Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học Lịch sử thế giới lớp 11 trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ HÀ TIẾN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ HÀ TIẾN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƢỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ii Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.Cơ sở lý luận việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử 1.1.1 Quan niệm đồ dùng trực quan 1.1.2 Các loại đồ dùng trực quan quy ước 10 1.1.3 Đặc điểm trình dạy học lịch sử trường phổ thông 21 1.1.4 Vai trò việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử 26 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thơng 29 1.2.1 Tình hình trang bị dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thơng 30 1.2.2 Tình hình sử dụng dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông 35 1.2.3 Một số vấn đề đặt với việc sử dụng dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông 36 Chương II: Phương pháp sử dụng dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử giới lớp 11 trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) Thực nghiệm sư phạm 39 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử giới lớp 11 THPT 39 – chương trình chuẩn 2.1.1 Vị trí, mục tiêu 39 2.1.2 Nội dung lịch sử giới lớp 11 THPT – chương trình chuẩn 39 2.2 Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử giới lớp 11 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 41 2.2.1 Những yêu cầu việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước 41 2.2.2 Phương pháp xây dựng đồ dùng trực quan quy ước 46 2.3 Các phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử giới lớp 11 trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) 65 2.3.1 Những yêu cầu chung sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 65 2.3.2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử 68 2.4 Thực nghiệm sư phạm 87 Kết luận khuyến nghị 93 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNPX Chủ nghĩa phát xít CNTB Chủ nghĩa tư ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐQCN Đế quốc chủ nghĩa GD Giáo dục NCGD Nghiên cứu giáo dục NXB Nhà xuất PTS Phó tiến sĩ 10 QGHN Quốc gia Hà Nội 11 THPT Trung học phổ thông 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Cần Giờ Hình 2.1 Lược đồ trận phản cơng Xtalingrat năm 1942 Hình 2.2 Lược đồ Đức xâm lược Ba Lan 1/9/1939 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ mơn Lịch sử trường phổ thơng có vai trò quan trọng việc “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân” [6,tr 17-18] theo mục tiêu giáo dục trường phổ thông mà Luật Giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu Bởi vì, mơn Lịch sử cung cấp cho học sinh tri thức bản, đại, có hệ thống lịch sử giới lịch sử dân tộc Trên sở giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc cách mạng XHCN, tinh thần quốc tế chân chính; rèn luyện lực tư thực hành, thực cách hoàn chỉnh nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Những tri thức phận cấu thành thiếu hệ trẻ Việt Nam Tuy nhiên, thực tế dạy học trường phổ thông nay, chất lượng dạy học Lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu đặt Sở dĩ có tình trạng số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Giáo viên chưa đánh giá vai trị, vị trí phương pháp dạy học việc giáo dục, chưa khắc phục yếu dạy học, theo “đường mòn”, kinh nghiệm chủ nghĩa truyền thụ kiến thức Do tồn quan niệm không môn lịch sử, coi „môn phụ” nên không ý mức đến chất lượng môn Các giáo viên môn chưa