1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI DÂN Ở TP

22 2,2K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 658,17 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH ĐÓNG GÓI NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI DÂN TP. HCM 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các công ty. 2.1.1 Môi trường vi mô  Các nhà cung cấp Ngành hàng bánh công nghiệp đóng gói sử dụng cả nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu:  Trứng và sữa là nông sản từ gia cầm và bò, đang được sản xuất với quy mô lớn và được sử dụng rộng rãi tại thị trường Việt Nam. Những năm vừa qua, do nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng nhanh nên số lượng gia cầm và bò được chăn nuôi tại hộ gia đình, trang trại và các doanh nghiệp chăn nuôi quy mô lớn cũng tăng mạnh. Nhìn chung nguồn cung cấp trứng, sữa là tương đối ổn định.  Các loại nguyên liệu như sữa bột, nguyên liệu sản xuất chocolate được nhập khẩu. Bao bì được cung cấp bởi các doanh nghiệp lớn và uy tín.  Các phụ gia như dầu, muối, hương liệu hầu hết được mua từ các doanh nghiệp trong nước. Hiện nay nước ta rất nhiều công ty sản xuất đường và các loại gia vị (dầu ăn, muối, hương liệu, .), các sản phẩm ngoại cũng tràn ngập thị trường với mức giá cạnh tranh. Vì vậy không sự hạn chế về lượng đối với loại nguyên liệu này.  Các nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho các công ty đều nhà máy đóng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, vì vậy nguồn nguyên liệu luôn sẵn, chi phí vận chuyển không đáng kể. Bảng 2.1: Các nhà cung cấp nguyên liệu lớn cho sản xuất bánh đóng gói nhãn hiệu TP. HCM. STT Nguyên liệu Nhà cung cấp 1 Đường Công ty TNHH Quốc Tế Nagajuna 2 Bột Công ty bột Bình Đông 3 Sữa Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam ( Vinamilk) 4 Trứng Tổng Công ty Nông Nghiệp Sải Gòn 5 Dầu ăn các loại Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An 6 Gia vị Công ty Vianco 7 Carton Công ty Công Nghiệp Tân Á 8 Giấy cuộn Công ty bao bì nhựa Tân Tiến 9 Hũ nhựa, khay Công ty TNHH nhựa Đại Đồng Tiến 10 Dầu DO Công ty Xăng Dầu khu vực II 11 Gas Công ty Gas Công Nghiệp (Nguồn: Công Ty Cổ Phần Kinh Đô)  Các sản phẩm thay thế Sản phẩm bánh tươi công nghiệp không phải là sản phẩm tiêu dùng chính hàng ngày, những nhu cầu về loại sản phẩm này luôn luôn thay đổi do đòi hỏi của người tiêu dùng. Những yêu cầu về sản phẩm thể theo nhiều khuynh hướng khác nhau như: khuynh hướng sản phẩm tốt cho sức khoẻ, khuynh huớng sản phẩm thuận tiện cho nhu cầu sử dụng từng thời điểm và từng địa điểm khác nhau… Như vậy thể nói, sản phẩm thay thế trong dòng bánh tươi công nghiệp mà các công ty phải đối mặt là những sản phẩm được chế biến với với những nguồn nguyên liệu khác biệt thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Bánh là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em, thanh thiếu niên và người trung tuổi – bánh tác dụng cung cấp năng lượng. Trên thị trường rất nhiều loại thức ăn bổ sung năng lượng như xôi, bánh thủ công, hủ tiếu, phở… nhưng các sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng, giá cả không hoàn toàn thay thế được bánh công nghiệp. Hiện nay trên thị trường rất nhiều các sản phẩm cạnh tranh với bánh công nghiệp. Các yếu tố cạnh tranh của sản phẩm thay thế thể hiện như sau: Giá cả, chất lượng, văn hóa, thị hiếu. Tuy nhiên, ưu thế của bánh công nghiệp là nhanh gọn, tiện lợi và đảm bảo vệ sinh. Còn đặc điểm từ các sản phẩm thay thế này là bất ngờ và không thể dự báo được, nên bánh công nghiệp vẫn phải đối mặt với các áp lực sản phẩm thay thế. Vì vậy, các công ty phải luôn gắng cải tiến những sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.  Công nghệ máy móc thiết bị Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và tác động đến hầu hết các quốc gia. Một trong những điểm nổi bậc của toàn cầu hoá là sự định hình của nền kinh tế trí thức mà trọng tâm là sự phát triển của khoa học công nghệ và vai trò của chúng trong đời sống. Hiện nay, hầu hết các công ty đang sản xuất bánh đóng gói trên dây chuyền sản xuất hiện đại nhất Việt Nam, trong đó nhiều dây chuyền thuộc loại hiện đại nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Máy móc được đầu tư mới 100%, mỗi dây chuyền sản xuất từng dòng sản phẩm là sự phối hợp tối ưu các máy móc hiện đại xuất xứ từ nhiều nước khác nhau theo công nghệ của Châu Âu như Đan Mạch, Mĩ, Hà Lan… Mỗi dây chuyền sản xuất thuộc các ngành hàng khác nhau được bố trí tại mỗi xưởng khác nhau để dễ dàng hơn trong việc kiểm soát theo quy trình sản xuất riêng cho mỗi sản phẩm. Các công ty phải luôn nhận thấy rằng đầu tư công nghệ sản xuất là một lợi thế cạnh tranh mạnh. Do đó, trong quá trình phát triển của mình, Các công ty luôn quan tấm đến việc đầu tư và đổi mới công nghệ sản xuất. Bên cạnh đó, các công ty cũng rất quan tâm đến việc đầu tư phát triển công nghệ thông tin trong công tác quản lý và xem đây là công tác không thể tách rời trong quá trình phát triển của mình.  Đối thủ tiềm ẩn Để biết về áp lực cạnh tranh của các công ty sản xuất, kinh doanh bánh đóng gói nhãn hiệu từ đối thủ tiềm ẩn ta xét các rào cản gia nhập ngành sau:  Kỹ thuật: Công đoạn quản trị chất lượng nguyên liệu đầu vào và đầu ra là hết sức quan trọng vì bánh thực phẩm ăn nhanh, người tiêu dùng rất coi trọng chất lượng sản phẩm. Trong khi sản xuất, việc pha chế các nguyên liệu cũng phức tạp vì các tỉ lệ vitamin, chất dinh dưỡng được pha trộn theo hàm lượng thích hợp. Khi bánh thành phẩm đã xong, doanh nghiệp phải sử dụng bao bì đạt tiêu chuẩn để dễ dàng vận chuyển và bảo quản mà không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.  Vốn: Một dây chuyền sản xuất bánh công nghiệp giá trị rất lớn, chưa tính đến các chi phí xây dựng nhà máy, chi phi nhân công, chi phí nguyên liệu…  Các yếu tố thương mại : Ngành hàng bánh đóng gói nhãn hiệu bao gồm nhiều khâu tham gia từ nhập khẩu, chế biến, đóng gói, đến phân phối, tiêu dùng . Tuy nhiên, vẫn chưa tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng cho từng khâu, đặc biệt là tiếng nói của các bộ, ngành vẫn còn riêng rẽ dẫn đến việc gây nhiều phiền phức cho các công ty trong khâu sản xuất và phân phối đặc biệt là các công ty mới thành lập. Ngành hàng bánh đóng gói nhãn hiệu hệ thống khách hàng đa dạng từ trẻ nhỏ đến người lớn tuổi, tiềm năng thị trường lớn nhưng yêu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng nên ngành bánh đang chịu áp lực không nhỏ từ hệ thống khách hàng. Việc tạo lập thương hiệu trong ngành hàng bánh đóng gói nhãn hiệu cũng rất khó khăn do phải khẳng định được chất lượng sản phẩm cũng như cạnh tranh với các công ty lớn.  Nguyên vật liệu Do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% - 70%) nên biến động giá nguyên vật liệu sẽ tác động đến lợi nhuận công ty. Trong những năm gần đây, giá nguyên liệu đầu vào sự biến động mạnh khiến các doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam gặp khó khăn. Cụ thể: Giá đường đầu năm 2010 đã tăng tới 100% so với cùng kỳ năm 2009 và tỷ giá tăng 8.8% so với thời điểm cuối năm 2009. Hơn nữa, thuế nhập khẩu một số loại nguyên liệu còn cao cũng tác động làm tăng giá thành sản xuất. 2.1.2 Môi trường vĩ mô  Môi trường nhân khẩu TP. HCM là thành phố đông dân nhất Việt Nam với hơn 8,2 triệu dân; nam chiếm 52% và nữ chiếm 48%. Hằng năm, số lượng người dân nhập cư vào thành phố càng nhiều. Người dân dành tới 30% tổng thu nhập chi tiêu cho lĩnh vực thực phẩm, trong khi đó chỉ dành 15% tổng thu nhập cho chi tiêu thuộc các lĩnh vực khác. Qua đó cho thấy nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng nói chung và nhu cầu bánh kẹo nói riêng của người dân ngày càng tăng.  Môi trường kinh tế Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Các công ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu. Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm qua. Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng trưởng GDP 8,4% 8,2% 8,5% 6,23 % 5,32% 6,78% ( Nguồn: Tổng cục thống kê ) Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Từ biểu đồ cho ta thấy Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định:  Năm 2005 đạt 8,4%  Năm 2006 là 8,2%  Năm 2007 là 8,5%  Năm 2008 và 2009 lần lượt là 6,23% và 5,32% do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.  Năm 2010 là 6,78%, năm được đánh giá là năm khó khăn đối với kinh tế thế giới nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, theo đánh giá thì trong thời gian tới, kinh tế thế giới và Việt Nam sẽ sớm phục hồi và tăng trưởng ổn định trong những năm tiếp theo. Mặt khác, so với các nước trong khu vực thì mức thu nhập khả dụng của người dân Việt Nam vẫn còn thấp. Mặc dù tăng không nhiều nhưng vẫn là một yếu tố rất thuận lợi đối với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm nói chung và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh đóng gói nhãn hiệu nói riêng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ảnh hưởng đến việc tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo. Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thu nhập của người dân cao, đời sống vật chất được đảm bảo thì các nhu cầu nâng cao dinh dưỡng, nhu cầu biếu tặng các lọai thực phẩm cao cấp, trong đó bánh kẹo cũng tăng. Nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, thu nhập người dân tụt giảm, không đảm bảo những nhu cầu sinh họat tối thiểu hàng ngày thì ngành sản xuất bánh kẹo chắc chắn sẽ bị tác động.  Môi trường tự nhiên Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, sự cạn kiệt và khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên và năng lượng… Trước tình hình trên, chiến lược kinh doanh cần ý thức tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nhà quản trị phải ý thức trong việc chuyển dần từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên không thể tái sinh sang sử dụng các vật liệu nhân tạo. Thêm vào đó, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển công nghệ, góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa những tác động gây ô nhiễm môi trường do hoạt động của doanh nghiệp gây ra.  Môi trường công nghệ. Kỹ thuật công nghệ trong ngành hàng bánh đóng gói ngày càng hiện đại và tiên tiến. Các doanh nghiệp cần phải nguồn lực tài chính dồi dào và thông tin thị trường nhanh chóng để bắt kịp trình độ kỹ thuật tiên tiến và chắc chắn sẽ bị loại bỏ khỏi cuộc chơi nếu không thích ứng kịp thời.  Môi trường chính trị thể nói, bánh kẹo là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của con người, đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nông sản do trong nước sản xuất như đường, trứng, sữa, . Vì vậy, ngành sản xuất bánh kẹo được Nhà nước dành cho những chính sách ưu đãi nhất định, cụ thể là những ưu đãi trong Luật Khuyến khích đầu tư trong nước về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị, . Những ràng buộc pháp lý đối với ngành bánh kẹo chủ yếu liên quan đến an toàn thực phẩm và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Đây cũng là những vấn đề mà các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh bánh đóng gói nhãn hiệu cần rất chú trọng. Vì vậy, xét toàn cảnh môi trường pháp lý và tình hình thực tế của công ty, rủi ro pháp luật ít ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty.  Môi trường văn hóa xã hội Bánh là loại thực phẩm thông dụng và truyền thống các nước phương Tây. Tuy nhiên, bánh Việt Nam không phải là sản phẩm truyền thống. Nhưng trong thời buổi kinh tế thị trường như ngày nay, con người đã dần làm quen với thức ăn nhanh. Điều này do rất nhiều nguyên nhân như sự nhanh chóng, tiện lợi và theo phong cách Tây. Tuy nhiên, tâm lí thức ăn nhanh không tốt cho sức khỏe vẫn là một trở ngại mà các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang gắng thay đổi. 2.2 Thực trạng về cung cầu thị trường bánh đóng gói nhãn hiệu Thành Phố Hồ Chí Minh. 2.2.1 Tổng quan thị trường bánh kẹo Việt Nam. Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam. Trong khi các sở sản xuất nhỏ lẻ đang bị thu hẹp dần do vốn ít, quy trình sản xuất còn theo thủ công dẫn đến không đảm bảo các yêu cầu vệ sinh. Thì các công ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với nhiều sản phẩm đa dạng, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu. Theo Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế ( BMI ), thị trường bánh kẹo của Việt Nam đang tiềm năng phát triển hàng đầu Đông Nam Á và trên thế giới. Sản lượng bánh kẹo tại Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010 đều tăng qua các năm, năm 2005 là 85.300 tấn tăng lên đến năm 2010 là 100.400 tấn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tốc độ tăng sản lượng bánh kẹo đã sụt giảm, cụ thể là năm 2007 với mức tăng trưởng 4,15% xuống còn 3,19% năm 2008; 2,16% năm 2009 và tiếp tục giảm còn 1,3% vào năm 2010. Nguyên nhân là do nước ta ảnh hưởng tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào năm 2008 và kéo dài ảnh hưởng đến hai năm sau đó, người dân thắt chặt chi tiêu và ngành bánh kẹo cũng bị ảnh hưởng theo. Bảng 2.3 : Sản lượng và mức tăng trưởng ngành bánh kẹo trong thời gian qua. Năm Sản lượng ( tấn ) Mức tăng trưởng (%) 2005 85.300 4.4 2006 89.000 4,3 2007 94.000 4,5 2008 97.000 3,19 2009 99.100 2,16 2010 100.400 1,3 ( Nguồn: Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế) Hình 2.2 : Sản lượng và tăng trưởng sản lượng về ngành bánh kẹo Dân số Việt Nam hiện nay với hơn 86 triệu người và đang trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo rất tiềm năng đối với doanh nghiệp trong nước và các công ty nước ngoài. Hiện khoảng 30 doanh nghiệp trong nước, hàng trăm sở sản xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài đang tham gia thị trường. Các doanh nghiệp trong nước như Kinh Đô, Bibica, Hải Hà, Hữu Nghị, Orion Việt Nam . chiếm khoảng 75 – 80% thị phần còn bánh kẹo ngoại nhập chỉ chiếm 20 – 25%. Các doanh nghiệp trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Trong khi đó, các sở sàn xuất nhỏ lẻ đang dần bị thu hẹp về quy mô sản xuất do ít vốn, công nghệ lạc hậu, thiếu sự đảm bảo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảng 2.4 : Thị phần các công ty bánh kẹo Việt Nam trong các năm. Tên công ty Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Kinh Đô 29,5% 28,0% 30,0% Orion 7,3% 10% 9,6% Bibica 7,2% 7,4% 8,0% Hải Hà 6,1% 5,4% 6,5% Hữu Nghị 9,1% 12,1% 12,4% Nhập khẩu 25% 22,8% 20,0% Các công ty khác 15,8% 14,3% 13,5% Tổng 100% 100% 100% [...]... Hình 2.3 : Biểu đồ thị phần các công ty bánh kẹo Việt Nam 2.2.2 Thị trường bánh đóng gói nhãn hiệu  Nhu cầu bánh đóng gói nhãn hiệu của người TP HCM Bánh đóng gói công nghiệp là loại bánh tươi được sản xuất và đóng gói trên dây chuyền sản xuất hiện đại thời hạn sử dụng từ 07-09 ngày Đáp ứng nhu cầu ăn sáng và ăn lót dạ tiện lợi của người tiêu dùng ngày càng tăng Được sản xuất theo... bánh đóng gói nhãn hiệu TP HCM Dựa trên ý tưởng từ chiếc bánh truyền thống và thói quen sử dụng bánh như một món ăn nhanh, tiện dụng, giá rẻ mà vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, dòng bánh đóng gói nhãn hiệu ra đời nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu cuộc sống hiện đại Ngay khi ra đời, nó đã phù hợp với xu hướng tiêu dùng và nhanh chóng trở thành món ăn được yêu thích, thay thế cho chiếc bánh. .. tiêu thụ bánh đóng gói nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam Tp HCM trong thời gian qua Bảng 2.5: Sản lượng bánh đóng gói nhãn hiệu sản xuất tiêu thụ TP HCM trong 3 năm 2008, 2009, 2010 ĐVT: Tấn Năm 2008 Sản lượng 2009 2010 2009/ 2008 2010/2009 11.858 14.062 17.712 118,59% 125,96% (Nguồn: Công Ty CP Kinh Đô và Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế) Hình 2.5: Sản lượng bánh đóng gói. .. dẫn đến khối lượng tiêu thụ bánh đóng gói nhãn hiệu TP HCM đạt gần 11.858 tấn Năm 2009 nền kinh tế sự phục hồi nhẹ, khối lượng tiêu thụ bánh đóng gói nhãn hiệu TP HCM cũng tăng nhẹ lên 14.062 tấn tương ứng với mức tăng trưởng 18,58% so với năm 2008 Năm 2010 với nhiều biến động về kinh tế, chính trị toàn thế giới làm ảnh hưởng lớn đến các quốc gia trong đó Việt Nam Lạm phát trong... nay trên thị trường nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bánh đóng gói nhãn hiệu, bao gồm các doanh nghiệp lớn và nhỏ Các doanh nghiệp này đang cạnh tranh gay gắt trên thị trường để giành thị phần Từ thực trạng này, luận văn đã thực hiện đánh giá vị thế cạnh tranh của một số công ty quy mô lớn, đánh giá của khách hàng về sản phẩm bánh đóng gói nhãn hiệu tại TP HCM, xác định được... 2.6: Biểu đồ dự báo sản lượng bánh kẹo trong thời gian tới 2.3.2 Dự báo lượng tiêu thụ bánh đóng gói nhãn hiệu trong thời gian tới Khi bánh đóng gói dần trở thành một thực phẩm thiết yếu với đặc tính tươi ngon, tiện lợi và cung cấp nguồn năng lượng cần thiết, mang một sứ mệnh quan trọng giúp mọi người bổ sung năng lượng làm việc, học tập, bánh đóng gói đang đóng vai trò quan trọng trong... cầu hóa, thực phẩm, bánh kẹo, bánh mì, bánh nướng đang dần trở thành những đồ ăn quen thuộc, thường xuyên của nhiều người dân Việt Nam do nhu cầu về bữa ăn nhanh của người dân một thành phố công nghiệp ngày càng trở nên phổ biến với phần đông khách hàng là học sinh, sinh viên, người lao động bởi giá rẻ, dễ lựa chọn, mua nhanh Đa phần các sản phẩm bánh của các doanh nghiệp Việt Nam giá bánh từ... gói nhãn hiệu sản xuất tiêu thụ TP HCM trong 3 năm 2008, 2009, 2010 Trong năm 2008, tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động, gây ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh đóng gói nhãn hiệu nói riêng, giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, người dân thắt chặt chi tiêu cho bánh kẹo dẫn đến khối lượng tiêu. .. đóng gói nhãn hiệu là một tất yếu Hiện nay trên thị trường nhiều loại bánh tươi đóng gói công nghiệp chất lượng cao, giá cả phải chăng, tính tiện lợi, đa dạng và phù hợp với khẩu vị người Việt với bánh tươi nhân ngọt như nhân bơ sữa, sôcôla, khoai môn, lá dứa, sầu riêng, sữa dừa; nhân mặn như chà bông, gà quay, lạp xưởng, tôm khô Hình 2.4 : Một số loại bánh đóng gói nhãn hiệu trên... mạnh trong những năm sắp tới Theo Công Ty Khảo Sát Thị Trường Quốc Tế ( BMI ), sản lượng bánh đóng gói nhãn hiệu TP HCM năm 2011 là 18.312 tấn đến năm 2012 đạt 18.947 tấn, năm 2013 là 19.648 tấn, năm 2014 là 20.415 tấn và năm 2015 sẽ là 21.252 tấn Bảng 2.7: Dự báo sản lượng bánh đóng gói nhãn hiệu TP HCM trong thời gian tới ĐVT: Tấn Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Sản lượng 18.312 18.947 . công ty bánh kẹo Việt Nam. 2.2.2 Thị trường bánh mì đóng gói có nhãn hiệu.  Nhu cầu bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của người TP. HCM. Bánh mì đóng gói công. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI DÂN Ở TP. HCM 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các

Ngày đăng: 20/10/2013, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các nhà cung cấp nguyên liệu lớn cho sản xuất bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI  DÂN Ở TP
Bảng 2.1 Các nhà cung cấp nguyên liệu lớn cho sản xuất bánh mì đóng gói có nhãn hiệu ở TP (Trang 2)
Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI  DÂN Ở TP
Hình 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 6)
Bảng 2.3 : Sản lượng và mức tăng trưởng ngành bánh kẹo trong thời gian qua. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI  DÂN Ở TP
Bảng 2.3 Sản lượng và mức tăng trưởng ngành bánh kẹo trong thời gian qua (Trang 9)
Bảng 2.4 : Thị phần các công ty bánh kẹo Việt Nam trong các năm. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI  DÂN Ở TP
Bảng 2.4 Thị phần các công ty bánh kẹo Việt Nam trong các năm (Trang 10)
Hình 2.4 : Một số loại bánh mì đóng gói có nhãn hiệu trên thị trường. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI  DÂN Ở TP
Hình 2.4 Một số loại bánh mì đóng gói có nhãn hiệu trên thị trường (Trang 13)
2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam ở Tp - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI  DÂN Ở TP
2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bánh mì đóng gói có nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam ở Tp (Trang 14)
Bảng 2.8: Những cơ hội và thách thức đối với bánh mì đóng gói có nhãn hiệu - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG BÁNH MÌ ĐÓNG GÓI CÓ NHÃN HIỆU CỦA NGƯỜI  DÂN Ở TP
Bảng 2.8 Những cơ hội và thách thức đối với bánh mì đóng gói có nhãn hiệu (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w