Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NHƯ MAI MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI……… 1.1 Khái niệm hoạt động hàng hải vai trò hoạt động hàng hải đời sống kinh tế xã hội …………………………… 1.1.1 Khái niệm hoạt động hàng hải ……………………………… 1.1.1.1 Khái niệm …………………………………………………… 1.1.1.2 Nguyên tắc ………………………………………………… 1.1.2 Vai trò hoạt động hàng hải đời sống kinh tế xã hội 1.1.2.1 Hoạt động xây dựng khai thác cảng biển Việt Nam …… 1.1.2.2 Hoạt động kinh doanh khai thác tàu ……………………… 1.1.2.3 Hoạt động công nghiệp tàu thủy …………………………… Thực trạng ô nhiễm môi trường biển từ hoạt động hàng hải 11 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường biển ……………………… 11 1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải … 12 1.2.2.1 Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động cảng biển đội tàu 1.2 biển ………………………………………………………… 1.2.2.2 12 Ơ nhiễm mơi trường từ hoạt động đóng mới, sửa chữa phá dỡ tàu biển ……………………………………………… 13 1.2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường từ vụ tai nạn, cố ……………… 17 1.2.3 Các vụ tai nạn gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải vùng biển Việt Nam …………………………… 18 1.2.4 1.3 Thực trạng giải vụ ô nhiễm môi trường biển …… Tổng quan pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải ………… 1.3.1 26 Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải ……………………………………………… 1.3.2 22 26 Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải …………………………………………………… 27 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI ………………… 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải …………………………………… 2.1.1 39 Quy định Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải ……………………………… 2.2.1 35 Pháp luật quy định chế tài bồi thường thiệt hại ô nhiễm biển ………………………………………………… 2.2 29 Pháp luật quy định biện pháp bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải …………………………………… 2.1.3 29 Pháp luật quy định trách nhiệm chủ thể bảo vệ môi trường biển ………………………………………… 2.1.2 29 46 Trách nhiệm Quốc gia vấn đề bảo vệ môi trường biển ………………………………………………… 47 2.2.2 Các biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường biển …… 51 2.2.3 Trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ……………… 65 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ………………………………… 3.1 Thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế 79 bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải ……… 79 3.1.1 Pháp luật Việt Nam ………………………………………… 79 3.1.1.1 Những thuận lợi mặt thực …………… 79 Về phịng ngừa nhiễm mơi trường ……………………… 79 Về ứng cứu, giải cố ô nhiễm môi trường ………… 81 Những khó khăn, bất cập q trình thực ………… 82 Về phịng ngừa nhiễm mơi trường ……………………… 82 Về ứng cứu, giải cố ô nhiễm môi trường ………… 85 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại……………………… 86 3.1.2 Điều ước quốc tế …………………………………………… 87 3.1.2.1 Những thuận lợi mặt thực …………… 87 Về phịng ngừa nhiễm môi trường ……………………… 88 Về trách nhiệm, khắc phục cố ô nhiễm dầu …………… 89 Những khó khăn, bất cập q trình thực ………… 90 Về phịng ngừa nhiễm mơi trường ……………………… 90 Về khắc phục, giải cố ô nhiễm dầu ……………… 92 Các giải pháp đề xuất ……………………………………… 93 3.2.1 Về tổ chức thực ……………………………………… 93 3.2.2 Về sở vật chất …………………………………………… 94 3.2.3 Về nguồn nhân lực ………………………………………… 95 3.2.4 Về chế phối hợp thực quan, tổ chức 3.1.1.2 3.1.2.2 3.2 Việt Nam với tổ chức quốc tế liên quan …………… 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải ……………………… 3.2.6 95 96 Gia nhập điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải …………………………………… 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………… 110 PHỤ LỤC …………………………………………………………… 112 PHỤ LỤC …………………………………………………………… 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BUNKER 2001 International Convention on Civil Liability for Bunker Oil Pollution Damage of 2001 (Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu 2001) CLC 92 International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage 1992 (Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992) FC 92 International Convention on the Establishment of an International Fund for compensation for Oil Pollution Damage 1992 (Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992) HNS 1996 International Convention on Liability and Compensation for Damage in connection with the carriage of Hazardous and Noxious Substances by Sea 1996 (Công ước quốc tế trách nhiệm dân bồi thường tổn thất vận chuyển chất nguy hiểm, độc hại đường biển, 1996) IMO International Marine Organization (Tổ chức Hàng hải Quốc tế) INTERVENTION 69 International Convention relating to Intervention in cases of Oil Pollution Casualties 1969 (Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu 1969) IOPC 1992 International Oil Pollution Compensation Fund (Quỹ quốc tế bồi th-ờng thiệt hại ô nhiễm dầu 1992) MARPOL 73/78 International Convention for the Prevention of Pollution from ships 1973, as amended in 1978 (Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973, sửa đổi 1978) OPRC 1990 International Convention on Oil Pollution Preparedness, Response and Co-operation 1990 (Công ước quốc tế hợp tác, sẵn sàng ứng phó nhiễm dầu 1990) STCW 78/95 International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978/1995 (Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chuyên mơn bố trí chức danh thuyền viên 1978, sửa đổi 1995) UNCLOS 82 United Nations Convention on the Law of the Sea 1982 (Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành hàng hải Việt Nam ngành mũi nhọn Nhà nước trọng mở rộng phát triển Đội tàu biển Việt Nam ngày lớn mạnh chất lượng, tổng trọng tải đội tàu tăng nhanh hàng năm, trẻ hóa chuyên dụng hóa bước với tầm hoạt động toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển, với phát triển khối lượng hàng hóa vận tải đường biển tăng lên, mật độ tàu bè hoạt động biển dày rủi ro tai nạn biển ngày tăng gây hại tới sinh mạng người, thiệt hại tài sản quốc gia, đặc biệt tới môi trường sinh thái biển ảnh hưởng tới sống người dân sống dựa vào biển Cùng với hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế chiến lược biển, pháp luật bảo vệ môi trường biển ngày trọng Việc phịng chống nhiễm mơi trường biển ứng phó với cố tràn dầu quy định rải rác văn pháp luật nói chung văn pháp luật chuyên ngành nói riêng, nhiên dừng lại số văn mang tính đơn lẻ, khơng thống tính pháp quy chưa cao Tình trạng văn hướng dẫn, quy định không cụ thể, không rõ ràng trách nhiệm ban ngành dẫn đến chồng chéo quản lý, tính ứng dụng thực tiễn pháp luật có hiệu thấp Hầu vụ tràn dầu biển xảy có văn hướng dẫn thực đợi hướng dẫn cấp công tác ứng cứu đòi hỏi phải tiến hành khẩn cấp Hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường cịn tản mạn, khía cạnh pháp lý vấn đề nhiễm dầu Việt Nam cịn nhiều thiếu sót, bất cập, chưa có chế riêng bồi thường thiệt hại nhiễm dầu chưa có quỹ bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu (theo Cơng ước CLC 92) Vì vậy, vụ gây ô nhiễm dầu xảy ra, việc giải đòi bồi thường thiệt hại làm cho quan chức lẫn nạn nhân lúng túng Hơn việc địi bồi thường thiệt hại khó khăn khơng vụ việc chủ thể nước mà đặc biệt nhiều vụ việc tàu nước ngồi gây Thiệt hại nhiễm môi trường biển trước mắt lâu dài thiệt hại mà người có liên quan trực tiếp phải gánh chịu đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, nông nghiệp, du lịch, vô lớn, mức bồi thường thực tế mà người bị thiệt hại nhận lại khơng đáng kể, khơng đủ để bù đắp thiệt hại, khắc phục cố làm môi trường Để giải vấn đề để bảo vệ môi trường biển, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường biển nói chung bảo vệ mơi trường biển hoạt động hàng hải nói riêng Việc tham gia thực điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển có ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc xây dựng hồn thiện khung sách, pháp luật nhằm bảo vệ hiệu mơi trường biển, góp phần thúc đẩy xây dựng ý thức pháp luật bảo vệ môi trường biển Mặt khác việc tham gia thực nghiêm túc điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển đánh giá nỗ lực Việt Nam việc hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng quốc tế hoá nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, công phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nhà đầu tư, điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm phát triển đời sống, kinh tế xã hội nước, thực mục tiêu phát triển bền vững mà đặt Các nhà nghiên cứu, người làm công tác giảng dạy đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường biển số viết, báo cáo như: “Tràn dầu ô nhiễm dầu Việt Nam” tác giả Hứa Chiến Thắng, "Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển" PGS.TS Nguyễn Bá Diến, “Báo cáo trạng môi trường biển Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường; số đề tài như: “Nghiên cứu lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải - năm 2006”, “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng quy chế bảo vệ môi trường vận tải đường biển - năm 2002”, “Báo cáo trạng xây dựng quy chế bảo vệ môi trường ngành hàng hải – năm 2006” Cục Hàng hải Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu đề cập rải rác, sơ qua chưa đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải, thuận lợi, khó khăn q trình thực điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam thành viên Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tổng quan thực trạng pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, từ đánh giá mặt thuận lợi, bất cập, hạn chế thực đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động hàng hải việc làm cần thiết có ý nghĩa Kết luận văn tài liệu cần thiết cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách pháp luật, nhà nghiên cứu, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển, để đạt mục tiêu mà Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đề ra: “phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, góp phần giữ vững ổn định phát triển đất nước” Mục đích nghiên cứu Luận văn Luận văn có mục đích dựa sở lý luận thực tiễn nhằm giới thiệu tranh tổng quan pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải mà Việt Nam tham đóng góp cho IOPC 1992 Việt Nam ln có lợi, lượng tiền phải đóng góp phần nhỏ đổi lại, Việt Nam nhận bảo trợ đầy đủ IOPC 1992 - Việc đóng cho IOPC 1992 cá nhân, tổ chức nhập dầu trực tiếp nộp cho IOPC 1992, khơng phải qua Chính phủ Việt Nam Do đó, Chính phủ Việt Nam khơng gặp phải phức tạp thu nộp tiền cho IOPC 1992 mà thực công tác đảm bảo cho tổ chức, cá nhân nhập dầu phải thực nghĩa vụ với IOPC 1992 - Là thành viên Công ước FUND 1992 định, án có hiệu lực Tịa án có thẩm quyền Việt Nam bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu quốc gia thành viên khác đương nhiên công nhận - Việc gia nhập Công ước FUND 1992 góp phần xây dựng, hồn thiện quy chế đền bù thiệt hại cho môi trường biển phù hợp với khu vực quốc tế, tạo mặt pháp lý thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển, đáp ứng yêu cầu hội nhập 3.2.6.2 Gia nhập Công ước quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác nhiễm dầu năm 1990 (gọi tắt OPRC 90) Hiểm họa cố tràn dầu thực tế xảy nhiều lần nước ta chắn gia tăng tương lai với phát triển ngành giao thơng vận tải, cơng nghiệp dầu khí, khai thác thuỷ hải sản… Các vụ tràn dầu gây ảnh hưởng đến môi trường tác hại tới kinh tế sản xuất đời sống nhân dân mức độ khác ảnh hưởng đến môi trường tác hại tới kinh tế, xã hội Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp lý để quản lý ô nhiễm biển ứng phó cố tràn dầu Trong luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, định, thông tư liên quan Quốc hội, Chính phủ quan nhà nước khác ban hành theo thẩm quyền 103 có nội dung điều chỉnh nghĩa vụ bảo vệ mơi trường biển nói chung phịng ngừa cố mơi trường dầu nói riêng Luật Bảo vệ môi trường 2005, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Luật Dầu khí, Tuy nhiên nội dung cịn mang tính đơn lẻ, khơng thống tính pháp quy chưa cao Đặc biệt vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu chưa quy định rõ ràng Kế hoạch ứng cứu cố tràn dầu năm 2001 Chính phủ ban hành mang tính định hướng, Quy chế ứng phó cố tràn dầu năm 2005 bổ sung cho Kế hoạch Quốc gia song nhiều điều bất cập phân vùng ứng cứu, phân cấp phê duyệt Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu… Các nguồn lực ứng cứu đáp ứng việc ứng cứu tràn dầu với khối lượng dầu tràn khoảng 1000 tấn, tương đương với cấp độ theo phân cấp Kế hoạch Quốc gia Ngăn ngừa khắc phục cố tràn dầu công việc cần thiết vô phức tạp khó khăn, địi hỏi phải có tổ chức phối hợp mau lẹ áp dụng biện pháp kỹ thuật chuyên ngành phù hợp Phần lớn vấn đề liên quan đến lĩnh vực đòi hỏi tiêu chuẩn hóa thống luật pháp mặt tổ chức, kỹ thuật nghiệp vụ phạm vi mối quan hệ quốc gia phạm vi khu vực, phạm vi quốc tế Trong thời gian qua Việt Nam tích cực tham gia số điều ước quốc tế phịng chống nhiễm biển nói chung phịng chống nhiễm từ dầu nói riêng Cho tới nay, Việt Nam tham gia công ước quốc tế quan trọng liên quan đến việc phịng chống nhiễm biển dầu gây từ hoạt động tàu biển MARPOL 73/78, CLC 92, BUNKER 2001 Việc tham gia Công ước thời gian qua góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động đội tàu biển Việt Nam tham gia vào vận tải biển quốc tế góp phần bảo vệ mơi trường biển Việt Nam 104 Những năm gần đây, Việt Nam nghiên cứu, xem xét việc tham gia điều ước quốc tế quan trọng khác ô nhiễm dầu Cơng ước sẵn sàng ứng phó hợp tác chống ô nhiễm dầu Công ước thành lập quỹ đền bù thiệt hại dầu năm 1971 (FUND 71) Công ước bổ sung năm 1992 (FUND 1992) Khác với Công ước công ước trách nhiệm bồi thường, Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác nhiễm dầu (OPRC 1990) công ước quốc tế hợp tác với cố tràn dầu, xác nhận tầm quan trọng việc hỗ trợ lẫn hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến ứng phó cố tràn dầu biển Hơn nữa, ngày 14/8/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1278/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch thực Tuyên bố chung Chương trình khung Việt Nam, Campuchia, Thái Lan hợp tác sẵn sàng ứng phó cố tràn dầu vùng vịnh Thái Lan Nội dung Tuyên bố chung Chương trình khung nhấn mạnh đến điều khoản Công ước OPRC 1990, CLC 92, FUND 71 FUND 92 Việt Nam tham gia Công ước OPRC 1990 tương lai, với việc triển khai thực điều ước quốc tế khác liên quan đến phịng chống nhiễm biển mà Việt Nam gia nhập phần nghĩa vụ Việt Nam hợp tác quốc tế nhằm sẵn sàng ứng phó kịp thời, hiệu cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan theo quy định chung Tuyên bố chung Chương trình khung phần trách nhiệm quốc gia việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển khu vực, phù hợp với mục tiêu tăng cường hợp tác quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Đây hoạt động giúp Việt Nam kiện toàn, nâng cao lực hệ thống giám sát, phát hiện, ứng phó, khắc phục giải hậu ô nhiễm dầu Việc tham gia Cơng ước góp phần hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam phòng ngừa xử lý, khắc phục hậu ô 105 nhiễm dầu đẩy nhanh trình nội luật hóa điều khoản cơng ước, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam, góp phần tích cực bảo vệ mơi trường biển Việt Nam mơi trường biển khu vực tồn cầu Xuất phát từ lý nêu trên, việc Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác nhiễm dầu cần thiết 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ngành hàng hải có vai trị vị trí quan trọng đời sống kinh tế xã hội đất nước ngày phát triển Với tăng mạnh đội tàu biển Việt Nam, sức hút từ hệ thống cảng biển tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội có ảnh hưởng định trách nhiệm bảo vệ môi trường biển hoạt động hàng hải, đặc biệt bảo vệ môi trường ô nhiễm dầu từ tàu biển gây Số lượng cố ngày tăng, mức độ thiệt hại lớn khó khắc phục hậu Các vụ tai nạn hàng hải xảy thời gian qua gây thiệt hại đến môi trường, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống xã hội Do vậy, nhiệm vụ đặt cho lực lượng tham gia hoạt động hàng hải tiến hành hoạt động hàng hải phải đôi với công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững Được quan tâm Đảng Nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật phòng chống khắc phục, bồi thường thiệt hại nhiễm tương đối hồn chỉnh, từ quy định trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ môi trường biến, biện pháp bảo vệ môi trường quy định tàu biển, cảng biển, sỹ quan, thuyền viên, , biện pháp ứng cứu, khắc phục cố tràn dầu, đến chế tài áp dụng bồi thường thiệt hại có ô nhiễm xảy Từ thành viên Cơng ước Luật biển 1982, tích cực tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ mơi trường biển nói chung hoạt động hàng hải nói riêng (Marpol 73/78, CLC 92, STCW 78/95, Bunker 2001), thực đầy đủ nghĩa vụ quy định thành viên công ước Chúng ta có máy quản lý nhà nước mơi trường biển từ Trung ương đến địa phương thực công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường biển xử lý hành vi vi phạm Cơ sở vật chất nguồn nhân lực thực công tác bảo vệ môi trường biển quan tâm, 107 đầu tư thích đáng, tăng cường tham gia hợp tác quốc tế, tham dự hội thảo, hội nghị quốc tế khu vực IMO tổ chức nhằm trao đổi kinh nghiệm với quốc gia khác Tuy nhiên bên cạnh mặt thực được, cịn có khó khăn, tồn như: Về sở pháp lý, hệ thống pháp luật phòng chống nhiễm dầu biển cịn thiếu, văn hướng dẫn, trách nhiệm chủ thể, cá nhân tham gia hoạt động hàng hải chưa quy định cụ thể, chưa có chế riêng bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, biện pháp cưỡng chế thi hành hầu hết nghiêng mệnh lệnh hành chính, số tiền phạt khơng đủ để răn đe với cố tràn dầu lớn, Về máy quản lý, phối hợp phân chia trách nhiệm việc ứng phó cố tràn dầu chưa cụ thể, rõ ràng Đội ngũ cán chuyên trách làm công tác quản lý môi trường cịn thiếu kinh nghiệm, lực, trình độ chun mơn cịn hạn chế Lực lượng cán khoa học, cơng nghệ, mơi trường Tỉnh cịn q mỏng, thiếu kinh nghiệm, trình độ, gặp nhiều khó khăn việc tính tốn, địi bồi thường thiệt hại mơi trường biển ô nhiễm dầu Thực tế giải vụ tràn dầu Việt Nam thời gian qua cho thấy cịn thiếu người có kinh nghiệm lĩnh vực này, dẫn đến vụ đòi bồi thường gặp khó khăn Các cán quan Tồ án cịn nhiều lúng túng việc thụ lý vụ án bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường dầu, đặc biệt vụ án có yếu tố nước ngồi Về sở vật chất, trang thiết bị, sở tiếp nhận xử chất thải cảng biển thiếu, trang thiết bị phịng ngừa, ứng phó cố tràn dầu nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến hạn chế việc xử lý, khắc phục cố có nhiễm xảy Để giải vấn đề để bảo vệ môi trường biển, cần tiến hành đồng giải pháp, bao gồm giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển đủ mạnh, theo lộ 108 trình cụ thể phù hợp với điều kiện hồn cảnh Việt Nam, tương thích với quy định thực tiễn quốc tế; xem xét nghiên cứu để hình thành hệ thống quan quản lý bảo vệ môi trường theo hướng liên ngành xác định rõ quan chủ quản môi trường biển cấp để chuyên sâu độc lập, bảo đảm đủ lực quản lý vấn đề môi trường biển; tăng cường đầu tư sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực; gia nhập điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, giải pháp khác cần trọng, xây dựng hồn thiện cách đồng có hiệu như: việc sử dụng đòn bẩy kinh tế, sử dụng phương tiện khoa học, trang thiết bị đại tăng cường tham gia cộng đồng dân cư kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động hàng hải Với tâm hệ thống trị nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân, hy vọng tương lai không xa, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khoa học, đại bảo vệ mơi trường biển nói chung hoạt động hàng hải nói riêng khơng cịn đứng ngồi nhiều Cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển, ngăn ngừa ô nhiễm dầu nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững mà đặt ra./ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Hàng hải Việt Nam (2006), Bộ luật Hàng hải Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Tuyển tập Công ước hàng hải quốc tế (Việt – Anh), NXB Lao động, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay Pháp luật Hàng hải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2010), Báo cáo tình hình tác động mơi trường lĩnh vực hàng hải giai đoạn 2006-2010 Kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm hoạt động hàng hải giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu tham gia Công ước trách nhiệm dân chủ tàu 1992 (CLC 92) Công ước thiết lập Quỹ bồi thường quốc tế thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 (FC 92), Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2001-2011), Báo cáo thống kê tai nạn hàng hải, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2002), Báo cáo đề tài khoa học: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng quy chế bảo vệ môi trường vận tải đường biển, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2002), Báo cáo chuyên đề – Hiện trạng sách quản lý mơi trường vận tải đường biển, Hà Nội Cục Mơi trường (10/2007), Chính sách pháp luật biển Việt Nam: thực trạng giải pháp, Hà Nội 10 Cục Hàng hải Việt Nam (2002), Đề tài khoa học “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường xây dựng quy chế bảo vệ môi trường vận tải biển”, Hà Nội 110 11 Cục Hàng hải Việt Nam (2005), Báo cáo trạng xây dựng quy chế bảo vệ môi trường ngành hàng hải, Hà Nội 12 Cục Hàng hải Việt Nam (T3.2011), Báo cáo tổng kết năm thực Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (T12.2008), Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển, Hà Nội 14 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (T02.2011), Tổng quan pháp luật quốc tế phòng chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển, Hà Nội 15 TS Nguyễn Thị Như Mai (T8.1997), Quỹ quốc tế đền bù ô nhiễm dầu Quy chế pháp lý Việt Nam, Hà Nội 16 TS Nguyễn Thị Như Mai , Luận án tiến sĩ: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam, Hà Nội 17 TS Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam, Luật pháp thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế (2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI I Văn Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Bộ Luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật Dầu khí năm 1993, sửa đổi năm 2000, 2008; Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003; II Văn Chính phủ ban hành Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP; Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải; Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ quy định việc bảo vệ mơi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển; 112 Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn làm công tác bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước; Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 6/3/2009 Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo; Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 8/7/2010 Chính phủ quy định phòng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường; 10 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; 11 Nghị định số 48/2011/NĐ-CP ngày 21/6/2011 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải, thay Nghị định số 62/2006/NĐ-CP ngày 21/6/2006; III Văn Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu giai đoạn 2001-2020; Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 22/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 103/2005/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu; 113 Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch quốc gia kiểm sốt nhiễm mơi trường đến năm 2010; Quyết định số 1278/QĐ-TTg ngày 29/7/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch thực tuyên bố chung chương trình khung Việt Nam, Campuchia, Thái Lan hợp tác ứng phó cố tràn dầu vùng Vịnh Thái Lan; IV Văn Bộ Giao thông vận tải ban hành Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 ban hành quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa; Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2005 Bộ Giao thông vận tải áp dụng Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển; Quyết định số 53/2005/QĐ-BGTVT ngày 27/10/2005 Bộ Giao thông vận tải báo hiệu hàng hải; Quyết định số 31/2008/QĐ-BGTVT ngày 26/12/2008 Bộ Giao thông vận tải tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam; Chỉ thị số 14/2008/CT-BGTVT ngày 22/12/2008 Bộ Giao thông vận tải việc tiếp tục tăng cường công tác bảo vệ môi trường ngành giao thông vận tải; Thông tư số 17/2009/TT-BGTVT ngày 11/8/2009 Bộ Giao thông vận tải báo cáo điều tra tai nạn hàng hải; Thông tư số 23/2010/TT-BGTVT ngày 25/8/2010 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu” 114 Thông tư số 13/2010/TT-BGTVT ngày 7/6/2010 Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý nhiệm vụ môi trường ngành giao thông vận tải sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước Thơng tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/4/2010 Bộ Giao thông vận tải quy định bảo vệ môi trường phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; V Văn quan khác thuộc Chính phủ ban hành Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 Bộ Khoa học công nghệ Môi trường việc công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng; Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29-12-1995 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn việc khắc phục cố tràn dầu Thông tư liên tịch số 12/2005/TTLT/BTM-BTNMT-BGTVT ngày 8/7/2005 liên tịch Bộ Thương mại - Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn điều kiện an tồn mơi trường biển hoạt động cung ứng dầu cho tàu biển; Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 8/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại; 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI (* Cơng ƣớc Việt Nam ký kết, gia nhập) I CÁC CƠNG ƢỚC CỦA IMO Cơng ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu, 1969* Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu, 1969 Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển, 1971 Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, 1971 Quy tắc quốc tế phòng ngừa va chạm biển, 1972* Công ước ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải xả chất thải chất khác, 1972 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I II)* Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, 1974* Nghị định thư 1978 sửa đổi Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, 1974* 10 Nghị định thư 1988 sửa đổi Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, 1974* 11 Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải, 1976 12 Nghị định năm 1976 sửa đổi Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải 116 13 Nghị định thư năm 1976 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 14 Nghị định thư năm 1976 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 15 Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chun mơn bố trí chức danh thuyền viên, 1978, sửa đổi 1995* 16 Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải, 1979* 17 Nghị định thư năm 1984 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 18 Nghị định thư năm 1984 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 19 Công ước quốc tế hợp tác, sẵn sàng ứng phó nhiễm dầu, 1990 20 Nghị định thư năm 1992 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu* 21 Nghị định thư năm 1992 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 22 Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường tổn thất vận chuyển chất nguy hiểm, độc hại đường biển, 1996 23 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu, 2001* II CÁC CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC 24 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển, 1982* 26 Công ước Basel kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất nguy hại việc tiêu huỷ chúng năm 1989* 117