, nói rằng, đề tài:" Pháp luật lao động chưa thành niên Mệt N am " công trình nghiên cứu mộl cách hệ tiống, lương đối tồn diện lao động chưa thành niên góc độ pháp luật M ục đích, nhiệni vụ nghiên cứu đề tài M ục đích nghiên cứu đ ề tài gồm hai mặt là: - Phân tích làm sáng lỏ số vấn đề sở lý luận Ihực tiễn chế độ p áp lý lao động chưa thành niên - Từ đó, rút kết luận cần thiết, ý kiến đề xuất nhàm góp pần hồn thiện chế độ pháp lý lao động chưa thành niên, áp cang có hiệu chúng đời sống thực tiễn N hiệm vụ nghiên cứu đ ể tài là: M ột lủ, khái qt vấn đề có tính lý luận chung lao động chưa tiành niên, như: khái niệm, đặc điểm, cần thiết, ý nghĩa việc quy định rầng lao động chưa thành niên, lịch sử hình thành chế độ pháp lý đối \?i lao dộng chưa thành nicn nước ta 92 T h ứ sáu, b ổ sung hành vi vi phạm pháp luật lao động chưa thành niên vù tăng mức hình phạt việc vi phạm pháp luật lao động trẻ Hiện nay, phạt hành có hành vi coi vi phạm phạm pháp luật lao động quy định Điều Nghị định số 38/CP "Sử dụng người chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm " "về thời gian sử dụng lao động chưa thành niên " Mức phạt hành vi triệu đồng Ngoài ra, Nghị định số 49/CP, ngày 15/8/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự có quy định điều 26 phạt tiền từ triệu đồng đến triệu đồng hành vi "sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật" Như vậy, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động trẻ em hạn chế mức phạt thấp Do vậy, theo chúng tơi cần thiết phải bổ sung thêm hành vi vi phạm tăng mức hình phạt lĩnh vực này, đủ sức răn đe kẻ có hành vi vi phạm Điều kiến nghị này, theo chúng tôi, cần phải nghiên cứu bổ sung Bộ luật hình Như trình bày, tại, có điều 228 Bộ luật quy định "Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em" T h ứ bảy, cần đẩy mạnh hợp tác quốc t ế việc nghiên cứu, phê chuẩn thực công ước quốc t ế lĩnh vực trẻ em lao động trẻ em Như phân tích, cơng ước quốc tế, chủ yếu công ước tổ chức ILO, lĩnh vực lao động trẻ em nhiều Chúng ta cán tranh thủ hợp tác giúp đỡ kỹ thuật hai tổ chức ILO UNICEF Hai lổ chức đểu thuộc hệ thống quan chuyên môn Liên hợp quốc(UN), tổ chức có mặt mạnh riêng: ILO tổ chức bảo vệ cho quyền lợi bên: Chính phủ, giới sử dựng lao động giới người lao động, UNICEF lại quan tâm trước hết đến trẻ em, đến quyền trẻ em ghi Irong Công ước quyền trẻ em mà Việt Nam phê chuẩn năm 93 1990 Vì vậy, việc hợp tác với hai tổ chức quốc tế điều cần thiết, dồng thời tăng cường hợp tác với IPEC Và, trước mắt cần nghiên cứu tiến hành sớm việc phê chuẩn công ước 3.2.2 Các biện pháp lổ chức thực hỗ trợ T h ứ n h ất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, p h ổ biến, giáo dục pháp luật vê lao động nói chung pháp luật lao động trẻ em, lao động chưa thành niên nói riêng Đây cơng việc quan trọng, điều đơn giản íà: người ta có biết pháp luật quy định thực Từ trước đến nay, chúng la tiến hành truyên truyền nhiều quyền trẻ em nói chung, vấn đổ quyền Ire em lĩnh vực lao động cịn hạn chế Theo chúng tôi, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động trẻ em cần dược liến hành với đối tượng sau: - Trước hết, cho em, đối tượng pháp luật bảo vệ Ngoài việc cung cấp nội dung quyền nói chung cho cúc em, cần ý đến quy định pháp luật độ -tuổi học nghề, tập nghề, lao động; điều kiện nội dung hợp đồng học nghề hợp lao động; nhũng vấn đề bảo hộ lao động; khiếu nại tố tụng trước án Có vậy, em có sở để tự bảo vệ nhờ quan, tổ chức có thẩm quyền bênh vực Thực tiễn cho thấy, trước câu hỏi: "Các em có biết có Bộ luật lao động khơng?" phần lớn em trả lời không biết, nghe nói có luật với