quan tâm đến việc cải tiến, đổi phương pháp dạy học Do việc “học lệch”, tư tưởng “thực dụng”, “học thi nấy” học sinh nhằm đạt kết môn học không nhằm trang bị hiểu biết cho thân học tập Tình trạng làm cho khơng người quan niệm việc “đổi mới”, “cải tiến” phương pháp dạy học lịch sử trở nên không cần thiết, “nhớ nhiều để ghi lại làm” đạt yêu cầu Giáo viên ngại sử dụng đồ dùng trực quan việc nâng cao chất lượng môn Một phần trang bị đồ dùng thiếu thốn, mặt khác kĩ khai thác đồ dùng giáo viên hạn chế, thời gian hạn hẹp… Chỉ giáo viên nắm vững nguyên tắc phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trở nên thuân tiện, dễ dàng đạt hiệu cao Chính lý khiến cho việc dạy – học Lịch sử trường phổ thông trở nên nặng nề, khô cứng, nhàm chán Vì hiệu học khơng cao, học sinh không hứng thú nên chưa đảm bảo chất lượng môn Từ thực tiễn trên, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông phải theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Muốn trách nhiệm trước hết thuộc người giáo viên: phải biết kết hợp cách linh hoạt phương pháp dạy học khác nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề Trong phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng Phương pháp trực quan không giúp giáo viên “nhàn” dạy học mà gây hứng thú cho học sinh Đặc biệt, đồ dùng trực quan quy ước cịn góp phần tích cực vào việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử, phát triển tư cho học sinh mà đồng thời làm cho học thêm phong phú, sinh động Xuất phát từ lý mà chọn vấn đề “Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử giới lớp 11 trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học sư phạm, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn lịch sử Lịch sử vấn đề Đồ dùng trực quan có vị trí quan trọng nhận thức học sinh học tập nói chung học tập lịch sử nói riêng, nên từ lâu, vấn đề nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu 10 2.1 Tài liệu nước Các “Giáo dục hoc” T.A Ilina, tập I,II (NXB GD, H, 1973), “Giáo dục học” N.V Savin (NXB GD, H, 1983); “Lý luận dạy học trường phổ thông” I Ia Lecnevà M.N Xcatkin (NXB GD, H, 1980, “Những sở lí luận dạy học”, tập I, II, III B.P Êxipốp (NXB GD, H, 1971), “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” I.F Kharlamôp, Tập I, II (NXB GD, H, 1978)… nêu lên vấn đề lí luận vai trò, ý nghĩa phương pháp trực quan dạy học Phương pháp trực quan xem phương pháp có hiệu việc phát huy tính tính cực học tập học sinh, sở để học sinh khắc sâu, ghi nhớ kiến thức, hiểu chất vấn đề hình thành khái niệm Về giáo dục Lịch sử, chuyên khảo: “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” Vaghin dành chương: “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan” để nêu lên vấn đề vai trò, ý nghĩa, loại phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử N.G Đairi “Chuẩn bị học Lịch sử nào” (NXB Giáo dục, H, 1973) trình bày ý nghĩa việc tạo hình ảnh dạy học lịch sử khẳng định đồ dùng trực quan phương tiện để tạo hình ảnh cụ thể kiện… “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ” [5,tr 25] 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học Trong giáo trình “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Tập I-II (NXB GD, H, 1987); “Giáo dục học đại cương” Phạm Viết Vượng (NXB ĐH QGHN, H, 1996) “Những vấn đề giáo dục học đại” Thái Duy Tuyên (NXB GD, H, 1999) tác giả khẳng định trực quan nguyên tắc dạy học hệ thống phương pháp dạy học, phương pháp trực quan có vai trị, ý nghĩa quan trọng, đặc biệt với môn Lịch sử 11 Đổi phương pháp dạy học lịch sử phải tiến hành đồng thời nhiều khâu, nhiều công đoạn q trình dạy học, đó, vấn đề đặt cách cấp thiết thực tiễn phải trang bị đủ loại đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết Muốn vậy, trông chờ vào cung cấp, trang bị theo kiểu “bao cấp” trước đây, mà đòi hỏi thân trường, trước hết tổ chuyên môn giáo viên mơn phải tích cực chủ động việc tự xây dựng loại đồ phương tiện dạy học cần thiết Từ đó, có sở để thực đổi phương pháp dạy học lịch sử Để chủ động việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phục vụ dạy học lịch sử trường phổ thông, người giáo viên lịch sử phải trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ cần thiết phương pháp xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để họ chủ động, tích cực việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước Thực tiễn khẳng định, người giáo viên trang bị đầy đủ kiến thức xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước việc xây dựng sử dụng có hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng dạy học việc đổi phương pháp dạy học lịch sử tiến hành thuận lợi, chất lượng môn nâng cao Trên sở kết đạt luận văn, rút số khuyến nghị sau: Thứ nhất: điều kiện đất nước ta cịn nhiều khó khăn, việc trang bị đồ dùng, thiết bị dạy học nói chung, đồ dùng trực quan quy ước nói riêng cịn hạn chế Vì vậy, quan quản lí giáo dục cần coi việc tự xây dựng đồ dùng, thiết bị phục vụ dạy học trường phổ thông giải pháp hữu hiệu đáp ứng nhu cầu đồ dùng phương tiện dạy học Để công việc thực trở thành hoạt động thiết thực cơng tác giáo dục giáo viên cần thường xuyên phát động phong trào tự xây dựng đồ dùng dạy học, thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên tự làm sử dụng đồ dùng dạy học 102 Thứ hai: cần trang bị cho giáo viên môn kiến thức cần thiết xây dựng sử dụng đồ dùng dạy học nói chung, đồ dùng trực quan quy ước nói riêng Muốn vậy, trường sư phạm cần ý giành nhiều thời gian rèn luyện tốt kĩ năng, phương pháp xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho sinh viên Có vậy, làm cơng tác giảng dạy, giáo viên tích cực, chủ động việc tự xây dựng sử dụng tổ chức, hướng dẫn học sinh xây dựng, sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phục vụ môn học Đây xem giải pháp lâu dài thiết thực để đảm bảo có đủ đồ dùng trực quan quy ước cần thiết dạy học lịch sử, để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Thứ ba: nhà trường phổ thông, phận chuyên môn cần xem việc xây dựng sử dụng đồ dùng dạy học nói chung, đồ dùng trực quan quy ước nói riêng cơng tác bắt buộc, tiêu đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên Như dần đưa giáo viên vào nề nếp, tự giác sử dụng đồ dùng trực quan quy ước lên lớp 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hƣởng, Nguyễn Thị Thế Bình Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 11 THPT Nxb Đại học sư phạm, 2010 Lâm Quang Dốc Bản đồ chuyên đề Nxb Đại học sư phạm, H, 2002 Lâm Quang Dốc Bản đồ giáo khoa (Sách dùng cho sinh viên khoa lịch sử ) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Hồ Ngọc Đại Tâm lí học dạy học Nxb Giáo dục, H, 1983 Đairi N G Chuẩn bị học Lịch sử nào? Nxb Giáo dục, H, 1973 (Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch) Trần Quốc Đắc Cơ sở nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn thiết bị giảng dạy trường phổ thông Nghiên cứu giáo dục, số 4/1990 Đổi việc dạy học lịch sử “Lấy học sinh làm trung tâm” Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 Phạm Văn Đồng Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực – phương pháp vơ q báu Tạp chí trung học phổ thơng – Khoa học xã hội, số 1995 Exipôp B.P Những sở lí luận dạy học Tập I, Nxb Giáo dục, H, 1971 (Nguyễn Ngọc Quang dịch) 10 Đinh Thị Bảo Hoa Bản đồ đại cương ĐHQG Hà Nội, Trường ĐHKH Tự nhiên, H, 1999 11 Lênin Bút kí triết học Nxb Sự thật, H, 1963 12 Lịch sử lớp 11 (sách giáo viên) Nxb Giáo dục, H, 2007 13 Lịch sử lớp 11 Nxb Giáo dục, H, 2007 14 Phan Ngọc Liên Bản đồ dạy học lịch sử trường phổ thông Cục đo đạc đồ nhà nước, H, 1987 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên) Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 104 16 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi Phương pháp dạy học lịch sử Tập I, Nxb Đại học sư phạm, H, 2002 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi Phương pháp dạy học lịch sử Tập II, Nxb Đại học sư phạm, H, 2002 18 Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Phan Thế Kim, Nguyễn Hữu Chí, Phạm Hồng Việt Phương pháp dạy học lịch sử Nxb Giáo dục, H, 2000 19 Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp hai Nxb Giáo dục, H, 1976 20 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị Phương pháp dạy học lịch sử Tập I, Nxb Giáo dục, H, 1978 21 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trung học sở Nxb Giáo dục, H, 1999 22 Phan Ngọc Liên, Trƣơng Hữu Quýnh Giáo trình phương pháp luận sử học Nxb ĐHSP Hà Nội I, H, 1982 23 Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, H, 1998 24 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học Tập I, Nxb Giáo dục, H, 1987 25 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng Lịch sử giới cận đại Nxb Giáo dục, H, 2002 26 Sacđacôp N.L Tư học sinh Tập I, Nxb Giáo dục, H, 1970 27 Sacđacôp N.L Tư học sinh Tập II, Nxb Giáo dục, H, 1970 28 Savin N.V Giáo dục học Tập I Nxb Giáo dục, H, 1983 (Nguyễn Đình Chỉnh dịch) 29 Số liệu thống kê (1930-1984) Nxb Thống kê, H, 1985 30 Sự kiện số liệu (1945-1995) Nxb Thống kê, H, 1996 31 Tài liệu Hội nghị đổi phương pháp giảng dạy học tập môn lịch sử trường Trung học phổ thông trường Trung học sở Tập II, Bộ giáo dục Đào tạo – Vụ Trung học phổ thông, H, 11/1999 105 32 Ngơ Đạt Tam Một số vấn đề lí thuyết thực tiễn xây dựng đồ giáo khoa địa lí (ở trường trung học phổ thơng Việt Nam) Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội I, 1987 33 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Ngọc Oanh, Đặng Thanh Toán, Trần Thị Vinh Lịch sử giới đại Nxb Giáo dục, H, 2003 34 Trịnh Đình Tùng Một số vấn đề phương pháp sử dụng đồ dạy học lịch sử Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội I, Số 4/ 1993 35 Trịnh Đình Tùng, Kiều Thế Hƣng Xây dựng đồ dạy học lịch sử trường phổ thơng Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số – 1994 36 Việt Nam – Con số kiện 1945 – 1989 Nxb Sự Thật, H, 1990 37 Xây dựng hồn thiện hệ thống kí hiệu thống cho đồ giáo khoa lịch sử treo tường phục vụ dạy học lịch sử trường phổ thông Việt Nam (Đề tài cấp Nhà xuất bản) Nxb Giáo dục – TTBĐ&TAGD, H, 2003 106 PHỤ LỤC NỘI DUNG BÀI THỰC NGHIỆM BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu rõ nguyên nhân sâu xa duyên cớ trực tiếp chiến tranh giới thứ (1914-1918) - Biết nhớ nét diễn biến, kết cục chiến tranh - Phân tích tính chất chiến tranh Kĩ - Phân tích nguyên nhân sâu xa, duyên cớ chiến tranh - Biết sử dụng lược đồ giới để xác định địa danh trình bày diễn biến chiến tranh giới thứ - hiểu phân biệt khái niệm: chiến tranh đế quốc, chiến tranh cách mạng, chiến tranh ngĩa, chiến tranh phi nghĩa Tư tưởng, thái độ - Lên án chủ nghĩa đế quốc nguồn gốc chiến tranh - Đánh giá vai trò Lênin, Đảng Bơn-sê-vích việc kí với Đức hịa ước Brét-li-tốp, đưa nước Nga thoát khỏi chiến tranh đế quốc - Nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu gây chiến chủ nghĩa đế quốc, ủng hộ đấu tranh hịa bình, độc lập, tiến xã hội dân tộc II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU - Lược đồ thuộc địa nước đế quốc chiến trường châu Âu - Bản đồ chiến tranh giới thứ - Một số hình ảnh tiêu biểu chiến tranh giới thứ nhất: Hoàng tử Áo-Hung, Hoàng đế Đức Uy-li-am II, lính Pháp chiến hào trận Véc-đoong, sử dụng độc chiến tranh, Đức kí hiệp ước đầu hàng, kết cục chiến tranh… - Phim tư liệu chiến tranh giới thứ - Phiếu học tập dành cho học sinh tập củng cố III TIẾN TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp học kiểm tra cũ - Câu 1: Nguyên nhân nét phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc châu Phi cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX? 107 - Câu 2: Chính sách bành trướng Mĩ khu vực Mĩ Latinh biểu nào? Vào Giáo viên gợi mở, kích thích nhận thức học sinh câu hỏi nêu vấn đề: Từ 1914-1918, nhân loại trải qua chiến tranh giới tàn khốc, lôi hàng chục nước tham gia, lan rộng khắp châu lục, tàn phá nhiều nước, gây nên thiệt hại lớn người Để hiểu đwocj nguyên nhân, tính chất, diễn biến kết cục chiến tranh, tìm hiểu nội dung “Chiên stranh giới thứ (1914-1918)” Các em theo dõi học để tìm câu trả lời cho câu hỏi: Nguyên nhân chiến tranh? Những nét diễn biến chiến tranh? Kết cục chiến tranh? Nội dung giảng Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Phân tích quan nguyên nhân chiến tranh +GV đặt câu hỏi: Quan hệ quốc tế nước đế quốc cuối kỉ XIX-đầu XX thể nào? - HS trả lời, GV nhận xét, nhấn mạnh: mâu thuẫn khơng thể điều hịa nước ĐQ già (Anh, Pháp) với nước ĐQ trẻ (Đức, Mĩ) Nguyên nhân dẫn tới mối quan hệ đó? - GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức học, sử dụng tư liệu giúp HS hiểu quan hệ quốc tế gữa nước ĐQ, đặc biệt xoay quanh vấn đề kinh tế thuộc địa -HS trao đổi, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung kết luận +GV nêu câu hỏi: Các nước ĐQ giải mâu thuẫn thuộc địa cách nào? -HS đọc SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung, chốt ý +GV: Em có nhận xét chiến tranh ĐQ cuối kỉ XIX-đầu XX? 108 Nội dung I.NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH + Nguyên nhân sâu xa: -Do phát triển không nước ĐQ kinh tế, đặc biệt vấn đề thuộc địa -Các nước ĐQ gây chiến tranh tranh giành thuộc địa: / Chiến tranh Trung – Nhật (1894-1895) -HS đưa ý kiến, GV nhận xét kết luận: Đây chiến tranh cục nước ĐQ vấn đề thuộc địa nên khó tránh khỏi chiến tranh giới Vì vậy, chiến tranh ví “khúc dạo đầu hịa tấu đẫm máu”, chiến tranh giới thứ +GV: Hệ căng thẳng mối quan hệ châu Âu thời kì gì? - HS trả lời, GV nhận xét, phân tích thêm hãn Đức: Đức có kinh tế phát triển, có tiềm lực qn sự, lại có thuộc địa Thái độ Đức đầu mối mâu thuẫn, tranh chấp căng thẳng nước ĐQ +GV: Nguyên nhân trực tiếp chiến tranh giới thứ nhất? -HS đọc SGK, trả lời GV sử dụng tư liệu để làm rõ việc thái tử Áo-Hung bị ám sát Hoạt động 2:Tìm hiểu diễn biến giai đoạn CTTG I (1914-1916) +GV: chuẩn bị sẵn bảng thống kê giấy rôki, yêu cầu học sinh nối thời gian kiện cho -HS đọc SGK, trình bày kết HS khác nhận xét +GV chốt ý, nhấn mạnh hậu bùng nổ chiến tranh giới + GV dẫn dắt HS tìm hiểu diễn biến chiến tranh, giai đoạn thứ nhất, yêu cầu học sinh hoàn thành bảng thống kê - Sử dụng đồ để tường thuật kiện tiêu biểu, chiến tranh Đồng thời, sử dụng tranh ảnh phim tư liệu để minh họa, khắc sâu nội dung học 109 / Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1989) / Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899-1902) / Chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) -Hệ quả: Ở châu Âu hình thành khối quân đối địch / 1882: Khối Liên Minh gồm Đức, Áo – Hung, Italia / 1907: Khối Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga tích cực chạy đua vũ trang gây chiến tranh giới + Nguyên nhân trực tiếp 28/6/1914: Thái tử Áo-Hung bị ám sát Bôxnia => Đức, Áo-Hung chớp thời gây chiến tranh giới II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH 1.Giai đoạn thứ (1914-1916) Thời gian 28/7/1914 1/8/1914 3/8/1914 Sự kiện Anh tuyên chiến với Đức Đức tuyên chiến với Pháp Áo-Hung tuyên chiến với Xec-bi 4/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga Chiến tranh bùng nổ Thời gian Sự kiện 1914 -Đức công Bỉ Pháp, chiếm Bỉ, phần nước Pháp, uy hiếp Pa-ri -Nga công đông Phổ, cứu nguy cho Pa-ri 1915 Đức, Áo-Hung dồn tồn lực cơng Nga Hai bên vào +GV: Em có nhận xét giai đoạn thứ chiến tranh giới thứ (1914-1916)? -HS dựa vào nội dung học để trả lời GV nhận xét chốt ý 1916 cầm cự Đức chuyển hướng công pháo đài Véc-đoong Hai bên bị thiệt hại nặng Chiến diễn vô ác liệt không mang lại ưu cho bên tham chiến Hoạt động 3:Tìm hiểu diễn biến Chiến tranh tình trạng cầm cự gây giai đoạn CTTG I (1917-1918) thiệt hại nặng nề người cho hai +GV yêu cầu học sinh hồn thành bảng phía thống kê thơng qua hệ thống câu hỏi: 1.Tháng 2/1917, nước Nga diễn 2.Giai đoạn thứ hai (1917-1918) kiện gì? Thời gian Sự kiện Sự kiến 11/1917 3/1918 Nga có tác 2/1917 Cách mạng DCTS Nga động tới chiến? thành cơng, phủ Vì 1917 Mĩ lại tham gia chiến tranh tư sản lâm thời tiếp tục TG? chiến tranh Điều chứng tỏ tương quan lực lượng 4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức, nghiêng phe Hiệp ước? đứng phe Hiệp ước Chiến + GV sử dụng đồ tư liệu để diễn mặt trận Đơng hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiệu nội dung Tây Âu Hai bên cụ thể làm học thêm sinh động, hấp cầm cự dẫn 11/1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng, phủ Xô viết thành lập 3/ 1918 Nga rút khỏi chiến tranh Hoạt động 4: Tìm hiểu kết cụ tính ĐQ chất CTTG I 9/11/1918 Cách mạng Đức bùng nổ +GV sử dụng ảnh tư liệu hậu 11/11/1918 Đức đầu hàng chiến tranh, yêu cầu học sinh quan sát Chiến tranh giới kết thúc với thất trả lời câu hỏi: CTTG I gây nên hậu bại hoàn toàn phe Đức, Áo-Hung nào? III KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ -HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, kết luận: GIỚI THỨ NHẤT Cách mạng tháng Mười Nga thành công đời Nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới -Chiến tranh kết thúc với thất bại phe Đây hệ ý muốn nước Liên minh ĐQ tham chiến -Gây hậu nặng nề cho nhân loại: +GV: Em có suy nghĩ học xong 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, CTTG I? Từ em làm rõ tính chất chiến phí 85 tỉ đơla chiến tranh này? -HS suy nghĩ đưa ý kiến mình, -Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng đánh 110 GV nhận xét giúp đỡ, gợi ý cho HS làm dấu bước chuyển biến cục diện giới rõ tính chất chiến tranh: chiến tranh ĐQ phi nghĩa, xâm lược với bên nhằm đem lại lợi ích cho giai cấp tư -Tính chất: CTTG I chiến tranh ĐQ phi sản cầm quyền ĐQ Đức, Anh thủ phạm nghĩa gây chiến tranh này, song tổn phí hậu đè nặng lên đời sống nhân dân lao động nước tham chiến nhân dân lao động thuộc địa IV.SƠ KẾT, CỦNG CỐ BÀI GV nêu câu hỏi tập trung vào nội dung bài: Hãy nêu nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp chiến tranh giới thứ nhất? Điền vào chỗ chấm (… ) thông tin hậu chiến tranh giới thứ nhất: - Số nước tham chiến:……………………………………………………… - Số người bị vào chiến tranh:……………………………… - Số người chết:……………………………………………………………… - Số người bị thương:………………………………………………………… - Thiệt hại vật chất:……………………………………………………… V DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ - Yêu cầu học kĩ nội dung học, làm tập sách tập (Trang 25, 26, 27, 28, 29) - Tìm hiểu nội dung “Những thành tựu văn hóa thời cân đại” về: + Thời gian đặc điểm xã hội hai giai đoạn lớn thời cận đại + Thành tựu lĩnh vực: văn học, hội họa, âm nhạc, kiến trúc… 111 PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỂU DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914 – 1916) Thời gian Sự kiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỂU DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1917 – 1918) Thời gian Sự kiện 112 ĐỀ KIỂM TRA TÁC ĐỘNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 - 10 PHÚT Hãy chọn khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, tình hình nước tư chủ nghĩa có đặc điểm bật a b c d chậm phát triển mặt phát triển quân thuộc địa phát triển không kinh tế, trị có thuộc địa đồng giới Câu 2: Nguyên nhân sâu xa chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) a b c d thái tử Áo – Hung bị ám sát Bô-xni-a chiến tranh cục nước đế quốc mâu thuẫn thuộc địa nước đế quốc hình thành hai khối quân đối địch châu Âu Câu 3: Kết thúc giai đoạn đầu (1914-1916) chiến tranh giới thứ nhất, tình hình chung chiến trường a b c d ưu thuộc phe Liên minh ưu nghiêng phe Hiệp ước Đức loại Nga khỏi chiến tranh hai phe tham chiến trì cầm cự Câu 4: Các loại vũ khí sử dụng lần chiến tranh giới thứ a xe tăng, độc, tàu ngầm b xe tăng, súng trường, máy bay c máy bay trinh sát, bom, súng săn d tàu ngầm, súng đại bác, lựu đạn Câu 5: Đức thực “cuộc chiến tranh tàu ngầm” năm 1917 nhằm mục đích a b c d buộc Mĩ phải tham gia vào chiến tranh cắt đứt đường tiếp tế biển phe Hiệp ước gây cho Anh nhiều thiệt hại phá vỡ phòng tuyến Pháp, giải tỏa vòng vây bờ biển Câu 6: Trong chiến tranh giới thứ (1914-1918), kiện làm thay đổi cục diện trị giới 113 a b c d thắng lợi cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917 Đức kí hiệp định đầu hàng khơng điều kiện ngày 11/11/1918 chiến tranh kết thúc với thất bại hoàn toàn phe Đức, Áo – Hung Mĩ tham chiến trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước Câu 7: Tính chất chiến tranh giới thứ (1914-1918) a b c d chiến tranh tranh giành thuộc địa chiến tranh đế quốc phi nghĩa chiến tranh phân chia lại giới chiến tranh nghĩa nhân dân Câu 8: Nước thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh giới thứ kết thúc a Nhật Bản d Mĩ b Anh d Pháp Câu 9: Khi giai đoạn đầu (1914-1916) chiến tranh giới thứ kết thúc, tình hình nước đế quốc tham chiến nào? a b c d bọn trùm công nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ bn bán vũ khí tình trạng khốn nhân dân lao động ngày thêm trầm trọng mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, tình cách mạng xuất tất ý Câu 10: Chiến dịch Véc-đoong (1916) Đức mở nhằm thực âm mưu a b c d tiêu diệt quân chủ lực Pháp thăm dò tình hình bố phịng Pháp uy hiếp thủ Pa-ri Pháp nhanh chóng kết thúc chiến tranh ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TÁC ĐỘNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 – 10 PHÚT Câu 1: đáp án c Câu 2: đáp án c Câu 3: đáp án d Câu 4: đáp án a Câu 5: đáp án b Câu 6: đáp án a Câu 7: đáp án b Câu 8: đáp án c Câu 9: đáp án d Câu 10: đáp án a 114 115 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one