Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THỊNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG PHẦN PHI KIM LỚP 10 HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THỊNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG PHẦN PHI KIM LỚP 10 HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Hoan HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN ii Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Hoan, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường ĐH Giáo Dục ĐH Quốc Gia Hà Nội giảng dạy q trình học tập, Thầy Cơ cho tác giả nhiều kiến thức tư liệu hay để hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn BGH , thầy cô trường THPT Lương Tài số 2, trường THPT Lương Tài số 3, trường THPT Tư thục Hải Á em HS tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thường xuyên động viên, tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Văn Thịnh iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BTVN : Bài tập nhà CNTT : Công nghệ thông tin CTCT: Công thức cấu tạo DD : Dung dịch DH : Dạy học DHDA : Dạy học dự án ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HH : Hóa học HS : Học sinh KL : Kết luận OXH : Oxi hóa PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan PTHH : Phương trình hóa học PTN : Phịng thí nghiệm TBDH : Thiết bị dạy học TCHH : Tính chất hóa học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa iv MỤC LỤC Lời cảm ơn I Danh mục kí hiệu viết tắt IV Mục lục V Danh mục bảng .VII Danh mục hình vẽ VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường Trung học phổ thông 10 1.1.4 Một số kĩ thuật sử dụng dạy học tích cực 12 1.1.5 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực 20 1.2.THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG NƯỚC VÀ Ở HUYỆN LƯƠNG TÀI 23 1.2.1 Mục đích yêu cầu 23 1.2.2 Nội dung kết khảo sát 23 1.2.3.Đánh giá chung 24 1.3 CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG 25 1.3.1 Cơ sở lí luận 25 1.3.2 Thực tiễn vấn đề xây dựng phát triển chương trình, xây dựng phát triển chương trình nhà trường 27 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG CHƯƠNG 5, CHƯƠNG HÓA HỌC 10 THPT VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN 30 v 2.1 CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHƯƠNG HALOGEN VÀ OXI – LƯU HUỲNH THEO BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 30 2.3.NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG 60 2.4.XÂY DỰNG 60 BÀI GIẢNGCHƯƠNG NHÓM HALOGEN 60 BÀI GIẢNGCHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 76 TIểU KếT CHƯƠNG 93 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.3 Đối tượng thực nghiệm 94 3.4 Tiến trình thực nghiệm 95 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 95 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 95 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 95 3.4.4 Xử lí kết thực nghiệm 96 3.5 Kết thực nghiệm 96 3.5.1 Kết kiểm tra 15 phút 96 3.5.2 Kết kiểm tra tiết 98 3.6 Nhận xét thực nghiệm sư phạm 101 3.6.1 Nhận xét định tính 101 3.6.2 Nhận xét định lượng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học GV hóa học 23 Bảng 3.1 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm sư phạm 95 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 15' 96 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 96 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 98 Bảng 3.5 Bảng phân phối điểm kiểm tra tiết 98 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số lũy tích kiểm tra tiết 99 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết 100 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút trường Hải Á 97 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút trường Lương Tài 97 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút trường Lương Tài 98 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết trường Hải Á 99 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết trường Lương Tài 100 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết trường Lương Tài 100 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới bước sang kỉ 21, kỉ kinh tế tri thức, Công nghệ thông tin truyền thông, hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, quốc gia muốn phát triển đòi hỏi phải tự khẳng định, thông qua tham gia cạnh tranh lành mạnh, nhờ có nguồn nhân lực với trình độ cao Khi đó, đổi giáo dục quốc dân nhiều nước tính đến tâm xây dựng Họ kì vọng có giáo dục mới, hướng theo giáo dục suốt đời, hướng vào người học Với mong muốn cho sau học xong phổ thơng người học sẵn sàng tham gia vào đời sống xã hội, sẵn sàng bước vào lao động sản xuất tiếp tục học trình độ cao Như thế, kiến thức, kĩ học phải trợ giúp đắc lực cho cơng dân khâu tìm việc làm, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Từ đó, nhiều quốc gia chuyển hướng giáo dục, xây dựng lại chương trình giáo dục phổ thơng, chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận lực người học Các nước coi giải pháp tự nhiên để loại bỏ bất cập, yếu giáo dục phổ thơng có Đến có nhiều nước xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận lực, như: Úc, Niu Di-lân, Đan Mạch,… Một số nước (Úc, Niu Di-lân, .) có phân cấp quản lí chương trình, có chương trình quốc gia chương trình nhà trường Hướng tới việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 theo tiếp cận lực, thiết phải đưa đơn vị sở tham gia vào trình phát triển chương trình Thậm chí họ phải tham gia từ đầu để xây dựng, qua tiếp thu, tiến tới làm chủ chương trình, từ đó, khơng lạ lẫm triển khai Vì thế, ý tưởng thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường tinh thần công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo đắn cần thiết Tuy nhiên, thử thách nhà trường, thực tế chưa có mơ hình để học theo Đây xem việc vừa làm vừa học Muốn thực điều khơng cịn cách khác phải đổi phương pháp dạy học Ở có vấn đề cần phải thực hiện: Thí điểm nội dung: Nội dung chương trình giáo dục nhà trường xây dựng theo định hướng phát triển lực HS, cụ thể : - Giáo dục tồn diện - Có “phân hóa”, hướng tới cá nhân người học, - Thể quan điểm tích hợp - Lựa chọn, xếp lại nội dung – sở đảm bảo Chuẩn KT – KN phù hợp với phát triển tâm, sinh lí HS giai đoạn học tập; thiết thực với HS, hướng tới phát triển lực HS (các lực chung tư phê phán, sáng tạo, lực hợp tác, giao tiếp, … lực chuyên biệt môn học) Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Chú trọng tới sử dụng phương pháp dạy học tích cực; ý cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn, tình có tính “phức hợp”, tìm tịi khám phá, nghiên cứu, thực dự án học tập, thảo luận, thuyết trình,… ; tăng cường hình thức tổ chức hoạt động GD với tham gia, phối hợp, gắn kết cộng đồng; hoạt động xã hội HS; quan tâm ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin; ý dạy học “hướng tới đối tượng HS” (quan tâm tới khác biệt NL, đa dạng phong cách học HS để sử dụng hình thức PPDH cho phù hợp) Tổ chức dạy học: Ở THPT kết hợp tổ chức học tập theo lớp theo môn học, chuyên đề Về đánh giá kết học tập HS: Phối hợp đánh giá GV tự đánh giá HS Chú ý tới đánh giá trình Sử dụng có hiệu kết đánh giá nâng cao chất lượng dạy học Trong thiết kế tiêu chí, cơng cụ đánh giá thường xun định kì không tập trung vào ghi nhớ kiến thức; không quan tâm tới kiến thức, kĩ môn học đánh ý quan tâm tới khả HS giải vấn đề bối cảnh, tình “phức hợp” thực tiễn Và nữa, cần quan tâm tới thái độ, giá trị chỉnh riêng biệt, dụng cụ hóa chất cịn hạn chế Mong Bộ, Sở giáo dục có nhữngquy định chặt chẽ, biện pháp kiểm tra thường xuyên để trường quan tâmđầu tư nhiều đến việc mua sắm, trang thiết bị dạy học, đảm bảo quyền lợi chocác HS 2) Về công tác bồi dưỡng GV Nhà trường nên tạo điều kiện khuyến khích động viên GV tích cực đổi phương pháp dạy học Rõ ràng, GV phải tốn nhiều công sứcđể thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực, cịn tốn thêm nhiều thời giancho việc chuẩn bị phương tiện dạy học, cho việc giao nhiệm vụ cho HS hướngdẫn, theo dõi HS thực nhiệm vụ đó… Và điều nhàtrường ghi nhận, khích lệ họ có thêm động lực niềm vui để tiếp tục phấnđấu, phát huy, cống hiến hết khả Và họ trở thành gươngcho đồng nghiệp, đổi phương pháp dạy học ngày lanrộng mong muốn toàn ngành giáo dục xã hội Các trường THPT nên tạo điều kiện, khuyến khích cho GV tham gia cáckhóa huấn luyện, bồi dưỡng “Nâng cao kỹ thiết kế giảng theo hướngdạy học tích cực” Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức khóa học thạc sỹnâng cao trình độ Đồng thời, cần tăng cường tổ chức hoạt động dự để GVcó thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cho Khi GV có hội nâng cao lực, học nhiều phương pháp hay họ vận dụng vào thực tiễn dạy học 3) Về công tác đánh giá, thi cử HS Để khuyến khích HS phát huy tính tích cực học tập, GV nên cóthêm cột điểm đánh giá đóng góp HS cho tiết học nói chung, có hình thức khen ngợi, tặng phần thưởng, khuyến khích em tham gia phát biểu học, tự giác làm tập nhà, cho điểm cao với cách giải tập sáng tạo, thông minh Đồng thời, đề thi nên tăng cường câu hỏi yêu cầu HS phải suy nghĩ độc lập, tranh tượng “học vẹt, học tủ” Thông qua việc thực đề tài nghiên cứu, nhận thấy việc xây dựng chương trình nhà trường giảng theo hướng dạy học tích cực mơn Hóa học trường THPT nói chung phần hóa học phi kim lớp 10 ban 104 nói riêng góp phần nâng cao hiệu trình dạy học Những kết thu luận văn nhỏ bé so với yêu cầu thực tế đặt Trong thời gian có hạn khuôn khổ luận văn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận nhiều ý kiến q Thầy, Cô anh chị em đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn hóa học NXB Giáo dục, Hà Nội 2.Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 3.Chuẩn kiến thức kĩ môn Hóa học 10 4.Chương trình giáo dục THPT mơn hóa học 5.Công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 6.Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 7.Công văn số 791/HD-BGDĐT, ngày 25/6/2013 việc hướng dẫn xấy dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực HS 8.Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 9.Dự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ áp dụng phương pháp Tài liệu hội thảo đánh giá kết áp dụng dạy học tích cực, Hà Nội 10.Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng NXB Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11.Đề án Đổi bản, toàn diện GDVN 12.Đề án Đổi CT SGK GDPT sau 2015 13.Đề án Đổi đồng PPDH KT, ĐG GDPT, theo QĐ số 4763/QĐBGD ĐT ngày 1/11/2012 14.Kết luận số 51/KL/TƯ HNTƯ lần thứ ngày 29/10/2012 15.Luật Giáo dục 2009 sửa đổi, bổ sung LGD 2005 16.Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học, số vấn đề NXB Giáo dục, Hà Nội 17.Nguyễn Xuân Trường , Bài tập hóa học 10 ( bản).NXB Giáo dục Việt Nam 18.Nguyễn Xuân Trường , Hóa học 10 ( bản).NXB Giáo dục Việt Nam 19.Vũ Cao Đàm (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục, Hà Nội 106 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VÀ 45 PHÚT KHẢO SÁT Chương : Halogen Họ tên:…………………… ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – 10CB Lớp: ………… Mơn: Hóa Chương 5: Halogen Đề 1: Cho nguyên tử khối nguyên tố: Mn=55, Mg=24,O=16, Al=27, Cl=35,5, Fe=56, H = 1, Ag = 127, Na = 23 I PHẦN TRẢ LỜI: Điểm Câu 10 A B C D II PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Cho 4,35 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí (ở đktc) là: A 0,112 lít B 0,56 lít C 1,12 lít D 2,24 lít ( Cho Mn = 55; O = 16) Câu 2:Trong dãy ,dãy tác dụng dd HCl ? A CaCO3,KOH, Zn B CaCO3, CuO, H2SO4 C Fe2O3,KMnO4,Cu D AgNO3,NaOH, Ag Câu 3: Trong cơng nghiệp, người ta điều chế khí Clo cách nào? A Cho dung dịch HCl đặc tác dụng MnO2(to) B Điện phân dung dịch muối NaCl, khơng có ngăn xốp 107 C Cho dung dịch HCl đặc tác dụng KMnO4 D Điện phân dung dịch bão hòa NaCl nước, có ngăn xốp Câu 4: Kết tủa hịan tồn m(gam) NaCl dung dịch AgNO3 dư thu 28,7 gam kết tủa Giá trị m A 11,7 gam B 17,1 gam C 1,17 gam D 1,71 gam Câu 5: Đặc điểm đặc điểm chung ngun tố halogen? A Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Ở điều kiện thường chất khí C Tác dụng mạnh với nước D Có tính oxi hóa mạnh Câu 6: Cl2khơng phản ứng với chất sau ? A O2; N2 B H2 C Fe;Cu;Al D NaOH;Ca(OH)2 Câu 7: Dãy thể tính oxi hố halogen giảm dần theo thứ tự từ phải sang trái? A Br2>Cl2 > F2 > I2 B F2 > Cl2 > Br2 >I2 C I2 >Br2 > Cl2 > F2 D Cl2 > F2 > Br2 > I2 Câu 8: Phản ứng không xảy ? A 2NaOH +Cl2 NaClO + NaCl + H2O B 2NaBr + I2 Br2 + 2NaI C Cl2 +2KI 2KCl +I2 D 2Fe +3Cl2 2FeCl3 Câu 9: Hòa tan 5,4 gam Al dung dịch HCl loãng dư thu lít khí H2(đktc)? A 4,48 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 7,84 lít Câu 10: Các ngun tố halogen có cấu hình electron lớp ngồi là: A 3s2 3p5 B 2s2 2p5 C 4s2 4p5 108 D ns2 np5 Họ tên:………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – 10CB Lớp: ………… Mơn: Hóa - Chương 5: Halogen I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1:Tại điều chế nước clo khơng điều chế nước flo A Khi flo cho vào nước flo chuyển hồn tồn thành dung dịch HF B Clo phản ứng với nước, flo khơng C Clo có tính oxi hóa mạnh D Tất Câu 2: Clorua vôi thu cho clo phản ứng với A Ca(OH)2 B NaOH o B C KOH( 100 C) D KOH Câu 3:Cho chất sau: NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7 Số oxi hóa clo chất xếp theo thứ tự tăng dần sau: A NaClO, HClO2, KClO3, Cl2O7 C HClO2, NaClO, KClO3, Cl2O7 B HClO2, KClO3, NaClO, Cl2O7 D HClO2, Cl2O7, KClO3, NaClO Câu 4: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa tăng A Từ brom đến iot C Từ flo đến iot B Từ clo đến iot D Từ iot đến flo Câu 5: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđroclorua, ta dùng phương pháp sau đây? A Cho khí hịa tan nước C Oxi hóa khí MnO2 B Oxi hóa khí KMnO4 D.Cho khí tác dụng với H2SO4 lỗng Câu 6:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cho phản ứng: Br2 + 2NaI → 2NaBr + Br2 ;Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Phản ứng chứng tỏ clo hoạt động hóa học ………… brom, brom hoạt động hóa học ……… Iot Câu 7: Phản ứng xảy ra: 109 A Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 C.CaCl2+Cu(NO3)2→Ca(NO3)2+ CuCl2 B I2 + 2NaBr → 2NaI + Br2 D SiF4 + 2H2O → SiO2 + 4HF Câu 8:Nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p5 Ngun tố X có đặc điểm A Thuộc chu kì 3, phân nhóm nhóm VII B Là phi kim có electron lớp ngồi C Có 17 proton nguyên tử D Tất câu Câu 9: Những nguyên tố nhóm sau có cấu hình electron lớp ngồi ns2np5? A Nhóm IVA B Nhóm VB B C Nhóm VIA D Nhóm VIIA Câu 10:Các nguyên tử halogen có: A electron lớp ngồi C electron lớp B electron lớp D electron lớp ngồi Câu 11: Lá đồng đốt nóng cháy sáng khí A A khí sau đây? A CO B Cl2 C H2 D N2 Câu 12:Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO, clo đóng vai trị A Vừa chất khử, vừa chất oxi hóa C Chất khử B Chất oxi hóa D Mơi trường Câu 13: Phản ứng sau dùng để điều chế khí hidroclorua phịng thí nghiệm? A H2 + Cl2 → 2HCl C H2O + Cl2 → HCl + HClO B H2 + SO2 → HCl + H2SO4 D.H2SO4đ+NaCl(r)→HCl+NaHSO4 Câu 14: Phản ứng sau chứng tở HCl có tính khử? A 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O C 2HCl + CuO2 → CuCl2 + H2O D 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Câu 15: Nước Javel hỗn hợp chất sau đây? 110 A HCl, HClO, H2O C NaCl, NaClO, H2O B NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO4, H2O Câu 16: Tính chất sát trùng tẩy màu nước Javel nguyên nhân sau đây? A Do chất NaClO phân hủy oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh B Do chất NaClO phân hủy clo chất oxi hóa mạnh C Do chất NaClO, nguyên tử clo có số oxi hóa +1, thể tính oxi hóa mạnh D Do chất NaCl nước Javel có tính tẩy màu sát trùng Câu 17:Chất có tính oxi hóa là: A F2 B Cl2 C Br2 D Cả chất A, B, C Câu 18: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất sau thu kết tủa màu vàng đậm nhất? A Dung dịch HF B Dung dịch HCl C Dung dịch HBr D Dung dịch HI Câu 19:Brom bị lẫn tạp chất clo Để thu brom cần làm cách sau đây? A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 loãng B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI C Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr D Dẫn hỗn hợp qua nước Câu 20: Dãy axit sau xếp theo thứ tự giảm dần tính axit? A HBr >HCl >HF>HI C HI >HBr >HCl >HF B HBr >HF>HI >HCl D HBr >HF>HCl >HI Câu 21: Phương trình hóa học sau biểu diễn phản ứng xảy đưa dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo? A Fe + Cl2 → FeCl2 C Fe + Cl2 → FeCl2 + FeCl3 B Fe + Cl2 → FeCl3 D Tất sai Câu 22:Cho 0,25 mol MnO2 tác dụng với HCl đặc Thể tích khí clo thu đktc là? A 2,24 lít B 3,36 lít C 5,6 lít 111 D 6,72 lít Câu 23: Trung hòa 100ml dung dịch HCl 100ml dung dịch NaOH Dung dịch thu có CM A 1M B 2M C 0.5M D 0.2M Câu 24:Đốt nhôm t ong bình đựng khí clo thu 26,7 gam AlCl3 Khối lượng clo tham gia phản ứng là: A 23,1 gam B 14,2 gam C 7,1 gam D 14,8 gam Câu 25: Thể tích khí clo thu đktc cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với HCl đặc A 11,2 lít B 22,4 lít C 2,24 lít D 5,6 lít Câu 26: Cho 20 gam hỗn hợp Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có gam khí H2 bay Khối lượng muối clorua tạo dung dịch bao nhiêu: A 40,5 gam B 45,5 gam C 55,5 gam D 65,5 gam Câu 27: Cho 1,15 gam Na tác dụng vừa đủ với halogen X2 thu 5,15 gam muối NaX Vậy X A Flo B Clo C Brôm D Iơt Câu 28: Rót dung dịch chứa gam HCl vào dung dịch chứa gam NaOH Nhúng giấy quỳ tím vơ dung dịch thu được, tượng xảy là: A Giấy quỳ tím hóa đỏ C Giấy quỳ tím hóa xanh B Giấy quỳ tím khơng đổi màu D Giầy quỳ màu II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) ĐỀ Bài (1,5 điểm): Thực chuỗi phản ứng sau đây: MnO2 → Cl2→ NaCl → NaOH →Fe(OH)3→ Fe2O3→ FeCl3 Bài (1,5 điểm): Giải thích tính tẩy trắng nước Javel Nhận biết dung dịch chất: HCl, NaOH, NaI, NaCl, NaNO3 ĐỀ Bài (1,5 điểm): Thực chuỗi phản ứng sau đây: NaCl → HCl → Cl2→ Br2→ I2→ AlI3 CaOCl2 Bài (1,5 điểm): 112 Muối ăn có lẫn tạp chất NaI Làm nhận loại bỏ tạp chất Nhận biết dung dịch chất: HCl, KOH, NaBr, KCl, HNO3 Hết Ghi chú: Thí sinh khơng sử dụng tài liệu (kể bảng tuần hồn ngun tố hố học bảng tính tan) PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu 5: Câu 9: Câu 13: Câu 17: Câu 21: Câu 25: Câu 2: Câu 6: Câu 10: Câu 14: Câu 18: Câu 22: Câu 26: Câu 3: Câu 7: Câu 11: Câu 15: Câu 19: Câu 23: Câu 27: Câu 4: Câu 8: Câu 12: Câu 16: Câu 20: Câu 24: Câu 28: Chương : Oxi – Lưu huỳnh Họ tên:…………………… ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – 10CB Lớp: ………… Mơn: Hóa Chương 6: Oxi–lưu huỳnh I PHẦN TRẢ LỜI: Điểm Câu 10 A B C D Câu 1: Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt lọ đựng riêng biệt khí SO2 CO2 A dd nước Br2 B dd NaOH C dd Ba(OH)2 D dd Ca(OH)2 Câu Chất sau vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử 113 A O3 B SO2 C H2SO4 D H2S Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí đktc Hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro Thành phần % theo thể tích hỗn hợp Fe FeS ban đầu là: A 40% 60% B 50% 50% C 35% 65% D 45% 55% Câu Ag để không khí bị biến thành màu đen khơng khí bị nhiễm bẩn chất đây? A SO2 SO3 B HCl Cl2 C H2 nước D Ozon hiđrosunfua Câu Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lượng 5.88% H2 94.12 % S hợp chất có cơng thức hóa học là: A HS B HS2 C H2S D Công thức khác Câu Dãy chất sau tác dụng với H2SO4 loãng: A C, CO2 B Cu, Cu(OH)2 C Fe, Fe(OH)3 D Mg, Ag Câu 7.Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Thể tích V A 0.11 lit B 1.12 lit C 0,224 lit D 2.24 lit Câu Cho dãy biến hoá sau: X → Y → Z → T → Na2SO4 X, Y, Z, T chất sau đây? A FeS2, SO2, SO3, H2SO4 B S, SO2, SO3, NaHSO4 C FeS, SO2, SO3, NaHSO4 D Tất Câu Người ta điều chế oxi phịng thí nghiệm cách sau đây? A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Điện phân nước 114 C Điện phân dung dịch NaOH D Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 Câu 10 Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thu 2,24 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối hiđro 27 Giá trị m là: A 1,16 gam B 11,6 gam Họ tên:………………… C 6,11 gam D 61,1 gam ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – 10CB Lớp: ………… Mơn: Hóa Chương 6: Oxi–lưu huỳnh I/ TRẮC NGHIỆM ( 4Điểm): Câu 1: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A Crom B Flo C cacbon D Lưu huỳnh Câu 2: Cấu hình electron lớp lưu huỳnh : A 2s22p4 B 3s23p4 C 3s23p3 D 3s23p6 Câu 3: Trong câu sau câu ? A Oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí B Oxi nặng khơng khí C Oxi tan nước D Cả A, B C Câu 4: Trường hợp tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng cho sản phẩm giống nhau: A Fe B FeO C Fe2O3 Câu 5: Khi sục SO2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ D Fe3O4 nNaOH = thu dung dịch nSO2 gồm :A.Hai muối NaHSO3 , Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO3 D Na2SO4 115 Câu 6: Đề điều chế SO2 công nghiệp người ta tiến hành sau: A.Đốt S quặng pirit sắt (FeS2) B.Cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc C.Cho dd Na2SO3 + ddH2SO4 D.Cho Na2SO3 tt + ddH2SO4, đun nóng Câu 7: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần: A rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B rót nước thật nhanh vào dd axit đặc C.rót nhanh dung dịch axit vào nước D rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước Câu 8: Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4- loãng là: A Cu,Zn,Au,Pt B Ag,Mg,Pb, Fe C Mg,Na,Fe,Al D.Cu,Zn,Ca,Al Câu 9: Cặp kim loại thụ động H2SO4 đặc, nguội ? A Zn, Al B Cu, Fe C Zn, Fe D Al, Fe Câu 10: Hấp thụ tồn 13,44 lít SO2(đktc) vào 600ml dd NaOH 2,5M thu được: A 37,8g NaHSO3 B 47,25g Na2SO3 C.41,6g NaHSO3 D 75,6 g Na2SO3 Câu 11: Có bình khơng ghi nhãn, bình chứa dung dịch sau:NaNO3, H2SO4, Na2SO4 ,NaOH Để phân biệt dung dịch ta dùng hố chất hố chất sau: A Quỳ tím,Dung dịch Na2CO3 B Quỳ tím , dung dịch BaCl2 C.Quỳ tím , dung dịch AgNO3 D Dd Na2CO3 ,dung dịch H2SO4 Câu 12: Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn Cu cần vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 lỗng 0,1M thu V lít khí(đktc) V có giá trị là: A 0,224 B.2,24 C 4,48 D 0,448 II/ TỰ LUẬN ( Điểm ): Câu 1( điểm ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau , ghi rõ điều kiện ( có ) 116 FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → BaSO4 Câu 2( điểm ): Cho 16 gam hỗn hợp gồm Fe Mg tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu 8,96 lít khí H2 (ở đktc) a, Viết PTPƯ xảy b, Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu c, Tính khối lượng dung dich axit cần dùng Ghi chú: Thí sinh khơng sử dụng tài liệu (kể bảng tuần hoàn nguyên tố hố học bảng tính tan) Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10 : Câu 11: Câu 12: 117 118