tên vậy, cịn nội dung quy định khơng rõ - Cho người sử dụng lao động Đây tổ chức cá nhân loại hình kinh tế, khu vực, với quy mô, ngành nghề đa dạng Ngoài nội dung phổ biến giống người lao động chưa thành niên nói trên, cần ý đến quy định điều kiện sử dụng lao dộng, 94 quy định lập sổ, đăng ký, khai báo quy định bảo hộ lao động xử phạt hành chính, xử lý hình Bên cạnh đó, lưu ý đến tổ chức cửa giới sử dụng lao động, để tổ chức này, phạm vi hoạt động c ủ a vận động khuyến khích thành viên thực quy định pháp luật lao động trẻ em, đồng thời nâng cao nhận thức họ vé ảnh hưởng liêu cực lâu dài việc lạm dụng lao động trẻ cm doanh nghiệp, đơn vị - Cho quan, tổ chức, đoàn thể hữu quan, như: cơng đồn, mặt trận, đồn niên, hội phụ nữ tổ chức phi phủ, tổ chức quần chúng xã hội khác Bởi vì, đấu tranh xoá bỏ việc lạm dụng sức lao động Irẻ em đấu tranh khó khăn phức tạp địi hỏi nỗ lực tồn xã hội, có phối hợp đồng bộ, thống quan, tổ chức hữu quan cộng đồng Tuy nhiên, gia đình phải chỗ dựa người bảo trợ trẻ em lao động khơng mặt vật chất mà mặl tinh Ihần, đạo đức, luật pháp Thứ hai, nâng cao phối hợp vai trồ, chức năng, hoạt động cúc quan quản lý tổ chức lĩnh vực lao động trẻ em đây, Irước hết phải nhấn mạnh đến hai quan: Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam quan trực thuộc Chính phủ Bộ Lao động Thương binh Xã hội quan chịu trách nhiệm soạn thảo, ban hành triển khai sách lĩnh vực lao động, thương binh xã hôi, đồng thời quan đầu mối Chính phủ việc hợp tác kỹ thuật, trao dổi kinh nghiệm với ILO lĩnh vực lao động, việc làm, thị trường lao dộng Chính phủ giao cho hai quan phối hợp xíly dựng đề án ngăn ngừa hạn chế trẻ em lang Ihang kiếm sống bị lạm dụng sức lao động, xây dụng kế hoạch, hướng dẫn kiểm tra, giám sát tổng hợp tình hình Ihực 95 Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biẹl giai đoạn 1999-2002 chương trình đề án khác Trong phối hợp chung, bên cạnh hai quan nói cịn có tham gia c ủ a số bộ, ngành khác mà hoạt động họ có tác động dáng kể tới lao động trẻ em, như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ công an, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế, quan bảo vệ pháp luật: Viện kiểm sát, Toà án Các bộ, quan có chức việc xây dựng văn pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em xử lý vi phạm lạm dụng sức lao động trẻ em Các tổ chức có vai Irị, chức liên quan đến lao động, có lao dộng trẻ em như: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - tổ chức người lao động; Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hội đồng liên minh Hợp tác xã Việt Nam - Tổ chức đại diện người sử dụng lao động Ngồi ra, cịn có tổ chức trị xã hội khác có hoạt động liên quan đến trẻ cm lao ctộng trẻ em: Trung ương đoàn niên Cộng sản Hổ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Vấn đề trẻ em lao động trẻ em vấn đề pháp luật mà cịn vấn đề xã hội, trị cần có phối hợp rộng rãi có hiệu hành động quan tổ chức Từ trước đến nay, phối hợp tốt giai đoạn cần đượq nâng cao hiệu Thứ ba, tăng cường sách hỗ trợ thúc phát triển kinh t ế cho người ììịịỉìèo, ílịa phương khó khăn đ ể có túc động làm giảm tỷ lệ lao động tre’ em Đổ ngăn chặn từ xa tượng nghèo đói mà số trẻ em phải sớm bán sứ: lao động để mưu sinh, đề nghị Nhà nước thời gian tới cần phải có nhũng biện pháp hữu hiệu việc thực Chương trình xố đói giam nghèo; lấy trẻ em làm trọng tâm việc xây dự n g VÀ đán h giá dự án, ch ương trình xo đói g iả m ng hèo ; phát triển mạn h 96 trường dậy nghề gắn với việc làm cho đối tượng nhà nghèo Nhà nước dã có nhiều chương trình, biện pháp trẻ em, Chương trình hành động quốc gia trẻ em 1991-2000 Chính phủ đầu tư ngân sách cho Bộ ngành địa phương thực chương trình; Chương trình quốc gia bảo vệ chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn (1994-1997); Chương trình hành động bao vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999-2002 Kết thực chương trình nói đáng khích lệ Tuy nhiên, nhìn chung chương trình vãn chưa thay đổi tình hình trẻ em lao động trẻ em Hy vọng rằng, với cam kết thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam 2001-2010: M ột là, đảm bảo tốt nhu cầu quyền trẻ em, phấn đấu cho môi trường an tồn để trẻ em Việl Nam có hội bảo vệ, chăm sóc, phát triển tồn diện, có sống ngày tốt đẹp hơn, liến tới ngăn chặn đẩy lùi nguy cư xâm hại trỏ em, tập trung vào lĩnh vực sức khoẻ dinh dưỡng cho tuổi thơ, nước vệ sinh môi trường, giáo dục có chất lượng, bảo vệ trẻ cm văn hoá vui chơi tham gia tích cực trẻ em, nhằm đạt mục ticu cụ Ihổ Hơi lủ, triển khai sâu rộng nước kể hoạch thực cliưưng trình hành dộng quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010 (Tuyên bố Hội nghị quốc gia trẻ em Việt Nam, lần thứ II, họp Hà Nội vào ngày 16/02/2001) việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hiệu qủa hơn; Nhất việc thực mục tiêu thứ 12 Chương trình hành động quốc gia trẻ em 2001 - 2010: "Giảm 70% Irẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải lao động nặng nhọc, dộc hại vào năm 2005 90% vào năm 2010; tương lự trẻ em lang thang dược chăm sóc giúp đỡ trở gia đình 50% 70%; T h ứ tư, liên chăng, Nhà nước cần quy dinh việc quyền sở (phường, xã ) cẩn có biệìi pháp nắm vững s ố sở, s ố hộ có tliuê mướn sứ (lụnlị lao độìĩiị trẻ em 97 Đặc biệt hướng dẫn họ làm thủ tục đăng ký ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng học nghề, tập nghề (theo mẫu chung, dành riêng cho lao động chưa thành niên) có chứng nhận quyền địa phương Trong hợp cán ghi rõ quyền lợi, nghĩa vụ bên lĩnh vực chủ yếu cần thiết T h ứ n ăm , cần tăng cường công tác kết hợp thanli, kiểm tra sở, dơn vị có sử dụng lao động chưa thành niên áp dụng chê tài cần thiết đổi với đơn vị, cá nliân có hành vi vi phạm Pháp luật có quy định, thực tế thực số thanh, kiểm Ira, như: Thanh tra việc sử dụng lao động lie em điạ bàn Ihành phố Hà Nội Thanh tra UBBV&CSTEVN phối hợp với Thanh Ira BLĐTB&XH tiến hành theo Quyết định số 144/QĐ-BT ngày 29/7/1997 Bộ trưởng - Chủ nhiệm UBBV&CSTEVN; tra, khảo sát tình hình lao động trẻ em địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thanh Ira Licn LĐTB&XH UBBV&CSTEVN tiến hành theo Quyết định số 238/QĐ-LĐTB&XH ngày 18/3/1998 Bộ trưởng BLĐTB&XH Tuy nhiên, tra cịn qúa ỏi khơng thường xuyên Hơn nữa, phàn lớn vi phạm phát dừng mức nhắc nhở, phạt hành chính, nên nhìn chung hiệu kiểm tra thấp Các quan bảo vệ pháp luật Viện kiểm sát, Toà án cịn dứng ngồi KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển chưa cao cộng đồng quốc tế đánh giá cao việc thực quyền Irẻ em Tuy nhiên, kinh tế chưa phát triển nên số trẻ em có hồn cảnh khó khăn sớm phải bán sức lao động để mưu sinh Đó thực tế Lao động trẻ em đem lại số lợi ích vật chất cho gia đình cho em nhung bị lạm dụng gây hậu xấu thể lực, trí lực, nhân cách, anh hưởng khơng tốt tới nguồn lực tương lai đất nước Bởi vậy, Irong tạm chấp nhận thực tế trẻ em lao động, Nhà nước có biện pháp bảo vệ họ, có biện pháp pháp luật Nhìn chung, pháp luật dành cho lao động chưa thành niên, lao động trẻ em phù hợp với công ước Liên hợp quốc (UN) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) lĩnh vực Vấn dề lao động trẻ em từ sớm đề cập đến (rong văn pháp luật Nhà nước, sắc lệnh số 29/SL năm 1947 Sau dó, việc diều chỉnh lao động trẻ em, lao