Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam

124 27 0
Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI QUANG TRUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI QUANG TRUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Hùng HÀ NỘI - 2011 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mở đầu Chương 1: Quy định Của Pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm trật tự an tồn GIAO Thơng đường Bộ 1.1 Khái qt chung tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường Bộ 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 1.1.2 Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 15 1.1.2.1 Khách thể tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 15 1.1.2.2 Mặt khách quan tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường 15 1.1.2.3 Mặt chủ quan tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 17 1.1.2.4 Chủ thể tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 17 1.2 Quy định pháp luật hình tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 18 1.2.1 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 18 1.2.1.1 Khái niệm 18 1.2.1.2 Dấu hiệu pháp lý 25 1.2.1.3 Hình phạt 29 1.2.2 Tội "cản trở giao thông đường bộ" 34 1.2.2.1 Khái niệm 34 1.2.2.2 Dấu hiệu pháp lý 39 1.2.2.3 Hình phạt 42 1.2.3 Tội "đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không bảo đảm an toàn" 45 1.2.3.1 Khái niệm 45 1.2.3.2 Dấu hiệu pháp lý 50 1.2.3.3 Hình phạt 55 1.2.4 Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường 59 1.2.4.1 Khái niệm 59 1.2.4.2 Dấu hiệu pháp lý 61 1.2.4.3 Hình phạt 67 Chương 2: Thực tiễn xét xử tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xét xử tội phạm 72 2.1 Tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường thực tiễn xét xử tội năm gần 72 2.1.1 Tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường năm gần 72 2.1.2 Tình hình xét xử tội vi phạm trật tự an toàn giao thông đường năm gần từ 2005 - 2009 78 2.1.3 Một số bất cập, vướng mắc thực tiễn xét xử tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 81 2.1.3.1 Xác định nguyên nhân lỗi vụ tai nạn giao thông đường 81 2.1.3.2 Vấn đề xử lý trường hợp xe máy chuyên dùng gây tai nạn phương tiện tham gia giao thông gây tai nạn nơi không thuộc mạng lưới giao thông đường 83 2.1.2.3 Vấn đề xác định thiệt hại (hậu quả) để truy cứu trách nhiệm hình vụ tai nạn giao thông đường 86 2.1.3.4 Về tình tiết phạm tội tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định có sử dụng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng 90 2.1.3.5 Việc xử lý hành vi giao cho người khơng có giấy phép lái xe điều khiển phương tiện giao thông đường 92 2.1.2.6 Về đường lối xử lý bị cáo vụ án giao thơng đường 96 2.2 Hồn thiện pháp luật hình tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường 99 2.2.1 Về Điều 202 Bộ luật hình 99 2.2.2 Về khoản Điều 37 điểm d khoản Điều 39 Luật Giao thông đường 101 2.2.3 Về Điều 205 Bộ luật hình 101 2.2.4 Về Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 103 2.2.5 Về quy định pháp luật khác có liên quan đến việc xử lý vụ án giao thông đường 103 Kết luận 106 danh mục Tài liệu tham khảo 111 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang Số liệu thống kê vụ án mà cấp sơ thảm thụ lý giải 76 bảng 2.1 quyết, có vụ án xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường mà Tồ án xét xử sơ thẩm từ năm 2005 - 2009 toàn quốc 2.2 Tỷ lệ % số vụ án, bị cáo phạm tội nói chung với số vụ án, 76 bị cáo phạm tội xâm phạm trật tự an toàn giao thơng đường nói riêng năm từ 2005 đến 2009 2.3 Số liệu thống kê kết xét xử sơ thẩm bị cáo phạm tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường năm 2005 - 2009 78 Danh mục biểu đồ Tên biểu đồ Trang Số vụ án tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông 77 Số hiệu biểu đồ 2.1 đường tổng số vụ án phạm tội nói chung xét xử sơ thẩm từ năm 2005 - 2009 2.2 số bị cáo xét xử tội xâm phạm trật tự an tồn 77 giao thơng đường tổng số bị cáo phạm tội nói chung từ năm 2005 - 2009 2.3 Kết xét xử sơ thẩm bị cáo phạm tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường từ năm 2005 - 2009 79 Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao thông đường ln giữ vị trí vai trị vơ quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong năm qua, Đảng, Nhà nước quyền cấp nỗ lực cố gắng đề nhiều giải pháp để kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông xảy nghiêm trọng mức cao, gây thiệt hại khơng nhỏ tính mạng, sức khỏe tài sản người khác, đứng đầu tai nạn giao thông đường Thực trạng tai nạn giao thông đường trở thành vấn đề xã hội xúc làm đau đầu quan chức năng, nhà quản lý nước ta Trước tình hình đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 22 tháng năm 2003 "Về tăng cường lónh đạo éảng cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng" Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2007 "Về số giải phỏp cấp bỏch nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ựn tắc giao thụng" Nội dung văn xác định rõ chủ trương, giải pháp bản, lâu dài biện pháp cấp bách nhằm kiềm chế việc gia tăng bước đẩy lùi tai nạn giao thông, đồng thời yêu cầu cấp ủy đảng, chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp, ngành phải đặt nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thụng đường nhiệm vụ chớnh trị trọng tõm cụng tỏc lónh đạo, đạo, quản lý mỡnh; phải tổ chức quỏn triệt, triển khai thực nghiêm túc, đầy đủ, triệt để thị nghị Việc xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm trật tự an tồn giao thơng nói chung xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường gây hậu nghiêm trọng nói riêng theo quy định Bộ luật hình nhiệm vụ quan trọng đặt quan tiến hành tố tụng nhằm góp phần ngăn chặn kiềm chế tai nạn giao thông Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường năm qua cho thấy sửa đổi bổ sung có văn hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền q trình điều tra, truy tố xét xử vụ án này, Cơ quan tiến hành tố tụng thường gặp vướng mắc, lúng túng việc xác định tội danh; áp dụng tình tiết định khung tăng nặng hình phạt; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đường lối xử lý cụ thể ; hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thơng đường Ngun nhân tình trạng phần quy định pháp luật hành tội phạm (Bộ luật hình sự, Luật Giao thơng đường bộ, Nghị định Chính phủ) bộc lộ nhiều điểm khơng cịn phù hợp với thực tiễn Mặt khác, văn hướng dẫn quan có thẩm quyền áp dụng quy định Bộ luật hình chưa đầy đủ, cụ thể rõ ràng dẫn đến nhận thức áp dụng không thống thực tiễn quan tiến hành tiến hành tố tụng trình giải vụ án Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận tội xâm phạm trật tự an toàn giao thơng đường bộ, đồng thời tìm bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường ngun nhân, sở đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đây lý mà lựa chọn "Các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam " làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tội vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường luật hình Việt Nam, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình hành trình xử lý hành vi xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường Trên sở đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành tội phạm Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Làm sáng tỏ khái niệm dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, trách nhiệm hình người phạm tội, trình phát triển pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến quy định tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ; - Phân tích quy định Bộ luật hình văn hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền nhằm làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội cụ thể xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ; - Khái quát tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, tình hình tội phạm lĩnh vực giao thông đường năm gần nguyên nhân thực trạng - Đánh giá thực tiễn xét xử, bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình hành tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường ngun nhân chúng Trên sở đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn cải cách tư pháp nước ta cách tư pháp nước ta giai đoạn cách mạng theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW "Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị nhằm khắc phục kịp thời bất cập, vướng mắc thực tiễn điều tra, truy tố xét xử nói chung tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường (như phân tích đề cập phần trên) nói riêng Chúng cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành có liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường mặt phải