1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án số học 6 phát triển năng lực học sinh

190 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn: 12/08/2018/ CHƯƠNG I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu: Kiến thức: - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống - HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu ∈; ∉ Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II Phương pháp: Nêu vấn đề III Chuẩn bị: GV: Phấn màu HS: Học cũ nghiên cứu III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra : Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung *Hoạt động 1: (15ph) Các ví dụ: GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? => Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? => Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Cho thêm ví dụ SGK - u cầu HS tìm số ví dụ tập hợp HS: Thực theo yêu cầu GV - Tập hợp đồ vật bàn - Tập hợp học sinh lớp 6/A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Cách viết - kí hiệu:(sgk) Dùng chữ in hoa A, B, C, GV: Giới thiệu cách viết tập hợp X, Y… để đặt tên cho tập hợp - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, Vd: A= {0;1;2;3 } N… để đặt tên cho tập hợp hay A = {3; 2; 1; 0} … Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… *Hoạt động 2: (25ph) - Các số 0; ; 2; phần tử tập hợp A - Các số 0; 1; 2; phần tử A Củng cố: Viết tập hợp chữ a, b, c Ký hiệu: cho biết phần tử tập hợp ∈ : đọc “thuộc” “là phần tử HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… của” a, b, c phần tử tập hợp B ∉ : đọc “khơng thuộc” GV: có phải phần tử tập hợp A “không phần tử của” khơng? => Ta nói thuộc tập hợp A Vd: Ký hiệu: ∈ A 1∈ A ; ∉ A Cách đọc: Như SGK GV: có phải phần tử tập hợp A không? => Ta nói khơng thuộc tập hợp A Ký hiệu: ∉ A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường *Chú ý: ( Phần in nghiêng SGK ) dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự + Có cách viết tập hợp : nhiên số thập phân - Liệt kê phần tử HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) Vd: A= {0; 1; 2; 3} GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho số tự nhiên nhỏ phần tử tập hợp A= {x ∈ N/ x < 4} Vd: A= {x ∈ N/ x < 4} Trong N tập hợp số tự nhiên Biểu diễn: A GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách: - Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử x A là: x ∈ N/ x < (tính chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vịng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm - Làm ?1; ?2 GV: Y/cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý Củng cố: (3ph) - Viết tập hợp sau cách: a) Tập hợp C số tự nhiên lớn nhỏ b) T ập hợp D số tự nhiên lớn 10 vfà nhỏ 15 Dặn dò: (2ph) - Làm tập 1, 2, 3, / SGK - Bài tập nhà trang SGK Bài tập sbt + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ∈ ; ∉ + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) -Ngày soạn: 12/08/2018 Tiết 2: §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết tâp hợp số tự nhiên, nắm qui ước thứ tự số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số - Học sinh phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng ký hiệu ≤ ≥ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Kỹ năng: Học sinh rèn luyện tính xác sử dụng ký hiệu Thái độ: HS rèn luyện tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Làm tập nhà nghiên cứu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra cũ: (3ph) HS1: Có cách ghi tập hợp? Viết tập hợp A có số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: (17ph) Tập hợp N tập hợp N*: GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên học tiểu a/ Tập hợp số tự nhiên học? Ký hiệu: N HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5… N = { ;1 ;2 ;3 ; } GV: Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự Các số ; ; ; ; phần nhiên ký hiệu N tử tập hợp N - Hãy lên viết tập hợp N cho biết phần tử tập hợp đó? HS: N = { ;1 ;2 ;3 ; } Các số 0;1; 2; phần tử tập hợp N tia số GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số biểu diễn số 0; 1; 2; tia số - Mỗi số tự nhiên biểu biểu GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2; diễn điểm tia số tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; - Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm 2; điểm tia số gọi điểm a => Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi b/ Tập hợp số tự nhiên khác điểm a GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên biểu Ký hiệu: N* diễn điểm tia số Nhưng điều ngược N* = { 1; 2; 3; } lại không Hoặc : {x ∈ N/ x ≠ 0} GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết phần tử tập hợp N* SGK - Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp N* là: N* = {x ∈ N/ x ≠ 0} * Hoạt động 2: (20ph) GV: So sánh hai số 5? Thứ tự tập hợp số tự nhiên: HS: nhỏ hay lớn a) (Sgk) GV: Ký hiệu < hay > => ý (1) mục a a ≤ b a < b a = b Sgk a ≥ b a > b a = b GV: Hãy biểu diễn số tia số? b) a < b b < c a < c - Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: c) (Sgk) Điểm nằm bên điểm 5? d) Số số tự nhiên nhỏ HS: Điểm bên trái điểm Khơng có số tự nhiên lớn GV: => ý (2) mục a Sgk e) Tập hợp N có vơ số phần tử GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ Sgk - Làm ? => ý (3) mục a Sgk HS: Đọc mục (a) Sgk GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk GV: Có số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số GV: Có số liền sau số 3? HS: Chỉ có số liền sau số số GV: => Mỗi số tự nhiên có số liền sau GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước kết luận GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 đơn vị? HS: Hơn đơn vị GV: => mục (c) Sgk HS: Đọc mục (c) Sgk GV: Trong tập N số nhỏ nhất? HS: Số nhỏ GV: Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao? HS: Khơng có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn GV: => mục (d) Sgk GV: Tập hợp N có phần tử? HS: Có vơ số phần tử GV: => mục (e) Sgk Củng cố: (3ph) Bài 8/8 SGK Dặn dò: (2ph) - Bài tập nhà : 7, 10/ SGK - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT -Ngày soạn: 12/08/2018 Tiết 3: §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí Kỹ năng: - HS biết đọc viết số La Mã không 30 Thái độ: - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở III CHUẨN BỊ: GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / SGK, kẻ sẵn khung / 8, SGK, ? tập củng cố HS: Làm nghiên cứu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra cũ: (3’) HS1: Viết tập hợp N N* Viết tập hợp A số tự nhiên x không thuộc N* Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: (15’) Số chữ số: GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 ghi số tự nhiên - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 SGK - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; có - Một số tự nhiên có một, hai ba ….chữ số thể ghi số tự nhiên GV: Từ ví dụ HS => Một số tự nhiên có một, hai, ba … chữ số Vd : GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 GV: Giới thiệu ý (b) phần ý SGK 25 329 … Chú ý : - Cho ví dụ trình bày SGK (Sgk) Hỏi: Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895? HS: Trả lời Củng cố : Bài 11/ 10 SGK Hệ thập phân : * Hoạt động 2: (15’) Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị hàng thành đơn vị hàng liền trước GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị - Làm ? chữ số số vừa phụ thuộc vào bảng GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí số cho GV: Cho ví dụ số 235 Hãy viết số 235 dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + GV: Theo cách viết viết số sau: 222; ab; abc; abcd Củng cố : - Làm ? SGK 3.Chú ý : * Hoạt động 3: (7’) GV: Cho HS đọc 12 số la mã mặt đồng hồ SGK (Sgk) - Giới thiệu chữ số I; V; X hai số đặc biệt Trong hệ La Mã : IV; IX cách đọc, cách viết số La mã I = ; V = ; X = 10 không vượt 30 SGK IV = ; IX = - Mỗi số La mã có giá trị tổng chữ số (ngồi hai số đặc biệt IV; IX) * Cách ghi số hệ La mã không Vd: VIII = V + I + I + I = + + + = thuận tiện cách ghi số hệ ♦ Củng cố: thập phân a) Đọc số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX B) Viết số sau chữ số La mã: 26; 19 Củng cố: (3ph) Bài 13/10 SGK : a) 1000; b) 1023 Dặn dò: (2ph) * Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã : - Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “ - Kí hiệu : I V X L C D M 10 50 100 500 1000 - Các trường hợp đặc biệt : IV = ; IX = ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 - Các chữ số I , X , C , M không viết ba lần ; V , L , D không đứng liền - Nghiên cứu - GV: Phạm Thị Thanh Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn:18 /08/2018 Tiết 4: §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm hai tập hợp Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp tập hợp cho trước, biết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ⊂ φ 3.Thái độ: - Rèn luyện HS tính xác sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ , ⊂ II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề II CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề ? SGK tập củng cố HS: Làm tập nhà nghiên cứu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra cũ: (2’) HS: Làm tập 19/5 SBT Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: (20’) 1.Số phần tử tập hợp: GV: Nêu ví dụ tập hợp SGK Vd: A = {8} Hỏi: Hãy cho biết tập hợp có bao Tập hợp A có phần tử nhiêu phần tử? B = {a, b} =>Các tập hợp có phần tử, Tập hợp B có phần tử phần tử, có 100 phần tử, có vơ số phần tử C = {1; 2; 3; … ; 100} Tập Củng cố: - Làm ?1 ; ?2 hợp C có 100 phần tử HS: Hoạt động nhóm làm D = {0; 1; 2; 3; …… } Tập 10 GV: Phạm Thị Thanh 10 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số nguyên âm mang dấu “-“ - Tích số nguyên âm khác dấu kết mang dấu “-“ Bài 100/96 SGK: GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n2 lên bảng điền vào trước chữ kết có đáp án * Hoạt động 2: Lũy thừa 10’ Bài 95/95 SGK: Hỏi: Vì (- 1)3 = - 1? HS: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - Hỏi: Còn số nguyên khác mà lập phương nó khơng? HS: Vì: 03 = 13 = * Hoạt động 3: So sánh 10’ Bài 97/95 SGK: GV: Gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nêu cách làm HS: a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích số nguyên dương => lớn b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích số nguyên âm => nhỏ * Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào trống 7’ Bài 99/96 SGK: GV: Cho HS lên bảng trình bày nêu cách làm HS: Áp dụng tính chất: a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền vào trống GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau điền số vào ô trống = Với b = 20 Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400 Bài 100/96 SGK: Đáp án: B Lũy thừa Bài 95/95 SGK: Vì:(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - Các số nguyên mà lập phương nó là: Vì: 03 = 13 = So sánh Bài 97/95 SGK: a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8) < Điền số thích hợp vào ô trống Bài 99/96 SGK: a) - (-13) + (- 13) = (- + 8) (- 13) = -13 b) (- 5) (- - -14 ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = -50 Củng cố: Từng phần 3’ Hướng dẫn nhà: 2’ + Ơn lại tính chất phép nhân Z + Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng + Làm tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT - Nghiên cứu mới: 176 GV: Phạm Thị Thanh 176 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 + Nhóm 1: Thế bội ước số tự nhiên? Suy kn bội ước số ngun + Nhóm 2: Nêu cách tìm bội ước số tự nhiên? Suy cách tìm bội ước số nguyên? + Nhóm 3: Nêu tính chất chia hết tổng? Ngày soạn: 4/1/2019 Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN =============================== I MỤC TIÊU: Học xong HS phải: - Biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm chia hết cho - Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho - Biết tìm bội ước số nguyên II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, nhóm HS III CHUẨN BỊ: SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập? SGK, tập củng cố IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ:3’ Làm 144/72 SBT Bài mới: Đặt vấn đề(1’) GV: Trong tập hợp N, em tìm Ư(6); B(6)? HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 } GV: Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm nào?, ta học qua “Bội ước số nguyên” Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Bội ước số nguyên Bội ước số GV: Nhắc lại kiến thức cũ, tập hợp N nguyên 19’ ta nói a chia hết cho b HS: a chia hết cho b có số tự nhiên q cho a = b q - Làm ?1 Nếu a Mb, ta nói a b? b a? HS: a bội b, b ước a GV: Đây kiến thức em học chương I, áp dụng kiến thức chương II số nguyên để làm tập ?1 HS: = = (-1) (-6) = = (-2) (-3) -6 = (-6) = (-1) = (-2) = (-3) GV: Từ cách viết kiến thức học, em cho biết ước 6? Của -6? HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} 177 GV: Phạm Thị Thanh 177 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên? HS: Ư(6) = Ư(-6) GV: Trình bày: Ta có -6 hai số nguyên đối Vậy hai số ngun đối có tập ước GV: Ta thấy bội 3; - bội Vậy em có kết luận hai số nguyên -6 6? HS: Hai số nguyên -6 bội - Làm ?2 GV: Phát biểu cách tổng quát: Hai số nguyên đối bội số nguyên GV: Tương tự, ước 6; -3 ước => Hai số đối ước số nguyên GV: Cho HS đọc đề làm ?2 - Làm ?3 Gợi ý: Tương tự, khái niệm a Mb tập hợp N * Chú ý: Áp dụng làm tập làm ?2 (SGK) HS: Trả lời GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm HS: Đọc khái niệm SGK GV: Nhấn mạnh khái niệm ước bội số nguyên; khái niệm “chia hết cho” tập hợp Z tương tự tập N GV: Cho HS làm ?3 Gọi vài HS đứng lên đọc kết khác (có số nguyên âm) GV: Giới thiệu ý SGK Ta có = ta nói: chia hết cho (hoặc cho 2) (hoặc 3) viết: : = (hoặc : = 3) => ý phần ý cách tổng quát GV: Ta thấy chia hết cho số ngun khác khơng?, ví dụ: M2; M(-5) Từ em có kết luận gì? HS: Trả lời => ý phần ý GV: Em cho biết phép chia thực nào? HS: Khi số chia khác GV: Vậy số có phải ước số nguyên không? HS: Không => ý phần ý GV: Ta thấy số nguyên chia hết cho -1 Ví dụ: M(-1); M1; (-5) M1; (-5) M(-1) Từ em có kết luận gì? 178 GV: Phạm Thị Thanh 178 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học HS: Trả lời => ý phần ý GV: Ta có 12 M3; (-18) M3 Theo định nghĩa phép chia hết, 12 -18? HS: ước 12 -18 GV: vừa ước 12 vừa ước -18 Ta nói ước chung 12 -18 Đó kiến thức học tập hợp N => ý phần ý cách tổng quát ♦ Củng cố: Tìm ước 10? Các bội -5? HS: Trả lời * Hoạt động 2: Tính chất GV: Ta có 12 M(-6) (-6) M2 Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho khơng nêu kết luận HS: 12 M2 đọc kết luận GV: Giới thiệu tính chất viết dạng tổng quát HS: Phát biểu tính chất SGK GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất HS: Trả lời GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội số a : am (m ∈ Z) GV: Tìm bội HS: 8, -8; -12; 24; GV: Ta có M2 8; -8; -12; 24 có chia hết cho khơng? HS: Trả lời: GV: Giới thiệu viết dạng tổng quát tính chất HS: Phát biểu tính chất đọc tổng quát SGK GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất HS: Trả lời GV: Cho HS nhắc lại tính chất tính chất chia hết tổng tập N HS: Trả lời GV: Giới thiệu tính chất tập hợp Z Ví dụ: 12 M4 -8 M4 => [12 + (-8)] M4 [12 - (-8)] M4 GV: Em cho ví dụ áp dụng tính chất HS: Trả lời GV: Cho HS đọc tính chất viết dạng tổng quát - Làm ?4 HS: Đứng chỗ trả lời 179 GV: Phạm Thị Thanh 179 Năm học 2018 - 2019 Tính chất 18’ 1/ a M b b Mc => a Mc Ví dụ: 12 M(-6) (-6) M2.=> 12 M2 2/ a M b => am M b (m ∈ Z) Ví dụ: M2 => (-3) M2 3/ a Mc b Mc => (a + b) Mc (a - b) Mc Ví dụ: 12 M4 -8 M4 => [12 + (-8)] M4 [12 - (-8)] M4 - Làm ?4 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Củng cố: Từng phần (3’) Hướng dẫn nhà(1’) Tr¶ lêi câu hỏi ôn tập chơng II - Nhúm 1: Vit nháp kn VD số đối, GTTĐ số nguyên, cách so sánh số nguyên - Nhóm 2: Viết qui tắc cộng số nguyên dấu, số nguyên khác dấu - Nhóm 3: Viết kn số đối nhau, qui tắc trừ số nguyên Lµm bµi tËp :107;108;109/97 sgk ; 110;111;112;113;114;115;116;117;118;119;120/98+99+100 ==============**&**============== Ngày soạn: 4/1/2019 Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II (t1) =================== I MỤC TIÊU: - Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp Z - Vận dụng kiến thức học vào tập - Rèn luyện, bổ sung kịp thời kiến thức chưa vững II PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số ghi câu hỏi ôn tập tập SGK trang 98 99 100 HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ trục số vào nháp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: (3’) - Viết dạng tổng quát tính chất học chia hết Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng GV: Giới thiệu tiết 73 “Ôn tập chương II” Câu 1: (2’) Số nguyên Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} - Treo bảng phụ ghi câu hỏi 1, yêu cầu HS đọc đề lên bảng điền vào chỗ trống HS: Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} GV: Treo bảng phụ vẽ trục số Hỏi: Em nhắc lại khái niệm hai số đối nhau? HS: Trên trục số, hai số đối cách 180 GV: Phạm Thị Thanh 180 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 điểm nằm phía điểm O GV: Treo câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời cho ví dụ minh họa Hướng dẫn: Cho số ngun a số a số nguyên dương, số nguyên âm, số HS: a) Số đối số nguyên a - a b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số c) Số nguyên số đối số GV: Các kiến thức ôn lại qua 107a/118 (SGK) Bài 107a/118 SGK: GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề lên bảng trình bày - Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời Câu (2’) a) Số đối số nguyên a –a b) Số đối số nguyên a số nguyên dương, số nguyên âm, số c) Số nguyên số đối Bài 107a/118 SGK: (4’) a -b Câu 3(2’) a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a (SGK) b) Giá trị tuyệta -bđối của0 số nguyên a số không âm GV: Yêu cầu HS đọc đề trả lời câu hỏi |a| ≥0 HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối số Bài 107b,c/98 (SGK)(4’) nguyên a a -b b) | a | ≥ b) Bài 107b,c/98 (SGK) S Gợi ý: Hai số đối có giá trị tuyệt đối o sánh: giá trị tuyệt đối số không a < 0; - a = | a | = | a | > âm, em quan sát trục số trả lời câu b, c - b < 0; b = | b | = | -b | > a -b HS: b) Bài 108/98 SGK(2’) |-b| | a| c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > - b < 0; b = | b | = | -b | > Bài 108/98 SGK: GV: Hướng dẫn: + a ≠ nên số nguyên dương, số nguyên âm + Xét trường hợp so sánh – a với a – a với HS: Khi a > –a < – a < a Khi a < –a > – a > a Bài 109/98 SGK GV: Treo bảng phụ ghi đề cho HS nêu yêu cầu đề - Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, 181 GV: Phạm Thị Thanh 181 - Khi a > –a < – a < a - Khi a < –a > – a > a Bài 109/98 SGK: (2’) Sắp xếp năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần: -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 Trường THCS Xuân Dương b -a b -a b -a b -a Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 số nguyên âm với số 0? HS: Trả lời -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 GV: Trong tập Z có phép tính ln thực HS: Phép tính cơng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên GV: Để ôn lại kiến thức em trả lời câu Hãy phát biểu qui tắc cộng số nguyên dương? âm? qui tắc cộng số nguyên khác dấu Cho ví dụ minh họa? HS: Phát biểu GV: Phát biểu qui tắc trừ số nguyên viết dạng tổng quát? Làm tập bảng phụ HS: Thực yêu cầu GV – = + (-3) = -1 – (-3) = + = (-2) -3 = (-2) + (-3) = - (-2) – (-3) = (-2) + = GV: Phát biểu qui tắc nhân số nguyên dương, âm qui tắc nhân số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa HS: Trả lời Bài 110/99 SGK: GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc câu trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với câu sai HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ GV: Từ câu a c nhấn mạnh cần lưu ý dấu tích => tránh nhầm lẫn (-) (+)  (-) (-) (-)  (+) Câu 4: SGK (2’) Bài 110/99 SGK(2’) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111a,b,c/99 SGK: (6’) a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 Củng cố: Từng phần (3’) Hướng dẫn nhà(2’) + Chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập SGK + Làm 118, 119, 120, 121,/99, 100 SGK + Làm 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168/75, 76 SBT - Nhóm 1: Viết qui tắc nhân hai số nguyên dấu - Nhóm 2: Viết nhân hai số nguyên khác dấu - Nhóm 3: Viết cách tìm bội ước số nguyên 182 GV: Phạm Thị Thanh 182 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 **$** 183 GV: Phạm Thị Thanh 183 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Ngày soạn: 4/1/2019 Tiết 67: Năm học 2018 - 2019 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) =================== I MỤC TIÊU: - Ôn tập cho HS kiến thức học tập hợp Z - Vận dụng kiến thức học vào tập - Rèn luyện, bổ sung kịp thời kiến thức chưa vững III PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề III CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập tập SGK /99,100 HS: Học câu hỏi ôn tập SGK, giải tập trang 99, 100 SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: (3’) - Làm 164/76 SBT Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi phần ôn tập tính chất phép cộng phép nhân - Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống: T/ chất phép T/ chất phép cộng nhân 1) Giao hoán: 1) Giao hoán: a+b=………… a.b=………… 2) Kết hợp: 2) Kết hợp: (a + b) + c = … … (a b) c = … … …… …… 3) Cộng với số 0: 3) Nhân với 1: a + = + a = … a.1=1.a=…… …… … 4) Cộng với số đối: a + (-a) = … … … T/chất phân phối phép nhân phép cộng a (b + c) = … + … … Phần ghi bảng Câu 5: (6’) Viết dạng tổng quát tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên Bài 114 a, b/99 SGK: GV: Hướng dẫn: + Liệt kê số nguyên x cho: - < x < Bài 119/100 SGK(6’) Tính hai cách: a) 15 12 – 10 184 GV: Phạm Thị Thanh 184 Bài 114 a, b/99 SGK: (6’) a) Vì: -8 < x < Nên: x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tổng là: (-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) +0=0 b) Tương tự: Tổng -9 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 + Áp dụng tính chất học phép cộng tính nhanh tổng số nguyên - Yêu cầu HS lên bảng trình bày nêu bước thực HS: Thực theo yêu cầu GV Bài 119/100 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc đề hoạt động nhóm HS: Lên bảng trình bày nêu bước thực a) Áp dụng tính chất giao hốn phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép trừ b) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, tính chất giao hốn phép cộng c) Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép trừ qui tắc chuyển vế Bài 118/99 SGK GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính qui tắc chuyển vế HS: Thực yêu cầu GV a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết c) Tìm giá trị tuyệt đối số bị trừ chưa biết Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế Bài tập: a) Tìm ước – 12 b) Tìm bội – GV: a chia hết cho b nào? HS: Trả lời GV: a M b a b?, b a? HS: Trả lời lên bảng làm tập = 15 12 – (3 5) 10 = 15 12 – 15 10 = 15 (12 - 10) = 15 = 30 Cách 2: Tính tổng trừ b) 45 – (13 + 5) = 45 – (9 13 + 5) = 45 – 13 – = 45 – 117 – 45 = - 117 Cách 2: Tính dấu ngoặc trịn, nhân, trừ Bài 118/99 SGK(7’) Tìm số nguyên x biết: a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 40 x = 40 : x = 20 b) 3x + 17 = 3x = – 17 3x = - 15 x = -15 : x =-5 c) | x – 1| = => x – = x=1 Bài tập: (6’) a) Tìm ước – 12 b) Tìm bội – Giải: a) ước -12 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 b) bội – là: 20; -16; 24; -8; Củng cố: Từng phần.(3’) Hướng dẫn nhà(2’) + Ôn lại câu hỏi trang 98 SGK + Xem lại dạng tập giải + Chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra tiết - Cả nhóm viết sơ đồ tư hệ thống lại toàn kiến thức chương II 185 GV: Phạm Thị Thanh 185 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Ngày soạn:13/1/2019 Tiết 68: KIỂM TRA 45 Phút (Chương II) =========================== I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS tập hợp số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất phép nhân, phép cộng, bội ước số nguyên Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh xác - Vận dụng kiến thức học để giải thành thạo tập Thái độ: - HS phat huy hết khả có tính trung thực kiểm tra II PHƯƠNG PHÁP Làm kiểm tra III CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Ma trận đề 3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN : SỐ HỌC LỚP Năm học: 2018 – 2019 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL Q Q Chủ đề 1: Số nguyên khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Thứ tự Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Các phép tính tập hợp số nguyên Biết tập hợp số nguyên Hiểu tập hợp số nguyên khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối 10% 1 10% Hiểu thực bỏ dấu ngoặc; đổi dấu chuyển vế Nắm qui tắc cộng , trừ , nhân số nguyên 186 GV: Phạm Thị Thanh Vận dụng thực phép tính có giá trị tuyệt đối 10% Thực phép tính: cộng , trừ , nhân số nguyên 186 10% Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải tập tìm x, y, 1 10% Phối hợp phép tính Z 3,0 30% Trường THCS Xuân Dương 2,0 20% Giáo án Số học tính chất Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Năm học 2018 - 2019 2 1 10% 10% Tổng số câu Tổng số điểm 20% Tỉ lệ % Phát đề: Nội dung kiểm tra : 30% 30% 5,0 50% 15 50% 10 100 % ĐỀ 1: I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời nhất: Tích số nguyên dương A Số nguyên dương B Số nguyên âm C Số D Số tự nhiên Tích số nguyên âm A Nhỏ B Bằng C Lớn Kết phép tính 4.(-5) A 20 ` B -20 C -9 D Nếu x.y < thì: A x y dấu ; B x > y ; C x < y ; D x y khác dấu Kết sau bỏ dấu ngoặc biểu thức : 34-(54+ 13+ 2) là: A 34-54+ 13-2 C 34+54- 13- B 34-54-13+ D.34-54- 13- Tổng hai số nguyên âm : A Số nguyên dương B Số nguyên âm C Số D Số tự nhiên II Bài tập tự luận: (7 điểm) Bài 1(2 điểm) Thực phép tính: a (-5) + (+2) + |-3| + |+2|; b [(-8) + (-5)].(-2) – [3- (-6)]; c 25.134 + 25.(-34); d (-2)3 - (110 + 8):(-3)2 Bài 2(3điểm) Tìm số nguyên x biết: a) 2x- 9= -8- b) −3 x − = −27 Bài 3(1,5 điểm) Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thỏa mãn: -15 < x < 14 Bài 4(0,5 điểm) Tìm số nguyên n cho 2n -1 bội n + 187 GV: Phạm Thị Thanh 187 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu Đáp án A C B D D B II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu 2: (2 điểm) Mỗi câu 1,5 điểm Tìm x, biết a) 2x- 9= -8- 2x = - 17 + x=4 b) −3 x − = −27 ⇔ x −1 =  x −1 =  x = 10  x − = −9  ⇔  ⇔  x = −8 Vậy x = 10 x = -8 Câu 3: (1,5 điểm) – Liệt kê 0,75 điểm - Tính tổng 0,75 điểm Câu 4: (0,5 điểm) 2n +1 bội n – nghĩa 2n +1 n – ⇔ 2(n M – 3) + n – nên n - Suy n-3 M ∈ M Ư(7) Ta có Ư(7) = { 0,25đ 1; -1; 7; -7 } 0,25đ ĐỀ I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3điểm) Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em cho 1) Tính: (–52) + 70 kết là: A.18 B (–18) C (–122) D 122 2) Tính: –36 – 12 kết là: A 24 B 48 C (–24) D (–48) Tích số nguyên âm A Nhỏ B Bằng C Lớn 4) x=? x = ⇒ 188 GV: Phạm Thị Thanh 188 Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học A x = ± Năm học 2018 - 2019 B x = C –5 D Một kết khác 5) Khi bỏ dấu ngoặc biểu thức: 2009 – (5 – + 2008) ta được: A 2009 + – – 2008 B 2009 – – + 2008 C 2009 – + + 2008 D 2009 – + – 2008 6) Trong tập hợp số nguyên Z tất ước là: A -1 B -5 C D ; -1 ; ; -5 II- TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: (2điểm) Thực phép tính ( Tính nhanh có thể) a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) d) [(-8) + (-5)].(-2) – [3- (-6)]; Bài 2: (3điểm) Tìm x Z , biết: ∈ a) – (10 – x) = b) x −3 = Bài 3(1,5điểm) Liệt kê tính tổng tất số nguyên x thỏa mãn: -15 < x < 14 Bài 4: (0,5điểm) Tính giá trị biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - Đáp án đề I.trắc nghiệm: B , A , C , C , C , D II Tự luận Bài 1: (3 điểm) Kết : a/ 240 (1 điểm) b/ 45 (1 điểm) c/ = 34.15 – 34.10 – 34.15 + 15.10 (0,5 điểm) =10.( -34 + 15 ) = 10 (-19) = - 190 (0,5 điểm) Bài 2: (3 điểm) a/ - Tính : – 10 + x = (0,5 điểm) - Tính : x = 12 (1 điểm) b/ - Tính : x – = x – = – 7(0,5 điểm) - Tính : x = 10 ; x = – (1 điểm) Bài 3: (1,5 điểm) – Liệt kê 0,75 điểm - Tính tổng 0,75 điểm Bài 4: (1điểm) Biến đổi đựơc: (x – y)(a + b) 189 GV: Phạm Thị Thanh 189 = 15.(-4) = - 60 (1 điểm) Trường THCS Xuân Dương Giáo án Số học Năm học 2018 - 2019 Củng cố: Rút kinh nghiệm kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Làm lại kiểm tra nhà, tự đánh giá kết - Nghiên cứu chương III 190 GV: Phạm Thị Thanh 190 Trường THCS Xuân Dương ... a) 16. 19 = 16 (20 - 1) HS: Lên bảng tính nhẩm 16. 19; 46. 99; 35.98 = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 = 304 GV: Cho lớp nhận xét b) 46. 99 = 46. (100 - 1) - Đánh giá, ghi điểm = 46. 100 - 46. 1 = 460 0 - 46 =... a4 ? HS: Số mũ số bị chia lớn số mũ số chia GV: Hãy nhận xét số mũ thương với số mũ số bị chia số chia? GV: Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia số chia GV: Phép chia thực nào? HS: Khi số chia khác... GV: Có số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số GV: Có số liền sau số 3? HS: Chỉ có số liền sau số số GV: => Mỗi số tự nhiên có số liền sau GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền

Ngày đăng: 24/09/2020, 22:57

w