động chưa thành niên quy định rải rác số văn Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh, chế hành chính, bao cấp, chậm hội nhập quốc tế, nên nhìn định pháp luật việc thực pháp luật nhiều hạn chế Kể từ Nhà nước bail hành Bộ luậl lao động năm 1994, lao dộng người chưa thành niên lần pháp điển hoá Các quy định dành riêng cho lao động chưa thành niên Bộ luật lao động văn cụ thể hố hướng dãn khác bước đầu hình thành nên hệ thống quy phạm lao động người chưa thành niên, phận quan Irọng thuộc chế định lao động có đặc điểm riêng Có thể nói, quy định pháp luật lao động chưa thành niên làm thành "tiểu chế định" thuộc chế 99 định lao động có đặc điểm riêng Nhìn chung, hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam tương đối phù hợp với nội dung công ước quốc tế, dặc biệt 1LO liên quan đến vấn đề lao động trẻ em Việc thực quy phạm lao động chưa thành niên đạt nhiều kết đáng trân trọng khích lệ Nhất quốc gia chưa thật phát triển Việt Nam Điều nói lên quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực quan hữu quan, cố gắng toàn xã hội, ưu việt chế độ ta Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, nhiều nguyên nhân khác nhau: chủ quan khách quan, hệ thống pháp luật hành nhiều khiếm khuyến cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc chấp hành quy định pháp luật người lao động chưa thành niên số đơn vị, sở chưa tốt Việc thanh, kiểm tra, việc khen thưởng đơn vị, cá nhân chấp hành tốt, xử lý hành vi vi phạm chưa thậl có hiệu Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động chưa thành niên, người yếu việc tự bảo vệ Như vậy, bơn cạnh việc sửa đổi bổ sung quy phạm pháp luật lĩnh vực lao động chưa thành niên, cần phải hoàn thiện chế áp dụng hữu hiệu chúng thực tiễn sinh động đất nước Đây việc quan trọng, cần thiết, khó khăn Dẫu có nhiều cố gắng khó giải sớm chiều Hy vọng rằng, với nỗ lực Đảng, Nhà nước toàn dân, hợp lác quốc tế, hệ Ihống pháp luật lao động, có pháp luật lao dộng chưa thành niên SC ngày hoàn thiện, lạo thành hành lang pháp lý bảo vệ có hiệu lao động trẻ em Và, hy vọng rằng, với liến trình cơng nghiệp hố đại hoá, thực thắng lợi mục tiêu: "dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng ta đề lao động trẻ em, lao động người chưa thành niên khơng cịn vấn dề "dáng quan lâm", "đáng báo dộng" 100 UAJYU MỤC T À I LIỆU THAM IiIlẢ O A PHẦN TIẾNG VIỆT VÁN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM [1J Bộ luật lao dộng Quốc hội nước Cộng hồ XNCN Việt Nam thơng qua ngày 23/6/1994 [2J Bộ luật dán Quốc hội nước Cộng hồ XNCN Việl Nam thơng qua ngày 28/10/1995 [3] Bộ Luật hình Quốc hội nước Cộng hồ XNCN Việt Nam thơng qua ngày 04/01/2000 14] C hỉ thị 06/1998/C T -ĨT g ngày 23/01/1998 Thủ tướng Chính phủ “vẻ việc tăng cường cơng tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trỏ cm lang thang, Irẻ em bị lạm dụng sức lao động [5] H iến pháp 1946 Quốc hội khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thơng qua ngày 09/11/1946 [6] Hiến pháp 1992 Quốc hội nước Cộng hoà XNCN Việt Nam thông qua ngày 15/4/1992 [7 J Nghị định sô' 374/H Đ lĩĩ ngày 14 tháng 11 năm 1991 Hội Bộ trưởng qui định chi tiết thi hành Luật Bảo vệ, chăjn sóc giáo dục trẻ em [8] Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 Chính phủ an toàn, vệ sinh lao động [9] N ghị định 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ thời làm việc, nghỉ ngơi [ 10] Nghị định J97/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ tiền lương 101 11 1Ị A'lỉhị (lịnh I98/C P ngày 31/12/1994 Chính phủ giao kết hợp dồng lao động Ị 12] ISghị dinh SỐ90ỈCP ngày 15/12/1995 Chính phủ học nghé [13] Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động [14] A'ỉịhị định 49/C P ngày 15 tháng năm 1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự 115] S íịIiỊ dịììh 233/H Đ IĨĨ Hội đồng Bộ trưởng ngày 22/6/1990 ban hành Quy chế lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi [16J Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/8/1991 [ 17J Luật p h ổ cập giáo dục tiểu học Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua ngày 12/8/1991 [18] Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30 tháng năm 1990 Hội Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 119Ị Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động ban hành ngày 20/4/1996 [20J Sắc lệnh số -S L ngày 12/3/1947 [21] Sắc lệnh SỐ77-SL ngày 22/5/1950 [22] Thông tư s ố 09/TT-LB ngày 13 tháng năm 1995 Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Y tế quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên [23] Thông tư số05/LĐ TB X H -TT ngày 12-2-1996 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc xử phạt vi phạm hành khơng ký hợp 102 lao dộng qui định Nghị định số 37/CP ngày 12/12/1995 số 88/CP ngày 14/12/1995 Chính phủ [24] Thơng tư s ố n 1999ITT-BLĐTBXH ngày 11/9/1999 Bộ Lao động Thương binh Xã hội qui định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc [25] Thông tư 0Ỉ/1998/TT-BVC STE ngày 07/3/1998 Bộ trưởng - Chủ nhiệm Uỷ ban BVCSGDTE hướng dẫn hoạt động Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp thực Chỉ thị 06/1998/CT-TTg ngày 23/01/1998 Thủ iướng Chính phủ “về việc tăng cường cồng tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải lình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động [26] Q uyết định 134/1999/QĐ-TTg ngày 31/5/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 9 -2 0 [27] Q uyết định 23/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 [28] Q uyết định J88/1999/Q Đ -ĨTg ngày 26/3/2001 Thủ tướng Chính phủ thực chế độ tuần làm việc 40 • VĂN BẢN PHÁP LUẬT Q ó c TẾ [29] Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (1989) [30] Công ước s ố tuổi tối thiểu lao động công nghiệp năm 1919 [3JJ Côn lị ước s ố làm đêm người trẻ tuổi (công nghiệp) năm 1919 [32], Củng ước s ố 77 khúm sức klioẻ cho người trẻ tuổi làm cúc nghề công nghiệp năm 1946 103 [33J Công ước 78 khám sức khtìẻ cho người trẻ tuổi làm (các nghề phi công nghiệp) năm 1946 [34] Công ước 81 tra lao động công nghiệp thương mại năm 1947 [35] Côn 1>ước 90 làm đêm người trẻ ti (cơng ngliiệp) năm 1948 [36] CƠIỈỊÌ ước 123 tuổi tối thiểu làm việc m ặt đất hẩm mỏ năm 1965 [37] Công ước 124 khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (dưới lòng đất) năm 1965 [38] Côniị ước s ổ 138 tuổi tối thiểu làm công năm l973 [39] Công ước s ố 182 T ổ chức Lao động quốc t ể cấm hành động lỉíịay đ ể x o bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 [40] Khuyến nqhị s ố 125 làm việc lòng đất năm 1965 [41] Khuyến nghị sơ' í 46 tuổi tối thiểu làm công năm 1973 [42] Khuyến nghị s ố 190 T ổ chức Lao động quốc t ể cấm hành động đ ể xo bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 TÀỈ LIỆU KHÁC [43] Bộ LĐTB&XH - UNICEF, Bảo vệ chăm sóc trẻ em cố hồn cánh đặc biệt khó khăn, Nhà xuất LĐ-XH - 2000 [44] Bộ LĐTB&XH, Tìm hiểu Cơng ước cấm hành động d ểxtìú bỏ hình tliức lao dộng trẻ em tồi tệ nhất, Nhà xuất LĐ-XH - 2000 104 [45J Bộ LĐTBXH - Uỷ ban BVCSTEVN, Báo cáo kết cơng tác củ,a Đồn tra liên ngành việc sử dụng lao động trẻ em địa bàn thảnh p h ố Hù Nội [46] Bộ LĐTBXH - u ỷ ban BVCSTEVN, Báo cáo kết công túc Đoàn tra liên ngành việc sử dụng lao động trẻ em địa bàn thành p h ố H Chí M inh [47] Bộ LĐTBXH, H ội thảo định hướng chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục tre' em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội, 9/2000 [48] Bộ LĐTBXH, Toạ đàm Vấn đ ề lao động trẻ em V iệt N am , Hà Nội 1997 [49] Đặng Ngọc Khoa, Đồng tiền cháu làm không ch ỉ m hôi, nước mắt, Báo Thanh niên, 15/9/1997 [50] Học viện Thanh thiêu niên Việt Nam, T rẻ em lao động lùm thuê thành p h ố H ố Chí Minh, 1999 [51] Khoa Luật - Trường đại học Quốc gia, Giáo trình L uật Lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 1999 [52] Khoa tâm lý học Trường Đ H K H X H & N V - Đ H Q G H N - Save the Children Sweden, T rẻ em làm thuê giúp việc gia đình H N ội, NXB CTQG, Hà Nội, 2000 Ị53J Lan Tím, T rẻ em lang thang có th ể trở với m ấm gia đình, Tin tức TTXVN, 4/6/2001 [54] Nguyễn Lương Trào, Lao động trẻ em, vấn đê cần quan tâm, Tạp chí LĐ&XH số 133- 134, Xuân 1998 105 [55j Trung tâm công tác xã hội - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Thực trạng trẻ em 16 tuổi làm việc doanh nghiệp quốc doanh Hà N ội, 1996 [56] Trung tâm Xã hội học- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhận diện tlìực trạng bóc lột lao động trẻ em tỉnh Quảng N inh thành phô' Hải Phỏng, 1998 [57J Trung tâm Thông tin - Tư liệu nghiên cứu Uỷ ban BV&CSTEVN, Chỉ tiêu trẻ em Việt N am năm 2000 [58] Trung tâm Thông tin - Tư liệu nghiên cứu Uỷ ban BV&CSTEVN, Tin quốc tê vổ Bảo vệ, chăm sốc giáo dục trẻ em, số 5/2001 [59] Trung tâm Thông tin - Tư liệu nghiên cứu Ưỷ ban BV&CSTEVN, Tin quốc tê vê Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, số 8/2001 [60] Trung tâm Thông tin - Tư liệu nghiên cứu Ưỷ ban BV&CSTEVN, Tin quốc lê vê Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, số 11/2001 [61] ỷ ban BVCSTEVN - Viện Khoa học giáo dục, C sở khoa học thực tiền d ể quy định độ tuổi trẻ em Luật BVCS&GDTE, 2001 [621 L’ỷ ban BVCSTEVN - Ban Khoa giáo Trung ương, K ỷ yếu Hội nghị kiểm điểm đánh giá năm thực C hỉ tìiị 38/C T-TW Tăng cường cơng tác Bão vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội, 1999 [63J Uỷ ban BVCSTEVN, Báo cáo tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khem, số 86/1998/BC-BVCSTE, 21/3/1998 [64] Văn kiện Đ ụi hội dại biểu toàn quốc lần thứ IX Đ ảng Cộng sản Việt nam, NXB CTQG - 2001 [65] Văn Kim Khanh, T rẻ em lao động Vĩnh Long, Báo Giáo dục Thời đại số 18, 03/5/1998 106 [66J Viện K HLĐ& vấn đồ xã hội - Bộ môn nghiên cứu lao động trẻ em Trường Tổng hợp Wollongong - Australia, Nghiên cứu lao động trẻ em V iệt N am 1992 - 1998, NXB Lao động - Xã hội, 2000 [67] Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991 [68J Viện nghiên cứu Thanh niên - Quỹ Cứu trợ Nhi Anh, Lao động trẻ em thành p h ố H C hí M inh, Xưởng in Bộ Cơng nghiệp, 1998 [69] Vụ Chính sách Lao động Việc làm Bộ LĐTB&XH, Báo cáo thực trạng ỉao động trẻ em Ở V iệt Nam, Hà Nội, 6/2001 [70] Vũ Ngọc Bình, Vùn d ề lao dộng trẻ em, Nhà XBCTQG, Hà Nội, 2000 B PH Ầ N T IẾ N G A N H [71J Convention Fixing the M inimum Age go fr o Adm ission o f Children lu Industrial Employment (Convention No 5) [72J Convention cocerning the Night work o f Young Persons Eployed in Industrial (Convention No 6) [73] Convention cocerning the M inimum Age fo r Adm ission to Empliyment U nderground in M ines (Convention No 123) [74J Convention coceniing M edical examination o f Young Persons fo r Fitness fo r E m pliym ent U nderground in M ines (Convention No 124) [75] Convention cocerning the prohibition and immediate action fo r the elimination fo the w orst fo rm s o f child labour (Convention No 182) [76] United N ations Convention on the Rights o f the C hild (1989)