Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại nặng Cu Pb Zn trong đất nông nghiệp do ảnh hưởng của nước tưới sông Nhuệ Nghiên cứu hàm lượng một số kim loại nặng Cu Pb Zn trong đất nông nghiệp do ảnh hưởng của nước tưới sông Nhuệ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH DOÃN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI CÁC XÃ VÙNG LÕI THUỘC VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, SAPA, LÀO CAI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH DOÃN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI CÁC XÃ VÙNG LÕI THUỘC VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, SAPA, LÀO CAI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn GS TS Nguyễn Trọng Hiệu, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí website đƣợc trích dẫn đầy đủ, số liệu sử dụng số liệu điều tra thống Tác giá luận văn Dỗn Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, học viên nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp cho học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học - GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ học viên q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán bộ, công chức, viên chức Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu trƣờng kế thừa số liệu sẵn có để hồn thành tốt luận văn Sau học viên xin cảm ơn anh, chị, bạn bè lớp Biến đổi khí hậu Khóa – Khoa Khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời giúp đỡ, cổ vũ, động viên học viên thực luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Doãn Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Biến đổi khí hậu tác động Biến đổi khí hậu Thế giới 1.2 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 11 1.3 Nhận xét cuối chƣơng 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu khảo sát thực địa 27 2.2.2 Phƣơng pháp tính tốn đặc trƣng biến đổi khí hậu 28 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 30 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích, đúc kết kết điều tra vấn 30 2.2.5 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, đánh giá ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu 31 2.3 Số liệu sử dụng 35 2.3.1 Số liệu khí tƣợng 35 2.3.2 Số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 35 2.3.3 Số liệu điều tra vấn 35 2.3.4 Số liệu thiên tai 35 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ 37 iii 3.1 Tác động Biến đổi khí hậu đến điều kiện khí hậu Vƣờn Quốc gia Hồng Liên 37 3.1.1 Tác động Biến đổi khí hậu đến điều kiện nhiệt độ 37 3.1.2 Tác động Biến đổi khí hậu đến điều kiện mƣa 39 3.1.3 Tác động Biến đổi khí hậu đến điều kiện bốc 42 3.1.4 Tác động Biến đổi khí hậu đến điều kiện ẩm 43 3.1.5 Tác động Biến đổi khí hậu đến điều kiện nắng 45 3.2 Thiên tai thiệt hại thiên tai gây huyện Sa Pa số năm gần 46 3.2.1 Diễn biến thiên tai số năm gần 46 3.3 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm nông nghiệp lâm nghiệp 49 3.3.1 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm dƣợc liệu 49 3.3.2 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm lấy gỗ 50 3.3.3 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm làm rau 51 3.3.4 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm ăn 52 3.3.5 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm tinh dầu 53 3.3.6 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm Tanin 54 3.3.7 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm lấy củ 55 3.3.8 So sánh ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm nơng nghiệp lâm nghiệp 56 3.4 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến số điều kiện Kinh tế - Xã hội 57 3.4.1 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa xã vùng lõi 57 3.4.2 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậuđến sản xuất ngơ xã vùng lõi 57 3.4.3 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến trồng dƣợc liệu xã vùng lõi 58 3.4.4 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến khai thác lâm sản ngồi gỗ xã vùng lõi 59 3.4.5 Ảnh hƣởng củaBiến đổi khí hậu đến mức sống xã vùng lõi 59 3.4.6 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng xã vùng lõi 60 3.4.7 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến trƣờng học xã vùng lõi 61 iv 3.4.8 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến đƣờng sá lại xã vùng lõi 61 3.4.9 So sánh mức độ ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm hoạt động kinh tế - xã hội vùng lõi thuộc Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 62 3.5 Đề xuất giải pháp ứng phó với Biến đổi khí hậu 63 3.5.1 Nâng cao nhận thức lực cộng đồng hoạt động ứng phó với Biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học 63 3.5.2 Tích cực bảo vệ phát triễn rừng Pơ Mu loài lấy gỗ quý 63 3.5.3 Tích cực phát triển dƣợc liệu, làm rau bảo vệ lấy củ 64 3.5.4 Tích cực phát triển du lịch sinh thái núi cao kết hợp phát triển ăn quả, tinh dầu, hoa 64 3.5.5 Tích cực phòng cháy chữa cháy rừng hiệu 65 3.6 Nhận xét cuối chƣơng 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ĐAH Điểm ảnh hƣởng ĐDSH Đa dạng sinh học IPCC Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KNK Khí nhà kính PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng RCP VQG Đƣờng nồng độ khí nhà kính tiêu biểu (ký hiệu phát thải khí nhà kính) (Representative Concentration Pathways) Vƣờn Quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình, độ lệch tiêu chuẩn biến suất nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Sa Pa 37 Bảng 3.2 Trị số trung bình, độ lệch tiêu chuẩn biến suất lƣợng mƣa số ngày mƣa tháng năm trạm Sa Pa 40 Bảng 3.3 Trị số trung bình, độ lệch tiêu chuẩn biến suất lƣợng bốc trạm Sa Pa 42 Bảng 3.4 Trị số trung bình, độ lệch tiêu chuẩn biến suất độ ẩm tƣơng đối trạm Sa Pa 44 Bảng 3.5 Trị sơ trung bình, độ lệch tiêu chuẩn biến suất số nắng Trạm Sa Pa 44 Bảng 3.6 Các thiên tai huyện Sa Pa năm gần 45 Bảng 3.7 Thiệt hai thiên tai gây huyện Sa Pa số năm gần 47 Bảng 3.8 Đánh giá kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm dƣợc liệu 49 Bảng 3.9 Đánh giá kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm lấy gỗ .50 Bảng 3.10 Đánh giá kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm làm rau 51 Bảng 3.11 Đánh giá kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm ăn 52 Bảng 3.12 Đánh giá kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm tinh dầu .53 Bảng 3.13 Đánh giá kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm Tanin 54 Bảng 3.14 Đánh giá kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm lấy củ 55 Bảng 3.15 Các đặc trƣng chủ yếu ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu 55 Bảng 3.16 Kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa 57 vii Bảng 3.17 Kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến sản xuất ngơ 58 Bảng 3.18 Kết đánh giá ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến trồng dƣợc liệu 58 Bảng 3.19 Kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến khai thác lâm sản ngồi gỗ 58 Bảng 3.20 Kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến mức sống .59 Bảng 3.21 Kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng 61 Bảng 3.22 Kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến trƣờng học 60 Bảng 3.23 Kết điều tra ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến đƣờng sá lại 62 Bảng 3.24 So sánh số đặc trƣng ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến nhóm điều kiện kinh tế - xã hội .62 viii Xã Bản Hồ: Có ĐAH 0, đƣợc xếp hạng B số phiếu bình thƣờng chiếm đa số rõ rệt Tổng số phiếu bình thƣờng phiếu tốt chiếm đa số cao Xã Lao Chải: Có ĐAH -2, đƣợc xếp hạng B số phiếu bình thƣờng chiếm đa số số phiếu xấu số phiếu tốt 20% Kết sản xuất ngơ tồn vùng lõi có ĐAH trung bình -2,5 với 02 xã hạng A, 02 xã hạng B, đƣợc xếp hạng A,có điều kiện sản xuất thuận lợi bối cảnh BĐKH (Bảng 3.17) Bảng 3.17 Kết điều tra ảnh hƣởng BĐKH đến sản xuất ng Xã vùng lõi Tốt 40,0 50,0 10,0 30,0 - Tả Van San Sả Hồ Bản Hồ Lao Chải Tổng số Trung bình Tỷ lệ phiếu (%) Bình thƣờng 50,0 50,0 80,0 60,0 - Xấu 10,0 0,0 10,0 10,0 - Phân hạng Điểm Hạng -3 A -5 A B -2 B -10 -2,5 A 3.4.3 Ảnh hƣởng BĐKH đến tr ng dƣợc liệu xã vùng lõi Tả Van: Có ĐAH 2, đƣợc xếp hạng B số phiếu bình thƣờng chiếm đa số, tỷ lệ phiếu xấu nhiều phiếu tốt 20% Xã San Sả Hồ: Có ĐAH 2, đƣợc xếp hạng B tỷ lệ phiếu xấu nhiều phiếu tốt 20% đa số phiếu bình thƣờng Xã Bản Hồ: Có ĐAH 1, đƣợc xếp hạng B tỷ lệ phiếu xấu nhiều phiếu tốt 10% Xã Lao Chải: Có ĐAH 3, đƣợc xếp hạng C tỷ lệ phiếu xấu chiếm 50% phiếu tốt 30% Kết trồng dƣợc liệu vùng lõi có DAH trung bình 2,5 với 02 xã hạng B, 02 xã hạng C, đƣợc xếp hạng C, chịu ảnh hƣởng xấu BĐKH (Bảng 3.18) Bảng 3.18 Kết đánh giá ảnh hƣởng BĐKH đến tr ng dƣợc liệu Xã vùng lõi Tả Van San Sả Hồ Bản Hồ Tỷ lệ phiếu (%) Tốt Bình thƣờng 10,0 60,0 20,0 20,0 30,0 30,0 58 Xấu 30,0 60,0 40,0 Phân hạng Điểm Hạng B C B Lao Chải Tổng số Trung ình 20,0 - 30,0 - 50,0 - 10 2,5 C C 3.4.4 Ảnh hƣởng BĐKH đến khai thác lâm sản gỗ xã vùng lõi Xã Tả Van: Có ĐAH 3, đƣợc xếp hạng C số phiếu bình thƣờng chiếm 30%, tỷ lệ phiếu xấu nhiều phiếu tốt 3% Xã San Sả Hồ: Có ĐAH 4, đƣợc xếp hạng C tổng số phiếu bình thƣờng phiếu xấu chiếm đa số cao Xã Bản Hồ: Có ĐAH 2, đƣợc xếp hạng B tỷ lệ phiếu xấu nhiều phiếu tốt 20% Xã Lao Chải: Có ĐAH 2, đƣợc xếp hạng B tỷ lệ phiếu xấu chiếm 50% phiếu tốt 20% Kết nhóm khai thác lâm sản ngồi gỗ vùng lõi có ĐAH trung bình 2,5 với xã hạng B, 02 xã hạng C, đƣợc xếp hạng C, chịu ảnh hƣởng xấu BĐKH (Bảng 3.19) Bảng 3.19 Kết điều tra ảnh hƣởng BĐKH đến khai thác lâm sản gỗ Xã vùng lõi Tả Van San Sả Hồ Bản Hồ Lao Chải Tổng số Trung bình Tốt 10,0 10,0 20,0 30,0 - Tỷ lệ phiếu (%) Bình thƣờng 50,0 40,0 40,0 20,0 - Xấu 40,0 50,0 40,0 50,0 - Phân hạng Điểm Hạng C C B B 11 2,5 C 3.4.5 Ảnh hƣởng BĐKH đến mức sống xã vùng lõi Xã Tả Van: Có ĐAH 7, đƣợc xếp hạng C tỷ lệ phiếu xấu chiếm đa số Tổng số phiếu phiếu bình thƣờng phiếu xấu chiếm 100%, khơng có phiếu tốt 59 Xã San Sả Hồ: Có ĐAH 3, đƣợc xếp hạng C số phiếu bình thƣờng chiếm đa số Tổng số phiếu bình thƣờng phiếu xấu chiếm 100%, khơng có phiếu tốt Xã Bản Hồ: Có ĐAH 0, đƣợc xếp hạng B số phiếu bình thƣờng chiếm đa số rỗ rệt Xã Lao Chải: Có ĐAH 6, đƣợc xếp hạng C tỷ lệ phiếu xấu lên đến 70% vƣợt xã phiếu tốt Kết nhóm mức sống vùng lõi có ĐAH trung bình 4,0 với 01 xã hạng B, 03 xã hạng C, đƣợc xếp hạng C, chịu ảnh hƣởng xấu BĐKH (Bảng 3.20) Bảng 3.20 Kết điều tra ảnh hƣởng BĐKH đến mức sống Xã vùng lõi Tả Van San Sả Hồ Bản Hồ Lao Chải Tổng số Trung bình Tốt 0,0 0,0 10,0 10,0 - Tỷ lệ phiếu (%) Bình thƣờng 30,0 70,0 80,0 20,0 - Xấu 70,0 30,0 10,0 70,0 - Phân hạng Điểm Hạng C C B C 16 4,0 C 3.4.6 Ảnh hƣởng BĐKH đến sức khỏe cộng đ ng xã vùng lõi Xã Tả Van: Có ĐAH 6, đƣợc xếp hạng C số phiếu xấu chiếm 80% khơng có phiếu tốt Xã San Sả Hồ: Có ĐAH 7, đƣợc xếp hạng C số phiếu xấu chiếm 70% khơng có phiếu tốt Xã Bản Hồ: Có ĐAH 4, đƣợc xếp hạng C tỷ lệ phiếu xấu chiếm 50% vƣợt xa phiếu tốt Xã Lao Chải: Có ĐAH 4, đƣợc xếp hạng C tỷ lệ phiếu bình thƣờng chiếm 60%, tỷ lệ phiếu xấu chiếm 40% khơng có phiếu tốt Kết nhóm y tế vùng lõi có ĐAH trung bình 5,2 với 04 xã hạng C, đƣợc xếp hạng C, chịu ảnh hƣởng xấu BĐKH (Bảng 3.21) 60 Bảng 3.21 Kết điều tra ảnh hƣởng BĐKH đến sức khỏe cộng đ ng Xã vùng lõi Tả Van San Sả Hồ Bản Hồ Lao Chải Tổng số Trung bình Tốt 0,0 0,0 10,0 10,0 - Tỷ lệ phiếu (%) Bình thƣờng 20,0 30,0 40,0 60,0 - Xấu 80,0 70,0 50,0 40,0 - Phân hạng Điểm Hạng C C C C 21 5,2 C 3.4.7 Ảnh hƣởng BĐKH đến trƣờng học xã vùng lõi Xã Tả Van: Có ĐAH 6, đƣợc xếp hạng C tỷ lệ phiếu xấu 60%, tỷ lệ phiếu bình thƣờng chiếm 40%, khơng có phiếu tốt Xã San Sả Hồ: Có ĐAH 6, đƣợc xếp hạng C tỷ lệ phiếu xấu 60%, tỷ lệ phiếu bình thƣờng chiếm 40%, khơng có phiếu tốt Xã Bản Hồ: Có ĐAH -1, đƣợc xếp hạng B số phiếu bình thƣờng chiếm đa số Tổng số phiếu bình thƣờng phiếu tốt chiếm đa số cao Xã Lao Chải: Có ĐAH 5, đƣợc xếp hạng C khơng có phiếu tốt số phiếu bình thƣờng số phiếu xấu, chiếm 50% Kết nhóm giáo dục xã vùng lõi có ĐAH trung bình 4,0, 01 xã hạng B, 03 xã hạng C, đƣợc xếp hạng C, chịu ảnh hƣởng xấu BĐKH (Bảng 3.22) Bảng 3.22 Kết điều tra ảnh hƣởng BĐKH đến trƣờng học Xã vùng lõi Tả Van San Sả Hồ Bản Hồ Lao Chải Tổng số Trung bình Tốt 0,0 0,0 20,0 0,0 - Tỷ lệ phiếu (%) Bình thƣờng 40,0 40,0 70,0 50,0 - Xấu 60,0 60,0 10,0 50,0 - Phân hạng Điểm Hạng C C -1 B C 16 4,0 C 3.4.8 Ảnh hƣởng BĐKH đến đƣờng sá lại xã vùng lõi Xã Tả Van: Có ĐAH 1, đƣợc xếp hạng B số phiếu bình thƣờng chiếm 60%, tỷ lệ phiếu tốt phiếu xấu 10% 61 Xã San Sả Hồ: Có ĐAH 5, đƣợc xếp hạng C phiếu xấu chiếm đa số, vƣợt xã số phiếu tốt Xã Bản Hồ: Có ĐAH 2, đƣợc xếp hạng B với số phiếu xấu chiếm 50%, số phiếu tốt chiếm 30% số phiếu bình thƣờng 20% Xã Lao Chải: Có ĐAH 5, đƣợc xếp hạng C số phiếu bình thƣờng số phiếu xấu, khơng có phiếu tốt Kết nhóm giao thơng xã vùng lõi có ĐAH trung bình 3,2, với 02 xã xếp hạng B, 02 xã hạng C, đƣợc xếp hạng C, chịu ảnh hƣởng xấu BĐKH (Bảng 3.23) Bảng 3.23 Kết điều tra ảnh hƣởng BĐKH đến đƣờng sá lại Xã vùng lõi Tả Van San Sả Hồ Bản Hồ Lao Chải Tổng số Trung bình Tốt 20,0 10,0 30,0 0,0 - Tỷ lệ phiếu (%) Bình thƣờng 50,0 30,0 20,0 50,0 - Xấu 30,0 60,0 50,0 50,0 - Phân hạng Điểm Hạng B C B C 13 3,2 C 3.4.9 So sánh mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến nhóm hoạt động kinh tế - xã hội vùng lõi thuộc VQG Hoàng Liên Mức độ ảnh hƣởng BĐKH đến 08 nhóm điều kiện kinh tế - xã hội đƣợc so sánh thông qua (Bảng 3.24) Bảng 3.24 So sánh số đặc trƣng ảnh hƣởng BĐKH đến nhóm điều kiện kinh tế - xã hội Hoạt động kinh tế - xã hội Sản xuất lúa Sản xuất ngơ Trồng dƣợc liệu Khai thác lâm sản ngồi gỗ Mức sống Sức khỏe cộng đồng Trƣờng học Đƣờng sá lại DAH TB -3,0 -2,5 2,5 2,5 4,0 5,2 4,0 3,2 Số xã thuộc hạng Phân hạng nhóm Hạng A Hạng B Hạng C A 2 A 2 C 2 C 3 C 0 C C 2 C 62 Có nhóm hoạt động đƣợc phân hạng A sản xuất lúa sản xuất ngơ 06 nhóm điều kiện kinh tế - xã hội thuộc hạng C, khác rõ rệt ĐAH trung bình Trong nhóm điều kiện kinh tế - xã hội hạng A khơng có xã hạng C nhóm hạng C khơng có xã hạng A * Nhận xét chung: Các kết đánh giá tác động BDKH đến số điều kiện kinh tế - xã hội thông qua số liệu điều tra khảo sát mức độ định phù hợp với báo cáo thiên tai tác động thiên tai ban huy phòng chống lụt bão huyện Sa Pa 3.5 Đề xuất giải pháp ứng phó với Biến đổi khí hậu Sau đánh giá tác động BĐKH đến số điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội VQG Hoàng Liên, học viên mạnh dạn đề xuất số giải pháp ứng phó với BĐKH nhƣ sau: 3.5.1 Nâng cao nhận thức lực cộng đồng hoạt động ứng phó với BĐKH bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) a) Mục đích: - Góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu - Phát triển hoạt động thích ứngvới BĐKH dựa vào cộng đồng - Phát triển hoạt động thích ứng với BĐKH dựa vào sinh thái b) Nội dung: - Thực truyền thông đại chúng BDKH bảo vệ môi trƣờng cho cƣ dân vùng lõi nhƣ công chức, viên chức VQGHL - Phân phát tờ rơi vai trò VQGHL nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học tính cấp thiết nhiệm vụ ứng phó với BDKH VQGHL 3.5.2 Tích cực bảo vệ phát triễn rừng Pơ Mu loài lấy gỗ quý a) Mục đích: - Ngăn chặn ảnh hƣởng tiêu cực BDKH nhóm lấy gỗ VQGHL - Tăng cƣờng giá trị kinh tế giá trị cảnh quan đặc thù loài nhiệt đới VQGHL - Góp phần tăng cƣờng bể hấp thụ khí nhà kính VQGHL 63 b) Nội dung: - Từng bƣớc hoàn thiện quy hoạch kế hoạch bảo vệ phát triển VQGHL theo hƣớng phù hợp với chiến lƣợc sách ứng phó với BĐKH chiến lƣợc phát triển xanh nhà nƣớc tỉnh Lào Cai - Xây dựng thực dự án phát triễn trồng Pơ mu lấy gỗ quý VQGHL 3.5.3 Tích cực phát triển dược liệu, làm rau bảo vệ lấy củ a) Mục đích : - Tận dụng điều kiện thuận lợi 03 nhóm trồng đƣợc đánh giá có khả sinh trƣởng tốt bối cảnh BDKH - Nâng cao thu nhập cƣ dân vùng lõi, tăng cƣờng khả chống chịu với BDKH b) Nội dung: - Tuyên truyền phổ biến nhận thức khả phát triễn dƣợc liệu, rau lấy củ bối cảnh BĐKH - Tuyên truyền quảng bá cho thƣơng hiệu phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho dƣợc liệu, rau Sa Pa - Thực số biện pháp nhằm bảo vệ khai thác hợp lý lấy củ VQGHL 3.5.4 Tích cực phát triển du lịch sinh thái núi cao kết hợp phát triển ăn quả, tinh dầu, hoa a) Mục đích: - Gia tăng vẻ đẹp cảnh quan hấp dẫn VQGHL, thu hút khách du lich nƣớc nƣớc - Gia tăng thu nhập cƣ dân thông qua hoạt động du lịch, tham quan vƣờn ăn quả, hoa đƣợc đánh giá có khả sinh trƣởng tốt bối cảnh BDKH b) Nội dung: 64 - Phát triễn ăn đặc thù vùng núi cao nhƣ đào, mận, táo, hoa đặc thù nhƣ lay ơn, đỗ quyên, hoa hồng bạch,… - Điều chỉnh quy hoạch phát triển hoạt động du lịch, cải thiện sở hạ tầng du lịch song song với phát triễn thẩm mỹ môi trƣờng sinh thái - Phát triển dịch vụ thƣơng mại hoa với thƣơng hiệu VQGHL 3.5.5 Tích cực phịng cháy chữa cháy rừng hiệu a) Mục đích: - Góp phần bảo vệ bể hấp thụ khí nhà kính tự nhiên VQGHL - Bảo vệ sống bình,.cảnh quan hấp dẫn tài sản quốc gia nhƣ cộng đồng cƣ dân - Thu hút ngày nhiều du khách đến tham quan, chiêm ngƣỡng vẻ đẹp hùng vĩ VQGHL b) Nội dung: - Cải thiện tổ chức kế hoạch phòng cháy chữa cháy địa bàn VQGHL - Nâng cao nhận thức cƣ dân vùng lõi VQGHL tầm quan trọng thiết yếu nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy rừng VQGHL - Xây dựng quy định PCCCR cho khách du lịch đến Sa Pa VQGHL - Điều chỉnh quy hoạch phát triển hoạt động du lịch, cải thiện sở hạ tầng ngành du lịch, ngăn ngừa hành vi xâm hại môi trƣờng VQG Hồng Liên, trì bảo tồn hoạt động du lịch sinh thái - Từng bƣớc hoàn thiện quy hoạch phịng cháy chữa cháy rừng VQG Hồng Liên, nâng cao nhận thức hoạt động phòng cháy chữa cháy, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nâng cao kỹ phòng cháy chữa cháy phạm vi VQG Hoàng Liên 3.6 Nhận xét cuối chƣơng BĐKH gây nên dao động mạnh mẽ từ năm qua năm khác số yếu tố khí hậu bản: Nhiệt độ, mƣa, bốc hơi, độ ẩm, nắng trạm Sa Pa, đại diện cho VQG Hoàng Liên BĐKH gây nên xu tăng đặc trƣng nhiệt độ, số ngày mƣa xu giảm đặc trƣng mƣa, bốc hơi, 65 độ ẩm nắng Đáng ý kỷ lục nhiều yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa, số ngày mƣa, nắng đƣợc lập nên thời gian vừa qua BĐKH gây nên ảnh hƣởng xấu nhóm lấy gỗ, Tanin, ảnh hƣởng khơng đáng kể đến nhóm ăn quả, tinh dầu Ngƣợc lại nhóm dƣợc liệu, làm rau lấy củ phát triển tốt bối cảnh BĐKH BĐKH ảnh hƣởng đến hoạt động trồng dƣợc liệu, lâm sản gỗ, sức khỏe cộng đồng, trƣờng học, đƣờng sá lại, đặc biệt đời sống nhân dân nhƣng sản xuất lúa, sản xuất ngô phát triển tốt bối cảnh BĐKH Để ứng phó với BĐKH cần thiết thực giải pháp khác nhau, trƣớc hết nâng cao nhận thức công chúng, bảo vệ lấy gỗ có nguy suy thối, phát triễn dƣợc liệu,cây rau có khả sinh trƣởng tốt bối cảnh BDKH, phát triễn VQG Hồng Liên, phù hợp với chiến lƣợc thích ứng với BĐKH bảo tồn ĐDSH; thực giải pháp thích ứng ,các biện pháp tăng trƣởng xanh, phát triển du lịch sinh thái núi cao, tích cực phịng cháy chữa cháy 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận VQG Hồng Liên có ĐDSH phong phú, có điều kiện tự nhiên đặc thù vùng núi cao, có hoạt động kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi cao gặp nhiều khó khăn sản xuất đời sống nhiều hạn chế khoa học kỹ thuật nghèo nàn hạ tầng sở kỹ thuật VQG Hoàng Liên nơi gặp nhiều thách thức bối cảnh BĐKH, trƣớc hết gia tăng thiên tai tƣợng cực đoan Để góp phần bảo vệ phát triển VQG Hồng Liên bối cảnh BĐKH, luận văn thực đánh giá ảnh hƣởng BĐKH đến số điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội đề xuất số giải pháp ứng phó với BĐKH Học viên thực nội dung luận văn thạc sĩ sở số liệu khí tƣợng trạm Sa Pa 54 năm từ 1961 đén 2014 tài liệu điều tra, khảo sát vấn 70 cƣ dân cộng đồng tác động BĐKH nhóm đƣợc phân chia theo công dụng bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp: Cây lấy gỗ, dƣợc liệu, làm rau, ăn quả, tinh dầu, ta nanh, lấy củ; số điều kiện, hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu gồm: Sản xuất lúa, sản xuất ngô, trồng dƣợc liệu, khai thác lâm sản gỗ, mức sống ngƣời dân, sức khỏe cộng đồng, đƣờng sá lại địa bàn 04 xã vùng lõi VQG Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai Tả Van, San Sả Hồ, Bản Hồ, Lao Chải BĐKH tác động tồn diện đến điều kiện khí hậu vùng lõi VQG Hoàng Liên tạo nên biểu chủ yếu sau đây: Các đặc trƣng tháng năm yếu tố khí hậu bản: Nhiệt độ, lƣợng mƣa, số ngày mƣa, lƣợng bốc hơi, độ ẩm tƣơng đối, số nắng có dao động mạnh mẽ từ năm qua năm khác Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ cao tuyệt đối năm, nhiệt độ thấp tuyệt đối năm số ngày mƣa năm có xu tăng lên lƣợng mƣa 67 năm, lƣợng bốc năm, độ ẩm tƣơng đối trung bình năm, số ngày nắng năm có xu giảm Một số kỷ lục điều kiện khí hậu đƣợc lập nên thời kỹ 1961 – 2014, bao gồm: - Nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 29,6oC vào tháng năm 1981 - Nhiệt độ thấp tuyệt đối xuống đến -3,5oC vào tháng năm 1986 - Lƣợng mƣa năm lớn lên đến 3678,6mm vào năm 1978 - Lƣợng mƣa năm bé 2094,0mm vào năm 1993 - Lƣợng mƣa tháng lớn 984,2mm vào tháng năm 1971 - Số ngày mƣa năm nhiều 261 ngày vào năm 1964 - Số ngày mƣa năm 188 ngày vào năm 2001 - Lƣợng mƣa ngày lớn 366,4mm vào tháng năm 1974 - Lƣợng bốc năm lớn năm 1,066mm vào năm 1987 - Lƣợng bốc năm bé 449mm vào năm 2011 - Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm lớn 93,6% vào năm 2011 - Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm bé 83,0% vào năm 1979 - Số nắng năm nhiều 1740,8 vào năm 1978 - Số nắng năm 997,0 vào năm 2011 Trên địa bàn VQG Hồng Liên, BĐKH ảnh hƣởng xấu đến nhóm lấy gỗ nhóm chứa ta nanh, ảnh hƣởng mức khơng đáng kể với nhóm ăn tinh dầu Trong đó, nhóm dƣợc liệu, nhóm làm rau lấy củ lại sinh trƣởng tốt điều kiện BĐKH Trên xã vùng lõi VQG Hoàng Liên, BĐKH ảnh hƣởng xấu đến hoạt động: Trồng dƣợc liệu, khai thác lâm sản gỗ, sức khỏe cộng đồng, trƣờng học, đƣờng sá lại mức sống ngƣời dân hoạt động sản xuất lúa, sản xuất ngơ phát triển tốt bối cảnh BĐKH Trên sở kết đánh giá ảnh hƣởng BĐKH đến số điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Hoàng Liên, kiến nghị số giải pháp chủ yếu sau đây: 68 - Nâng cao nhận thức lực cộng đồng lĩnh vực ứng phó với BĐKH bảo tồn ĐDSH - Tích cực phát triển bảo vệ rừng Pơ Mu lấy gỗ có nguy suy thối bối cành BDKH - Tích cực phát triễn dƣợc liệu, làm rau, bảo vệ lấy củ vùng núi cao, đƣợc đánh giá có khả phát triển điều kiện khí hậu thay đổi theo hƣớng tiêu cực - Phát triễn du lịch sinh thái kết hợp phát triễn ăn quả, làm rau - Không ngừng hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch PCCCR theo hƣớng hiệu khả thi VQG Hoàng Liên Do ngƣời vấn chƣa có nhiều kinh nghiệm hoạt động xã hội, đối tƣợng vấn cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao có trình độ khoa học kỹ thuật thấp, nhận định ảnh hƣởng BĐKH đến điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cịn chƣa đầy đủ Ngồi ra, ngƣời vấn chƣa có nhiều kinh nghiệm tính chất chủ quan đối thoại vấn nhiều nên kết điều tra khảo sát học viên số khiếm khuyết, lệch lạc cần đƣợc chỉnh sửa, kiểm chứng B Khuyến nghị Mở rộng điều tra xã hội ảnh hƣởng BĐKH đến số điều kiện tự nhiên, loài hoa, cảnh động vật quý hiếm, số điều kiện kinh tế - xã hội có hoạt động du lịch VQG Hồng Liên Nghiên cứu đánh giá hiệu tính khả thi số giải pháp, trƣớc hết giải pháp nâng cao nhận thức lực cộng đồng lĩnh vực BĐKH 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Đặng Duy Lợi Đào Ngọc Hùng (2014) Giáo trình Biến đổi khí hậu Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (2013) Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (1991) Biến đổi khí hậu 100 năm qua Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng Trần Thục (2011) Biến đổi Khí hậu tác động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên) (2008) Biến đổi khí hậu Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Thắng (2008) “Nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lƣợc phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi phục vụ bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam” Báo cáo tổng hợp kết Khoa học Công nghệ Trần Thục (Chủ biên) (2012) Ứng dụng thơng tin khí hậu Biến đổi khí hậu Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Ủy ban Nhân dân tỉnh Lao Cai (2012) Kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 10.Vƣờn Quốc gia Hồng Liên (2014) Báo cáo xác định vùng đệm VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai Tiếng Anh 11 IPCC (1992) Preliminary Guidelines for Assessing Impacts of Climate change 12 IPCC (2014) Climate Change 2014 Synthesis Report 70 PHỤ LỤC Mẫu 1: Điều tra nhóm phân chia theo c ng dụng n ng nghiệp lâm nghiệp, gọi tắt n ng nghiệp lâm nghiệp xã vùng lõi Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên Mẫu 2: Điều tra ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế - xã hội xã vùng lõi thuộc Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên: BIỂU ĐIỀU TRA VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI CÁC XÃ VÙNG LÕI THUỘC VƢỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN THƠNG TIN NGƢỜI PHỎNG VẤN: Họ tên : Doãn Thị Hƣơng Lớp : K4-BĐKH – Khoa khoa học liên ngành – ĐHQG Hà Nội THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN: : Giới tính Họ tến : Tuổi Dân tộc : T n giáo : Nghề nghiệp : : Địa chỉ: Hoạt động kinh tế - xã hội Sản xuất lúa Sản xuất ngô Trồng dƣợc liệu Khai thác lâm sản gỗ Mức sống Sức khỏe cộng đồng Trƣờng học Đƣờng sá lại Mức độ ảnh hƣởng Tốt Bình thƣờng Xấu ... lệch số phiếu tốt với số phiếu xấu mang dấu dƣơng số phiếu xấu nhiều hơn, dấu âm số phiếu tốt nhiều không số phiếu tốt số phiếu xấu 2.2.5.7 Phương pháp phân hạng ảnh hưởng BĐKH a) Phân hạng ảnh hưởng. .. phiếu ảnh hưởng BĐKH - Tỷ lệ loại phiếu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu trồng Do số phiếu cho trồng 70 nên tỷ lệ phiếu cho loại ảnh hƣởng(tốt, bình thƣờng,xấu ) đƣợc tính nhƣ sau: + Tỷ lệ phiếu tốt: Số. .. hạng ảnh hƣởng chủ yếu dựa vào ĐAH,với quan niệm ĐAH chênh lệch số phiếu ành hƣởng xấu với số phiếu ảnh hƣởng tốt ( mang dấu âm số phiếu ảnh hƣởng tốt nhiều số phiếu ảnh hƣởng xấu, mang dấu âm số