1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại nặng (cu, pb, zn) trong đất nông nghiệp do ảnh hưởng của nước tưới sông nhuệ

103 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Viết Thành NGHIÊN CƢ́U HÀ M LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶ (Cu, NGPb, Zn) TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC TƢỚI SÔNG NHUỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Viết Thành NGHIÊN CƢ́U HÀ M LƢỢNG MỘT SỐ KIM OẠI L NẶNG(Cu, Pb, Zn) TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP DO ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC TƢỚI SƠNG NḤ Chun ngành : Khoa học mơi trường Mã số : 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng Hà Nội - 2012 Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ô nhiễm nước sông 1.1.1 Tình hình nhiễm nước sơng giới 1.1.2 Tình hình nhiễm nước sông Việt Nam 1.1.3 Tình hình nhiễm nước sông địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Tổng quan ô nhiễm đất 1.2.1 Tình hình nhiễm đất giới 1.2.2 Tình hình nhiễm đất Việt Nam 10 1.2.2.1 Ô nhiễm đất sử dụng khơng hợp lý phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp 10 1.2.2.2 Ơ nhiễm đất chất nhiễm từ hoạt động công nghiệp, xây dựng dân sinh 11 1.3 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng (KLN) 15 1.3.1 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng giới 15 1.3.1 Ơ nhiễm KLN cơng nghiệp đô thị 15 1.3.2 Ơ nhiễm KLN hoạt động giao thơng 18 1.3.1.3 Ô nhiễm KLN hoạt động nông nghiệp 19 1.3.2 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng Việt Nam 20 1.3.2.1 Ơ nhiễm KLN cơng nghiệp đô thị 21 1.3.2.2 Ơ nhiễm KLN hoạt động sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 23 1.3.2.3 Ô nhiễm KLN chất thải làng nghề 25 1.4 Độc tính của kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) 27 1.4.1 Độc tính của kim loại đồng (Cu) 27 1.4.2 Độc tính của kim loại chì (Pb) 28 1.4.3 Độc tính của kim loại kẽm (Zn) 29 1.5 Khái quát số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sông Nhuệ 30 1.5.1 Đặc điểm tự nhiên 30 1.5.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 1.5.2.1 Đặc điểm kinh tế 32 1.5.2.2 Đặc điểm xã hội 34 1.5.3 Các nguồn thải gây ô nhiễm chủ yếu môi trường nước lưu vực sông Nhuệ 36 1.5.3.1 Nguồn thải sinh hoạt 36 1.5.3.2 Nguồn thải công nghiệp 37 1.5.3.3 Nguồn thải làng nghề 39 1.5.3.4 Các nguồn thải khác 40 CHƢƠNG II : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 41 2.2.2 Phương pháp thu thập mẫu 41 2.2.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 44 Học viên Nguyễn Viết Thành i K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 2.2.4 Phương pháp phân tích tương quan 45 2.2.5 Phương pháp tổng hợp phân tích, xử lý số liệu liệu 47 3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt sông Nhuệ 48 3.1 Một số tính chất lý, hóa học của nước sông Nhuệ 48 3.1.1 Giá trị pH 51 3.1.2 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 51 3.1.3 Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) 53 3.1.4 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 55 3.4 Hàm lượng N-NH4+ nước 56 3.1.6 Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng nước TSS 57 3.1.7 Hàm lượng P-PO43- nước 57 3.8 Hàm lượng N-NO3- nước 58 3.2 Hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) nước sông Nhuệ 60 3.2.1 Hàm lượng kim loại đồng (Cu) nước sông Nhuệ 61 3.2.2 Hàm lượng kim loại chì (Pb) nước sơng Nhuệ 62 3.2.3 Hàm lượng kim loại kẽm (Zn) nước sông Nhuệ 63 3.2 Một số đặc tính của đất khu vực nghiên cứu có liên quan đến hàm lượng kim loại nặng đất 67 3.2.1 Một số tính chất lý, hoá học của mẫu đất nghiên cứu 67 3.2.1.1 pHKCl 68 3.2.1.2 Hàm lượng chất hữu (CHC) 68 3.2.1.3 Dung tích trao đổi cation (CEC) 69 3.2.1.4 Thành phần giới 69 3.2.2 Hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) mẫu đất 70 3.2.2.1 Hàm lượng kim loại đồng (Cu) mẫu đất nghiên cứu 71 3.2.2.2 Hàm lượng kim loại chì (Pb) mẫu đất nghiên cứu 72 3.2.2.3 Hàm lượng kim loại kẽm (Zn) mẫu đất nghiên cứu 73 3.3 Đánh giá ảnh hưởng của nước sông Nhuệ đến hàm lượng kim loại nặng đất sử dụng nước sông Nhuệ làm nước tưới 74 3.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ 78 3.4.1 Giải pháp chính sách, quản lý 78 3.4.2 Giải pháp khoa học, công nghệ 78 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHI 83 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Học viên Nguyễn Viết Thành ii K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Trang Hàm lượng của số kim loại nặng số loại Bảng 1.1 Bảng 1.2 Sự phát thải toàn cầu của số nguyên tố KLN 16 Bảng 1.3 Trị số trung bình KLN bùn cống rãnh thành phố 17 Bảng 1.4 Kế t quả trung bình của Cu, Zn và chấ t rắ n lơ lửng 18 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 10 Bảng 1.10 11 Bảng 1.11 Hàm lượng kim loại nặng đất Văn Môn 26 12 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu 42 13 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích tiêu nước 44 14 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích tiêu đất 45 15 Bảng 3.1 16 Bảng 3.2 đất đá Hàm lượng tối đa cho phép của KLN xem đô ̣c đố i với thực vâ ̣t đấ t nông nghiê ̣p Hàm lượng KLN tầng đất mặt số loại đất Việt Nam Hàm lượng số kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng của Việt Nam Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực công ty Pin Văn Điển Orionel-Hanel Hàm lượng của nguyên tố kim loại nặng bụi không khí số mẫu đất thành phố Hồ Chí Minh Hàm lượng số kim loại nặng sản phẩm dùng làm phân bón nơng nghiệp Kết phân tích tiêu hóa lý của nước sơng Nhuệ mùa khô 2011 Kết phân tích tiêu hóa lý của nước sơng Nhuệ mùa mưa 2012 Học viên Nguyễn Viết Thành iii 15 19 20 21 22 22 24 49 50 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường 17 Bảng 3.3 18 Bảng 3.4 19 Bảng 3.5 20 Bảng 3.6 21 Bảng 3.7 22 Bảng 3.8 23 Bảng 3.9 24 Bảng 3.10 Trường Đại học Khoa học tự nhiên Tỷ số BOD5/COD mùa mưa mùa khô 54 Thống kê kết quan trắc số thông số sông Nhuệ Hàm lượng số kim loại nặng nước sông Nhuệ vào mùa mưa mùa khô Một số tính chất lý , hoá học của mẫu đất nghiên cứu mùa khơ Một số tính chất lý , hố học của mẫu đất nghiên cứu mùa mưa Hàm lượng tổng kim loại nặng mẫu đất sử dụng nước tưới sông Nhuệ Mối tương quan hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn đất nước So sánh hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) đất nước khu vực nghiên cứu Học viên Nguyễn Viết Thành iv 59 60 67 68 70 75 77 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên DANH MỤC HÌNH STT Số hình Hình 1.1 Tên hình Trang Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất số khu vực Nam Định (tháng 06/2007) 10 Hàm lượng Cu, Pb, Zn tổng số của đất nông nghiệp Hình 1.2 bị ảnh hưởng ng̀n nhiễm vùng ngoại thành 12 phủ cận thành phố Hà Nội Tỷ lệ mẫu phân tích năm 2006 – 2008 có Hình 1.3 hàm lượng đờng vượt QCVN 03:2008/BTNMT đối 12 với đất nông nghiệp Hàm lượng số kim loại nặng đất chịu Hình 1.4 ảnh hưởng nước thải công nghiệp đô thị khu vực 13 Bình Chánh, Củ Chi – Tp Hờ Chí Minh Hàm lượng số kim loại nặng đất chịu tác Hình 1.5 động của hoạt động chơn lấp chất thải số 14 địa phương miền Bắc Hình 2.1 Bản đờ vị trí lấy mẫu 43 Hình 3.1 Hàm lượng pH nước sơng Nhuệ 51 Hình 3.2 Hàm lượng BOD5 nước sơng Nhuệ 52 Hình 3.3 Hàm lượng COD nước sơng Nhuệ 53 10 Hình 3.4 Hàm lượng DO nước sơng Nhuệ 55 11 Hình 3.5 Hàm lượng N-NH4+ nước sơng Nhuệ 56 12 Hình 3.6 Hàm lượng TSS nước sơng Nhuệ 57 13 Hình 3.7 Hàm lượng P-PO43- nước sông Nhuệ 58 14 Hình 3.8 Hàm lượng đờng (Cu) nước sơng Nhuệ 61 14 Hình 3.9 Hàm lượng chì (Pb) nước sơng Nhuệ 62 15 Hình 3.10 Hàm lượng kem ̃ (Zn) nước sông Nhuệ 64 Học viên Nguyễn Viết Thành v K18-CHKHMT Khoa Mơi Trường 16 Hình 3.11 17 Hình 3.12 18 Hình 3.13 19 Hình 3.14 20 Hình 3.15 21 Hình 3.16 Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hàm lượng đồng (Cu) đất sử dụng nước tưới sơng Nhuệ Hàm lượng chì (Pb) đất sử dụng nước tưới sông Nhuệ Hàm lượng kẽm (Zn) đất sử dụng nước tưới sông Nhuệ Mối tương quan hàm lượng đồng (Cu) nước đất Mối tương quan hàm lượng chì (Pb) nước đất Mối tương quan hàm lượng kẽm (Zn) nước đất Học viên Nguyễn Viết Thành vi 71 72 73 75 76 76 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên DANH MỤC ẢNH Tên ảnh STT Trang Ảnh Hình ảnh nước sông Nhuệ bị ô nhiễm 91 Ảnh Mô ̣t đoa ̣n sông Nhuê ̣ 91 Ảnh Lấ y mẫu nước sông Nhuê ̣ 91 Ảnh Lấ y mẫu đất đất trồng lúa 91 Ảnh Mô ̣t số mẫu nước 92 Ảnh Phơi các mẫu đấ t 92 Ảnh Phân tić h mẫu phòng thí nghiê ̣m 92 Ảnh Sự giúp đỡ tâ ̣n tin ̀ h của các anh , chị Viện Hóa Học Cơng Nghiê ̣p Viê ̣t Nam Học viên Nguyễn Viết Thành vii 92 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầ u oxy sinh hóa BVTV Bảo vệ thực vật BTNMT Bô ̣ tài nguyên môi trường CCN Cụm công nghiệp CHC Chấ t hữu CEC Dung tić h trao đổ i cation COD Nhu cầ u oxy hóa ho ̣c DĐ Di ̣ng DO Hàm lượng oxy hịa tan DOM Chấ t hữu hòa tan GDP Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i HTMT Hiê ̣n tra ̣ng môi trường KCN Khu công nghiê ̣p KĐT Khu đô thi ̣ KH & CN Khoa ho ̣c và công nghê ̣ KHCN & MT Khoa ho ̣c công nghê ̣ và môi trường KLN Kim loa ̣i nă ̣ng LVS Lưu vực sông MTQG Môi trường quố c gia NN&PTNT Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩ n Viê ̣t Nam TCCP Tiêu chuẩ n cho phép TCMT Tổ ng cu ̣c môi trường TCVN Tiêu chuẩ n Viê ̣t Nam TEQ Đơn vi ̣đo hàm lươ ̣ng dioxin TS Tổ ng số Học viên Nguyễn Viết Thành viii K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 3.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ Những năm gần đây, q trình thị hóa nhanh, tốc độ dân số gia tăng…, tình trạng nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy trở lên nghiêm trọng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đời sống sinh hoạt sức khỏe của người dân địa phương Do vậy, cần có giải pháp thiết thực giảm thiểu nhiễm mơi trường lưu vực sơng Nhuệ: 3.4.1 Giải pháp sách, quản lý - Sớm thành lập đưa vào hoạt động Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ với tiêu chí gọn nhẹ, hiệu lực hiệu để đạo, điều phối liên nghành, liên vùng nhằm thực thống nội dung của đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sơng Nhuệ - Tổ chức thực có hiệu văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường của Nhà nước bảo vệ môi trường cảnh quan khai thác bền vững lưu vực - Tăng cường tra, kiểm tra định kỳ đột xuất sở sản xuất kinh doanh, phát kịp thời sở không thực quy định bảo vệ môi trường, vi phạm cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định của pháp luật - Tăng cường đa dạng hóa ng̀n lực đầu tư ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân nước, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên tồn lưu vực sơng 3.4.2 Giải pháp khoa học, công nghệ Để đảm bảo cho môi trường nước sông Nhuệ ít phải đạt tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNTM cột B1, tức để có khả cung cấp nước phục vụ cho tưới tiêu thuỷ lợi ngồi việc hạn chế việc xả chất thải cần phải chú ý tới biện pháp tăng cường khả tự làm Học viên: Nguyễn Viế t Thành 78 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên của nguồn nước Các biện pháp mang tính phối hợp từ biện pháp đơn giản tạo dịng chảy, pha lỗng dịng chảy tới việc nạo vét bùn đáy Cụ thể là: - Sử dụng biện pháp làm giảm nồng độ ô nhiễm của nguồn thải xả nước thải cách tạo dịng chảy mạnh (cống thải có độ dốc, ) nhằm tăng cường khuyếch tán oxy vào nước, làm tăng cường q trình tự phân huỷ chất nhiễm - Nâng cao khả thoát úng cho thành phố Hà Nội cách nạo vét, tăng độ sâu, mở rộng thường xun lịng dẫn sơng Nhuệ - Nâng cấp đập Thanh Liệt, nhằm hạn chế nước thải từ sông Tô Lịch lập trạm xử lý nước thải - Vận hành cửa cống, đập hệ thống lưu vực đảm bảo thuỷ chế phù hợp với quy luật tự làm của dịng sơng, tránh suy thối dòng chảy cống Liên Mạc, đập Cầu Đen, đập Thanh Liệt - Giải pháp hạn chế nước thải từ Hà Nội vào sông Nhuệ: Để đảm bảo chất lượng nước sông Nhuệ ít đạt TCCP chất lượng nước mặt cột B1 – QCVN 08:2008/BTNMT, cần phải giảm bớt lượng nước thải của Hà Nội vào sơng Nhuệ cách giải đưa lượng nước thải vào sông Hồng qua trạm bơm Yên Sở - Giải pháp thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Hà Nội: Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo chất lượng môi trường nước của Hà Nội nói chung chất lượng mơi trường nước sơng Nhuệ nói riêng việc làm cần thiết Để cho an toàn phải thiết kế hệ thống xử lý đạt hiệu xử lý nước thải 95% Tức nước thải của nội thành Hà Nội trước đổ vào sơng Nhuệ đập Thanh Liệt, cần phải có hệ thống xử lý nước thải hiệu 95%, giữ cho nước sơng Nhuệ khơng bị nhiễm - Giải pháp mở rộng tăng lưu lượng nước qua cống Liên Mạc: Cống Liên Mạc đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước tưới cho người dân giảm thiểu ô nhiễm môi trường lưu vực sơng Nhuệ Tuy nhiên theo tính tốn dự Học viên: Nguyễn Viế t Thành 79 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên báo, tương lai với lượng nước thải sinh hoạt cơng nghiệp ngày gia tăng lưu lượng cấp tối đa của cống Liên Mạc (khoảng 75 m3/s) [123], chưa đảm bảo cho môi trường nước sông Nhuệ đạt mức TCCP chất lượng nước mặt cột B1 – QCVN 08:2008/BTNMT Chính vậy, cần thiết phải có mở rộng tăng lưu lượng nước cấp cho sông Nhuệ qua cống Liên Mạc - Tăng cường nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ công tác bảo vệ môi trường sông Nhuệ, bảo vệ nguồn nước, khuyến khích việc đua nhanh tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ mới, công nghệ sản xuất sạch, thân thiện với môi trường, công nghệ xử lý chất thải tiên tiến phù hợp vào hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm của cộng đồng dân cư, cấp chính quyền, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân việc bảo vệ môi trường lưu vực sông Tất cùng hướng đến mục tiêu làm “sống” lại lưu vực dịng sơng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Học viên: Nguyễn Viế t Thành 80 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên KẾT LUẬN - Theo kế t quả nghiên cứu , chấ t lươ ̣ng nước sông Nhuê ̣ đã và bi ̣ô nhiễm nghiêm tro ̣ng , không đáp ứng tiêu chuẩ n cho sản xuấ t nông nghiê ̣p Hàm lượng thông số nước vượt tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 gấp nhiều lần Đặc biệt điểm lấy mẫu Thanh Liệt, hàm lượng chất ô nhiễm tăng đột ngột đạt đến mức cực đại của sông Nhuệ: Hàm lượng DO (1,1mg/l) vượt 4,55 lần; COD (131mg/l) vượt 4,37 lần; BOD5 (101mg/l) vượt 6,73 lần; TSS (280mg/l) vượt 5,6 lần; PO43- (3,4mg/l) vượt 11,33 lần; N-NH4+ (30,86 mg/l) vượt 61,72 lần so với tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT - cột B1) - Kết phân tích thể có gia tăng hàm lượng kim loại nặng nước sông Nhuệ so với kết phân tích năm 2010 báo cáo tổng hợp kết “Quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy năm 2010” Theo kế t quả phân tích nước sông Nhuệ năm 2011 - 2012 cho thấy số điể m mẫu nước có hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn vượt tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước mặt cột A2 – QCVN 08:2008/BTNMT Điểm WS2 (Phú Diễn): 1,213 mgZn/l vượt 1,213 lần; điểm WS5 (Thanh Liệt): 0,328 mgCu/l vượt 1,64 lần; 0,045mgPb/l vượt 2,25 lần - Quá trình sử dụng nước sông Nhuệ để làm nước tưới tiêu cho nông nghiệp tích lũy lượng lớn hàm lượng KLN đất Đất khu vực dọc bên sông đã và bi ̣ ô nhiễm KLN Hàm lượng kim loại (Cu, Pb, Zn) mẫu đất sử dụng nước tưới của sông Nhuệ có khác khu vực nghiên cứu mùa nghiên cứu Hàm lượng đồng (Cu) kẽm (Zn) đo số điểm lấy mẫu đất vượt tiêu chuẩn cho phép hàm lượng kim loại đồng đất - QCVN 03:2008/BTNMT (50 mg/kg) Điểm SS2 (Phú Diễn): 58,1 – 62,4 mgCu/kg vượt 1,16 – 1,25 lần, 244,6 – 259,3 mgZn/kg; Điểm SS4: 56,1 – 62,5 mgCu/kg vượt 1,12 – 1,25 lần; Điểm WS5 (Thanh Liệt) 79,4 – 99,2 mgCu/kg vượt 1,59 – 1,98 lần, 218,4 – 220,3 mgZn/kg vượt 1,09 – 1,10 lần; Điểm SS6 (Tả Thanh Học viên: Nguyễn Viế t Thành 81 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên Oai): 59,8 – 61,8 mgCu/kg vượt 1,2 – 1,24 lần Hàm lượng chì (Pb) mẫu đất chưa có dấ u hiê ̣u ô nhiễm rõ rê ̣t - Theo kế t quả sơ bô ̣ mối tương quan hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) nước với hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) đất chặt chẽ Hệ số tương quan Pearson cao giao động từ 0,79 – 0,91, mối tương quan của hàm lượng đồng (Cu) nước đất chặt chẽ (r = 0,93), tiếp đến hàm lượng kẽm (r = 0,91) cuối cùng hàm lượng chì Pb (r = 0,79) Do đó có thể đánh giá rằ ng việc sử dụng nước tưới của sông Nhuệ ảnh hưởng đến hàm lượng của kim loại nặng đất Tại điểm có hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) nước tưới thấp hàm lượng kim loại nặng đất thấp, điểm có hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) nước tưới cao hàm lượng kim loại nặng đất tăng cao - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ: giải pháp chính sách, quản lý; giải pháp khoa học, công nghệ giải pháp tuyên truyền giáo dục Học viên: Nguyễn Viế t Thành 82 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên KIẾN NGHI ̣ - Để bảo vệ môi trường khắc phục ô nhiễm cho lưu vựu sơng Nhuệ nghiên cứu cần tập trung nghiên cứu sâu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đặc biệt giải pháp khoa học công nghệ - Cần xây dựng chế, chính sách quản lý môi trường cần thiết, đồng phù hợp, tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo vệ môi trường khai thác bền vững tài nguyên nước lưu vực, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực - Cần ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm hành vi như: đổ rác thải, phế liệu bừa bãi, nước thải chưa qua xử lý sông - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm của cộng đồng, dân cư, cấp chính quyền, đoàn thể, doanh nghiệp cá nhân việc bảo vệ môi trường làm “sống” lại sông bị ô nhiễm trầm trọng Học viên: Nguyễn Viế t Thành 83 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Lê Huy Bá, Lê Thị Như Hoa, Phan Kim Phương, Đoàn Thái Phiên, Nguyễn Lê (2000), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (1997), Sinh thái môi trường đất NXB Nông nghiệp Hà Nội, chương 13, chương 14 Trần Bình, Nguyễn Ngọc Thắng (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, trường đa ̣i ho ̣c bách khoa Hà Nơ ̣i Trần Thọ Bình , Lê Văn Nghị cô ̣ng sự (2008), Môi trường sông Nhuệ, sông Đáy trạng số định hướng giải pháp xử lý nhiễm, Chương trình KC 08/06–10, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần 1, Hà Nội, 12/2008 Bộ Công nghiệp (2003), "Quản lý chất lượng nước thải Công nghiệp lưu vực sông Nhuệ – sông Đáy”, Tham luận hội nghị Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy ngày 7/8/2003 Hà Nam Bộ Khoa học công nghệ Môi trường – Trung tâm tư liệu KH & CN quốc gia (1993), Đánh giá môi trường nước sử dụng nguồn nước Việt Nam, Tổng luận số 10-1993 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia môi trường Bộ tài nguyên môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2006), Xây dựng chương trình tiến hành quan trắc mơi trường nước mặt lưu vực sông Nhuệ sông Đáy Bùi Liêm Chính (1998), Đánh giá diễn biến số tiêu, lý, hố nước sơng Nhuệ với hệ số pha loãng khác phục vụ làm nước tưới nơng nghiệp, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Thuỷ lợi 10 Vũ Thị Thùy Dương (2008), Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) môi trường đất làng nghề đúc nhơm, chì Văn Mơn -Yên Phong-Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, trường đại học nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cư cô ̣ng sự (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ sông Đáy, Báo cáo tổng kết đề án cấp nhà nước, Hà Nội Học viên: Nguyễn Viế t Thành 84 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 12 Lê Đức (2004), Bài giảng kim loại nặng đất 13 Lê Đức, Nguyễn Ngo ̣c Minh (2001), “Tác động của hoạt động làng nghề tái chế đồng thủ công xã Đại Đồng huyện Văn Lâm, tĩnh Hưng Yên đến mơi trường đất khu vực”, Tạp chí khoa học đất (số 14) 14 Lê Đức cô ̣ng sự (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Đức cộng (2003), “Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề kim khí Phùng Xá, Thạch Thất (Hà Tây)”, Báo cáo khoa học 16 Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Phạm Quang Hà, Vũ Đình Tuấn, Hà Mạnh Thắng (2000), Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất nước xã Văn Môn, yên Phong, Bắc Ninh Viện Thổ nhưỡng – Nơng hóa 18 Nguyễn Thị An Hằng (1998), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng mơi trường đất, nước, trầm tích, thực vật khu vực công ty Pin Văn Điển Orion Hanel, Luận án thạc sĩ Khoa học – chuyên ngành Thổ nhưỡng, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hiền (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn nước thải Thành phố Hà Nội đến trồng, môi trường đất vùng Thanh Trì đề xuất biện pháp khắc phục, Luận văn Thạc sỹ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 20 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục 21 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất giáo dục 22 Lương Thế Lượng (2002), Nghiên cứu, đánh giá chất lượng môi trường nước thuộc hệ thống sông Nhuệ thông qua số tiêu dinh dưỡng tiêu hoá, lý, Luận văn tốt nghiệp, Đại học khoa học tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hố chất dùng nơng nghiệp nhiễm mơi trường, NXB Nông nghiệp Học viên: Nguyễn Viế t Thành 85 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 24 N.M.Maqsud (1998), "Ơ nhiễm mơi trường vùng nội ô ngoại ô Thành phố HCM nhận biết qua lượng KLN tích tụ nước bùn kênh rạch", Tạp chí Khoa học Đất (số 10/1998), tr 162-169 25 Phạm Khôi Nguyên (2006), “Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai”, Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài Nguyên Môi trường 26 Nguyễn Ngọc Nông (2003), “Hàm lượng nguyên tố vi lượng KLN số loại đất chính vùng Đông Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất (số 18/2003) 27 Phạm Bình Quyền, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Văn Sang (1994), “Kết nghiên cứu bước đầu nghiên cứu trạng ô nhiễm KLN của khu dân cư đất nơng nghiệp sản xuất cơng nghiệp”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 3/1994) 28 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá cộng (2001), “Hàm lượng số kim loại nặng đất trồng lúa ảnh hưởng của công nghiệp sinh hoạt thành phố Hờ Chí Minh”, Tạp chí Nơng nghiệp thực phẩm (số 4) 29 R.Laffont (1992), Cuộc đấu tranh Mơi trường Sinh thái Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 30 Sở KHCN & MT Hà Nội (2000), Đánh giá tổng thể tình trạng nhiễm cơng nghiệp, đề xuất giải pháp cải thiện Kiểm soát khống chế ô nhiễm trình phát triển công nghiệp Hà Nội 31 Trần Công Tấu, Trần công khánh (1998), Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu KLN, Tạp chí khoa học đất (số 10/1998) 32 Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy (2007), “Nghiên cứu địa hố mơi trường số kim loại nặng trầm tích sơng rạch thành phố Hờ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10 (số 01/2007) 34 Lê Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Dương Quỳnh (2001), “Hàm lượng kim loại nặng nước thải cặn bùn của số nhà máy sơng nước Hà Nội”, Tạp chí khoa học đất, (số 17) Học viên: Nguyễn Viế t Thành 86 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 35 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942 : 1995, Chất lượng nước – tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 36 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng (tổng số trao đổi) đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng yên”, Tạp chí Khoa học đất, (số 19) 37 Nguyễn Lê Trang Bước đầu sử dụng phương pháp Delphi để đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ Khóa luận tốt nghiệp Khoa Mơi trường – ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội, 2009 38 Phan Thị Vân (2008), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học: Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, Bộ NN&PTNT Viện nghiên cứu Ni trờng Thuỷ sản 1, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh Tiếng Anh 39 Alina Kabata - Pendias and Henryk Pendias (1984), Trace Elements in Soils and Plants, CRC Press, Inc Boca Raton, Florida 40 Aris Farnanto et al, 2003, Dillution as one measure to increase river water quality Head of Reasearch and Development Bureau of Jasa Tirta I Public Corporation, Jl Surabaya No 2A Malang 65115 Indonesia 41 Dang The Cuong, Stephane Beyen, Oliver Wurl, Karuppiah Subramanian, Kelvin Kae Shing Wong, N Sivasothi, Jeffrey Philip Obbrad (2003), Heavy metal contamination in mangrove habitats of Viet Nam Environmental Engineering and Science Programe, National University of Singapore 42 Domy C Adriano, Zueng-Sang Chen, Sang - Shyng Yang (1994), Biogeochemistry of trace elements, Science and technology letters 43 Environment Canada (2002), Canadian Environmental Quality Guidelines: Summary Table 44 Jack E Fergusson (1991), The heavy elements, Chemistry, Environment impact and health effects, Pergamon press 45 Jay – Chung Chen et al (1999), Pearl River Estuary Pollution Project (PREPP) – An Integrated Approach, Center for Coastal and Atmospheric Research Học viên: Nguyễn Viế t Thành 87 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 46 Ho Thi Lam Tra, (2000), Heavy metal pollution agricultural soil and river sediment in Hanoi, Vietnam, Thesis of Agriculture Sciences Doctor, Laboratory of Soil Science, Kyushu University, page 47 Ho Thi Lam Tra (2001), Kazuhiko Egashira Status of Heavy metal in Agricultural Soils of Vietnam Plant Nutr 48 Kabata – Pendias & Henryk Pendias(1985) Trace Elements in Soils and Plants CRCPress, Inc Boca Raton, Florida, 49 Maie, N., Watanabe, A., Kimura, M (2004), “Chemical characteristics and potential source of fulvic acids leached from the plow layer of paddy soil”, Geoderma ,120 50 Mc Neill & S Olley (1998) The Effects of Motorway Runof on Watercourses in South – Wets Scotland Water and Environmental Management, Volume 12, No6, December 1998 51 M.Mench, J Vangron Sveld, V Didier & H Clijsters – Evaluation of metal mobility, Planl Availability and Immobilization by chemimcal Agents in alimed – Silty soil Enviromental pollution, 1994 52 New York – Oxford (1980), Handbook on the toxicology of metals, Elsevied, North Holland Biomedical Press Amsterdam (chapter 21) 53 Nguyen Thi Lan Huong (2008), Heavy metal polution of water and sediments in the rivers of Viet Nam, and its effects on the quanlity agricutral and crops, Philosophy, Kyushu University, Japan 54 Pacyna J.M, J, Much and F Axenfeld (1991), European Inventory of Trace Metal Emissions to the Atmosphere, Elsevier Amsterdam London, NewYork, Tokyo 55 U Forstner , Contaminated Sediment Springer-Verlag New York, (1989) 56 Vernet J.P (Edited) 1991 Heavy Metals in the Environment Elsevier, Amsterdam – London – NewYork – Tokyo 57 W.Salomons and W.M.Stigliani (1995), Biogeodynamics of Pollutants in Soils and Sediments, Springer publisher 58 Yu-Tian-Ren(1985), Physical chemistry of paddy soil, Springer Verlay-BerlinHeidelberg-Tokyo Học viên: Nguyễn Viế t Thành 88 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên Tài liệu từ trang Web 59 http://www.vietnamnet.vn/xahoi/2009/03/837107/ Cá sông Nhuệ chết đột ngột nhiễm độc nước thải 60 http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=185 Hiện trạng môi trường Việt Nam (2007) 61 http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Luuvuc_Song/songNhue_Day/thongtin _mt-kinhnghiem.htm Kinh nghiệm giới quản lý môi trường lưu vực sông 62 http://www2.vietnamnet.vn/khoahoc/moitruong/2006/05/574875/.Kiều Minh (2006), Nước chảy tràn đô thị 63 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/dd_3_12_03.htm Ơ nhiễm mơi trường sơng Nhuệ Hà Nam: Cá “trắng” đầy sông, người kêu cứu! 64 http://tintuc.xalo.vn/001878123471/song_nhue_thanh_nguon_gay_o_nhiem_n ang.html Sông Nhuệ thành nguồn gây ô nhiễm nặng (2008), Tiền Phong, 65 http://74.125.155.132/search?q=cache:0dH5W67tN1QJ:www.gso.gov.vn/Mod ules/Doc_Download.aspx%3FDocID%3D3072+c%C3%A1ch+t%C3%ADn h+h%E1%BB%87+s%E1%BB%91+t%C6%B0%C6%A1ng+quan&cd=1&h l=vi&ct=clnk&gl=vn Tăng Văn Khiên, Phương pháp phân tích tương quan 66 http://www1.vnu.edu.vn/dhqg/contents/index.php?ID=445 Tạp chí Khoa học Công nghệ Môi trường, số 3/2003, tr 29-30,47 67 http://yeumoitruong.vn/forum/archive/index.php/t-2133.html Ô nhiễm đất vấn đề đáng quan tâm 68 http://www.vea.gov.vn/VN/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/B%C 3%A1oc%C3%A1om%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngqu%E1%BB% 91cgian%C4%83m2010T%E1%BB%95ngquanm%C3%B4itr%C6%B0%E1 %BB%9DngVi%E1%BB%87tNam.aspx Báo cáo môi trường quốc gia 2010, Chương 3, tr 77-92 69 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=9232 Niên giám thống kê 2008 70 http://www.1000namthanglonghanoi.vn/index.php?act=news&Cat_Level1=91 &Cat_Level2=98&Level=2 Học viên: Nguyễn Viế t Thành 89 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên 71 http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/B%C3%A1o -c%C3%A1o-Hi%E1%BB%87n-tr%E1%BA%A1ng-m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng-qu%E1%BB%91c-gia-20051.aspx Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2005 – Phần Tổng quan, 2005 72 http://oct.vn/?do=news&dtd=view&id=2969#ixzz0hlFU33tY 73 http://www.canhsatmoitruong.gov.vn/default.aspx?tabid=439&ID=1030&Cate ID=487 74 http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/B%C3%A1o -c%C3%A1o-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-qu%E1%BB%91cgia-2008 -M%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-l%C3%A0ngngh%E1%BB%81-Vi%E1%BB%87t-Nam-1.aspx Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam Học viên: Nguyễn Viế t Thành 90 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên PHỤ LỤC ẢNH Ảnh : Hình ảnh nước sơng Nhuệbị nhiễm Ảnh : Mô ̣t đoa ̣n sông Nhuê ̣ Ảnh : Lấ y mẫu nước sông Nhuê ̣ Ảnh : Lấ y mẫu đấ t ta ̣i đấ t trồ ng lúa Học viên: Nguyễn Viế t Thành 91 K18-CHKHMT Khoa Môi Trường Trường Đại học Khoa học tự nhiên Ảnh : Mô ̣t số mẫu nước Ảnh : Phơi các mẫu đấ t Ảnh : Phân tić h mẫu phòng thí nghiê ̣m Ảnh : Sự giúp đỡ tâ ̣n tin ̀ h của các anh, chị Viện Hóa Học Cơng Nghiệp Việt Nam Học viên: Nguyễn Viế t Thành 92 K18-CHKHMT ... N-NO3- nước 58 3.2 Hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) nước sông Nhuệ 60 3.2.1 Hàm lượng kim loại đồng (Cu) nước sông Nhuệ 61 3.2.2 Hàm lượng kim loại chì (Pb) nước sơng Nhuệ. .. 3.2.2 Hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) mẫu đất 70 3.2.2.1 Hàm lượng kim loại đồng (Cu) mẫu đất nghiên cứu 71 3.2.2.2 Hàm lượng kim loại chì (Pb) mẫu đất nghiên cứu 72 3.2.2.3 Hàm lượng. .. đồng (Cu) đất sử dụng nước tưới sông Nhuệ Hàm lượng chì (Pb) đất sử dụng nước tưới sông Nhuệ Hàm lượng kẽm (Zn) đất sử dụng nước tưới sông Nhuệ Mối tương quan hàm lượng đồng (Cu) nước đất Mối

Ngày đăng: 25/09/2020, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w