Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài và việc thực hiện tại Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 5 05 12

116 136 2
Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài và việc thực hiện tại Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 5 05 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI K H O A LUẬT N G U Y Ễ N THỊ A N H T H Ư CÔ N G ƯỚC X V M Y O R K XĂM VỂ CÔXG M lỊ v v t i u h m I'IL Í\ ({ 1 KI I1 ỈỌ \< ; 'IÀI M ( k KGỒI VÀ VIỆC • THƯC • (I ỆA • TẠI • VIỆT • »TAM C huyên ngành: Luật q u ố c t ế Mã số: 50512 NGƯỜI HƯÓNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN bá DlẾN I ,r•Ị \ VĂX THAC SỶ LUẬT HỌC • • • ĐA> MQC: Q u ố c G ỈA H À NỎI TRuKGTaMTHCNOTiN.TUƯVIỆN u~ \ Í - I C / M Hà Nội, 11/2002 MỤC LỤC Trang PHẦN MỜ ĐẦU chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỂ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI JJ Cơ sở lý luận việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 1.2 Phán trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế 14 1.3 Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 18 1.4 Cơng nhận thi hành phán trọng tài giới 29 chương II CÔNG ƯỚC NEW YORK NĂM 1958 VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH CÁC PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 37 2.1 Khái quát đời thành viên Công ước 37 2.2 Các nội dung Công ước 38 chương III CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH CÁC PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN 60 3.1 Lược sử việc công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 60 3.2 Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước 62 3.3 Những quy định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 64 3.4 Thực trạng cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 79 3.5 Những đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước 90 PHẦN KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, q trình quốc tê hố diễn mạnh mẽ làm cho giao lưu kinh tế - thương mại quốc gia với nhau, cá nhân, tổ chức quốc gia với cá nhân, tổ chức quốc gia khác ngày phát triển Cùng với phát triển giao lưu kinh tế - thương mại mang tính chất quốc tế, hình thức giải tranh chấp kinh tế - thương mại tổ chức trọng tài phi phủ ngày bên áp dụng rộng rãi VI vậy, vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương tranh chấp thương mại quốc tê đặt vấn đề cấp bách cần nghiên cứu xem xét Ngày 10/06/1958 New York, Công ước công nhận thi hành phán trọng tài nước quốc gia ký kết Đây văn pháp lý quốc tế quan trọng, sở pháp lý quốc tế để thực công nhận thi hành phán trọng tài nước quốc gia thành viên Công ước Việt Nam trở thành thành viên Công ước từ năm 1995 vào ngày 14/09/1995, Uỷ han thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Các văn pháp luật liên quan Việt Nam với Công ước New York năm 1958 sở pháp lý quan trọng để thực việc công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn việc nắm bắt nội dung, ý nghĩa Công ước quy định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi cịn nhiều bất cập Điều phần ảnh hưởng đến việc vận dụng quy định pháp luật, thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế Hơn nữa, quy định pháp luật Việt Nam cồng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi cịn có điểm bất cập định cần hoàn thiện thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu Cơng ước 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước việc thực Việt Nam cần thiết nhằm: - Làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa Công ước New York năm 1958 qu> N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi - Chỉ điểm cịn hạn chế, bất cập quy định hành pháp luật Việt Nam - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số cồng trình nghiên cứu vấn đề liên quan cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi nói chung Cơng ước New York năm 1958 nói riêng Những cơng trình là: Trọng tài quốc tế (Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia); Trọng tài phi phủ - Cơ quan giải tranh chấp kinh tế Việt Nam (Nguyễn Thị Thuận, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 1996); Giải tranh chấp ngoại thương xét xử trọng tài quốc tế thực tiễn Việt Nam (Dương Quốc Thành, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà nội 1997); Các vấn đề việc soạn thảo pháp lệnh trọng tài (Trần Hữu Huỳnh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2000); điều kiện công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2000); ý nghĩa việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/1997); Về mối quan hệ Toà án Trọng tài việc bảo đảm hiệu giải tranh chấp kinh tế trọng tài (Dương Thanh Mai, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/1997); Giáo trình Tư pháp quốc tế, khoa Luật Đại học Quốc gia năm 2001 Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh định cịn đề cập cách tồn diện Cơng ước New York 1958 việc thực Công ước Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, nghiên cứu nội dung Công ước New York 1958, quy định hành Pháp luật Việi Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, đề xuất cát luận khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận thi hành cá< N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học phán trọng tài nước Đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật hành Việt Nam để từ đưa kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện Pháp luật Việt Nam cồng nhận thi hành phán trọng tài nước - Nhiệm vụ: Đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn để sau: + Những vấn đề chung công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York 1958 + Những vấn đề việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo pháp luật số nước + Những vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo pháp luật Việt Nam số đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam Địi tượng phương pháp nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York 1958 việc thực thi Việt Nam - Phương pháp: Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp cụ thể tổng hợp, phân tích (bao gồm phân tích luật thực định, so sánh, đôi chiếu ) Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận công nhận thi hành phán trọng tài nước để làm sở lý luận cho đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước số nước để có sở so sánh Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu quy định Công ước New York 1958 nhằm làm sáng tỏ nội dung Công ước trọng nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước Từ sở lý luận thực tiễn đó, đề tài đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước N guyên Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học Những đóng góp luận văn + Nghiên cứu tổng thể tồn diện quy định Cơng ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài; + Đưa luận khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Với kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người học tập, làm công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật Đề tài tài liệu tham khảo cho quan lập pháp q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài pháp luật thương mại nói chung Đồng thời, đề tài sử dụng thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cá nhân, tổ chức Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm: - Phần mở đầu - Phẩn nội dung: + Chương 1: Khái quát chung vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước + Chương 2: Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi + Chương 3: Cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện - Phần kết luận N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học Chương KHÁI Q UÁT CHUNG VỂ VẤN ĐỂ CÔ NG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN Q UYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 c SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP b ằ n g t r ọ n g t i TRONG THUƠNG MẠI ọ u ố c TẾ 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tẽ Trong thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng khó tránh khỏi tranh chấp xảy Mỗi tranh chấp thương mại xảy cần phải giải nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên đương sự, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại phát triển Có nhiều phương thức khác để giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải, trọng tài án Trong phương thức giải tranh chấp trọng tài phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm phổ biến Hiện có nhiều quan điểm khác "trọng tài thương mại” Dưới số định nghĩa: "Trọng tài quan xét xử bên đương thoả thuận thành lập khuôn khổ pháp luật cho phép để giải tranh chấp bên đương Thành phần trọng tài bên đương thoả thuận định"[9, tr 272], "Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuận tiến hành theo thủ tục tố tụng pháp lệnh quy định"[2] "Trọng tài phương thức giải tranh chấp cách dùng bên thứ ba với tư cách bên trung lập để giải định có hiệu lực thi hành với bên tranh chấp"[15, tr 50] Các định nghĩa nêu nêu lên đặc điểm trọng tài thương mại khía cạnh hay khía cạnh khác Có thể nêu lên định nghĩa khái quát mang tính tổng thể trọng tài thương mại sau: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên tranh chấp tự nguyện lựa chọn, bên thứ ba trung N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học lập (trọng tài viên trọng tài viên) sau tìm hiểu nội dung vụ tranh chấp phán giải tranh chấp có tính chất bắt buộc bên tranh chấp Lịch sử phát triển phương thức giải tranh chấp trọng tài từ đơn giản đến phức tạp Ở thời kỳ đầu xuất hiện, trọng tài phương thức giải tranh chấp đơn giản Khi hai bên chủ thể quan hệ thương mại phát sinh tranh chấp mà thương lượng, hồ giải khơng thành họ thoả thuận lựa chọn người thứ ba mà họ quen biết làm trọng tài viên trung lập đê phân xử tranh chấp cho họ Tiêu chí trọng tài viên có chun mơn, độc lập, cơng bằng, khách quan để hiểu chất vụ tranh chấp Hai bên tranh chấp tự thoả thuận thẩm quyền trọng tài, thủ tục tiến hành giải tranh chấp Cho đến nay, xung quanh phương thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều vấn đề, thể phát triển, tính đa dạng phức tạp như: Thoả thuận trọng tài, lựa chọn trọng tài, luật áp dụng cho trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài, hiệu lực phán trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài nước Việc giải tranh chấp trọng tài phải xuất phát từ thoả thuận bên tranh chấp Các bên tranh chấp thoả thuận việc đưa tranh chấp giải trọng tài, có thoả thuận cụ thể quan trọng tài, thẩm quyền trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài, luật áp dụng cho trọng tài Vì phương thức giải tranh chấp trọng tài trước hết phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp cịn phương thức giải tranh chấp tồ án khác nhiều điểm, vì, tồ án quan công quyền, thẩm quyền thủ tục tố tụng án quy định rõ luật nước có tồ án, bên tranh chấp khơng có quyền thoả thuận thủ tục tố tụng để tồ án giải tranh chấp Trọng tài giải tranh chấp thương mại trọng tài phi phủ, mang tính chất tư nhân mà khơng phải công quyền Thế nhiệm vụ, hoạt động giải tranh chấp trọng tài có chất tài phán, xét xử Cơ quan trọng tài, trọng tài viên bên tranh chấp thoả thuận lựa chọn giải tranh chấp, trọng tài viên phải công để xác định phải trái bêr N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học theo thủ tục tố tụng rõ ràng, chặt chẽ phán trọng tài cóhiệu lực bắt buộc bên tranh chấp * Trọng tài thương mại quốc tế: Trọng tài thương mại quốc tế hiểu "là phương thúc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ tư pháp quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải trọng tài Theo phương thức này, bên trí thoả thuận với đưa vụ tranh chấp giải quan trọng tài định đó"[l, tr 378] Cùng với phát triển quan hệ thương mại quốc tế, việc giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày phát triển Tuy nhiên, quan niệm trọng tài thương mại quốc tế chưa có thống Theo Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế ngày 21/6/1985 Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, tổ chức trọng tài mang tính chất quốc tế có dấu hiệu: “ a) Các bên tham gia vào thoả thuận trọng tài có trụ sở nhiều nước khác thời điểm ký kết thoả thuận b) Một địa điểm sau nằm đất nước mà bên có trụ sở: - Nơi tiến hành tố tụng trọng tài, nơi quyđịnhtrongthoả thuận trọng tài xác định theo thoả thuận ấy; - Mọi địa điểm mà phần chủ yếu nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thương mại nơi mà nội dung tranh chấp có mối liên hệ chặt chẽ nhất; c) Các bên thoả thuận dứt khoát với nội dung thoả thuận trọng tài có liên quan đến nước [8] Như vậy, trình giải tranh chấp trọng tài thực chất trình mà bên tranh chấp định cho trọng tài viên xét xử Các bên tranh chấp định cho trọng tài viên xét xử hai cách: Thứ nhất, bên trực tiếp quy định quy tắc xét xử trọng tài; Thứ hai, bên dẫn chiếu đến quy tắc xác định trước tổ chức trọng tài có sẵn Tương ứng với cách thứ có trọng tài vụ việc Tương ứng với cách thứ hai có trọng tài thường trực N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học * Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc): Hình thức trọng tài bên tranh chấp thoả thuận thành lập để giải vụ tranh chấp cụ thể tự giải tán sau giải xong tranh chấp Trọng tài vụ việc có đặc điểm là: - Khơng có trụ sở định; - Không phụ thuộc vào quy tắc xét xử nào; - Trọng tài xét xử thường trọng tài viên bên thoả thuận lựa chọn Trọng tài vụ việc có ưu điểm tổ chức trọng tài gọn nhẹ, hoạt động xét xử linh hoạt, thời gian xét xử thường ngắn, chi phí xét xử thấp khả bảo đảm bí mật kinh doanh tốt Thoả thuận chọn trọng tài vụ việc “thông thường phù hợp với tính chất điều kiện cụ thể tranh chấp hon trọng tài thường trực”[6, tr 55] Bên cạnh ưu điểm, trọng tài vụ việc có nhược điểm là: khơng có quy tắc xét xử định trước nên đòi hỏi thiện chí hợp tác bên để xây dựng quy tắc xét xử, vấn đề thường dễ thực bên vi phạm hợp đồng tổ chức thực Trọng tài vụ việc thường phụ thuộc vào hệ thống pháp luật nơi xét xử trọng tài; danh tiếng trọng tài vụ việc thường thấp so với trọng tài thường trực nên có ảnh hưởng đến việc thi hành phán trọng tài, việc công nhận thi hành phán trọng tài nước * Trọng tài thường trực (trọng tài quy chế): Hình thức trọng tài có tổ chức thành lập để hoạt động thường xuyên, có trụ sở cố định, có điều lệ quy tắc xét xử riêng xác định trước Trọng tài thường trực có đặc điểm là: - Có tính tổ chức có chủ tịch, thư ký trọng tài viên; - Hoạt động thường xuyên, không phụ thuộc vào vụ tranh chấp đó; - Có trụ sở cố định; - Điều lệ quy tắc xét xử xây dựng trước cho trọng tài; - Trọng tài xét xử trọng tài viên bên tranh chấp lựa chọn ba trọng tài viên (trong trường hợp bên tranh chấp lựa chọn N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học CÓ điều kiện thi hành, quan thi hành án phải định hoãn thi hành án chủđộng theo dõi, phát người phải thi hành án có điều kiện phải tổ chức thi hành để đảm bảo quyền lợi người thi hành án II [ 19, tr 75] Đối với việc xây dựng Luật thi hành án Việc thi hành định trọng tài nước ngồi có đặc thù riêng, vậy, cần có chế riêng để thi hành Luật thi hành án cần có quy định thi hành định trọng tài bước vấn đề sau : - Nguyên tắc thi hành định trọng tài nước ngoài; - Cơ chế định công nhận cho thi hành định trọng tài nước cho quan thi hành án - Đình thi hành án nhận thơng báo việc phía nước ngồi huỷ bỏ đình thi hành định trọng tài nước ngồi cơng nhận - Lệ phí thi hành định trọng tài nước - Thi hành định trọng tài nước liên quan đếnbất động sản - Bảo đảm chuyển tiền tài sản thi hành định trọng tài nước n g o i 3.5.6 Ban hành quy định pháp luật công nhận thi hành định trọng tài nước Hiện nay, Việt Nam có chế pháp lý để cơng nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Đó là: Cơng ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, Hiệp định tương trợ tư pháp, Quyết định Chủ tịch nước số 453/QĐ-CTN ngày 28/ 07/1995 việc tham gia Công ước New York năm 1958 Pháp công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngày 14/09/1995 Tuy nhiên, Việt Nam chưa có chế pháp lý cho việc công nhận thi hành định trọng tài nước Điều tạo khập khiễng, khơng bình đẳng mặt pháp lý định trọng tài nước định trọng tài nước, ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ kinh tế, thương mại Vì vậy, cần sớm ban hành quy định pháp luật công nhận thi hành định trọng tài nước để đảm bảo tính quy định pháp luật công nhận thi hành định trọng tài, gópphần bảo đảm hệ thống pháp luật Việt Nam 96 tính N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học 3.5.7 Luật Thương mại Việt Nam cần sớm sửa đổi, đặc biệt khái niệm thương mại theo quy định khoản 2, khoản 3, khoản Điều Điều 45 Bởi vì, khái niệm thương mại liên quan chặt chẽ đến việc công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam việc cơng nhận thi hành định trọng tài Việt Nam nước Khái niệm thương mại cần phải hiểu rộng theo thực tiễn thương mại giới nay, là: - Thương mại hàng hố; - Thương mại dịch vụ; - Thương mại đầu tư; - Thương mại sở hữu trí tuệ Khi khái niệm thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam mở rộng làm cho phạm vi định trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam rộng ngược lại phạm vi định trọng tài Việt Nam cơng nhận cho thi hành nước ngồi rộng hơn, nhằm để bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ thương mại quốc tế, góp phần thúc đẩy phát triển phát triển giao lưu thương mại quốc tế 3.5.8 Xây dựng quy định pháp luật công nhận thi hành thoả thuận trọng tài Công nhận thi hành thoả thuận trọng tài tiền đề cho việc công nhận thi hành định trọng tài Nếu thoả thuận trọng tài khơng cơng nhận thi hành định trọng tài đương nhiên không công nhận thi hành Vì vậy, quy định pháp luật công nhận thi hành thoả thuận trọng tài cần thiết Tuy nhiên, Pháp