tiến hành đồng bộ, toàn diện đồng thời với việc hoàn thiện toàn hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW "Về hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020" ngày 02/6/2003 Bộ Chính trị Đối với quy định pháp luật hành liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, xin đề xuất sửa đổi bổ sung số nội dung cụ thể 2.2.1 Về Điều 202 Bộ luật hình sự: Chúng tơi cho để quy định Điều luật bao quát điều chỉnh đầy đủ đối tượng (hành vi người vi phạm quy định an toàn giao thông đường (như sang đường không nơi quy định, không phần đường dành cho người bộ;); hành vi người điều khiển phương tiện giới khác (máy kéo, xe cẩu, xe ủi, máy xúc, xe nâng ) tham gia giao thông đường hành vi người điều khiển phương tiện giới nơi không thuộc mạng lưới giao thơng đường (khu vực cơng trường; đường ngồi cánh đồng, ngõ, ngách; bãi đất trống; sân bãi), cần sửa đổi bổ sung quy định Điều 202 Bộ luật hình hành sau: Một là, sửa tên gọi Điều luật thành: Tội vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ; 103 Hai là, theo quy định điểm 21 Điều Luật giao thơng đường năm 2008, "người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật người đường bộ", cần sửa đổi, bổ sung nội dung quy định khoản Điều luật cách thay cụm từ "điều khiển phương tiện" từ "tham gia" bao quát đầy đủ chủ thể tham gia giao thơng đường Ba là, để có nhận thức áp dụng thống quy định điểm b khoản Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2009, cho cần sửa đổi bổ sung quy định theo hướng ghi rõ định lượng cụ thể cách thay cụm từ: Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định có sử dụng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng" cụm từ "trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt q 50miligam/100mililít máu 0,25miligam/1lít khí thở có sử dụng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng Như vậy, quy định (sửa đổi) Điều 202 Bộ luật hình hành cụ thể sau: "Điều 202 Tội vi phạm quy định an tồn giao thơng đường Người tham gia giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường gây thiệt hại…, thì… Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt q 50miligam/100mililít máu 0,25miligam/ 1lít 104 khí thở có sử dụng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng; " 2.2.2 Về khoản Điều 37 điểm d khoản Điều 39 Luật Giao thông đường Để bao quát đầy đủ trường hợp vi phạm quy định an tồn giao thơng đường đường cánh đồng, ngõ, ngách, bãi đất trống ) nhận thức thống truy cứu trách nhiệm hình trường hợp này, cho quy định điểm d khoản Điều 39 Luật Giao thông đường năm 2008 mạng lưới đường cần sửa đổi bổ sung cách thêm cụm "các đường khu đất thuộc xã" vào trước từ "bản" Như vậy, nội dung (sửa đổi) điểm d khoản Điều 39 Luật Giao thông đường sau: "a) d) Đường xã đường lối trung tâm hành xã với thơn, làng, ấp, bản, đường khu đất thuộc xã đơn vị tương đương nối với xã lân cận; đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội xã" 2.2.3 Về Điều 205 Bộ luật hình Điều 205 Bộ luật hình quy định hai tội khác nhau: Tội "điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường bộ" tội "giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" Chúng tơi cho hai nhóm hành vi hai loại chủ thể khác thực (chủ thể tội "điều động." chủ thể đặc biệt chủ thể tội "giao cho" chủ thể - người có lực trách nhiệm hình sự) điều chỉnh Điều luật không hợp lý 105 Mặt khác, việc giao cho người khác điều khiển phương tiện giao thông đường (cho thuê, mượn ôtô, xe máy) hành vi diễn phổ biến điều chỉnh pháp luật dân thuê, mượn tài sản Việc sử dụng chế tài hình để điều chỉnh quan hệ không phù hợp không cần thiết, trừ trường hợp người giao người khơng có lực bị hạn chế lực hành vi Vì vậy, theo chúng tơi cần sửa đổi bổ sung quy định Điều 205 Bộ luật hình sau: Một là, tách Điều 205 thành hai điều luật quy định hai tội độc lập: Điều 205a Tội "điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường bộ" Điều 205b Tội "giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ"; Hai là, phi tội phạm hóa phần hành vi giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, tức truy cứu trách nhiệm hình hành vi giao cho người khơng có lực bị hạn chế lực hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường Như vậy, quy định khoản Điều 205 Bộ luật hình hành sửa đổi bổ sung tách sau: - Điều 205a Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường Người điều động người giấy phép lái xe lái xe không đủ điều kiện khác theo quy định pháp luật điều khiển phương giao thông đường gây thiệt hại , - Điều 205b Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường 106 Người điều động người khơng có giấy phép lái xe lái xe không đủ điều kiện khác theo quy định pháp luật điều khiển phương giao thông đường gây thiệt hại , 2.2.4 Về Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình "Thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe, tài sản người khác" quy định khoản Điều 202 Bộ luật hình để truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường Tuy nhiên, khái niệm lại chưa quan có thẩm quyền giải thích hướng dẫn nên việc nhận thức vấn đề không thống quan tiến hành tố tụng thực tiễn giải vụ án giao thông đường bộ, mức thiệt hại làm để truy cứu trách nhiệm hình thường quan chức xác định khác Vì vậy, chúng tơi cho Mục Phần I Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần sửa đổi, bổ sung nội dung hướng dẫn theo hướng xác định "thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe, tài sản người khác" không bao gồm thiệt hại sau: - Thiệt hại mà bên phải chịu trường hợp hai bên có lỗi (lỗi hỗn hợp) gây thiệt hại cho nhau; - Thiệt hại tài sản mà người lái xe ôtô thuê gây cho chủ phương tiện; - Thiệt hại tài sản hành khách phương tiện giao thông đường bị hư hỏng, mát, thất thoát sau tai nạn xảy 2.2.5 Về quy định pháp luật khác có liên quan đến việc xử lý vụ án giao thơng đường Ngồi việc hồn thiện quy định pháp luật hình tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường nêu trên, cho 107 cần tiến hành đồng thời việc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật khác có liên quan đến việc xử lý vụ án giao thông đường cụ thể là: - Một số quy định Bộ luật tố tụng hình (về giải vấn đề dân vụ án; người bị hại, nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; người đại diện; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án ;); - Các quy định Bộ luật dân hành bồi thường thiệt hại hợp đồng; - Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu Đề tài hạn chế nên không đề cập cụ thể vấn đề Tiểu kết chương Qua nghiên cứu chương 2, rút số kết luận sau: Tình hình vi phạm quy định an tồn giao thơng đường vấn đề phức tạp, nhức nhối phạm vi nước, năm từ năm 2005 2006 tính trung bình hàng năm số người chết tai nạn giao thông khoảng 11.896 người, năm 2006 làm chết 12.750 người, bị thương 11.290 người, tính riêng tháng đầu năm 2007 xảy khoảng 7.669 vụ tai nạn giao thông, làm chết 6.910 người, trung bình ngày có khoảng 38 người chết Tội phạm đã, gây thiệt hại cho tính mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác; trở ngại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng thơng đường có hiệu điều kiện quan trọng đảm bảo an tồn giao thơng thơng suốt, góp phần ổn định phát triển đời sống kinh tế - xã hội, phục vụ thắng lợi nghiệp đổi đất nước thời kỳ hội nhập 108 Nguyên nhân điều kiện chủ yếu tình hình người dân chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm tuân thủ triệt để pháp luật giao thông đường Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng giao thơng cịn thiếu đồng bộ, chắp vá; công tác quản lý phương tiện giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện giao thơng đường cịn nhiều sơ hở, thiếu sót Đáng ý quan bảo vệ pháp luật thiếu kiên quyết, chưa nghiêm khắc đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường 109 Kết luận Từ vấn đề nghiên cứu xây dựng nội dung luận văn thạc sĩ Luật học "Các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường theo luật hình Việt Nam" cho phép đưa số kết luận chung đây: Các tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách với lỗi vơ ý, xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng, gây thiệt hại nghiệm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác Trước ban hành Bộ luật hình năm 1985, hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường chưa quy định tội phạm độc lập Đường lối xử lý hành vi phạm tội vi phạm luật lệ giao thông gây tai nạn thực theo Bản sơ kết Tòa án nhân dân tối cao năm 1968 Năm 1976, Nhà nước ban hành Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976, quy định tội phạm hình phạt hành vi vi phạm luật lệ giao thông gây tai nạn nghiêm trọng Trong Bộ luật hình hành, tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định điều 202, 203, 204 205, người có lực trách nhiệm hình thực cách với lỗi vô ý xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác Cũng tội phạm khác, tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường có bốn yếu tố cấu thành tội phạm là: khách thể, chủ thể, mặt khách quan mặt chủ quan Để truy cứu trách nhiệm hình 110 người vi phạm tội quy định điều từ Điều 202 đến Điều 205 Bộ luật hình sự, cần xác định đầy đủ bốn yếu tố Trong năm qua, Đảng, Nhà nước quyền cấp nỗ lực cố gắng đề nhiều giải pháp để kiềm chế giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông xảy ngày nghiêm trọng mức cao, gây nhiều thiệt hại to lớn người, tài sản Nhà nước nhân dân trở thành vấn đề mà xã hội xúc, dẫn đầu vụ tai nạn giao thông đường Trong năm 2005 - 2009 tội xâm phạm trật tự an toàn giao thơng đường có xu hướng gia tăng số vụ số bị cáo năm 2007, năm có giảm khơng đáng kể số bị cáo lại tăng, tội "vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định Điều 202" chiếm 65% số vụ án 71,2% số bị cáo xét xử thời gian năm từ năm 2005 đến năm 2009 Thực tiễn xét xử vụ án xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường năm gần cho thấy Bộ luật hình quy định nhiều loại hình phạt khác (như: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn) Tịa án áp dụng chủ yếu (khoảng 97,09% số bị cáo tổng số bị cáo bị xét xử) phạt tù có thời hạn từ 03 tháng đến 15 năm (trong gần 1/2 số bị cáo cho hưởng án treo, số lại buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam thời hạn định) Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình hành trình giải vụ án xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường năm qua cho thấy số bất cập, vướng mắc vấn đề cụ thể sau đây: - Xác định nguyên nhân lỗi vụ tai nạn giao thông đường bộ; 111 - Căn pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình trường hợp xe máy chuyên dùng gây tai nạn phương tiện tham gia giao thông gây tai nạn nơi không thuộc mạng lưới giao thông đường bộ; - Xác định thiệt hại (hậu quả) hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường gây trường hợp lỗi hỗn hợp, phần lỗi người bị hại người thứ ba; thiệt hại tài sản hành khách phương tiện giao thông đường (bị hư hỏng, mát, thất thoát,… sau xảy tai nạn); - áp dụng tình tiết phạm tội quy định điểm b khoản Điều 202 "trong say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác" theo Bộ luật hình năm 1999, "trong sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt mức quy định dùng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng" theo Bộ luật hình năm 2009 - Xử lý trường hợp giao phương tiện giao thông đường ôtô, xe máy cho người khơng có giấy phép lái xe lái xe điều khiển; Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa giải pháp chung, giải pháp thực tiễn góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường luật hình Việt Nam; có ý nghĩa xã hội - pháp lý quan trọng để phục vụ công đấu tranh phồng chống tội phạm nói chung, cải tạo giáo dục người phạm tội nói riêng Để khắc phục bất cập, vướng mắc nêu trên, việc hoàn thiện quy định pháp luật hành tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường nhu cầu cấp thiết xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp nước ta theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Việc hồn thiện quy định pháp luật cần tiến hành đồng với việc hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung 112 Đối với quy định pháp luật hành liên quan đến việc xử lý vụ án xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, xin đề xuất số sửa đổi bổ sung cụ thể sau: a) Quy định Điều 202 Bộ luật hình hành cần sửa đổi bổ sung sau: "Điều 202 Tội vi phạm quy định an tồn giao thơng đường Người tham gia giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường gây thiệt hại…, thì… Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a)… b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà máu thở có nồng độ cồn vượt q 50miligam/100mililít máu 0,25miligam/ 01lít khí thở có sử dụng chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng; " b) Quy định điểm d khoản Điều 39 Luật Giao thông đường mạng lưới đường cần sửa đổi bổ sung sau: "d) Đường xã đường lối trung tâm hành xã với thôn, làng, ấp, bản, đường khu đất thuộc xã đơn vị tương đương nối với xã lân cận; đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội xã" c) Quy định Điều 205 Bộ luật hình cần sửa đổi bổ sung theo hướng tách thành hai điều luật quy định hai tội độc lập nội dung quy định khoản hai điều luật sau: "Điều 205a Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường 113 Người điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thơng đường gây thiệt hại…, thì…"; "Điều 205b Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường Người giao cho người khơng có lực bị hạn chế lực hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường gây thiệt hại…, thì…" d) Mục Phần I Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần sửa đổi, bổ sung nội dung hướng dẫn theo hướng xác định "thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác" không bao gồm thiệt hại sau: - Thiệt hại mà bên phải chịu trường hợp hai bên có lỗi (lỗi hỗn hợp) gây thiệt hại cho nhau; - Thiệt hại tài sản mà người lái xe ôtô thuê gây cho chủ phương tiện; - Thiệt hại tài sản hành khách phương tiện giao thông đường bị hư hỏng, mát, thất thoát sau tai nạn xảy Trong trình nghiên cứu có số liệu thống kê thực tế xét xử cấp sơ thẩm nói chung tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường nói riêng với số liệu tồn quốc từ năm 2005 - 2009 để hoàn thiện luận văn này, thân bảo nhà khoa học, thầy, cô Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học luật Hà Nội, đồng thời Tòa án nhân dân tối cao tạo điều kiện để lấy số liệu thống kê, thân đọc nhiều sách, báo, tài liệu nhiều tác giả có nội dung liên quan đến nội dung luận văn Vì tơi xin chân thành ghi nhận cảm ơn quan, cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 114 Danh mục Tài liệu tham khảo Ban biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân (2007), "Về Đào Văn Hùng có phạm tội hay khơng?", Tịa án nhân dân, (17) Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm) (2007), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Mai Bộ Phạm Văn Duyên (2002), Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6 số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 22/4 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng, Hà Nội Huỳnh Quốc Hùng (2007), "Một số vấn đề định tội định khung tăng nặng vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ", Tịa án nhân dân, (5) Lê Văn Luật (2007), "Nguyên tắc lỗi vụ án "vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ"", Tịa án nhân dân, (6) "Kết luận Ban Bí thư tình hình trật tự, an tồn giao thơng" (2007), Báo Nhân dân, ngày 07/9 "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 10 Nguyễn Quốc Nhật Hồng Đình Ban (2002), Tìm hiểu Luật giao thơng đường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Nhật Hồng Đình Ban (2003), Tìm hiểu luật tội xâm phạm lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Bộ luật hình năm 1999, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 115 12 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 13 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2001), Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 15 Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 17 Tai nạn giao thông, nguyên nhân giải pháp phịng ngừa (1997), Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 18 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I, Hà Nội 19 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 20 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân tối cao (2005) Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 22 Tịa án nhân dân tối cao (2005 - 2009), Số liệu thống kê vụ án hình xét xử năm 2005-2009, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 ủy ban An tồn giao thơng quốc gia (2005-2010), Báo cáo tổng kết tai nạn giao thông từ năm 2005 đến 2010, Hà Nội 26 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù, Hà Nội 27 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 116 28 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thi hành án phạt tù (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội trang web 30 http//www.vietnamnet.vn 31 http//www.vnmedina.vn 32 http//www.vnexpress.net 33 http//www.tuoitre.com.vn 117

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các biểu đồ

  • Mở đầu

  • 1.2.2. Tội "cản trở giao thông đường bộ"

  • 2.2.1. Về Điều 202 Bộ luật hình sự:

  • 2.2.3. Về Điều 205 Bộ luật hình sự

  • Kết luận

  • Danh mục Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan