Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên

121 14 0
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VIỆT ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VIỆT ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Nghiên cứu khoa học, thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khoá 12 (2012 – 2014) trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức giúp đỡ tác giả nhiều trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Xuân Hải tận tình bảo, hướng dẫn tác giả thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên; Thường trực HĐND, UBND huyện Tủa Chùa; Giám đốc Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Việt Đức iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSVH : Bản sắc văn hoá CTV : Cộng tác viên GDTX : Giáo dục thường xuyên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDTH : Giáo dục tiểu học GV : Giáo viên HTCĐ : Học tập cộng đồng MTTQ : Mặt trận tổ quốc THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân VH : Văn hoá VH&XH : Văn hoá Xã hội VHTT&DL : Văn hoá thể thao Du lịch VH&TT : Văn hố Thơng tin XHHT : Xã hội học tập iv MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………… …………………….… ………………i Danh mục chữ viết tắt……………… ………………… ……………….……ii Mục lục……………………………… …………………… ……………… iii Danh mục bảng, biểu………………………………………… ……………vi MỞ ĐẦU i Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG… …6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Quản lý giáo dục 17 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc 17 1.2.4 Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng 19 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc 24 1.3.1 Hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc 24 1.3.2 Đặc điểm hoạt động giáo dục VH dân tộc TTHTCĐ 25 1.3.3 Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số hoạt động giáo dục VH dân tộc 26 1.3.4 Văn hóa dân tộc Thái, Mơng hoạt động giáo dục VH dân tộc Thái, Mông 30 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng 32 1.4.1 Quản lý thành tố hoạt động giáo dục VHDT 32 1.4.2 Đặc thù việc quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc TTHTCĐ 34 1.4.3 Triển khai chức quản lý vào QL hoạt động giáo dục VH dân tộc 35 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN………………………………… ……33 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hoá xã hội huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 41 2.1.1 Khái quát huyện Tủa Chùa 41 2.1.2 Một số nét tình hình giáo dục huyện Tủa Chùa 42 2.2 Sự hình thành phát triển Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Tủa Chùa 43 2.3 Một số nét đặc thù dân tộc Thái, Mông huyện Tủa Chùa 44 2.3.1 Bản sắc văn hoá dân tộc Thái 45 2.3.2 Bản sắc văn hố dân tộc Mơng 47 2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục VH dân tộc quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa 48 2.4.1 Một vài nét khảo sát thực trạng 48 2.4.2 Thực trạng hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa 50 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa 54 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa 57 2.5.1 Một số nội dung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa 57 2.5.2 Những nguyên nhân thành công chưa thành công quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa 65 Tiểu kết chương 68 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ DÂN TỘC Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỦA CHÙA, TÌNH ĐIỆN BIÊN……………… ……… …….61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.2 Tính thực tiễn 70 3.1.3 Tính hiệu 70 3.1.4 Tính đồng 71 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) huyện Tủa chùa, Điện Biên 71 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, thiết kế nội dung tài liệu phục vụ cho hoạt động giáo dục VH dân tộc Thái, Mông 71 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức hoạt giáo dục VH dân tộc Trung tâm HTCĐ gắn liền với ngày lễ hội, ngày truyền thống dân tộc Thái, Mông 74 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thường xuyên hoạt động đa dạng, hấp dẫn thu hút người dân địa phương tham gia giữ gìn văn hố dân tộc…… .…… 69 3.2.4 Biện pháp 4: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn VHDT cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên triển khai hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc… …71 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường huy động cộng động, coi trọng phối hợp ban, ngành, đoàn thể cấp xã việc tham gia thực hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc ………………………………………… …73 3.2.6 Biện pháp 6: Coi trọng việc đánh giá hiệu hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc thực hoạt động GD VHDT cho người liên quan ……………………………………………………………….… 76 3.4 Mối quan hệ biện pháp 86 3.5 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 88 3.5.1 Mục đích khảo sát 88 3.5.2 Đối tượng xin ý kiến 88 3.5.3 Quy trình khảo nghiệm 88 3.5.4 Kết khảo nghiệm 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa, giai đoạn 20092014 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa…… Bảng 2.3 43 52 Tổng hợp đánh giá lãnh đạo cấp, cán quản lý GV Trung tâm HTCĐ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa……………………………………… Bảng 3.1 53 Đánh giá lãnh đạo cấp, cán quản lý Trung tâm HTCĐ, GV, CTV tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất…………………………………… Bảng 3.2 81 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất………………………………… 82 Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục VH dân tộc Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt nam gồm nhiều dân tộc có dân tộc người Thực tiễn phát triển lịch sử lồi người cho thấy văn hố (VH) tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển trường tồn dân tộc, văn hoá vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Sự hưng thịnh, phát triển bền vững quốc gia kỷ XXI phụ thuộc vào khả học tập đông đảo tầng lớp nhân dân, khả hội nhập mà giữ vững sắc văn hố (BSVH) dân tộc, hồ nhập mà khơng hồ tan Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề này, Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998) ban hành Nghị xây dựng VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chiến lược phát triển VH đến năm 2020 ban hành kèm theo định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phủ xác định: “VH dân tộc thiểu số tài sản quý giá góp phần làm nên phong phú, đa dạng mà thống VH Việt Nam VH dân tộc vấn đề có ý nghĩa trị xã hội to lớn kỷ ngun tồn cầu hố” [12, tr.18] Bối cảnh quốc tế nước có nhiều biến đổi, tác động khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung giá trị văn hố truyền thống dân tộc thiểu số Điện Biên nói riêng Điều dễ nhận thấy nay, văn hóa dân tộc thiểu số Điện Biên có biểu mai Qua cho thấy việc giáo dục VH dân tộc Đảng nhà nước ta xác định vấn đề thời sự, đòi hỏi cấp thiết cần tiếp tục thực Thực Nghị Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam, loại hình giáo dục đào tạo hình thức học ngày đa dạng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu học tập phong phú nhân dân Trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) loại hình giáo dục thường xuyên (GDTX) hình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người cộng đồng xã, học tập, trang bị kiến thức nhiều mặt góp phần cải thiện thu nhập cho người dân, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho họ để góp phần phát triển cộng đồng Trung tâm HTCĐ sở GDTX cấp xã, có quản lý, hỗ trợ nhà nước; trung tâm đa chức thực hoạt động đa dạng: xoá mù chữ nâng cao trình độ VH cho nhân dân; hình thành nâng cao kỹ lao động; nâng cao chất lượng sống; học tập theo sở thích; dịch vụ thơng tin; văn hố địa phương; thể dục thể thao, vui chơi giải trí để phát triển nguồn lực địa phương Ở nước ta đến tháng 5/2014 có 10877/11133 xã, phường, thị trấn có trung tâm HTCĐ, đạt 97,4%, Trung tâm HTCĐ phát huy tác dụng, thực trở thành trường học nhân dân lao động, công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ sở Điện Biên tỉnh vùng cao, biên giới; kinh tế đặc biệt khó khăn, nơi vấn đề xã hội bất cập, đóng góp sở giáo dục nói chung Trung tâm HTCĐ nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng Hiện tại, tỉnh Điện Biên thành lập 130 Trung tâm HTCĐ (đạt 100% số xã, phường, thị trấn có Trung tâm HTCĐ), bước đầu trung tâm phát huy hiệu tích cực việc nâng cao dân trí đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Tủa Chùa huyện khó khăn tỉnh, năm qua, Trung tâm HTCĐ huyện có đóng góp đáng kể vào thành tích chung giáo dục Tủa Chùa Hiện Trung tâm HTCĐ huyện Tủa Chùa bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội (VH&XH) địa phương, đặc biệt góp phần giáo dục VH dân tộc thiểu số Tuy nhiên, trình xây dựng triển khai thực hoạt động giáo dục VH dân tộc cho thấy sách giáo dục cịn chưa quan tâm đầy đủ chưa có biện pháp hữu hiệu việc dạy học chữ, học tiếng học sinh dân tộc thiểu số, mà vấn đề quan trọng, then chốt 10 Ý kiến khác: … … … … … Câu 5: Theo đồng chí, thực biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc Trung tâm HTCĐ gặp thuận lợi khó khăn gì? … … … … … … … … … * Xin đồng chí cho biết đơi điều thân (nếu có thể): - Họ tên: …………………………………………………………… - Chức vụ: ……………………………………………………………… - Đơn vị công tác: ……………………………………………………… - Số năm công tác: ……………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 107 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học viên Trung tâm HTCĐ) Trước nguy sắc văn hoá dân tộc thiểu số bị mai một, việc quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) việc làm cần thiết Rất mong anh (chị)/ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp với ý kiến trả lời câu hỏi Câu 1: Xin anh (chị)/ơng (bà) vui lịng cho biết tầm quan trọng việc quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc Trung tâm HTCĐ là: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo anh (chị)/ông (bà), yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc Trung tâm HTCĐ: … … … … … … … … … … … … … 108 Câu 3: Xin anh (chị)/ông (bà) đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc Trung tâm HTCĐ giám đốc Trung tâm HTCĐ nay: TT Quản lý hoạt động giáo dục giữ gìn Rất Tốt Trung Yếu Kém BSVH dân tộc tốt Công tác tuyên truyền vận động mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thức thực hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc Trung tâm HTCĐ Công tác xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc giám đốc Trung tâm HTCĐ Công tác biên soạn tài liệu để tổ chức hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc Trung tâm HTCĐ Việc thiết kế nội dung hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc Trung tâm HTCĐ Việc tổ chức hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc nhân ngày lễ hội, ngày truyền thống dân tộc thiểu số Việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, cộng tác viên giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc Trung tâm HTCĐ Công tác phối hợp ban ngành, đoàn thể xã việc tham gia hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân 109 bình tộc Trung tâm HTCĐ Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giữ gìn BSVH dân tộc giám đốc Trung tâm HTCĐ Ý kiến khác: … … … * Xin anh (chị)/ông (bà) cho biết đơi điều thân (nếu có thể): - Họ tên: …………………………………………………………… - Nơi nay: ……………………………………………………… - Tuổi: ………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác anh (chị)/ông (bà) ! 110 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Trung tâm Học tập cộng đồng) Xin ông (bà) cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất Cần Không Rất cần thiết thiết Xây dựng kế hoạch, thiết kế nội dung tài liệu phục vụ cho hoạt động giáo dục văn hố dân tộc Thái, Mơng Tăng cường tổ chức hoạt động gíao dục văn hố dân tộc Trung tâm HTCĐ gắn liền với ngày lễ hội, ngày truyền thống dân tộc Tính khả thi Tổ chức thường xuyên hoạt động đa dạng, hấp dẫn thu hút người dân địa phương tham gia giữ gìn văn hố dân tộc 111 cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên triển khai hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc Tăng cường phối hợp ban, ngành, đoàn thể cấp xã việc tham gia thực hoạt động giữ gìn văn hố dân tộc Kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo dục văn hố dân tộc Ngồi biện pháp quản lý nêu trên, theo ơng (bà) cần có thêm biện pháp quản lý khác? … … … … … … … … * Xin ông (bà) cho biết đôi điều thân (nếu có thể): - Họ tên: …………………………………………………………… - Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà) ! 112 PHỤ LỤC Quy mô phát triển mạng lưới sở giáo dục huyện Tủa Chùa giai đoạn 2009-2014 Năm học 20092010 20102011 20112012 20122013 20132014 Số sở giáo dục Tổng MN TH THCS THPT Số nhóm trẻ, số lớp TT TT Tổng NT MG TH THCS THPT XMC GDTX HTCĐ BT BT TH THCS 50 10 15 03 01 12 565 89 332 98 15 17 56 13 15 12 03 01 12 609 14 122 326 104 17 13 59 15 16 12 03 01 12 617 11 134 332 106 18 15 58 15 16 11 03 01 12 647 10 146 340 103 30 10 58 15 16 11 03 01 12 642 11 164 313 103 33 10 Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tủa Chùa 113 PHỤ LỤC So sánh cấu tỷ lệ học sinh bậc học, ngành học huyện Tủa Chùa năm học 2009 - 2010 năm học 2013 - 2014 Năm học Bậc học 2009-2010 2013-2014 Học sinh Tỷ lệ % Học sinh Tỷ lệ % 12782 100 15211 100 Nhà trẻ 137 0,1 195 1,28 Mẫu giáo 1753 13,7 3418 22,5 Tiểu học 5922 46,3 6843 42,6 Trung học sở 2536 19,8 2967 19,5 Trung học phổ thông 952 7,5 1.264 0,83 Giáo dục quy 11300 88,4 14287 93,6 Xố mù chữ 150 0,1 125 0,82 Bổ túc tiểu học 460 3,59 270 1,8 Bổ túc Trung học sở 872 6,82 529 3,47 Giáo dục khơng quy 1482 11,6 924 6,4 Tồn huyện Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Tủa Chùa 114 PHỤ LỤC Các tiêu đạt ngành GD&ĐT huyện Tủa Chùa giai đoạn 2009 - 2014 Đơn Năm Năm Năm Năm Năm vị tính học học học học học 2009- 2010- 2011- 2012- 2013- 2010 2011 2012 2013 2014 % 4,3 4,3 5,3 4,7 4,5 % 47,6 52,3 68,5 68,9 75,2 Trẻ tuổi mẫu giáo % 60,4 72,5 95,2 96,1 98,7 Tuyển lớp so với dân % 90,5 92,2 94,4 98,4 99,5 % 59,0 69,5 72,6 73,2 80,7 % 94,4 96,4 96,8 96,8 98,4 % 95,9 98,4 98,5 98,6 99,2 % 96,69 97,44 97,22 96,03 96,94 HS 15,2 9,9 14,3 16,7 17,7 HS 19,7 19,4 20,4 20,0 20,8 HS 17,8 18,3 18,6 19,4 21,9 Các tiêu Đi nhà trẻ so với dân số 0-2 tuổi Đi mẫu giáo so với dân số 3-5 tuổi số tuổi Tuyển lớp so với HS lớp năm trước Tỷ lệ lên lớp giáo dục tiểu học Tỷ lệ lên lớp giáo dục THCS Tỷ lệ lên lớp giáo dục THPT Bình quân HS/nhóm trẻ nhà trẻ Bình qn HS/lớp mẫu giáo Bình quân HS/lớp tiểu học 115 Bình quân HS/lớp THCS HS 25,9 25,0 26,0 27,6 28,8 Bình quân HS/lớp THPT HS 28,0 28,6 29,0 30,0 31,3 Tỷ lệ GV/lớp nhà trẻ GV 1,4 1,1 1,3 1,7 1,5 Tỷ lệ GV/lớp mẫu giáo GV 1,1 1,2 1,3 1,1 1,1 Tỷ lệ GV/lớp tiểu GV 1,2 1,2 1,3 1,3 1,4 Tỷ lệ GV/lớp THCS GV 2,1 2,1 2,1 2,2 2,2 Tỷ lệ GV/lớp THPT GV 1,93 2,2 2,16 2,2 2,12 Tỷ lệ lớp/phòng học Lớp 1 1 Lớp 1,1 1 Lớp 1 1,1 1,1 1,2 Lớp 1 0,9 1,1 Lớp 1 1 học nhà trẻ Tỷ lệ lớp/phòng học MG Tỷ lệ lớp/phòng học TH Tỷ lệ lớp/phòng học THCS Tỷ lệ lớp/phòng học THPT Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tủa Chùa 116 PHỤ LỤC Nguồn nhân lực ngành GD & ĐT huyện Tủa Chùa giai đoạn 2009-2014 Đơn vị tính: Người Năm học 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Tổng Chia số MN TH THCS THPT 850 158 454 219 19 1049 231 513 276 38 1142 256 546 301 39 1192 255 561 310 66 1208 284 550 304 70 Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tủa Chùa 117 PHỤ LỤC Cơ sở vật chất ngành GD&ĐT huyện Tủa Chùa giai đoạn 2009-2014 Đơn vị tính: Phịng học Năm học 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Tổng Chia số NT MN TH THCS THPT 552 89 342 98 14 621 14 140 345 105 17 643 11 134 376 104 18 695 10 153 390 111 31 707 11 175 383 106 32 Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Tủa Chùa 118 PHỤ LỤC 10 Diện tích, dân số, mật độ dân số đơn vị hành huyện Tủa Chùa Tổng điều tra dân số nhà thời điểm 2014 Tổng Đơn vị (Xá) Diện tích Mật độ Số dân số tự nhiên dân số bả, (ng/km2) tiểu (người) (ha) Số hộ Dân tộc khu Thị trấn 3700 249.33 0,000674 855 1295 Mường Báng 8697 6844.77 0,0078 25 1809 8523 Xá nhè 6126 6136.79 0,01 14 1137 6003 Mường Đun 3450 3762.94 0,01 686 3416 Tủa Thàng 4692 8863.702 0,0189 10 835 4598 Huổi Só 2393 6217.12 0,0259 438 2321 Tả Phìn 3319 5091.65 0,0153 10 586 3252 Tả Sìn Thàng 3580 5014.11 0,014 571 3472 Sín Chải 4661 8968.95 0,0192 12 705 4567 Lao Xả Phình 2089 5023.42 0,024 358 2026 Trung Thu 3149 5348.02 0,0169 511 3054 Sính Phình 5452 7006.34 0,0128 18 1056 5342 Toàn huyện 51306 68526.45 0,0133 138 9547 47869 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tủa Chùa 119 iii

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan