Biện pháp quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của học viên trong đào tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

100 42 0
Biện pháp quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của học viên trong đào tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

F31 GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC KHOA SƯ PHẠM - - LÊ KHẮC QUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển ĐTTT 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học nhà trường 16 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học ĐTTT 16 1.2.4 Học viên 20 1.2.5 Kết học tập 20 1.2.6 Một số khái niệm ĐTTT 21 1.3 Ứng dụng CNTT&TT giáo dục 25 1.3.1 Ứng dụng CNTT&TT giáo dục 25 1.3.2 Ứng dụng CNTT&TT dạy học 30 1.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ĐTTT 32 1.4 Đánh giá kết học tập 34 1.4.1 Tổng quan ĐGKQHT 34 1.4.2 Vai trò, chức ĐGKQHT 37 1.4.3 Các nguyên tắc đánh giá 38 1.4.4 Các hình thức đánh giá 38 1.4.5 Quy trình đánh giá 39 1.5 Đánh giá KQHT ĐTTT 40 1.5.1 Đánh giá KQHT học viên ĐTTT 40 1.5.2 Quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT 42 Kết luận chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐGKQHT CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐTTT Ở TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 45 2.1 Khái quát trƣờng ĐHSP Hà Nội 45 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, tầm nhìn, sứ mạng trường ĐHSP Hà Nội 46 2.1.2 Các mục tiêu trường 47 2.1.3 Quy mô trường, lớp, số học viên, cán giảng viên trường ĐHSP Hà Nội năm học 2006 - 2007 48 2.1.4 Quan hệ hợp tác Quốc tế 49 2.2 Thực trạng ĐTTT công tác ĐGKQHT học viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội 49 2.2.1 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học trường ĐHSP Hà Nội 49 2.2.2 Thực trạng ĐTTT Trường ĐHSP Hà Nội 50 2.2.3 Thực trạng công tác ĐGKQHT học viên trường ĐHSP Hà Nội 53 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐGKQHT CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐTTT Ở TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 59 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 59 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.2.1 Các biện pháp đề xuất phải mang tính hệ thống đồng 60 3.2.2 Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi 61 3.2.3 Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính hiệu 61 3.3 Một số biện pháp pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trƣờng ĐHSP Hà Nội 62 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng quy chế ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội 62 3.3.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện CSVC ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội 64 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng quy trình quản lý quy trình đánh giá KQHT học viên ĐTTT 67 3.3.4 Biện pháp 4: Nâng cao lực đánh giá KQHT cho đội ngũ CBQL giáo viên ĐTTT 79 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 2.1 Đối với trung tâm CNTT trường 85 2.2 Đối với trường ĐHSP Hà Nội 85 2.3 Đối với GD&ĐT 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển ĐTTT 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học nhà trường 16 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học ĐTTT 16 1.2.4 Học viên 20 1.2.5 Kết học tập 20 1.2.6 Một số khái niệm ĐTTT 21 1.3 Ứng dụng CNTT&TT giáo dục 25 1.3.1 Ứng dụng CNTT&TT giáo dục 25 1.3.2 Ứng dụng CNTT&TT dạy học 30 1.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ĐTTT 32 1.4 Đánh giá kết học tập 34 1.4.1 Tổng quan ĐGKQHT 34 1.4.2 Vai trò, chức ĐGKQHT 37 1.4.3 Các nguyên tắc đánh giá 38 1.4.4 Các hình thức đánh giá 38 1.4.5 Quy trình đánh giá 39 1.5 Đánh giá KQHT ĐTTT 40 1.5.1 Đánh giá KQHT học viên ĐTTT 40 1.5.2 Quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT 42 Kết luận chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐGKQHT CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐTTT Ở TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 45 2.1 Khái quát trƣờng ĐHSP Hà Nội 45 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, tầm nhìn, sứ mạng trường ĐHSP Hà Nội 46 2.1.2 Các mục tiêu trường 47 2.1.3 Quy mô trường, lớp, số học viên, cán giảng viên trường ĐHSP Hà Nội năm học 2006 - 2007 48 2.1.4 Quan hệ hợp tác Quốc tế 49 2.2 Thực trạng ĐTTT công tác ĐGKQHT học viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội 49 2.2.1 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học trường ĐHSP Hà Nội 49 2.2.2 Thực trạng ĐTTT Trường ĐHSP Hà Nội 50 2.2.3 Thực trạng công tác ĐGKQHT học viên trường ĐHSP Hà Nội 53 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐGKQHT CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐTTT Ở TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 59 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 59 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.2.1 Các biện pháp đề xuất phải mang tính hệ thống đồng 60 3.2.2 Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi 61 3.2.3 Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính hiệu 61 3.3 Một số biện pháp pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trƣờng ĐHSP Hà Nội 62 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng quy chế ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội 62 3.3.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện CSVC ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội 64 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng quy trình quản lý quy trình đánh giá KQHT học viên ĐTTT 67 3.3.4 Biện pháp 4: Nâng cao lực đánh giá KQHT cho đội ngũ CBQL giáo viên ĐTTT 79 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 2.1 Đối với trung tâm CNTT trường 85 2.2 Đối với trường ĐHSP Hà Nội 85 2.3 Đối với GD&ĐT 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CNH-HĐH CNNT CNTT&TT CSVC Đài TNVN ĐGKQHT ĐH CNTT ĐHQG ĐTTT ĐTTX GD-ĐT GDTX KH-CN KT-XH QLGV QLHT QLSV TBDH THCN THCS THPT TP HCM Cán quản lý Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Cơng nghệ Thông tin Công nghệ thông tin truyền thông Cơ sở vật chất Đài tiếng nói Việt Nam Đánh giá kết học tập Đại học Công nghệ Thông tin Đại học Quốc Gia Đào tạo trực tuyến Đào tạo từ xa Giáo dục-Đào tạo Giáo dục từ xa Khoa học-Công nghệ Kinh tế-Xã hội Quản lý giáo viên Quản lý học tập Quản lý sinh viên Thiết bị dạy học Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p Trung ho ̣c Cơ sở Trung ho ̣c phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình cá nhân ĐTTT giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Ngày cơng nghệ ĐTTT góp phần đổi phương thức dạy học ĐTTT đáp ứng tiêu chí giáo dục mà từ trước tới chưa áp dụng là: học nơi, học lúc, học theo sở thích, học suốt đời,… ĐTTT khơng dùng cho GDTX qua mạng mà tồn với cách học tập truyền thống bổ sung cho cách học truyền thống ĐTTT trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức tạo cách mạng dạy học ĐTTT mang lại hiệu kinh tế cao thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nước giới Nhiều trường đại học có danh tiếng giới chọn ĐTTT chiến lược định hướng phát triển Chỉ với giáo viên chuyên gia giỏi giảng dạy cho số lượng lớn người học Với khóa ĐTTT dễ dàng mời giáo viên, chuyên gia nước giảng dạy từ xa nên giảm chi phí… Như vậy, ĐTTT góp phần mở rộng quy mơ đào tạo, làm giảm bất bình đẳng hội học tập người giàu người nghèo, nông thôn thành thị, giúp giáo dục Việt Nam hội nhập với giáo dục giới ĐTTT thay đổi cách tiếp cận lĩnh hội tri thức so với mơ hình học tập truyền thống Các hoạt động học tập, nghiên cứu, thảo luận, chia sẻ kiến thức mạng mang lại cho người học hứng thú, sáng tạo chủ động Ở nước ta, ĐTTT triển khai, thử nghiệm số trường Đại học thu kết định song có khó khăn q trình thiết kế học liệu; đánh giá chương trình; ĐGKQHT học viên; cài đặt ứng dụng công cụ quản lý ĐTTT, v.v… Đặc biệt phải kể đến khó khăn cơng tác quản lý ĐTTT ĐGKQHT học viên Để góp phần giải số tồn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu đề biện pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT phù hợp với yêu cầu khả thực tế trường góp phần nâng cao chất lượng ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu a Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT b Nghiên cứu thực trạng công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội, từ phân tích ưu, nhược điểm cơng tác quản lý hoạt động c Đề xuất số biện pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu  Khách thể: Công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội  Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu hệ thống lý luận quản lý lý luận ĐGKQHT học viên Ứng dụng CNTT&TT ĐTTT  Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu trạng quản quản lý công tác đánh giá KQHT học viên trường ĐHSP Hà Nội, từ đề xuất biện pháp quản lý cơng tác đánh giá KQHT học viên ĐTTT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý việc ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC VIÊN TRONG ĐTTT 1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển ĐTTT 1.1.1 Trên giới Theo tác giả Natalie Aranda [2], giáo dục thay đổi môi trường dạy học thay đổi lớp học trước học cố định chỗ, ĐTTX bắt đầu đời Ý tưởng GDTX vạch kỹ thuật in ấn Từ sớm, việc in ấn trở thành phương thức thúc đẩy học tập, sinh viên tự học theo kế hoạch riêng mà khơng có trợ giúp người hướng dẫn Sự tự giúp đỡ thân đơn giản ví dụ ĐTTX Khi công nghệ tiến xuất tạo khả mở rộng cho ĐTTX Khi đài phát (Radio) trở nên thông dụng, khả cung cấp kiến thức qua phương tiện trung gian nghiên cứu kỹ lưỡng Tivi lợi sử dụng ĐTTX Sự phát triển mạng lưới Tivi khép kín trở nên phù hợp với mơ hình lớp học với giáo viên chỗ sinh viên nhiều địa điểm, phủ sóng phạm vi rộng Trở ngại phương thức đào tạo sinh viên phải sẵn sàng học vào phát sóng [2] Tiếp theo xuất máy tính phát triển Internet mang đến với thời kỳ vàng ĐTTX GDTX thực tế bắt đầu với xuất “Trung tâm học tập với trợ giúp máy tính” (CALC: Computer Assisted Learning Center) vào năm 1982 Rindge, New Hampshire Đây trường học trực tuyến Mỹ có chương trình khác tương tự thử nghiệm NaUy vào thời điểm Từ 1994 - 1995, Internet trở nên phổ biến rộng rãi từ mô hình nhỏ ban đầu nhà cung cấp Internet nội bộ, nhờ GDTT thực trở nên bùng nổ [2] Hình 14: Cấu trức giảng điện tử Quy trình xây dựng giảng điện tử: - Thiết kế giảng (xây dựng kịch sư phạm kịch công nghệ) - Chọn lựa chuẩn bị học liệu: xếp, phân loại học liệu liên quan đến nội dung giảng; theo trình tự nội dung giảng; - Số hóa học liệu (lựa chọn định dạng phù hợp để số hóa học liệu Ví dụ: lựa chọn định dạng số hóa phù hợp cho loại học liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, ảnh, đồ, biểu đồ, - Chọn lựa, thiết kế đa phương tiện (lựa chọn phối kết hợp công cụ kỹ thuật công nghệ phù hợp để thiết kế học liệu của giảng số hóa); - Đóng gói giảng theo chuẩn: giảng phải đóng gói theo chuẩn quy định chung nhằm tạo thuận lợi cho người học, nhà quản lý, giáo viên trực tiếp thiết kế giảng - Vận hành thử: triển khai dạy học thí điểm giảng số hóa 80 Ngƣời dạy + E-Lesson Ngƣời học Hoặc Ngƣời dạy Ngƣời học + E-Lesson Hình 15: Mối quan hệ người dạy người học ĐTTT Đánh giá KQHT học viên ĐTTT khâu then chốt trình ĐTTT Để nâng cao chất lượng ĐGKQHT học viên ĐTTT trước hết đội ngũ quản lý, giáo viên phải có lực chun mơn cơng tác ĐGKQHT học viên Nâng cao lực chuyên môn công tác ĐGKQHT học viên giúp cho đội ngũ quản lý, giáo viên thực tốt công tác ĐGKQHT theo quy trình đặt Đối với nhà quản lý, trước hết cần phải đóng vai trò định hướng, tổ chức, đạo kiểm tra công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT Trước hết nhà quản lý phải am hiểu ĐTTT, hiểu rõ khác biệt, ưu điểm nhược điểm ĐTTT so với loại hình đào tạo truyền thống Các nhà quản lý cần đưa trình ĐGKQHT học viên ĐTTT cho phù hợp với quy chế, quy định ĐGKQHT hành, đồng thời phù hợp với hình thức ĐTTT ĐGKQHT học viên ĐTTT phải nhằm phát huy tính tự giác học tập, tự nghiên cứu học viên phải đo lường khả tự học học viên để từ đề biện pháp xử lý kịp thời công tác quản lý ĐTTT nói riêng cơng tác quản lý nói chung Hoạt động quản lý cơng tác ĐGKQHT học viên ĐTTT phải đáp ứng yêu cầu sau: - Lập kế hoạch kiểm tra - đánh giá kịp thời, khoa học; 81 - Tổ chức kiểm tra - đánh giá khoa học, nghiêm túc; - Chỉ đạo kiểm tra - đánh giá toàn diện; - Kiểm tra việc tiến hành kiểm tra - đánh giá toàn diện, thường xuyên có thưởng, phạt nghiêm minh; - Cần có điều chỉnh kịp thời hoạt động kiểm tra - đánh giá; - Ra định quản lý phù hợp giáo viên, học viên trình đào tạo Các nhà quản lý phải quản lý việc xây dựng mục tiêu, nội dung môn học, mục tiêu, nội dung kiểm tra-đánh giá, ngân hàng câu hỏi kiểm tra-đánh giá, hình thức kiểm tra-đánh giá phù hợp với mơn học, ngành học, ma trân mục tiêu cấu trúc đề thi Nhà quản lý phải cơng khai hóa mục tiêu mơn học, mục tiêu, nội dung, tiêu chí hình thức kiểm tra-đánh giá cho giảng viên học viên để họ chủ động dạy học kiểm tra-đánh giá Kết luận chƣơng Các nhóm biện pháp đề xuất chương là: - Biện pháp 1: Hoàn thiện sở pháp lý sở vật chất ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội - Biện pháp 2: Xây dựng quy trình đánh giá KQHT học viên ĐTTT - Biện pháp 3: Nâng cao lực đánh giá KQHT cho đội ngũ CBQL giáo viên ĐTTT - Biện pháp 4: Quản lý quy trình đánh giá KQHT học viên ĐTTT Để triển khai biện pháp cách hiệu quả, cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho loại hình đào tạo cịn mẻ trường 82 ĐHSP Hà Nội Đồng thời, hoàn thiện sở vật chất như: hệ thống đường truyền, trang thiết bị, hệ thống phần mềm ĐTTT, chế quản lý ĐTTT trường Chúng muốn nhấn mạnh đến đề xuất xây dựng hệ thống đánh giá điện tử Hệ thống học bạ điện tử cần thiết xây dựng hệ thống có liên quan mật thiết với đánh giá điện tử 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau khảo sát, phân tích thực trạng quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội nhằm đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường, tác giả đưa kết luận sau: - ĐTTT trực tuyến trường ĐHSP Hà Nội giai đoạn thử nghiệm Mặc nhà trường có số hoạt động liên quan đến ĐTTT thời điểm nay, nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể cho hình thức đào tạo - Theo chúng tôi, sở cốt lõi để đề xuất biện pháp quản lý công tác ĐGKQHT học viên ĐTTT trường ĐHSP Hà Nội kế thừa cách phù hợp biện pháp quản lý công tác đánh giá KQHT Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy (Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/06/2006) với quy chế hành Bộ GD&ĐT loại hình ĐTTX (Quyết định số 40/2003/QĐBGD&ĐT ngày 08/08/2003) loại hình đào tạo đại học, cao đẳng hình thức vừa học vừa làm (Quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT) Việc kế thừa quy chế dựa sở hình thức đào tạo theo học chế tín cho tăng cường tính khoa học, tự giác, tích cực hiệu người học - Các biện pháp đề xuất xây dựng dựa nguyên tắc đánh giá KQHT học viên đào tạo nói chung Tuy nhiên, biện pháp mà chúng tơi đề xuất có chọn lọc kế thừa số nội dung phương pháp ĐGKQHT hình thức đào tạo truyền thống - Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với đặc thù ĐTTT - hình thức đào tạo có ứng dụng mạnh mẽ CNTT-TT 84 - Khi đề xuất giải pháp, tham khảo số mô hình ĐTTT triển khai thành cơng rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp phù hợp với đặc thù riêng trường, phù hợp với đặc thù riêng ĐTTT Kiến nghị 2.1 Đối với trung tâm CNTT trƣờng Song song với việc nâng cấp, đầu tư trang thiết bị cho hệ thống CNTT trường, trung tâm cần đào tạo nâng cao lăng lực cho CBQL kỹ thuật viên công tác triển khai ĐTTT 2.2 Đối với trƣờng ĐHSP Hà Nội Cần có kế hoạch đào tạo trực tuyến cụ thể, từ hồn thiện quy chế đào tạo trực tuyến trường theo quy chế hành liên quan đến đào tạo đại học-cao đẳng, đào tạo từ xa, đào tạo khơng quy Thành lập ban đạo ĐTTT nhằm thúc đẩy ĐTTT phát triển hướng, đảm bảo chất lượng Có kế hoạch xây dựng hệ thống đánh giá điện tử trực tuyến, đồng thời xây dựng hệ thống học bạ điện tử - hệ thống không tách rời đánh giá điện tử trực tuyến 2.3 Đối với GD&ĐT Trước hết, cần hoàn thiện ban hành quy chế ĐTTT để sở đào tạo có pháp lý triển khai ĐTTT Cần có kế hoạch xây dựng hệ thống đánh giá điện tử trực tuyến học bạ điện tử cách tổng thể cho toàn ngành 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Natalie Aranda, A Brief History of E-Learning and Distance Education, 2008, http://ezinearticles.com/?A-Brief-History-of-E-learning-and-DistanceEducation&id=496460 Natalie Aranda, Online Education: A Brief History, 2008, http://ezinearticles.com/?Online-Education:-A-Brief-History&id=465039 Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà nước GD&ĐT, Đề cương giảng cao học QLGD (Khoa SP - ĐHQ Hà Nội, 2006) Nguyễn Đức Chính, Bài giảng Đo lường đánh giá Giáo dục (2006) Nguyễn Đức Chính, Đo lường - Đánh giá kết học tập học sinh (Khoa SP - ĐHQG Hà Nội, 2004) Vũ Cao Đàm, Giáo trình cao học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (ĐHQG Hà Nội, 2006) Trần Khánh Đức, Đo lường đánh giá Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) Trần Khánh Đức, Quản lý Nhà nước giáo dục, Tài liệu giảng cao học QLGD (Hà Nội, 2006) EndNote V9, User's Guide, 2005, http://www.endnote.com/support/ensupport.asp 10 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi vận dụng QLGD/QLNT, Chuyên đề cao học QLGD (Khoa Sƣ Phạm - ĐHQG Hà Nội, 2006) 11 HEFCE - Higher Education Funding Council for England, Effective Practice with e-Assessment - An overview of technologies, policies and practice in further and higher education (The Joint Information Systems Committee - JISC, www.jisc.ac.uk/assessment.html, 2007) 12 Đào Duy Huân, Quản trị học (NXB Thống kế, 1996) 13 Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá dạy học Đại học (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002) 14 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Cơ sở Khoa học quản lý (Khoa SP - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2006) 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhân lực, Tài liệu giảng cao học QLGD (Khoa SP - ĐHQG Hà Nội, 2006) 86 16 Bizhan Nasseh, A Brief History of Distance Education, 2007, http://www.seniornet.org/edu/art/history.html 17 Lê Đức Ngọc, Bài giảng Đo lường đánh giá thành học tập Giáo dục (Khoa SP, ĐHQG Hà Nội, 2003) 18 Đặng Văn Nhã, Hội thảo khoa học E-learning kinh nghiệm triển khai trường ĐH, TP Hồ Chí Minh 12/2006 (2006) 19 Nicole A, Advanced Principles of Effective E-Learning (Informing Science Institute, 2007) 20 Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá đo lường kết học tập (NXB ĐHSP, 2007) 21 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục (Trƣờng CBQL Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội, 1980) 22 Ngô Quang Sơn, Thiết kế sử dụng hiệu giáo án điện tử môi trường học tập đa phương tiện, Tài liệu giảng cao học QLGD (Học viện QLGD, Hà Nội) 23 Ngơ Quang Sơn, Vai trị thiết bị giáo dục việc đánh giá hiệu sử dụng thiết bị giáo dục trình dạy học tích cực, Thơng tin QLGD: Số 3(37) 06/2005 Trường CBQL (Trƣờng CBQL, Học viện QLGD, 2005) 24 Lâm Quang Thiệp, Đo lường đánh giá thành học tập (Khoa Sƣ phạm ĐHQG Hà Nội, 2003) 25 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Sổ tay sinh viên (Lưu hành nội bộ) (Trung tâm nghiên cứu Sản xuất học liệu, 2007) 26 Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Chiến lược phát triển Trường ĐHSP Hà Nội giai đoạn 2008-2020 (Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 2008) 27 Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Sổ tay sinh viên (Lưu hành nội bộ) (Trung tâm nghiên cứu Sản xuất học liệu, 2007) 28 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học (NXB ĐHQG Hà Nội, 2004) 29 Website Bách khoa toàn thƣ mở, Giáo dục trực tuyến, 2008, http://vi.wikipedia.org/ 30 Website Bách khoa toàn thƣ mở, History of virtual learning environments, 2008, http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_virtual_learning_environments 31 Website Bách khoa toàn thƣ mở, Virtual Learning Environment, 2008, http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_learning_environment 87 32 Website Báo điện tử Đài TNVN, 10.000 cử nhân tốt nghiệp đại học đào tạo từ xa qua Đài TNVN, 2007, http://www.vovnews.vn/Default.Asp?page=109&nid=41309 33 Website chuyên E-Learning, 2008, http://www.e-learningsite.com/ 34 Website Cộng đồng Moodle Việt Nam, 2008, http://moodle.org/course/view.php?id=45 35 Website cổng ĐTTT Trƣờng ĐHSP Hà Nội, E-Learning Portal, 2008, http://el.hnue.edu.vn/ 36 Website E-Learning - Cục CNTT - Bộ GD & ĐT, E-Learning bản, 2008, http://el.edu.net.vn/docs/ 37 Website http://wiki.media-culture.org.au/, E-Learning, 2008, http://wiki.media-culture.org.au/index.php/E-Learninglearning 38 Website http://wiki.ped.muni.cz/, History of E-Learning, 2008, http://wiki.ped.muni.cz/index.php?title=History_of_e-learning 39 Website http://www.KnowledgeNet.com - Thomson NETg, History of ELearning, 2005, http://www.knowledgenet.com/corporateinformation/ourhistory/history.jsp 40 Website The Passage to E-Learning, The History of E-Learning, 2004, http://lyon.chin.gc.ca/tael-pte/module1/m01t03p01_e.asp 41 Website Trƣờng ĐH CNTT - ĐHQG HCM, Giới thiệu trƣờng, 2008, http://www.uit.edu.vn/ 42 Website Trƣờng ĐH CNTT - ĐHQG HCM, Quy chế ĐTTX qua mạng, 2005, http://www.uit.edu.vn/ 43 Website Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Các thông tin giới thiệu nhà trƣờng, 2008, http://www.hnue.edu.vn 44 Website Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Thành tựu học thực tiễn công tác đào tạo khơng quy trƣờng ĐHSP Hà Nội, 2007, http://www.hnue.edu.vn/portal/page/portal/dhsphn/Trang%20chi%20ti%E1%B A%BFt?item_id=197349&p_details=1 88 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hệ thống E-Learning trường ĐHSP Hà Nội cổng ĐTTT trường: http://el.hnue.edu.vn/ .[1-18, 20-24, 26-38, 40-44]

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển ĐTTT

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở trong nước

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường

  • 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học trong ĐTTT

  • 1.2.4. Học viên

  • 1.2.5. Kết quả học tập

  • 1.2.6. Một số khái niệm trong ĐTTT

  • 1.3. Ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục

  • 1.3.1. Ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục

  • 1.3.2. Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học

  • 1.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong ĐTTT

  • 1.4. Đánh giá kết quả học tập

  • 1.4.1. Tổng quan về ĐGKQHT

  • 1.4.2. Vai trò, chức năng của ĐGKQHT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan