Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn hà pháp luật việt nam t-ơng quan với pháp luật quốc tế lao động luận văn thạc sĩ luËt häc Hµ néi - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Luật HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận tương quan pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế 1.1.1 Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế tương quan với 1.1.2 Tại pháp luật quốc gia tương quan với pháp luật quốc tế? 10 1.1.3 Tính phức tạp mối tương quan pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế 13 1.2 Một số lý thuyết tương quan pháp luật quốc gia 18 pháp luật quốc tế góc nhìn áp dụng pháp luật 1.2.1 Lý thuyết pháp luật quốc tế ưu pháp luật quốc gia 19 1.2.2 Lý thuyết pháp luật quốc gia ưu pháp luật quốc tế 20 1.2.3 Lý thuyết pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia có ưu ngang (như nhau) 20 Chương 2: 23 Một Số Vấn Đề CHUNG Về TƢƠNG QUAN Giữa Pháp Luật lAO Động Việt NAM Với Pháp Luật LAO Động Quốc Tế Của ILO 2.1 Đặc điểm tình hình pháp luật lao động Việt Nam 23 2.1.1 Giới thiệu sơ lược hệ thống văn quy phạm pháp luật 23 lao động nước ta 2.1.2 Đặc điểm quan hệ lao động nước ta 26 2.1.3 Một số vấn đề pháp luật lao động 30 2.2 Khái quát ILO Các công ước quốc tế lao động 33 2.2.1 Về Tổ chức Lao động Quốc tế 33 2.2.2 Về trình Việt Nam tham gia Tổ chức Lao động Quốc tế 35 2.2.3 Một số nội dung pháp luật quốc tế Lao động ILO 38 Chương 3: 49 Một Số Giải Pháp nhằm góp phần làm tƣơng thích Pháp Luật LAO Động Việt NAM Với Các CAM Kết Quốc Tế Của Nƣớc TA Về LAO Động 3.1 Tham gia chọn lọc điều ước quốc tế lao động nhu cầu làm hài hòa pháp luật lao động Việt Nam pháp luật quốc tế lao động ILO 49 3.2 Xác định nguyên tắc áp dụng luật tương quan pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật quốc tế 50 3.2.1 áp dụng pháp luật quốc gia 51 3.2.2 áp dụng luật nước 51 3.2.3 áp dụng pháp luật quốc tế 52 3.3 Nội luật hóa cam kết quốc tế 54 3.3.1 Về nguyên tắc 54 3.3.2 Vấn đề đánh giá tác động luật nội luật hóa cam kết quốc tế 55 3.4 Luận làm hài hòa số nội dung dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) với quy định Tổ chức Lao động 57 Quốc tế (ILO) 3.4.1 Về quan hệ lao động 57 3.4.2 Về vấn đề lương người lao động 58 3.4.3 Các hành vi phân biệt đối xử bị cấm 59 3.4.4 Về thương lượng - thỏa ước lao động tập thể 60 3.4.5 Về thời làm việc nghỉ ngơi người lao động làm không trọn ngày tuần 63 3.4.6 Về bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động nơi làm việc 63 3.4.7 Về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 65 3.4.8 Về bồi thường vật 67 3.4.9 Về mơi trường làm việc an tồn lành mạnh 67 3.4.10 Về sách nhà nước lao động nữ 68 3.4.11 Về lao động trẻ em 72 3.4.12 Quy trình hịa giải tranh chấp tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động 74 3.4.13 Về trường hợp đình cơng bất hợp pháp 74 3.4.14 Thanh tra nhà nước lao động 76 Kết Luận 80 DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về phương diện pháp luật quốc gia, Nhà nước ta tiến hành sửa đổi Bộ luật lao động Dự thảo Bộ luật công bố lấy ý kiến rộng rãi nhân dân Nhiều hội thảo quốc gia hội thảo quốc tế tổ chức để bàn luận nội dung Dự thảo Bộ luật Dự kiến Bộ luật lao động (sửa đổi) Chính phủ trình Quốc hội vào năm 2011 Về phương diện pháp luật quốc tế, Nhà nước ta gia nhập 18 công ước quốc tế lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam phải thực công ước Đồng thời nước ta tiếp tục đàm phán với Tổ chức Lao động Quốc tế, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), số diễn đàn khác để đạt cam kết quốc tế lĩnh vực lao động Đó nhiệm vụ kép nặng nề xây dựng thực thi pháp luật lao động Việt Nam Về phương diện xây dựng pháp luật, xét theo góc nhìn đề tài luận văn, pháp luật lao động nước ta cần phải xây dựng phù hợp với cam kết quốc tế nước ta lao động, bước tương thích với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế thừa nhận phổ cập Yêu cầu đặt cách hiển nhiên Về phương diện thực tiễn, lĩnh vực lao động nước ta phát sinh nhiều vấn đề Hàng loạt vấn đề đại diện người sử dụng lao động; cơng đồn; thỏa ước lao động tập thể ngành; đình cơng; tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động; việc làm; vệ sinh, an toàn lao động v.v diễn phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ phương diện pháp lý Các mặt tình hình nêu diễn tác động cộng hưởng với lĩnh vực pháp luật lao động nước ta Trong bối cảnh nêu trên, mặt, có nhiều vấn đề đặt pháp luật lao động phương diện pháp luật quốc gia nước ta, phương diện pháp luật quốc tế Mặt khác, thời đại - thời đại phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế nhiều lĩnh vực, chẳng hạn lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, lao động, có xu hướng thâm nhập hội nhập lẫn Mối tương quan thâm nhập lẫn lĩnh vực pháp luật sâu đến mức chí khó phân biệt khía cạnh đối nội hay khía cạnh đối ngoại, khía cạnh quốc gia khía cạnh quốc tế sách pháp lý Vì việc nghiên cứu số vấn đề pháp luật lao động nước ta tương quan với pháp luật quốc tế lao động nhu cầu có thực, thời cần thiết Tình hình nghiên cứu Theo tác giả luận văn biết, trình xây dựng Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi), quan chủ trì soạn thảo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đối chiếu, so sánh công ước quốc tế ILO mà nước ta gia nhập để xây dựng qui định tương thích Những nghiên cứu mang tính phục vụ tác nghiệp cho công tác soạn thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) Văn phòng ILO Hà Nội phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức số thảo luận Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) nước ta Những hội thảo thường tập trung chủ yếu vào kỹ thuật lập pháp, tính khả thi số điểm nhậy cảm Dự thảo Bộ luật cơng đồn, đình cơng, mà chưa nghiên cứu cách tổng quát tương quan pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật quốc tế lao động giác độ lý luận khoa học pháp lý Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu bàn tổng quan pháp luật lao động nước ta tương quan với pháp luật lao động quốc tế Vì tác giả chọn đề tài "Pháp luật Việt Nam tương quan với pháp luật quốc tế lao động" làm luận văn thạc sĩ Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Tác giả đề cho mục đích nghiên cứu sau đây: - Góp phần nâng cao hiểu biết đặc thù lao động đặc thù pháp luật lao động phương diện quốc gia phương diện quốc tế thời đại ngày - Góp phần tăng cường nhận thức khoa học lý luận thực tiễn mối quan hệ lẫn pháp luật lao động quốc gia cam kết quốc tế quốc gia lao động bối cảnh giới - Góp phần phục vục việc nâng cao chất lượng dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) góc nhìn tương thích với cam kết quốc tế nước ta lao động - Góp phần vào việc phục vụ soạn thảo Bộ luật lao động tương thích với cam kết quốc tế nước ta lao động xây dựng Dự thảo, từ góc độ thực thi qui định pháp luật lao động 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Một là, xác lập sở lý luận thực tiễn mối tương quan pháp luật lao động nước ta với pháp luật quốc tế lao động Hai là, trình bày tổng quan pháp luật lao động nước ta; tổng quan cam kết quốc tế nước ta lao động khuôn khổ Tổ chức Lao động Quốc tế Ba là, đề xuất số giải pháp làm cho pháp luật lao động nước ta tương thích với cam kết quốc tế nước ta bắt nguồn từ công ước quốc tế ILO mà nước ta gia nhập để thực thi hiệu qui định pháp luật lao động quan hệ đối nội lẫn quan hệ đối ngoại 3.3 Phạm vi nghiên cứu Tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phạm vi sau đây: Thứ nhất: Tên gọi đề tài ngụ ý nói "Pháp luật lao động Việt Nam tương quan với pháp luật lao động quốc tế" Nhưng để tránh lặp lại từ ngữ "lao động", đề tài viết tắt thành "Pháp luật Việt Nam" Tác giả không nghiên cứu pháp luật Việt Nam nói chung, mà nghiên cứu "pháp luật lao động Việt Nam tương quan với pháp luật quốc tế lao động" Thứ hai: Pháp luật quốc tế lao động khái niệm rộng Tác giả xin khơng bàn pháp luật quốc tế nói chung lao động, mà khoanh vùng bàn cam kết quốc tế nước ta lao động khuôn khổ công ước quốc tế lao động ILO mối tương quan với pháp luật lao động nước ta Vì cam kết nước ta công ước ILO mà nước ta gia nhập thể tập trung nhất, điển hình vấn đề pháp lý mà quan tâm Thứ ba: Tác giả khơng có tham vọng nhận thức chưa đủ điều kiện trình độ để bàn tất vấn đề có liên quan pháp luật lao động giác độ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, tác giả xin bàn số vấn đề chung nhằm góp phần phục vụ xây dựng Dự thảo Bộ luật lao động sửa đổi 4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Các điều ước quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế lao động: Công ước số quy định tuổi tối thiểu trẻ em vào làm việc công việc công nghiệp; Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu nhận vào làm việc thông qua ngày 26/7/1973; Công ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang thông qua ngày 29/6/1951; Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp ngày 25/6/1958; Cơng ước số 155 an tồn lao động vệ sinh lao động môi trường làm việc ngày 22/6/1981; Công ước số 29 lao động cuỡng bức; Công ước số 144 tham khảo ý kiến ba bên; Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền liên kết; Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể… - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001) - Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007) - Dự thảo (sửa đổi) Bộ luật lao động Việt Nam, năm 2010 - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, năm 2008 - Luật Ký kết thực điều ước quốc tế, năm 2005 - Công ước Viên luật điều ước quốc tế, năm 1969 - Các văn luật có liên quan đến lĩnh vực lao động 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: điều tạo hội lựa chọn cho người lao động có thai cơng việc mà người làm ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi Điều hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho lao động yếu, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, quy định dẫn tới việc người lao động nữ bị ép nghỉ việc họ có thai Cơng ước số 183 bảo vệ thai sản ILO quy định: "Người sử dụng lao động không phép chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ thời kỳ mang thai nghỉ thai sản" [15, Điều 8, đoạn 1] Nên Việt Nam nên nghiên cứu phê chuẩn công ước để bảo vệ lao động nữ thời kỳ thai sản, chống lại hành vi phân biệt Đảm bảo việc làm cho lao động nữ sau nghỉ thai sản: "Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ trường hợp phép nghỉ thêm không hưởng lương, trở lại làm việc, người lao động nữ bảo đảm chỗ làm việc" [3, Điều 172] Nên bổ sung thêm để tránh người lao động hết thời hạn nghỉ thai sản, người sử dụng lao động điều sang làm vị trí khác Cơng ước 183 quy định: "Người phụ nữ đảm bảo quyền trở lại vị trí cơng việc trước vị trí tương đương trả lương tương đương sau nghỉ thai sản" [15, Điều đoạn 2] Trợ cấp cho mẹ nghỉ chăm ốm; thực biện pháp kế hoạch hố gia đình: "Trong thời gian nghỉ việc để khám thai, để thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình sảy thau; nghỉ chăm sóc bảy tuổi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm nuôi, người lao động nữ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội" [3, Điều 173] Tiêu đề thấy rõ định kiến người thực trách nhiệm gia đình phụ nữ Mặc dù, Việt Nam chưa phê chuẩn Công ước số 156 trách nhiệm gia đình đảm bảo cho nam nữ Nhưng thực tế sống cho thấy phụ nữ phải hồn thành nhiệm vụ tham gia cơng việc xã hội 73 giống nam giới Vì vậy, việc chăm sóc ốm phải trách nhiệm chung cho nam nữ Không sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại: Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi con, theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành Doanh nghiệp sử dụng lao động nữ làm cơng việc nói phải có kế hoạch đào tạo nghề, chuyển dần người lao động nữ sang công việc khác phù hợp, tăng cường biện pháp bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động giảm bớt thời làm việc Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động nữ độ tuổi làm việc thường xuyên hầm mỏ ngâm nước [3, Điều 174] Điều quy định biện pháp bảo vệ lao động nữ khỏi công việc nặng nhọc, nguy hiểm độc hại có ảnh hưởng tới chức sinh sản nuôi con, đồng thời quy định người sử dụng lao động phải có kế hoạch đào tạo chuyển dần lao động nữ công việc sang công việc khác phù hợp hơn, tăng cường biện pháp bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động giảm làm "Cấm sử dụng lao động nữ hầm mỏ ngâm nước" Mục đích ưu tiên với phụ nữ, thực tế quy định cứng ảnh hưởng tiêu cực đến hội việc làm người lao động có gia đình Nếu áp dụng cho lao động nữ, quy định trở thành lực cản cho việc tuyển dụng lao động nữ Dự thảo nên xem 74 xét lại quy định này, nên nên quy định biện pháp bảo vệ hạn chế cho thời kỳ thai sản (nghỉ thai sản, bảo đảm việc làm thu nhập, hỗ trợ y tế) quy định điều kiện đặc biệt cho việc nuôi trẻ mang thai (thời gian nghỉ cho bú, thời gian làm việc, hạn chế tiếp xúc với chất có hại, cấm làm việc đêm việc có hại cho phụ nữ có thai cho bú) 3.4.11 Về lao động trẻ em Dự thảo Bộ luật lao động qui định: Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề công việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Đối với ngành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, học nghề, tập nghề việc nhận sử dụng trẻ em phải có đồng ý văn theo dõi cha mẹ người đỡ đầu hợp pháp [3, Điều 178] Điều luật phù hợp với Điều 7, đoạn Công ước 138 tuổi tối thiểu làm việc, quy định trẻ em từ 13 đến 15 tuổi làm công việc nhẹ không ảnh hưởng tới sức khỏe phát triển, việc học tham gia chương trình hướng nghiệp đào tạo Tuy nhiên, điều lặp lại Điều 120 Bộ luật lao động hành (được hướng dẫn chi tiết Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH) không phù hợp với Điều Công ước số 138 Thông tư số 21/1999-TT-BLĐTBXH cho phép trẻ em từ 12 tuổi trở lên thực việc nhẹ, Cơng ước 138 quy định: "Pháp luật quy định quốc gia cho phép sử dụng lao động người từ 13 đến 15 tuổi công việc nhẹ nhàng cơng việc mà: 75 khơng có khả tác hại đến sức khỏe phát triển họ " [15, Điều 7] Dự thảo Luật lao động khơng cấm cách cụ thể hình thức lao động trẻ em tồi tệ định nghĩa Công ước 182 quy định: a Mọi hình thức nơ lệ hay tương tự nơ lệ buôn bán vận chuyển trẻ em, gán nợ lao động nô lệ lao động cưỡng có tuyển mộ cưỡng trẻ em tham gia vào xung đột vũ trang b Sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dâm, sản xuất sản phẩm phim ảnh khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm c Sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em vào hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt vào mục đích sản xuất vận chuyển chất ma túy nêu hiệp định quốc tế; d công việc mà tính chất điều kiện xâm hại đến sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ [18, Điều 3] Luật lao động Việt Nam nên quy định cụ thể hơn, việc sử dụng, mua bán trẻ em 18 tuổi để chụp ảnh khiên dâm phục vụ biểu diễn khiêu dâm 3.4.12 Quy trình hịa giải tranh chấp tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động Tại phiên họp giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích phải có mặt đại diện có thẩm quyền hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện cơng đồn cấp sở đại diện cơng đồn cấp nơi 76 chưa có cơng đồn đại diện quan, tổ chức hữu quan tham dự phiên họp [3, Đoạn Điều 227] Đoạn quy định họp giải tranh chấp, đại diện cơng đồn cấp đại diện cho Người lao động doanh nghiệp chưa có cơng đồn mời tham dự Cơ sở để mời cơng đồn cấp tham gia việc giải tranh chấp tập thể quyền doanh nghiệp chưa có cơng đồn khó hiểu Cơng đồn đóng vai trị quan trọng việc đại diện cho lợi ích người lao động, họ khơng doanh nghiệp, nên khơng hiểu chất vấn đề tranh chấp Nếu quy định không thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh hợp tác nơi làm việc, nên xóa bỏ quy định 3.4.13 Về trƣờng hợp đình cơng bất hợp pháp Dự thảo liệt kê trường hợp đình cơng bị coi bất hợp pháp bao gồm "đình cơng khơng xuất phát từ tranh chấp lợi ích", "đình cơng khơng người lao động doanh nghiệp tổ chức người lao động ngành trường hợp đình công tranh chấp thỏa ước ngành" [3, Điều 232] Mặc dù đình cơng đơn lý trị khơng thuộc phạm trù ngun tắc tự hiệp hội, cơng đồn khơng nên bị cấm đình cơng phản đối Quyền đình cơng khơng nên bị cấm tranh chấp doanh nghiệp công nghiệp, tranh chấp thường giải sau ký thỏa ước lao động; người lao động tổ chức họ cần đình cơng khn khổ rộng hơn, vấn đề kinh tế xã hội ảnh hưởng tới lợi ích họ Nên xem xét sửa đổi khoản 1, Điều 232 theo hướng cho phép người lao động quyền đình cơng phù hợp với ngun tắc ủy ban tự hiệp hội (cho phép người lao động đình cơng phản đối sách kinh tế - xã hội đình cơng thể đồn kết) 77 Bộ luật dự kiến: "Khơng đình cơng số doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phịng theo danh mục Chính phủ quy định" [3, Điều 243] Theo nguyên tắc tự hiệp hội, cấm đình cơng ngành nghề dịch vụ trọng yếu, tức tạm ngừng dịch vụ gây nguy hiểm tới sống, an toàn sức khỏe phần toàn dân cư Để đánh giá trường hợp cấm đình cơng, cần đáp ứng tiêu chí có mối đe dọa đến sống, an toàn sức khỏe dân cư hay không Cần phải xem xét lại điều luật Quyết định tạm ngừng đình chấm dứt đình cơng: Khi xét thấy đình cơng có nguy xâm hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơng cộng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định hỗn ngừng đình cơng giao cho quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền giải Chính phủ quy định việc hỗn ngừng đình cơng giải quyền lợi tập thể lao động [3, Điều 244] Điều nên sửa đổi nhằm phù hợp với nguyên tắc ủy ban hiệp hội Việc cấm đình cơng đáng có tình trạng khẩn cấp quốc gia khoảng thời gian giới hạn Trách nhiệm tạm ngừng đình cơng sở an ninh quốc gia sức khỏe cơng cộng khơng thuộc Chính phủ mà nên quan độc lập 3.4.14 Thanh tra nhà nƣớc lao động Thanh tra lao động chức thiết yếu quan quản lý lao động Các tiêu chuẩn lao động quốc tế tra lao động, đáng ý Công ước Thanh tra lao động số 81 khuyến nghị số 88, 1947 Nghị 78 định thư số 1945 Công ước tra lao động nông nghiệp số 129 khuyến nghị 133, 1969 yêu cầu tra lao động vận hành hệ thống giám sát kiểm soát quan trung ương, phối hợp với quan nhà nước hay tư nhân khác hay phối hợp với người sử dụng lao động người lao động hay tổ chức họ Để hệ thống tra lao động vận hành hiệu quả, cần thiết phải đảm bảo phối hợp quan với Chức hệ thống tra lao động quyền nghĩa vụ tra viên lao động: Chức truyền thống hệ thống tra lao động thực thi pháp luật quy định điều kiện làm việc bảo vệ người lao động Ở nhiều nước, việc thực thi pháp luật chức tra lao động Bên cạnh chức thực thi pháp luật truyền thống, tiêu chuẩn lao động quy định nhiều chức quan trọng tra lao động: Chức tư vấn phịng ngừa Thanh tra viên lao động khơng thực thi pháp luật mà cịn thơng báo giáo dục người sử dụng lao động người lao động nội dung luật quy định cách thức tuân thủ luật quy định Thanh tra viên lao động cịn có vai trị quan trọng phòng ngừa tai nạn lao động bênh nghề nghiệp bảo vệ người lao động trước nguy rủi ro cho sức khỏe họ Một chức tra thu hút ý nhà hoạch định sách làm luật tới tình hình người lao động bị làm dụng mà pháp luật chưa điều chỉnh Chức "phản hồi" khơng góp phần nâng cao hiệu pháp luật, mà đòi hỏi chế hợp tác phối hợp tra lao động phận khác quan quản lý lao động Hệ thống tra lao động Việt nam theo mơ hình tra chung, tra lao động chịu trách nhiệm vấn đề lao động như: việc làm, quan hệ lao động, an toàn sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh lao động 79 Chức Thanh tra nhà nước lao động: "Thanh tra nhà nước lao động có chức tra sách lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động" [3, Khoản Điều 262] Theo Điều Công ước số 81, chức hệ thống tra lao động không tra mà đảm bảo thực thi pháp luật lao động; tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho người lao động người sử dụng lao động; cung cấp thông tin hướng dẫn phòng chống tai nạn lao động thơng báo cho quan có thẩm quyền Để làm phù hợp với Công ước Điều luật nên sửa đổi: Cơ quan tra nhà nước thực chức tra sách lao động, an tồn vệ sinh lao động đảm bảo việc thực thực thi quy định pháp luật điều kiện lao động bảo vệ người lao động Trách nhiệm tra nhà nước lao động: "giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật" [3, Điều 263] Nhận thấy tra nhà nước không nên bị giao nhiều nhiệm vụ, đặc biệt nhiệm vụ khơng tương thích với chức tra thực thi luật Để công tác tra hoạt động đạt hiệu cao nên quy định quan lao động chuyên giải khiếu nại Đối chiếu theo Công ước số 81 Khuyến nghị 81 Thanh tra cịn có chức như: tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho người lao động người sử dụng lao động Điều 263 nên bổ sung thêm chức Ngoài ra, Phần I Khuyến nghị 81 Điều 129 Thanh tra lao động (trong nông nghiệp) năm 1969 có quy định chức quan trọng tra lao động cung cấp thơng tin biện pháp phịng ngừa Nên thấy cần thiết để bổ sung thêm điểm là: Giám sát việc phòng ngừa rủi ro xây dựng tái xây dựng trang bị nhà xưởng sản xuất vào Điều 263 Dự thảo Bộ luật lao động Quyền tra lao động: 80 Thanh tra, điều tra nơi thuộc đối tượng, phạm vi tra giao lúc mà không cần báo trước Yêu cầu người sử dụng lao động người có liên quan khác cung cấp tình hình tài liệu liên quan đến việc tra, điều tra Tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật lao động theo quy định pháp luật Quyết định tạm đình việc sử dụng máy, thiết bị nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động chịu trách nhiệm định đó, đồng thời báo cho quan nhà nước có thẩm quyền [3, Điều 264] Điều liệt kê đầy đủ quyền tra lao động phù hợp với Công ước số 81 ILO Thanh tra lao động, cần bổ sung thêm chi tiết vào vào khoản là: Quyền lấy nguyên liệu chất với mục đích phân tích mẫu nêu Điều 13 Công ước số 81 Quyết định tra lao động - Các hình thức xử phạt: "Quyết định Thanh tra viên lao động có hiệu lực bắt buộc thi hành" [3, Điều 267] Điều luật không đưa hình phạt người sử dụng lao động vi phạm định tra lao động Nên bổ sung thêm rằng: Người không tuân thủ định yêu cầu tra lao động phải chịu trách nhiệm Điều 270 Luật Lao động Ngoài ra, để định tra lao động người vi phạm thi hành nên bổ sung phần không tuân thủ định yêu cầu tra lao động vào Điều 270 Cụ thể là: Người có hành vi cản trở, mua chuộc, không tuân thủ định yêu cầu 81 tra lao động, trả thù người có thẩm quyền theo Bộ luật họ thi hành cơng vụ tùy mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Tổ chức tra nhà nước lao động: Dự thảo có quy định: "Trong số tra viên lao động, phải có tỷ lệ thích đáng nữ tra viên" [3, Điều 268] Quy định phù hợp với Điều Công ước 81 "Nữ giới nam giới tuyển vào thành viên máy tra; cần, nhiệm vụ đặc biệt phân công riêng cho nam tra viên nữ tra viên" Tuy nhiên, điều luật nên có quy định chi tiết nhằm thể đầy đủ tinh thần Công ước, dễ thực thi sống 82 KẾT LUẬN Nhà nước ta gia nhập 18 công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Điều có nghĩa Việt Nam phải thực nghiêm chỉnh công ước Một mục tiêu quan trọng đặt lần sửa đổi Bộ luật lao động lần để làm cho pháp luật lao động Việt Nam phù hợp với cam kết nước ta lao động bước tương thích với tiêu chuẩn công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Dưới góc độ pháp luật nói chung, làm tương thích pháp luật lao động quốc gia pháp luật quốc tế lao động khơng nhu cầu mà cịn nghĩa vụ quốc gia nào, có Việt Nam Cơ sở khẳng định chỗ pháp luật quốc tế - công cụ điều chỉnh hoạt động hợp tác quốc gia tham gia vào đời sống quốc tế sản phẩm tự nguyện thỏa thuận nhằm dung hịa lợi ích thành viên Vì vậy, tuân thủ pháp luật quốc tế nghĩa vụ chủ thể nhằm bảo đảm lợi ích họ lợi ích quốc gia khác Nếu không tuân thủ pháp luật quốc tế ban hành văn pháp luật quốc gia trái với cam kết quốc gia phải thực nghĩa vụ pháp luật quốc tế, chí phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế trường hợp thối thác nghĩa vụ Việc hồn thiện quy định pháp luật lao động phải dựa Công ước mà Việt Nam chưa phê chuẩn như: Công ước 87 (1948) quyền tự liên kết quyền tổ chức; Công ước số 98 (1949) nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể Đây hai số công ước ILO, quốc gia thành viên ILO có nghĩa vụ tơn trọng, thúc đẩy ghi nhận thành viên chưa phê chuẩn Công ước tương ứng ILO Tác dụng việc thi hành tiêu chuẩn tự hiệp hội thương lượng tập thể cho phép người lao động 83 người sử dụng lao động tham gia nhiều vào trình lập sách, tăng cường lực người lao động q trình thương lượng tập thể Từ tiếng nói người lao động nâng cao, tạo chế bảo vệ người lao động tránh khỏi việc bị bóc lột, xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hoà lành mạnh Một sở để trì ổn định trị xã hội quốc gia - điều kiện tiên để thúc đẩy kinh tế thu hút đầu tư trực triếp nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải trọng đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động có tính khả thi phù hợp với pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước thời kỳ hội nhập Vì vậy, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam phải xây dựng phát triển phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, với công ước quốc tế lao động ILO phải phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Đó đảm bảo quan trọng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hoạt động xây dựng pháp luật Muốn làm điều cách hiệu cần phải tính đến giải vấn đề sở khoa học thực tiễn mối quan hệ tương tác pháp luật lao động nước ta với pháp luật quốc tế lao động 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thương binh xã hội (1994), Điều lệ Tổ chức ILO, (Tài liệu dịch từ tiếng Anh), Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thông tư 21/1999/TTBLDTBXH ngày 11/9 quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2010), Dự thảo sửa đổi Bộ luật lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu hội thảo quốc gia tương lai quan hệ lao động việc sửa đổi Bộ luật lao động, Tổ chức Hà Nội, tháng 3, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 198/CP ngày 31/12 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12 quy định ưu đãi dành riêng cho lao động nữ, Hà Nội "Công ước số Tổ chức ILO quy định tuổi tối thiểu trẻ em vào làm việc công việc công nghiệp" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội "Công ước số Tổ chức ILO làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội "Công ước số 29 Lao động cưỡng bắt buộc, năm 1930", (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 85 10 Công ước số 81 Tổ chức ILO tra lao động công nghiệp thương mại, (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 11 Công ước số 87 Tổ chức ILO quyền tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức", (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 12 Công ước số 98 Tổ chức ILO áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể, (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 13 "Công ước số 100 Tổ chức ILO trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang thông qua ngày 29/6/1951" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 14 "Công ước số 111 Tổ chức ILO phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, năm 1958" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 15 Công ước số 138 Tổ chức ILO tuổi tối thiểu làm việc, (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 16 "Công ước số 144 Tổ chức ILO tham khảo ý kiến ba bên nhằm xúc tiễn việc thi hành quy phạm quốc tế lao động, năm 1976", (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 17 "Công ước số 155 Tổ chức ILO an toàn vệ sinh lao động Môi trường làm việc, năm 1981" (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 18 "Công ước số 182 Tổ chức ILO nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999", (2004), 86 Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 19 "Công ước số 183 Tổ chức ILO thai sản", (2004), Trong sách: Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 20 Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế quốc gia 21 Nguyễn Thị Hằng (2009), "Nhấn mạnh sách bảo đảm lợi ích người di cư", Báo Lao động, ngày 06/10 22 Nguyễn Văn Luật (2008), Về thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyên đề pháp luật (chương trình đào tạo từ xa ngành luật Kinh tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 25 Quốc hội (1998), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 31 Quốc hội (2006), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87