lệnh ngày 14/9/1995 công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi khơng có quy định công nhận thi hành thoả thuận trọng tài Trong đó, Cơng ước New York năm 1958 mà Việt Nam tham gia có quy định vấn đề Vì vậy, hồn thiện pháp luật Việt Nam công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi cần có quy định công nhận thi hành thoả thuận trọng tài 97 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học 3.5.9 Pháp lệnh trọng tài cần sớm ban hành Đây sở pháp lý quan trọng để thực việc giải tranh chấp thương mại trọng tài xem xét khía cạnh pháp lý việc công nhận thi hành định trọng tài nước Dự thảo pháp lệnh trọng tài ngày 14/8/2002 có quv định thoả thuận trọng tài đầy đủ chi tiết Điều Dự thảo pháp lệnh trọng tài quy định hình thức thoả thuận trọng tài sau: "Thoả thuận trọng tài pháp lập văn Thoả thuận trọng tài thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử văn viết vào thể rõ ý chí bên giải tranh chấp trọng tài coi thoả thuận trọng tài lập văn Thoả thuận trọng tài điều khoản trọng tài hợp thoả thuận riêng" Quy định Dự thảo pháp lệnh trọng tài rộng quy định Điều khoản Điều 11 Pháp lệnh năm 1995 thoả thuận trọng tài Quy định cần thiết phương tiện thông tin điện tử hiên phát nên cần coi hình thức vãn Ngoài Dự thảo Pháp lệnh trọng tài cịn quy định thoả thuận trọng tài vơ hiệu (Điều 10) quan hệ điều khoản trọng tài với hợp (Điều 11) 3.5.10 Các văn bán quy định chi tiết thi hành công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước cần sớm ban hành Theo quy định Điều 24 Pháp lệnh năm 1995, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phạm vi chức mình, quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi Nhưng nay, có Nghị định số 70/CP Chính phủ ngày 12/06/1997 án phí, lệ phí tồ án, có quy định mức lệ phí, thủ tục nộp lệ phí xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước Trong văn quy định chi tiết thi hành cần thiết, để có đầy đủ sở pháp lý cho việc công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam Sau này, Bộ luật tố tụng dân ban hành, văn quy định chi tiết thi hành Phần quy định công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước cần quan tâm mức ban hành kịp thời 98 Nguyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L uật học 3.5.11 Cần phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiểu biết trọng tài quốc tế Cần phải bổi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiểu biết trọng tài quốc tế nói chung, Cơng ước New York năm 1958 Pháp lệnh năm 1995 nói riêng cho đội ngũ thẩm phán thực nhiệm vụ xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi Làm tốt điều góp phần tránh tình trạng thực tế Việt Nam xét đơn yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, thẩm phán xét xử lại định trọng tài, tức xét xử lại vụ tranh chấp 99 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L uật học PHẨN KÊT LUẬN ■ Ngày nay, xu phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, việc giải tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng phương thức trọng tài phổ biến đương vụ tranh chấp quan tâm Trong phương thức giải tranh chấp trọng tài, việc công nhận thi hành phán trọng tài nước diễn phổ biến Vấn đề quốc gia cá nhân, tổ chức quan tâm Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng Luận văn nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi; là: Cơ sở lý luận việc giải tranh chấp trọng tài, phán trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế, công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Đồng thời luận văn trình bày nội dung Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, bao gồm: Sự đời thành viên Công ước, nội dung Công ước Những vấn đề cho thấy phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài ngày phổ biến cần thiết làm cho viêc công nhận thi hành phán trọng tài nước trở thành nhu cầu địi hỏi mang tính tất yếu khách quan Công ước New York năm 1958 - văn pháp luật quốc tế quy định đầy đủ chi tiết công nhận thi hành phán trọng tài nước Thế nhưng, qua phân tích quy định pháp luật thực trạng vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam dựa sở vấn đề có tính chất lý luận có đối chiếu, so sánh với quy định Công ước New York năm 1958 cho thấy pháp luật thực tiễn Việt Nam phù hợp với lý luận thực tiễn công nhận thi hành phán trọng tài nước giới Tuy nhiên, vấn đề cịn có hạn chế, bất cập định Việt Nam Lý là: Vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước vấn đề mang tính Việt Nam nên khơng tránh khỏi có lúng túng, vậy, quy định cịn chưa đồng bộ, thống Vì vậy, vấn đề đạt thời gian tới hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước Sau phải 100 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học làm tốt công tác bổi dưỡng nàng cao trình độ cán có thẩm quyền liên quan đến việc công nhận thi hành phán trọng tài nước giáo dục, tuyên truyền việc thực pháp luật vấn đề cho cá nhân, tổ chức, đặc biệt nhà doanh nghiệp Những đề xuất vấn đề nêu luận văn Chúng ta làm tốt vấn đề nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức tranh chấp thương mại, thời góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam trình hội nhập với kinh tế khu vực giới, thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế, thương mại cá nhân, tổ chức nước ta với cá nhân, tổ chức nước Nhà nước Việt Nam với nước giới 101 N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHÁO Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Dự thảo Pháp lệnh Trọng tài Thương mại ngày 14/08/2002, khoản Điều Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, tr 121 Hiệu lực công ước với quốc gia khác, xem phụ lục I Trần Hữu Huỳnh (2000), Một số vấn đề thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học số 1/2000, tr 23 Trần Hữu Huỳnh (2001), Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xây dựng Pháp lệnh trọng tài Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2001, tr 55 Idaben Otto (1995), Giám sát thi hành phán trọng tài quốc tế, Trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, khoản Điều Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 10.Philip Phusa (1995), Vai trò lợi ích Trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 11 Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tê Việt Nam, Điều 12.Shinkaretskaya.G (1991), “Thái độ thay đổi việc xét xử quốc tế Liên Xô”, kỷ yếu thập kỷ Liên Hợp Quốc việc phản ánh Luật quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế, Nxb Martinus Nijhoff Dirdrcht 13.Số liệu cụ thể, xem phụ lục I 14.Tên quốc gia cụ thể, xem phụ lục 15 Dương Quốc Thành (1997), Luận văn thạc sỹ luật học, tr 50 16 Hồng Ngọc Thành (1997), Vấn để cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tồ án nước ngồi Tạp chí Tồ án nhân dân, số 9/ 1997 tr 24 17.Thồng tin khoa học pháp lý (2001), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 102 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L uật học 18.Thông tin khoa học pháp lý (2001), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 19.Thông tin khoa học pháp lý (2002), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, số 2/2002 20 Nguyễn Trung Tín (1997), Ý nghĩa việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/1997, tr 48 21 Nguyễn Trung Tín (2000), v ề điều kiện cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2000, tr 31 22 Công ước New York ngày 10/6/1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 23 Pháp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ngày 14/9/1995 24 Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 Chủ tịch nước việc tham gia Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngày 10/6/1958 25 Luật thương mại Việt Nam năm 1997 26 Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam (Dự thảo VII) 27 Dự thảo Pháp lệnh trọng tài ngày 14/8/2002 103 N gu yễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học Phụ lục CÁC NƯỚC THAM GIA CÔNG ƯỚC NEW YORK NĂM 1958 VỂ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI STT Quốc gia Ngày ký Phê chuẩn, Ngày có hiệu tham gia (a) lực thi hành kế thừa (d) Anbani 27/06/2001 a 25/09/2001 Angiêri 1/2 07/02/1989 a 08/05/1989 Antigna Barbuda 1/2/ 02/02/1989 a 03/05/1989 14/03/1989 12/06/1989 Armenia /1/2/ 29/12/1997 a 29/03/1998 Úc 26/03/1975 a 24/06/1975 Áo 02/05/1961 a 31/07/1961 Azerbajian 29/02//2000 a 29/05/2000 Bahrain /1/2 06/04/1988 a 05/07/1988 Bangladesh 06/051992 a 04/08/1992 Barbados 2/ 16/03/1993 a 14/06/1993 Áchentina 1/2/7 26/08/1958 Belarus 1/3/ 29/12/1958 15/11/1960 13/02/1961 Bỉ 1/ 10/06/1958 18/08/1975 16/11/1975 Benin 16/05/1974 a 16/11/1974 Bolivia 28/04/1995 a 27/07/1995 Bosnia & Herzegovina 1/2/6/10 01/09/1993 d 06/03/1992 Botswana /1/2 20/12/1971 a 19/03/1972 Brunei Darussalam /1/ 25/07/1996 a 23/10/1996 10/10/1961 08/01/1962 Burkina Faso 23/03/1987 a 21/06/1987 Cambodia (Campuchia) 05/01/1960 a 04/04/1960 Bulgaria 1/3 (Bungari) 17/12/1958 104 N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học Camơrun 19/02/1988 a 19/05/1988 Canada 4/ 12/05/1986 a 10/08/1986 Cộng hoà Trung Phi 1/2/ 15/10/1962 a 13/01/1963 Chilê 04/09/1975 a 03/12/1975 Trung Quốc 1/2/ 22/01/1987 a 22/04/1987 Côlômbia 25/09/1979 a 24/12/1979 26/10/1987 24/01/1988 Côte d? Ivoire 01/02/1991 a 02/05/1991 Croatia 1/2/6/10 26/07/1993 d 08/10/1991 Cuba 1/2/3/ 30/12/1974 a 30/03/1975 Cyprus 1/2/ 29/12/1980 a 29/03/1981 Cộng hoà Séc a/10/ 30/09/1993 d 01/01/1993 Đan Mạch 1/2/ 22/12/1972 a 22/03/1973 Dịibouti 10/ 14/06/1993 d 27/06/1977 Dominica 28/10/1988 a 26/01/1989 03/01/1962 03/04/1962 09/03/1959 a 07/06/1959 19/01/1962 19/04/1962 30/08/1993 a 28/11/1993 Costa Rica Ecuador 1/2/ 10/06/1958 17/12/1958 Ai Cập E1 Salvador 10/06/1958 Estnia Phần Lan 29/12/1958 19/01/1962 19/04/1962 Pháp /1/ 25/11/1958 26/06/1959 24/09/1959 02/06/1994 a 31/08/1994 30/06/1961 28/09/1961 Ghana 09/04/1968 a 08/07/1968 Hy Lạp /1/2/ 16/07/1962 a 14/10/1962 Guatemala 1/2/ 21/03/1984 a 19/06/1984 Guinea 23/01/1991 a 23/04/1991 Haiti 05/12/1983 a 04/03/1984 Holy See /1/2/ 14/05/1975 a 12/08/1975 George Đức b/1/11 10/06/1958 105 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học Honduras 03/10/2000 a 01/01/2001 Hungary /1/2 05/03/1962 a 03/06/1962 Iceland 24/01/2002 a 24/04/2002 13/07/1960 11/10/1960 Inđônêxia /1/2/ 07/10/1981 a 05/01/1982 Irand 1/2/ 15/10/2001 a 13/01/2002 Ireland /1/ 12/05/1981 a 10/08/1981 05/01/1959 07/06/1959 Italia 31/01/1969 a 01/05/1969 Nhật 1/1 20/06/1961 a 18/09/1961 15/11/1979 13/02/1980 Kazakhstan 20/11/1995 a 18/02/1996 Kenya 1/1 10/02/1989 a 11/05/1989 Côoét /1/ 28/04/1978 a 27/07/1978 Kyrgyzstan 18/12/1996 a 18/03/1997 Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Latvia 17/06/1998 a 18/03/1997 14/04/1992 a 13/07/1992 Lebanon /1/ 11/08/1998 a 09/11/1998 Lesotho 13/06/1989 a 11/09/1989 Lithuania /3/ 14/03/1995 a 12/06/1995 09/09/1983 08/12/1983 Madagascar /1/2/ 16/07/1962 a 14/10/1962 Malayxia /1/2/ 05/11/1985 a 03/02/1986 Mali 08/09/1994 a 07/12/1994 M alta/1/12 22/06/2000 a 20/09/2000 Mauritania 30/01/1997 a 30/04/1997 Mauritius /1/ 19/06/1996 a 17/09/1996 Mêhicô 14/04/1971 a 13/07/1971 Moldova /1/ 18/09/1998 17/12/1998 India (An Độ)/l/2/ Israel Gioócđan Luxembourg /1/ 10/06/1958 10/06/1958 10/06/1958 11/11/1958 106 N guyên Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học 02/06/1982 31/08/1982 Mông Cổ /1/2/ 24/10/1994 a 22/01/1995 Morocco 1/ 12/02/1959 a 07/06/1959 Mơzămbích /1/ 11/06/1998 a 09/09/1998 Nepal 1/2/ 04/03/1998 a 09/09/1998 24/04/1964 23/07/1964 Niuzilân /1/ 06/01/1983 a 06/04/1983 Niger 14/10/194 a 12/01/1965 Nigiêri /1/2/ 13/07/1970 a 15/06/1970 Nauy /1/5 14/03/1961 a 12/06/1961 Oman 25/02/1999 a 26/05/1999 Panama 10/10/1984 a 08/01/1985 Paraguay 08/10/1997 a 06/01/1998 Pêru 07/07/1988 a 05/10/1988 31/12/1958 Mônacô /1/2/ Hà Lan /1/ 10/06/1958 Pakistan 30/12/1958 Philippin /1/2/ 10/06/1958 06/07/1967 04/10/1967 Ba Lan /1/2/ 10/06/1958 03/10/1961 01/01/1962 Bổ Đào Nha /c/1 18/10/1994 a 16/01/1995 Cộng hoà Hàn Quốc /1/2/ 08/02/1973 a 09/05/1973 Rumani /1/2/3 13/09/1961 a 12/12/1961 24/08/1960 22/11/1960 12/09/2000 a 11/12/2000 San Marino 17/05/1979 a 15/09/1979 Saudi Arabia 19/04/1994 a 18/07/1994 Senegal 17/10/1994 a 15/01/1995 Singgapo /1/ 21/08/1986 a 19/11/1986 Slovakia /a/10 28/05/1993 d 01/01/1993 Slovenia 1/2/6/10 06/07/1992 a 25/06/1991 Liên bang Nga /d/1/3 Saint Vincent 29/12/1958 and the Grenadines /1/2/ 107 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L uật học Nam Phi 03/05/1976 a 01/08/1976 Tây Ban Nha 12/05/1977 a 10/08/1977 Srilanka 30/12/1958 09/04/1962 08/07/1962 Thuỵ Điển 23/12/1958 28/01/1972 27/04/1972 Thuỵ Sỹ /8/ 29/12/1958 01/06/1965 30/08/1965 Cộng hoà Ả rập Siri 09/02/1959 a 07/06/1959 Thái Lan 21/12/1959 a 20/04/1960 10/03/1994 d 17/09/1991 Trinidad and Tobago 1/2/ 14/02/1966 a 15/05/1962 Tunisia /1/2/ 17/07/1967 a 15/10/1967 Thổ Nhĩ K ỳ /1/2/ 02/07/1992 a 30/09/1992 Uganda /1/ 12/02/1992 a 12/05/1992 10/10/1960 08/01/1961 24/09/1975 a 23/12/1975 United Repubic of Tanzania 1/ 13/10/1964 a 12/01/1965 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ /1/2/ 30/09/1970 a 29/12/1970 Uruguay 30/03/1983 a 28/06/1983 Uzbekistan 07/02/1996 a 07/05/1996 Venezuela 1/2 08/02/1995 a 09/05/1995 Việt Nam 1/2/3/9 12/09/1995 a 11/12/1995 Yugoslavia 1/2/6 26/01/1982 a 27/05/1982 Zimbabwe 29/09/1994 a 28/12/1994 Cộng hoà Macêđôna thuộc Nam Tư cũ 1/2/6/10 Ukraina /1/3 29/12/1958 Vương Quốc Anh Bắc Ai len /1/ Tổng sô'quốc gia tham gia là\ 128 nước A/ Cộng hoà Tiệp Khắc cũ (gồm Séc Slovakia) ký Công ước vào ngày 3/10/1985 gửi văn kiện phê chuẩn vào ngày 10/71959 /1/3/ Slovakia Cộng hoà Séc gửi văn kiện kế thừa vào ngày 28/5/1993 vào ngày 30/9/1993 B/ Cộng hoà dân chủ Đức trước tham gia phê chuẩn Công ước vào ngày 108 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học 20/2/1975 với bảo lưu 1/2/ 3/ c / Vào ngày 12/11/1999, Bồ Đào Nha đưa tuyên bố việc áp dụng theo lãnh thổ công ước đơi với Macao Theo thơng báo có hiệu lực với Macao từ ngày 10/2/2000 theo Điều X (2) D/ Liên bang Nga - thành viên Khối nước Xã hội chủ nghĩa Xô Viết trước (USSR) Liên Hiệp Quốc, tiếp tục kể từ ngày 24/12/1991 trì đầy đủ quyền nghĩa vụ USSR theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc Hiệp định đa phương ghi nhận với Tổng Thư ký Các tuyên b ố báo lưu (Loại trừ tuyên b ố theo lãnh thổ số bảo lưu khác tuyên b ố cỏ tính trị) 1/ Quốc gia áp dụng cơng ước với việc công nhận thi hành phán lập lãnh thổ quốc gia khác bên tham gia Công ước 2/ Quốc gia áp dụng công ước với tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật mang tính hợp đồng khơng có tính hợp đồng xem có tính thương mại theo Luật quốc gia 3/ Đối với phán tuyên lãnh thổ bên tham gia công ước, quốc gia áp dụng Công ước phạm vi quốc gia cho hưởng nguyên tắc có có lại 4/ Canada tun bơ' chí áp dụng cơng ước phát sinh từ tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật, cho dù có tính hợp đồng hay khơng có tính hợp đồng, mà xem có tính thương mại theo Luật Canada, trừ trường hợp tỉnh Quebec nơi mà luật quy định giới hạn 5/ Quốc gia sẽ*chỉ áp dụng Công ước tranh chấp mà đối tượng tranh chấp trình tố tụng bất động sản đặt quốc gia quyền tài sản 6/ Quốc gia áp dụng Công ước với phán trọng tài mà cơng nhận sau Cơng ước có hiệu lực 7/ Áchentina tuyên bô Công ước hành giải thích theo nguyên tắc quy tắc Hiến pháp quốc gia có hiệu lực thi hành với 109 Nguyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học nguyên tắc từ cải cách mà Hiến pháp đề 8/ Vào ngày 23/4/1993, Thuỵ Sỹ thông báo cho Tổng thư ký định rút khỏi tun bố có có lại tham gia phê chuẩn 9/ Việt Nam tun bố việc giải thích Cơng ước trước Tồ án Việt Nam quan có thẩm quyền phải tuân theo Hiến pháp Luật Việt Nam 10/ Ngày có hiệu lực việc thừa kế sau: với Bosnia Herzegovina ngày 6/3/1992; với Croatia ngày 8/10/1991; với Cộng hoà Tiệp Khắc ngày 1/1/1993; với Djibouti ngày 27/6/1977; với Slovakia ngày 1/1/1993; với Slovenia ngày 25/6/1991 với Cộng hồ Maxêđơnia Nam Tư cũ ngày 17/9/1991 11/ Vào ngày 31/8/1998, Đức rút bảo lưu phê chuẩn ghi Chú thích 12/ Cơng ước áp dụng với Malta thoả thuận trọng tài ký sau ngày tham gia phê chuẩn bổ sung Công ước Malta 110

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẨN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỂ VẤN ĐỂ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI TRONG THUƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • 1.1.1 Khái niệm trọng tài trong thương mại quốc tẽ

  • 1.1.2. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài

  • 1.2. PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • 1.2.1 Khái niệm phán quyết trọng tài nước ngoài

  • 1.2.2. Đặc điểm của phán quyết trọng tài nước ngoài về giải quyết tranh chãp thương mại quốc tê

  • 1.3. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI

  • 1.3.1. Khái niệm công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài

  • 1.3.2. Cơ sở lý luận của việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài

  • 1.3.3. Sự cần thiết, ý nghĩa của việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài

  • 1.4. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI TRÊN THẾ GIỚI

  • 1.4.1. Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài theo quy định của Luật mẫu về Trọng tài Thương mại quốc tê năm 1985 của Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tê

  • 1.4.2. Công nhận và cưỡng chế thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài hoặc trọng tài quốc tế theo quy định của Bộ luật tô tụng dân sự của Pháp

  • 1.4.3. Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài theo quy định của Luật trọng tài Trung Quốc

  • 1.4.4. Luật trọng tài của Ai Cập

  • 1.4.5. Luật trọng tài của Hoa Kỳ

  • Kết luận chương I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan