Công Ước New York Năm 1958 Về Công Nhận Và Thi Hành Phán Quyết Trọng Tài Nước Ngoài Và Việc Thực Hiện Tại Việt Nam - Luận Văn Ths. Luật 6830221.Pdf

50 13 0
Công Ước New York Năm 1958 Về Công Nhận Và Thi Hành Phán Quyết Trọng Tài Nước Ngoài Và Việc Thực Hiện Tại Việt Nam - Luận Văn Ths. Luật 6830221.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT N G U Y Ễ N THỊ A N H T H Ư CÔNG ƯỚC X V M Y O R K XĂM 1958 VỂ CÔXG M lỊ v v à t i u h à m I''''IL Í\ ({1 1 KI I1 ỈỌ \ MQC: Q u ố c G ỈA H À NỎI TRuKGTaMTHCNOTiN.TUƯVIỆN u~ \ Í - I C / M Hà Nội, 11/2002 MỤC LỤC Trang PHẦN MỜ ĐẦU chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỂ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI JJ Cơ sở lý luận việc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 1.2 Phán trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế 14 1.3 Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 18 1.4 Cơng nhận thi hành phán trọng tài giới 29 chương II CÔNG ƯỚC NEW YORK NĂM 1958 VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH CÁC PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 37 2.1 Khái quát đời thành viên Công ước 37 2.2 Các nội dung Công ước 38 chương III CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH CÁC PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN 60 3.1 Lược sử việc công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 60 3.2 Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước 62 3.3 Những quy định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 64 3.4 Thực trạng cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 79 3.5 Những đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước 90 PHẦN KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, q trình quốc tê hố diễn mạnh mẽ làm cho giao lưu kinh tế - thương mại quốc gia với nhau, cá nhân, tổ chức quốc gia với cá nhân, tổ chức quốc gia khác ngày phát triển Cùng với phát triển giao lưu kinh tế - thương mại mang tính chất quốc tế, hình thức giải tranh chấp kinh tế - thương mại tổ chức trọng tài phi phủ ngày bên áp dụng rộng rãi VI vậy, vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương tranh chấp thương mại quốc tê đặt vấn đề cấp bách cần nghiên cứu xem xét Ngày 10/06/1958 New York, Công ước công nhận thi hành phán trọng tài nước quốc gia ký kết Đây văn pháp lý quốc tế quan trọng, sở pháp lý quốc tế để thực công nhận thi hành phán trọng tài nước quốc gia thành viên Công ước Việt Nam trở thành thành viên Công ước từ năm 1995 vào ngày 14/09/1995, Uỷ han thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Các văn pháp luật liên quan Việt Nam với Công ước New York năm 1958 sở pháp lý quan trọng để thực việc công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn việc nắm bắt nội dung, ý nghĩa Công ước quy định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi cịn nhiều bất cập Điều phần ảnh hưởng đến việc vận dụng quy định pháp luật, thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế Hơn nữa, quy định pháp luật Việt Nam cồng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi cịn có điểm bất cập định cần hoàn thiện thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu Cơng ước 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước việc thực Việt Nam cần thiết nhằm: - Làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa Công ước New York năm 1958 qu> N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi - Chỉ điểm cịn hạn chế, bất cập quy định hành pháp luật Việt Nam - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số cồng trình nghiên cứu vấn đề liên quan cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi nói chung Cơng ước New York năm 1958 nói riêng Những cơng trình là: Trọng tài quốc tế (Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia); Trọng tài phi phủ - Cơ quan giải tranh chấp kinh tế Việt Nam (Nguyễn Thị Thuận, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 1996); Giải tranh chấp ngoại thương xét xử trọng tài quốc tế thực tiễn Việt Nam (Dương Quốc Thành, Luận án Thạc sỹ Luật học, Hà nội 1997); Các vấn đề việc soạn thảo pháp lệnh trọng tài (Trần Hữu Huỳnh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2000); điều kiện công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2000); ý nghĩa việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/1997); Về mối quan hệ Toà án Trọng tài việc bảo đảm hiệu giải tranh chấp kinh tế trọng tài (Dương Thanh Mai, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/1997); Giáo trình Tư pháp quốc tế, khoa Luật Đại học Quốc gia năm 2001 Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh định cịn đề cập cách tồn diện Cơng ước New York 1958 việc thực Công ước Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích: Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung, nghiên cứu nội dung Công ước New York 1958, quy định hành Pháp luật Việi Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, đề xuất cát luận khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận thi hành cá< N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học phán trọng tài nước Đề tài nghiên cứu thực trạng pháp luật hành Việt Nam để từ đưa kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện Pháp luật Việt Nam cồng nhận thi hành phán trọng tài nước - Nhiệm vụ: Đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn để sau: + Những vấn đề chung công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York 1958 + Những vấn đề việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo pháp luật số nước + Những vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo pháp luật Việt Nam số đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam Địi tượng phương pháp nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York 1958 việc thực thi Việt Nam - Phương pháp: Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp cụ thể tổng hợp, phân tích (bao gồm phân tích luật thực định, so sánh, đôi chiếu ) Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận công nhận thi hành phán trọng tài nước để làm sở lý luận cho đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước số nước để có sở so sánh Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu quy định Công ước New York 1958 nhằm làm sáng tỏ nội dung Công ước trọng nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài nước Từ sở lý luận thực tiễn đó, đề tài đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước N guyên Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học Những đóng góp luận văn + Nghiên cứu tổng thể tồn diện quy định Cơng ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài; + Đưa luận khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Với kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người học tập, làm công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật Đề tài tài liệu tham khảo cho quan lập pháp q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật Việt Nam công nhận thi hành phán trọng tài pháp luật thương mại nói chung Đồng thời, đề tài sử dụng thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế cá nhân, tổ chức Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm: - Phần mở đầu - Phẩn nội dung: + Chương 1: Khái quát chung vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước + Chương 2: Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi + Chương 3: Cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện - Phần kết luận N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học Chương KHÁI Q UÁT CHUNG VỂ VẤN ĐỂ CÔ NG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN Q UYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 c SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP b ằ n g t r ọ n g t i TRONG THUƠNG MẠI ọ u ố c TẾ 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tẽ Trong thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng khó tránh khỏi tranh chấp xảy Mỗi tranh chấp thương mại xảy cần phải giải nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên đương sự, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại phát triển Có nhiều phương thức khác để giải tranh chấp thương mại thương lượng, hoà giải, trọng tài án Trong phương thức giải tranh chấp trọng tài phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm phổ biến Hiện có nhiều quan điểm khác "trọng tài thương mại” Dưới số định nghĩa: "Trọng tài quan xét xử bên đương thoả thuận thành lập khuôn khổ pháp luật cho phép để giải tranh chấp bên đương Thành phần trọng tài bên đương thoả thuận định"[9, tr 272], "Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuận tiến hành theo thủ tục tố tụng pháp lệnh quy định"[2] "Trọng tài phương thức giải tranh chấp cách dùng bên thứ ba với tư cách bên trung lập để giải định có hiệu lực thi hành với bên tranh chấp"[15, tr 50] Các định nghĩa nêu nêu lên đặc điểm trọng tài thương mại khía cạnh hay khía cạnh khác Có thể nêu lên định nghĩa khái quát mang tính tổng thể trọng tài thương mại sau: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên tranh chấp tự nguyện lựa chọn, bên thứ ba trung N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học lập (trọng tài viên trọng tài viên) sau tìm hiểu nội dung vụ tranh chấp phán giải tranh chấp có tính chất bắt buộc bên tranh chấp Lịch sử phát triển phương thức giải tranh chấp trọng tài từ đơn giản đến phức tạp Ở thời kỳ đầu xuất hiện, trọng tài phương thức giải tranh chấp đơn giản Khi hai bên chủ thể quan hệ thương mại phát sinh tranh chấp mà thương lượng, hồ giải khơng thành họ thoả thuận lựa chọn người thứ ba mà họ quen biết làm trọng tài viên trung lập đê phân xử tranh chấp cho họ Tiêu chí trọng tài viên có chun mơn, độc lập, cơng bằng, khách quan để hiểu chất vụ tranh chấp Hai bên tranh chấp tự thoả thuận thẩm quyền trọng tài, thủ tục tiến hành giải tranh chấp Cho đến nay, xung quanh phương thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều vấn đề, thể phát triển, tính đa dạng phức tạp như: Thoả thuận trọng tài, lựa chọn trọng tài, luật áp dụng cho trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài, hiệu lực phán trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài nước Việc giải tranh chấp trọng tài phải xuất phát từ thoả thuận bên tranh chấp Các bên tranh chấp thoả thuận việc đưa tranh chấp giải trọng tài, có thoả thuận cụ thể quan trọng tài, thẩm quyền trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài, luật áp dụng cho trọng tài Vì phương thức giải tranh chấp trọng tài trước hết phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp cịn phương thức giải tranh chấp tồ án khác nhiều điểm, vì, tồ án quan công quyền, thẩm quyền thủ tục tố tụng án quy định rõ luật nước có tồ án, bên tranh chấp khơng có quyền thoả thuận thủ tục tố tụng để tồ án giải tranh chấp Trọng tài giải tranh chấp thương mại trọng tài phi phủ, mang tính chất tư nhân mà khơng phải công quyền Thế nhiệm vụ, hoạt động giải tranh chấp trọng tài có chất tài phán, xét xử Cơ quan trọng tài, trọng tài viên bên tranh chấp thoả thuận lựa chọn giải tranh chấp, trọng tài viên phải công để xác định phải trái bêr N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học theo thủ tục tố tụng rõ ràng, chặt chẽ phán trọng tài cóhiệu lực bắt buộc bên tranh chấp * Trọng tài thương mại quốc tế: Trọng tài thương mại quốc tế hiểu "là phương thúc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ tư pháp quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải trọng tài Theo phương thức này, bên trí thoả thuận với đưa vụ tranh chấp giải quan trọng tài định đó"[l, tr 378] Cùng với phát triển quan hệ thương mại quốc tế, việc giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày phát triển Tuy nhiên, quan niệm trọng tài thương mại quốc tế chưa có thống Theo Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế ngày 21/6/1985 Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, tổ chức trọng tài mang tính chất quốc tế có dấu hiệu: “ a) Các bên tham gia vào thoả thuận trọng tài có trụ sở nhiều nước khác thời điểm ký kết thoả thuận b) Một địa điểm sau nằm đất nước mà bên có trụ sở: - Nơi tiến hành tố tụng trọng tài, nơi quyđịnhtrongthoả thuận trọng tài xác định theo thoả thuận ấy; - Mọi địa điểm mà phần chủ yếu nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thương mại nơi mà nội dung tranh chấp có mối liên hệ chặt chẽ nhất; c) Các bên thoả thuận dứt khoát với nội dung thoả thuận trọng tài có liên quan đến nước [8] Như vậy, trình giải tranh chấp trọng tài thực chất trình mà bên tranh chấp định cho trọng tài viên xét xử Các bên tranh chấp định cho trọng tài viên xét xử hai cách: Thứ nhất, bên trực tiếp quy định quy tắc xét xử trọng tài; Thứ hai, bên dẫn chiếu đến quy tắc xác định trước tổ chức trọng tài có sẵn Tương ứng với cách thứ có trọng tài vụ việc Tương ứng với cách thứ hai có trọng tài thường trực N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học * Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc): Hình thức trọng tài bên tranh chấp thoả thuận thành lập để giải vụ tranh chấp cụ thể tự giải tán sau giải xong tranh chấp Trọng tài vụ việc có đặc điểm là: - Khơng có trụ sở định; - Không phụ thuộc vào quy tắc xét xử nào; - Trọng tài xét xử thường trọng tài viên bên thoả thuận lựa chọn Trọng tài vụ việc có ưu điểm tổ chức trọng tài gọn nhẹ, hoạt động xét xử linh hoạt, thời gian xét xử thường ngắn, chi phí xét xử thấp khả bảo đảm bí mật kinh doanh tốt Thoả thuận chọn trọng tài vụ việc “thông thường phù hợp với tính chất điều kiện cụ thể tranh chấp hon trọng tài thường trực”[6, tr 55] Bên cạnh ưu điểm, trọng tài vụ việc có nhược điểm là: khơng có quy tắc xét xử định trước nên đòi hỏi thiện chí hợp tác bên để xây dựng quy tắc xét xử, vấn đề thường dễ thực bên vi phạm hợp đồng tổ chức thực Trọng tài vụ việc thường phụ thuộc vào hệ thống pháp luật nơi xét xử trọng tài; danh tiếng trọng tài vụ việc thường thấp so với trọng tài thường trực nên có ảnh hưởng đến việc thi hành phán trọng tài, việc công nhận thi hành phán trọng tài nước * Trọng tài thường trực (trọng tài quy chế): Hình thức trọng tài có tổ chức thành lập để hoạt động thường xuyên, có trụ sở cố định, có điều lệ quy tắc xét xử riêng xác định trước Trọng tài thường trực có đặc điểm là: - Có tính tổ chức có chủ tịch, thư ký trọng tài viên; - Hoạt động thường xuyên, không phụ thuộc vào vụ tranh chấp đó; - Có trụ sở cố định; - Điều lệ quy tắc xét xử xây dựng trước cho trọng tài; - Trọng tài xét xử trọng tài viên bên tranh chấp lựa chọn ba trọng tài viên (trong trường hợp bên tranh chấp lựa chọn N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ Luật học 1.4.1 Công nhận thi hành phán trọng tài theo quy định L uật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tê nãm 1985 Uỷ ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tê Theo quy định điều 35, phán trọng tài, tuyên đâu, cơng nhận ràng buộc (có giá trị pháp lý) có đơn yêu cầu vãn gửi đến tồ án có thẩm quyền, thi hành theo quy định Điều Điều 36 trường hợp từ chối việc công nhận thi hành Bên dựa vào phán hay yêu cầu thi hành phán phải cung cấp gốc phán chứng thực hợp lệ với gốc thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài chứng thực hợp lệ Trong trường hợp phán hay thoả thuận trọng tài không lập ngôn ngữ thức quốc gia nơi thi hành phán bên dựa vào phán hay yêu cầu thi hành phán phải cung cấp dịch sang ngơn ngữ quốc gia có chứng thực hợp lệ Điều 36 Luật mẫu quy định trường hợp từ chối công nhận thi hành phán trọng tài Việc công nhận thi hành phán trọng tài, phán tuyên quốc gia nào, từ chối công nhận thi hành trường hợp sau: Thứ nhất, theo yêu cầu bên phải thi hành, bên cung cấp cho tồ án có thẩm quyền cơng nhận thi hành phán chứng khẳng định rằng: - Một bên ký kết thoả thuận trọng tài không đủ lực ký kết thoả thuận đó; thoả thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý theo luật nước nơi phán tuyên trường hợp luật mà bên chọn để áp dụng không quy định vô hiệu - Bên phải thi hành phán không thông báo cách hợp thức việc định trọng tài viên thủ tục giải vụ tranh chấp trọng tài ngun nhân đáng khác mà khơng thể thực việc tranh tụng 30 N guyễn Thị Anh Thư L uận văn Thạc sỹ Luật học - Phán trọng tài tuyên vụ tranh chấp không quy định không nằm phạm vi điều khoản thoả thuận trọng tài, phán trọng tài chứa đựng định vấn đề vượt phạm vi giải nêu thoả thuận trọng tài; trường hợp tách phần định vấn đề yêu cầu giải trọng tài với phần không định vấn đề không yêu cầu giải trọng tài phần phán có định vấn đề yêu cầu giải cơng nhận cho thi hành - Thành phần uỷ ban trọng tài thủ tục giải tranh chấp trọng tài không phù hợp với thoả thuận trọng tài pháp luật nước nơi xét xử trọng tài thoả thuận khơng quy định vấn đề - Phán trọng tài chưa có hiệu lực bắt buộc bên phán trọng tài bị án nước nơi tuyên phán theo luật nước tuyên phán quyết, huỷ bỏ hay đình thi hành phán Thứ hai, tồ án thấy rằng: + Theo luật quốc gia án, vụ tranh chấp giải theo thể thức trọng tài + Việc công nhận cho thi hành phán trái với sách cơng cộng quốc gia án Trong trường hợp đơn yêu cầu huỷ bỏ hay đình chí thi hành phán gửi đến tồ án, tồ án nơi yêu cầu công nhận thi hành phán quyết, thấy yêu cầu hợp lệ, tạm đình thi hành phán trọng tài có thể, sở có đơn u cầu bên địi công nhận thi hành phán quyết, lệnh cho bên cung cấp bảo đảm phù hợp 1.4.2 Công nhận cưỡng chẻ thi hành định trọng tài nước trọng tài quốc tê theo quy định Bộ luật tô tụng dân Pháp Theo Điểu 1498, định trọng tài nước ngồi trọng tài quốc tế cơng nhận Pháp bên có quyền lợi chứng minh tổn định trọng tài việc cơng nhận định khơng xâm phạm trật 31 N gu yễn Thị A nh Thư L u ận văn Thạc sỹ L u ật học tự công quốc tế Quyết định trọng tài thoả mãn điều kiện thẩm phán thi hành án tuyên bố có hiệu lực thi hành Pháp Theo Điều 1499, tổn định trọng tài xác định cách xuất trình gốc có kèm theo thoả thuận trọng tài tài liệu có hội đủ điều kiện cần thiết tính xác thực tài liệu Nếu giấy tờ nói khơng phải tiếng Pháp bên đương phải xuất trình dịch có chứng thực dịch giả đăng ký danh sách chuyên gia dịch thuật Những quy định nhằm đảm bảo định trọng tài có pháp lí hợp pháp Đây điều kiện cần thiết để định trọng tài nước ngồi cơng nhận thi hành Quy định tương tự quy định Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Theo Điều 1501 Điều 1502, định khống công nhận không cho thi hành định trọng tài nước trọng tài quốc tế bị phúc thẩm Chỉ phúc thẩm định công nhận cho thi hành định trọng tài trường hợp sau: - Nếu trọng tài viên phán xử khơng có thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài vơ hiệu hết hạn hiệu lực; - Nếu tồ án trọng tài thành lập không hợp lệ trọng tài viên định không hợp lệ; - Nếu trọng tài viên phán xử không theo nhiệm vụ trao; - Khi không tôn trọng nguyên tắc tranh tụng đối kháng; - Nếu việc công nhận cho thi hành định trọng tài xâm hại trật tự cơng cộng quốc tế Đương đưa đơn kháng cáo thời hạn tháng kể từ ngày tống đạt định thẩm phán đơn kháng cáo phúc thẩm phải gửi đến phúc thẩm (Điều 1503) 32 N guyễn Thị A nh Thư L u ận văn Thạc sỹ L u ật học Theo quy tắc chung, trọng tài giải tranh chấp bên lựa chọn nên định trọng tài thể ý chí bên tranh chấp Vì vậy, bên tranh chấp khơng có quyền kháng cáo định trọng tài Quy định ưu việc giải tranh chấp trọng tài, làm cho việc giải nhanh chóng Thế theo điều 1501, điều 1502 điều 1503 định trọng tài bị kháng cáo để tồ án xét xử phúc thẩm Trong Cơng ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Luật trọng tài nhiều nước khơng có quy định vấn đề Điều 1504 quy định rằng, định trọng tài quốc tế tuyên Pháp có thê bị kháng cáo huỷ bỏ trường hợp quy định Điều 1502 Khổng kháng cáo định tồ án cơng nhận cho thi hành định trọng tài quốc tế tuyên Pháp Tuy nhiên, đơn kháng cáo phúc thẩm yêu cầu huỷ bỏ định trọng tài đương nhiên bao hàm kháng cáo định công nhận cho thi hành định trọng tài, làm thẩm quyền án định công nhận chi thi hành định trọng tài, tất nhiên khuôn khổ phạm vi thẩm quyền án phúc thẩm Điều 1505 quy định rằng, đơn đề nghị huỷ bỏ định trọng tài quốc tế tuyên Pháp phải gửi đến Toà phúc thẩm nơi tuyên định trọng tài Đơn yêu cầu huỷ bỏ định trọng tài thụ lý kể từ trọng tài tuyên định Nếu dương không kháng cáo thời hạn tháng kể từ ngày tống đạt định trọng tài công nhận hiệu lực thi hành quyền kháng cáo 1.4.3 Cịng nhận thi hành phán trọng tài theo quy định Luật trọng tài Trung Quốc Điều 62 quy định rằng, bên phải thực phán trọng tài Nếu bên khơng thực phán bên u cầu tồ án nhân dân cưỡng chế thi hành phù hợp với quy định có liên quan Luật Tố tụng dân Tồ án nhân dân nhận đơn yêu cầu phải cưỡng chế thi hành phán Nếu bị đơn đưa chứng chứng tỏ phán trọng tài vi 33 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L uật học phạm quy định Điều 260 Luật Tố tụng dân án nhân dân chấp nhận kiện tồ án nhân dân từ chối cưỡng chế thi hành Điều 260 Luật Tố tụng dân quy định bốn để án từ chối thi hành phán trọng tài nước sau: - Các bên không ký thoả thuận trọng tài; - Nội dung phán vượt phạm vi thoả thuận trọng tài thẩm quyền Uỷ ban trọng tài; - Việc thành lập Uỷ ban trọng tài tố tụng trọng tài không tuân thủ quy đinh pháp luật; - Một bên không nhận thông báo việc định trọng tài viên việc tiến hành phiên trọng tài mà khơng phải lỗi người Việc quy định trường hợp án từ chối thi hành phán trọng tài điều 260 Luật tố tụng dân Trung Quốc giống với quy định Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Luật trọng tài nhiều nước Tuy nhiên, cịn có số trường hợp xảy khơng đề cập quy định này, có nghĩa phạm vi trường hợp hẹp so với Công ước New York năm 1958 Luật trọng tài nhiều nước Cơng ước cịn quy định trường hợp sau phán trọng tài bị từ chối công nhận thi hành Đó là: bên khơng có lực pháp lí để kí thoả thuận trọng tài, quy tắc tố tụng không phù hợp với thoả thuận bên, phán trọng tài chưa có hiệu lực bắt buộc bên bị đình hay huỷ bỏ đối tượng vụ tranh chấp giải thủ tục trọng tài 1.4.4 Luật trọng tài Ai Cập Đã tiếp nhận Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Uỷ ban Liên Hợp Quốc luật thương mại quốc tế, có Điều 35 36 Luật mẫu công nhận thi hành phán trọng tài nước Tuy nhiên, Điều 35 Điều 36 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Luật trọng tài Ai Cập thay đổi phạm vi áp dụng Điều 38 Luật trọng tài Ai Cập bổ sung thêm hai nội dung vào “trái với sách cơng cộng quốc gia 34 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học án” để từ chối công nhận thi hành phán trọng tài nước sau: Thứ nhất, phán trái với án Toà án Ai Cập tuyên; Thứ hai, phán không thông báo cách đắn cho bên thua Theo quy định Luật trọng tài Ai Cập, phán trọng tài nước thi hành theo công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Luật trọng tài Ai Cập quy định trường hợp "phán trái với án án Ai Cập tuyên" trường hợp khó hiểu làm cho phán trọng tài phụ thuộc vào án án Trong trường hợp này, án án vấn đề gì, có can thiệp vào nội dung vụ tranh chấp giải trọng tài không 1.4.5 Luật trọng tài Hoa Kỳ Luật quy định công nhận thi hành phán trọng tài chương Điều 201 quy định rằng, Công ước việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi ngày 10/6/1958 có hiệu lực thi hành án Hoa Kỳ Điều 207 Chương quy định rằng, vòng năm sau phán trọng tài Công ước New York năm 1958 điều chỉnh đưa ra, bên tham gia trọng tài u cầu tồ án có thẩm quyền lệnh xác nhận phán chống lại bên tham gia trọng tài tìm thấy sơ' lý để từ chối hỗn việc cơng nhận thi hành phán trọng tài theo quy định Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước Kết luận chương I Vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước quan tâm nhiều từ quốc gia cá nhân, tổ chức quốc gia Việc nghiên cứu vấn đề có tính chất lí luận công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho 35 N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học việc nghiên cứu, phân tích nội dung Cơng ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước (chương 2) thuận lợi dễ dàng Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi để từ rút vấn đề cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề Những vấn đề có tính chất lí luận cơng nhận thi hành phán trọng tài nước nghiên cứu là: Khái niệm trọng tài, khái niệm trọng tài nước ngoài, khái niệm phán trọng tài nước ngoài, khái niệm công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, cần thiết ý nghĩa việc giải tranh chấp thương mại quốc tê trọng tài, cần thiết ý nghĩa việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, đặc điểm phán trọng tài nước ngoài, sở lí luận củaviệc cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi, vấn đề cơng nhận thi hành phán trọng tài nước giới quy định Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 Uỷ ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế, công nhận thi hành định trọng tài nước trọng tài quốc tế theo quy định Bộ luật tô tụng dànsự Pháp, công nhận thi hành phán trọng tài nước theo quy định Luật trọng tài Trung Quốc, Luật trọng tài Ai Cập Luật trọng tài Hoa Kì 36 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học Chương C Ô N G Ư ớc NEW Y O R K NĂM 1958 V Ề C Ô N G NHẬN V À ■ THI HÀNH C Á C PHÁN Q U Y Ế T TR Ọ N G TÀI NƯỚC NGOÀI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SựRA ĐỜI VÀ THÀNH VIÊN CỦA CÔNG ƯỚC Cùng với phát triển quan hệ thương mại quốc tế, vấn đề giải tranh chấp thươns mại quốc tế trọng tài nói chung vấn đề cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi nói riêng quốc gia ý ngày quan tâm Ngay từ cuối kỷ XIX, vào năm 1889 Công ước Montevideo nước vùng châu Mỹ Latin ký kết Công ước Montevideo quy định thoả thuận trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài nước Tuv nhiên, khơng phải điều ước quốc tế tồn cầu mà điều ước quốc tế khu vực, bó hẹp phạm vi vài nước Mỹ Latin Vào năm 20 kỷ XX, Phòng thương mại quốc tế ICC khởi xướng soạn thảo Nghị định thư Geneva điều khoản trọng tài Vào năm 1923, Nghị định thư Geneva điều khoản trọng tài nước ký kết bảo trợ tổ chức quốc tế liên phủ Hội Quốc Liên (Hội Quốc Liên bị giải tán vào năm 1939) Đến năm 1927, với chuẩn bị Phòng thương mại quốc tế (ICC), nhiều nước ký kết Công ước Geneva thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước Geneva ký kết bước tiếp nối có tính chất hoàn thiện Nghị định thư Geneva Hai điều ước quốc tế điều ước quốc tế mang tính tồn cầu vấn đề cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Các quy định hai điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc công nhận thi hành phán trọng tài nước nước thành viên với Tuy nhiên, Nghị định thư Geneva năm 1923 Công ước Geneva năm 1927 cịn có hạn chế định cần phải khắc phục Những hạn chế là: - Hai điều ước quốc tế giới hạn lãnh thổ công nhận thoả thuận trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài Đó lãnh thổ quốc gia ký kết 37 Nguyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học khác Cụ thể phán trọng tài nước ngồi cơng nhận thi hành phán tuyên quốc gia ký kết khác - Công ước Geneva buộc bổn yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài phải chứng minh phán trọng tài chung thẩm thi hành quốc gia tuyên phán trọng tài Muốn vậy, bên yêu cầu phải có tuyên bố có hiệu lực pháp luật tồ án quốc gia nơi phán trọng tài tuyên phán trọng tài có thê đem thi hành quốc gia có tồ án Để hạn chế nhược điểm Nghị định thư Geneva năm 1923 Công ước Geneva năm 1927, đồng thời để xây dựng đầy đủ toàn diện quy định pháp luật công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi, Phịng thương mại quốc tế (ICC) có sáng kiến ký kết công ước quốc tế công nhận thi hành phán trọng tài nước Tuy nhiên, chiến tranh giới xảy nên việc ký kết Công ước vấn đề bị chậm lại Đến năm 1953 Bản dự thảo Công ước công nhận thi hành phán trọng tài nước dưa Phòng Thương mại quốc tế ủng hộ Hội đồng kinh tế xã hội Liên Hợp Quốc Vào ngày 10/6/1958, Công ước công nhận thi hành phán trọng tài nước (Cơng ước New York 1958) thức ký kết Hội nghị Liên Hợp Quốc trọng tài thương mại quốc tế Khi có mười nước ký kết là: Bỉ, Costa Rica, En sanvado, Đức, Ấn Độ, Ixraen, Gic đani, Hà Lan, Philipin, Ba Lan Vì Công ước mở đổ ký ngày 31/12/1958 nên sau có mười bốn nước khác ký kết là: Áchentina, Bêlaiuts, Bungari, Êcuado, Phần Lan, Pháp, Lucxămbua, Mônacô, Pakistan, Liên bang Nga, Srilanca, Thụy Điển, Thuỵ Sỹ, Ưcraina Cho tới ngày 24/ 4/2002, tổng số thành viên Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước 128, có 104 thành viên xin tham gia mà không trực tiếp ký Công ước [13] 2.2 CÁC NỘI DUNG c BẢN CỦA CÔNG ƯỚC 2.2.1 Nhóm điều khoản chung Cơng ước 2.2.1.1 Điều khoản ký kết hợp đồng phê chuân 38 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học Theo quy định Điều Công ước, việc ký Công ước mở ngày 31/12/1958 Vì vậy, từ ngày 01/01/1959 trở quốc gia muốn thành thành viên Công ước phải làm thủ tục gia nhập mà thành viên ký Cơng ước Như phần trình bày (phần 2.1), kể từ ngày ký Công ước thời hạn 31/12/ 1958 có tổng số 24 quốc gia ký Công ước Cũng theo quy định Điều Công ước, quốc gia ký Công ước là: - Tất thành viên Liên Hiệp Quốc; - Các quốc gia khác trở thành thành viên nhiều quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc; - Các quốc gia tham gia vào Quy chế Toà án quốc tế; - Các quốc gia lời mời Đại hội đồng Liên Hợp Quốc việc ký Công ước [13] Đôi với quốc gia ký Công ước, quốc gia chưa thể thành viên Cơng ước, (Cơng ước chưa có hiệu lực với quốc gia đó) họ chưa phê chuẩn Cơng ước Vì vậy, quốc gia ký công ước phải tiến hành phê chuẩn công ước để ràng buộc hiệu lực pháp lý Văn phê chuẩn Công ước quốc gia phải nộp cho Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc 2.2.1.2 Điều khoản gia nhập Tất quốc gia nêu Điều gia nhập Cơng ước (Điều 9) Thời gian gia nhập Công ước thực kể từ ngày 01/ 01/1959 trở Quốc gia muốn gia nhập Cơng ước cần phải nộp văn xin gia nhập cho Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc 2.2.1.3 Điều khoản bảo lưu Công ước New York năm 1958 cho phép quốc gia thành viên có quyền bảo lưu Việc bảo lưu quy định khoản Điều Công ước Khi ký kết phê chuẩn Công ước, gia nhập thông báo phạm vi áp dụng Công ước cho lãnh thổ (theo Điều 10), quốc gia thể bảo lưu hai vấn đề: Thứ nhất, sở có có lại, quốc gia tuyên bố áp dụng Công ước để công nhận thi hành phán tuyên lãnh thổ quốc 39 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L uật học gia thành viên mà Hiện có 67 quốc gia tun bơ' bảo lưu vấn đề [14] Thứ hai, quốc gia tun bố áp dụng Cơng ước cho tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật hợp đồng hay hợp coi quan pháp luât thương mai theo pháp luật quốc gia tuyên bố bảo lưu Hiện có 41 quốc gia tuyên bô' bảo lưu vấn đề [14] 2.2.1.4 Điều khoản thời gian bắt đầu có hiệu lực Công ước * Theo quy định khoản Điều 12, Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 90 tiếp sau ngày nộp văn phê chuẩn xin gia nhập thứ ba Ixraen quốc gia nộp văn phê chuẩn vàỏ ngày 05/ 01/1959, Monaco quốc gia nộp đơn xin tham gia vào ngày 12/02/1959, Ai Cập Siri nộp đơn xin tham gia vào ngày 09/03/1959 Theo số liệu này, vào ngày 09/ 03/1959 có văn thứ phê chuẩn xin gia nhập Công ước Như vậy, đối chiếu với quy định khoản Điều 12 Công ước có hiệu lực vào ngày thứ 90 kể từ ngày 10/03/1959 trở Theo thông báo Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (người có trách nhiệm thơng báo ngày mà Cơng ước có hiệu lực theo quy định điểm d Điều 15) Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi bắt đầu có hiệu lực ngày 07/ 06/1959 * Theo quy định khoản Điều 12, quốc gia phê chuẩn gia nhập Công ước sau lần nộp vãn phê chuẩn xin gia nhập thứ Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 90 tiếp sau ngày quốc gia nộp văn phê chuẩn xin gia nhập Chẳng hạn, Bêlarut phê chuẩn Cơng ước vào ngày 15/11/1960 Cơng ước có hiệu lực Bêlarut vào ngày 13/ 02/1961, Chilê xin gia nhập vào ngày 04/ 09/1975 Cơng ước có hiệu lực với Chilê vào ngày 03/12/1975, Trung Quốc xin tham gia ngày 22/01/1987 Cơng ước có hiệu lực Trung Quốc vào ngày 22/04/1987 [13] Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi khơng có điều khoản quy định hiệu lực hồi tố Vì vậy, để tránh trường hợp tranh cãi xảy ra, có quốc gia tham gia Cơng ước 40 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học tuyên bố rõ ràng rằng: Công ước áp dựng với quốc gia đó, thoả thuận trọng tài ký sau ngày tham gia Cơng ước quốc gia (ví dụ: Manta) Việc Công ước không quy định hiệu lực hồi tố làm cho án quốc gia thành viên khơng thống giải vấn đề Có án áp dụng hiệu lực hổi tố, tức áp dụng Công ước thoả thuận trọng tài ký trước ngày Cơng ước có hiệu lực quốc gia có tồ án đó, có tồ án khơng áp dụng 2.2.1.5 Điều khoản rút khỏi Công ước Theo quy định khoản Điều 13 Công ước, quốc gia thành viên Cơng ước tun bố không chấp nhận Công ước thông báo gửi cho Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc Việc khơng chấp nhận Cơng ước có hiệu lực sau năm kể từ ngày Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc nhận thông báo Tuy vậy, kể từ quốc gia tun bố khơng chấp nhận Cơng ước Công ước tiếp tục áp dụng cho phán trọng tài vấn đề mà thủ tục công nhận thi hành khởi sự, trước việc khơng chấp nhận cơng ước có hiệu lực (khoản Điều 13) 2.2.1.6 Điều khoản áp dụng cho quốc gia liên bang lãnh th ổ đặc biệt * Đôi với quốc gia liên bang: Theo quy định Điều 11 Công ước, quốc gia liên bang việc áp dụng Công ước thực sau: - Đối với điều khoản Công ước mà thuộc thẩm quyền lập pháp phủ liên bang nghĩa vụ phủ liên bang giống nghĩa vụ quốc gia thành viên Cơng ước khơng quốc gia liên bang, ví dụ: Nghĩa vụ công nhận thoả thuận trọng tài - Đối với điều khoản Công ước mà thuộc thẩm lập pháp bang cấu thành theo hiến pháp liên bang khơng có thẩm quyền lập pháp phủ liên bang thơng báo cách sớm điều cho quyền bang với khuyến nghị tán thành 41 N guyễn Thị A nh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ậ t học * Đối với lãnh thổ đặc biệt: - Theo quy định Điều 10 Công ước, quốc gia ký kết, phê chuẩn gia nhập Cơng ước tuyên bố Công ước áp dụng cho tồn lãnh thổ mà quốc gia đại diện mặt quốc tế cho nhiều lãnh thổ số Tuyên bố có hiệu lực Cơng ước bắt đầu có hiệu lực quốc gia có liên quan - Đối với quốc gia sau trở thành thành viên Công ước (sau Cơng ước có hiệu lực với quốc gia) tuyên bố mở rộng phạm vi áp dụng Công ước cho lãnh thổ mà quốc gia đại diện việc tun bố thực thông đạt gửi cho Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc Tuyên bố có hiệu lực kể từ ngày thứ 90 sau ngày Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc nhận thông Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Chẳng hạn, theo số liệu năm 1991, Pháp áp dụng Cơng ước New York năm đạt 1958 cho Guanda Polinéia thuộc Pháp, Gouadeloupc, Martiniue, Mavotle, New catedonia, Reuniou St.Pierre Miquelou; Đan Mạch áp dụng Công ước New York năm 1958 cho đảo Foroe Greenland; Đức áp dụng Công ước cho bang thuộc Đơng Đức cũ (vì trước ngày 3/10/1990 tồn hai nước Đức); Hà Lan áp dụng Công ước cho ARuba quần đảo Hà Lan Newzilan áp dụng Công ước cho đảo Niue Toklau; Anh áp dụng Công ước cho Bermuda, Gibraltar, Guernsey, Quần đảo Man Luyman; Hoa Kỳ áp dụng Công ước cho Puerto Rico quần đảo us Virgin Theo số liệu năm 1999, Bổ Đào Nha đưa tuyên bố áp dụng Công ước New York năm 1958 lãnh thổ Macao (Thơng báo có hiệu lực từ ngày 10/2/2000) 2.2.1.7 Điều khoản mối quan hệ Công ước với pháp luật quốc gia Trong mối quan hệ với pháp luật quốc gia, Công ước New York năm 1958 đề nguyên tắc ưu đãi tối đa Điều có nghĩa rằng, quy định pháp luật quốc gia dành cho bên liên quan quyền lợi ưu đãi so với Cơng ước ưu tiên áp dụng Công ước New York quy định: “Các quy định Công ước không tước quyền lợi bên hữu 42 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sy Luật học quan mà bên có từ phán trọng tài theo cách thức mà pháp luật nước nơi phán yêu cầu công nhận thi hành cho Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 phép” (khoản Điều 7) Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trên thực tế, pháp luật nhiều nước có quy định ưu đãi so với quy định Công ước New York năm 1958 Chẳng hạn, theo pháp luật Đức, việc công nhận thi hành phán trọng tài không bị từ chối trường hợp thoả thuận trọng tài vơ hiệu; việc khởi kiện tồ án quốc gia nơi có trọng tài xét xử để xem xét huỷ bỏ phán trọng tài Hoặc Pháp có quy định cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ưu đãi so với quy định Công ước New York năm 1958, “Công ước New York cho phép đình thi hành phán bị kháng cáo nước khác; nước Pháp trái lại, không quan tâm đến số phận phán trọng tài bên ngồi lãnh thổ mình”[7, tr 62], Mối quan hệ Công ước New York năm 1958 pháp luật quốc gia quy định Điều 3: “Mỗi quốc gia thành viên công nhận quyền lực phán trọng tài chấp nhận việc thi hành phán phù hợp với quy tắc tố tụng theo lãnh thổ nơi mà phán tuvên với điều kiện đặt điều khoản So với việc công nhận thi hành phán trọng tài nước không áp đặt điều kiện nặng án phí cao nhiều cho việc công nhận thi hành phán trọng tài áp dụng Công ước này” Với quy định điều kiện đối chiếu theo Cơng ước áp dụng cho việc công nhận thi hành phán trọng tài điều kiện tối thiểu, tức phạm vi giới hạn tối thiểu Các quốc gia áp dụng điều kiện giới hạn phạm vi giới hạn mà áp dụng điều kiện mức giới hạn tối thiểu Nếu quốc gia áp dụng điều kiện mức giới hạn tối thiểu vi phạm Công ước Như vậy, Công ước New York năm 1958 pháp luật quốc gia có mối quan hệ bổ trợ cho có mục đích tạo nên mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc công nhận thi hành phán trọng tài nước 43 N guyễn Thị Anh Thư Luận văn Thạc sỹ L u ật học 2.2.1.8 Điều khoản mối quan hệ Công ước với điều ước quốc tế khác * Về mối quan hệ với điều ước quốc tế khác, Công ước quy định sau: “Các điều khoản Công ước không xâm hại tới hiệu lực điều ước đa phương song phương quốc gia thành viên ký kết việc công nhận thi hành phán trọng tài không tước quyền lợi bên hữu quan mà bên có từ phán trọng tài theo cách thức mà điều ước quốc tế nơi phán yêu cầu công nhận thi hành cho phép” (khoản Điều 7) Với quy định giống mối quan hệ Công ước với pháp luật quốc gia, Công ước áp dụng nguyên tắc ưu đãi tối đa Nếu có quy định khác Cơng ước điều ước quốc tế khác việc cổng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi áp dụng điều khoản ưu đãi nhất, cho dù điều khoản có điều ước quốc tế khác mà khơng có Công ước New York năm 1958 Quy định Công ước New York, năm 1958 tạo điều kiện cách thuận lợi để cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi * Về mối quan hệ Cơng ước New York năm 1958 với Nghị định thư Giơnevơ năm 1923 điều khoản trọng tài Công ước Giơnevơ năm 1927 việc thi hành phán trọng tài nước quy định sau: “Nghị định thư Giơnevơ năm 1923 điều khoản trọng tài Công ước Giơnevơ năm 1927 việc thi hành phán trọng tài nước ngồi ngừng có hiệu lực nước thành viên vào thời điểm phạm vi mà nước trở thành liên kết thông qua Công ước này” (khoản Điều 7) Nghị định thư Giơnevơ năm 1923 Công ước Giơnevơ năm 1927 văn tiền thân Cơng ước New York năm 1958 Vì vậy, theo quy định trên, hai văn hết hiệu lực nước vào thời điểm mà nước trở thành thành viên Cơng ước New York năm 1958 Với quy định Cơng ước New York năm 1958 thay cho Nghị định thư Giơnevơ nãm 1923 Công ước Giơnevơ năm 1927 Tuy nhiên theo quy định 44 6830221 ... 1.3 Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi 18 1.4 Cơng nhận thi hành phán trọng tài giới 29 chương II CÔNG ƯỚC NEW YORK NĂM 1958 VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH CÁC PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI... nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 60 3.2 Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước 62 3.3 Những quy định hành pháp luật Việt Nam công nhận thi. .. khác phán trọng tài chưa công nhận thi hành với phán trọng tài công nhận thi hành Thứ ba, công nhận thi hành phán trọng tài nước thực thông qua quan máy nhà nước Công nhận thi hành phán trọng tài

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan