1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

113 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn cô PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả Lê Thị Quỳnh Anh i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tồn thể thầy giáo, giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học nghiên cứu Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, người định hướng, trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến cụ thể để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa; phịng, ban chun mơn Ủy ban, quyền xã Đơng Tiến tồn thể hộ gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn giúp đỡ, động viên tất bạn bè, gia đình người thân điểm tựa tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo tất bạn bè Tác giả Lê Thị Quỳnh Anh ii TÓM TẮT KHÓALUẬN Lao động, việc làm vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, lực lượng lao động nông thôn chiếm phần lớn tổng số lao động để giải dư thừa lao động thiếu việc làm yếu tố góp phần cho cơng xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí Chính vậy, chuyển dịch cấu lao động nông thôn đóng vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Nó kết quả, yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, xu tích cực số năm trở lại Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Với mục tiêu là: Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm gần đây, đưa yếu tố cản trở thúc đẩy tình hình chuyển chuyển dịch từ đưa đề xuất tác động tích cực tới tình hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Đông Tiến Tôi tiến hành mục tiêu cụ thể sau: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động - Đánh giá thực trạng chuyển dịch lao động xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu lao động xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Sau tìm hiểu yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình chuyển dịch cấu lao động năm vừa qua xã Đông Tiến với mục tiêu đề ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn iii điểm, chọn mẫu, thu thập xử lý số liệu, hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài liệu Trong có sử dụng phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi để điều tra người lao động để thu thập thơng tin Từ sử dụng phần mền hổ trợ để xử lý thông tin dùng thơng tin để phân tích phương pháp phân tích thống kê, so sánh, mơ tả, ma trận SWOT Tìm hiểu số lý luận chuyển dịch cấu lao động, đồng thời tìm hiểu số trường hợp nước giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản số địa phương nước như: Hà Nam, Bắc Giang chuyển dịch cấu lao động , qua rút học kinh nghiệm tiến hành nghiên cứu với thực trạng chuyển dịch lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn Điều tra 60 người lao động 60 hộ sinh sống xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn cho thấy: Số lao động TM-DV có tốc độ tăng nhanh nhất, bình quân năm 2012-2014 tăng 25,54%, từ 908 lao động năm 2012 lên 1.424 lao động năm 2014; tiếp đến số lao động CN-TTCN&XD bình quân năm tăng 20,50%, từ 1.244 lao động năm 2012 lên 1.758 lao động năm 2014; lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm, bình qn năm giảm 9,73%/năm Khi xem độ tuổi người lao động cho thấy: Lao động 36 tuổi chiếm tỷ lệ cao, tổng thơn có 20 người chiếm 33,33%; lao động 45 tuổi chiếm 15,00%, so với nhóm lao động tuổi 45 nhóm lao động có độ tuổi từ 36-45 động Quá trình chuyển dịch cấu lao động từ nơng nghiệp sang ngành nghề khác thôn Đại Đồng diễn mạnh mẽ thôn Triệu Xá, Triều Tiền, Hiệp Khởi Dân số nông nghiệp ngày giảm năm 2011 7.669 người đến năm 2014 giảm xuống 6.382 người ngược lại dân số làm phi nông nghiệp ngày tăng lên năm 2011 có 3.104 người đến năm 2014 tăng lên đến 4.406 người Năm 2012 tồn xã có 147 người di cư nơi khác chiếm 2,10% tổng dân số lao động nông thôn độ tuổi lao động, năm 2013 số người di cư tăng lên đến 178 người chiếm 2,52% tổng dân iv số lao động nông thôn, đến năm 2014 số người di cư giảm xuống 163 người chiếm 2,29% tổng dân số lao động nông thôn toàn xã Tại thời điểm điều tra tỷ lệ lao động làm việc xã giảm 3,32% từ 62,26% (33/53) xuống 58,93% (33/56) so với năm trước Tỷ lệ người tham gia lực lực lao động năm 2012 thôn điều tra 68,33%, thời điểm điều tra, tỷ lệ tăng lên nhiều, tới 85,00% Ở thôn Đại Đồng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thời điểm điều tra cao so với năm 2012 20,00%, thôn Triệu Xá , tỷ lệ cao thôn Đại Đồng, tăng từ 60% lên đến 100% lao động có việc làm thôn, thôn Triệu Tiền tăng 6,67% so với năm 2012, thơn cịn lại giữ ngun số lao động làm việc Việc thực chuyển dịch cấu lao động nông thôn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố sách, sở hạ tầng, tín dụng, cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thơn, khoa học kỹ thuật cơng nghệ thị trường lao động, trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, tuổi, giới tính, diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập gặp phải khó khăn thuận lợi Từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng khó khăn gặp phải đó, đưa số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động xã, làm học kinh nghiệm cho xã khác huyện v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓALUẬN iii Lao động, việc làm vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, lực lượng lao động nông thôn chiếm phần lớn tổng số lao động để giải dư thừa lao động thiếu việc làm yếu tố góp phần cho cơng xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí Chính vậy, chuyển dịch cấu lao động nơng thơn đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Nó kết quả, yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh CNH HĐH đất nước, xu tích cực số năm trở lại Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” iii Với mục tiêu là: Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm gần đây, đưa yếu tố cản trở thúc đẩy tình hình chuyển chuyển dịch từ đưa đề xuất tác động tích cực tới tình hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Đông Tiến Tôi tiến hành mục tiêu cụ thể sau: iii - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động .iii - Đánh giá thực trạng chuyển dịch lao động xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa iii - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa iii - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa iii Sau tìm hiểu yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình chuyển dịch cấu lao động năm vừa qua xã Đông Tiến với mục tiêu đề ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn điểm, chọn mẫu, thu thập xử lý số liệu, hệ thống tiêu phương pháp phân tích tài liệu Trong có sử dụng phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi để điều tra người lao động để thu thập thơng tin Từ sử dụng phần mền hổ trợ để xử lý thông tin dùng thông tin để phân tích phương pháp phân tích thống kê, so sánh, mô tả, ma trận SWOT iii Tìm hiểu số lý luận chuyển dịch cấu lao động, đồng thời tìm hiểu số trường hợp nước giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản số địa phương nước như: Hà Nam, Bắc Giang chuyển dịch cấu lao động , qua rút học kinh nghiệm tiến hành nghiên cứu với thực trạng chuyển dịch lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn Điều tra 60 người lao động 60 hộ sinh sống xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn cho thấy: iv Số lao động TM-DV có tốc độ tăng nhanh nhất, bình quân năm 2012-2014 tăng 25,54%, từ 908 lao động năm 2012 lên 1.424 lao động năm 2014; tiếp đến số lao động CN-TTCN&XD bình quân năm tăng 20,50%, từ 1.244 lao động năm 2012 lên 1.758 lao động năm 2014; lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm, bình quân năm giảm 9,73%/năm Khi xem độ tuổi người lao động cho thấy: Lao động 36 tuổi chiếm tỷ lệ cao, tổng thơn có 20 người chiếm 33,33%; vi lao động 45 tuổi chiếm 15,00%, so với nhóm lao động tuổi 45 nhóm lao động có độ tuổi từ 36-45 động Quá trình chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác thôn Đại Đồng diễn mạnh mẽ thôn Triệu Xá, Triều Tiền, Hiệp Khởi Dân số nông nghiệp ngày giảm năm 2011 7.669 người đến năm 2014 giảm xuống 6.382 người ngược lại dân số làm phi nông nghiệp ngày tăng lên năm 2011 có 3.104 người đến năm 2014 tăng lên đến 4.406 người Năm 2012 tồn xã có 147 người di cư nơi khác chiếm 2,10% tổng dân số lao động nông thôn độ tuổi lao động, năm 2013 số người di cư tăng lên đến 178 người chiếm 2,52% tổng dân số lao động nông thôn, đến năm 2014 số người di cư giảm xuống 163 người chiếm 2,29% tổng dân số lao động nơng thơn tồn xã Tại thời điểm điều tra tỷ lệ lao động làm việc xã giảm 3,32% từ 62,26% (33/53) xuống 58,93% (33/56) so với năm trước Tỷ lệ người tham gia lực lực lao động năm 2012 thôn điều tra 68,33%, thời điểm điều tra, tỷ lệ tăng lên nhiều, tới 85,00% Ở thôn Đại Đồng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thời điểm điều tra cao so với năm 2012 20,00%, thôn Triệu Xá , tỷ lệ cao thôn Đại Đồng, tăng từ 60% lên đến 100% lao động có việc làm thơn, thơn Triệu Tiền tăng 6,67% so với năm 2012, thơn cịn lại giữ nguyên số lao động làm việc iv Việc thực chuyển dịch cấu lao động nông thôn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố sách, sở hạ tầng, tín dụng, cơng nghiệp hóa, thị hóa nông thôn, khoa học kỹ thuật công nghệ thị trường lao động, trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, tuổi, giới tính, diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập gặp phải khó khăn thuận lợi Từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng khó khăn gặp phải đó, tơi đưa số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động xã, làm học kinh nghiệm cho xã khác huyện v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC HỘP xiv PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II .4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU vii 2.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn 2.1.3 Vai trò chuyển dịch cấu lao động 2.1.4 Nội dung đánh giá chuyển dịch cấu lao động nông thôn 11 2.1.5 Một số mô hình lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế .12 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu lao động nông thôn 13 2.2 Cơ sở thực tiễn .16 2.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động nông thôn số nước giới .16 2.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động nước 23 2.2.3 Bài học kinh nghiệm địa bàn nghiên cứu 25 2.3 Các nghiên cứu có liên quan .25 PHẦN III 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu .37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .38 3.2.3 Phương pháp phân tích .39 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 PHẦN IV 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa .43 4.1.1 Khái quát lao động chuyển dịch lao động xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa .43 4.1.2 Sự chuyển dịch lao động ngành 50 4.1.3 Sự chuyển dịch nội ngành nông nghiệp .53 4.1.4 Luồng di chuyển lao động địa phương 54 4.1.5 Thực trạng việc thay đổi việc làm 59 viii 4.1.6 Đánh giá chung chuyển dịch lao động nông thôn .61 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 66 4.2.1 Yếu tố bên .66 4.2.2 Yếu tố bên 71 4.3 Định hướng số giải pháp nhằm chuyển dịch cấu lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 78 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 78 4.3.2 Định hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn 82 4.3.3 Giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 83 PHẦN V .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận .88 5.2 Kiến nghị .90 5.2.1 Đối với quyền 90 - Không nên có biện pháp hành chính, phi kinh tế để chuyển dịch nhanh chóng cấu lao động nơng thơn chuyển dịch cấu lao động hệ chuyển dịch cấu kinh tế nên cần thiết phải tăng cường sách khuyến khích thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng thơn nói riêng 90 - Do yếu tố tuổi giới tính có tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nên ban ngành liên quan cần có sách hỗ trợ có hiệu lao động trẻ Đồng thời đảm bảo công giới tính người lao động 90 - Đầu tư phát triển thêm sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông nông thôn quanh khu công nghiệp hinhg thành 90 - Các sách thuận lợi, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút đầu tư nước ngồi nhằm phát triển sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động 90 - Các quan nhà nước có liên quan cần có sách đào tạo người lao động cụ thể vào việc đánh giá nhu cầu lao động địa bàn .90 5.2.2 Đối với người lao động .90 - Người lao động, đặc biệt lao động trẻ cần tự tìm tịi, học hỏi, trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ năng… nhằm đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng 90 - Bản thân người lao động phải tự tiềm kiếm cho việc làm phù hợp với trình độ học vấn, tay nghề… đảm bảo việc làm ổn định lâu dài 90 - Có cách nghĩ định hướng đắn nghề nghiệp thân phù hợp với lực yêu cầu lao động Tránh cách suy nghĩ lệch lạc việc làm, muốn học làm thầy lực có giới hạn 90 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 x đơn vị sử dụng lao động (cơng ty, xí nghiệp tuyển dụng) phải đứng phụ trách tổ chức, hợp đồng đào tạo tay nghề cho người lao động sau nhận làm - Hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp III, bậc cha mẹ vấn đề học vấn em họ định hướng việc làm tương lai để giúp người lao động định hướng bước đầu việc làm, có chuẩn bị khơng bị bỡ ngỡ việc làm, lúng túng bỏ việc chừng - Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy, nâng cao lực giảng dạy,… từ nâng cao chất lượng lực lượng lao động thông qua đào tạo chuyên môn, kỹ lao động, tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật cho người lao động - Nâng cao hiệu giải việc làm sau đào tạo nghề: đào tạo phải gắn với nhu cầu việc làm người lao động, doanh nghiệp Đồng thời, phải nâng cao vai trò chủ động giải việc làm chỗ, nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, cán đoàn thể, gắn kết với sở, tập trung tuyên truyền, giáo dục nhận thức người lao động cần thiết phải có việc làm, tự vươn lên, chịu khó làm xa, va chạm sống  Nhóm giải pháp tăng suất nơng nghiệp - Thu hút lao động mơ hình nơng nghiệp sản xuất khép kín có hiệu kinh tế cao: việc sử dụng nhiều lao động đơn vị diện tích vấn đề cần nghiên cứu bối cảnh thị hố ngày nhanh Mơ hình kết hợp, sản xuất khép kín, thu hoạch đa dạng sản phẩm, tận dụng tối đa diện tích mặt nước, bờ, ruộng,… lý tưởng Ngoài ra, cần có đội ngũ nơng dân có tri thức, trẻ, khoẻ,… Để họ nắm khoa học kỹ thuật với quy trình cơng nghệ cao nhằm mang lại hiệu canh tác tốt, bên cạnh họ phải có khả tổ chức liên kết sản xuất tìm đầu cho sản phẩm Hơn nữa, phát triển kinh tế trang trại gắn với xu 85 chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng hàng hoá có giá trị kinh tế cao nhằm giải lao động nhàn rỗi theo thời vụ - Tăng diện tích đất canh tác bình quân lao động: Cần phải đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ nhiều Do vậy, quyền địa phương cần đầu tư kêu gọi thu hút đầu tư nhiều lĩnh vực công nghiệp nhằm thu hút lực lượng lớn lao động nông nghiệp chuyển qua công nghiệp Qua cách làm tạo hội tích tụ đất cho sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, hình thức chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang phi nông nghiệp địa phương cần quan tâm, công tác quy hoạch kế hoạch sản xuất ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp phải gắn với nhu cầu thị trường nước nước Phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp, dịch vụ phi nơng nghiệp tạo thu nhập nơng thôn, việc đầu tư phát triển nhà máy chế biến nông sản địa phương vừa giúp cho nông dân có nơi tiêu thụ đầu ra, đồng thời giải nhiều lao động tạo công ăn việc làm từ nhà máy Đây hình thức giải việc làm chỗ, người lao động không cần phải làm xa, giảm chi phí xã hội, giảm tình trạng di dân giảm tác động tiêu cực trình di dân mang lại Các ban ngành chức nên quan tâm theo dõi, đơn vị sử dụng lao động có phù hợp với quy định luật lao động sách chăm lo đời sống phúc lợi cho người lao động, đồng thời phải ấn định mức lương tối thiểu cho người lao động phù hợp với giá thị trường,… để người lao động an tâm làm việc gắn bó lâu dài với cơng ty, doanh nghiệp, tạo việc làm thu nhập ổn định nuôi sống thân gia đình 86  Nhóm giải pháp hỗ trợ - Phát triển hệ thống giao thông hệ thống thông tin thị trường Hệ thống giao thông giữ vai trị quan trọng q trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Khoảng cách đường xá giao thông gần hay xa, dễ dàng hay khó khăn để đến với thị trường lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tiếp cận thị trường lao động lao động nơng thơn Bên cạnh chất lượng cơng trình giao thơng ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tiếp cận thị trường lao động Khi giao thông thuận lợi giúp lao động dễ dàng tiếp cận với hội việc làm địa phương, từ thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn xã Đông Tiến - Công tác vận động, tuyên truyền LĐ, việc làm cho người lao LĐ Các cấp quyền, đồn thể cần quan tâm thực mạnh công tác vận động, tuyên truyền lao động, việc làm cho người lao động Bên cạnh phải có quan tâm người lao động Người lao động phải có nhận thức việc làm cao bỏ tư tưởng an phận, chịu làm xa - Phát triển sở hạ tầng nông thôn Nên đưa phong trào xây dựng nông thôn thôn, xây dựng sở hạ tầng nông thôn theo phương châm Nhà nước nhân dân làm Làm lại đường dẫn đồng, thay bờ đất người dân tự đắp xi măng kiên cố, thuận tiện cho người lao động đến mùa vụ, tu sửa thêm trạm bơm tưới tiêu thôn, trạm bơm cũ mùa mưa lũ khơng nước kịp gây ngập ứng cho hộ gia đình Đầu tư xây dựng Chương trình xây dựng nơng thơn tập trung vào xây dựng sở hạ tầng ngằm giúp hình thành doanh nghiệp nhỏ, đồng thời làm tăng suất nông nghiệp, làm ổn định đời sống người dân làm nông nghiệp 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đất đai nơng nghiệp ngày bị thu hẹp hơn, thời gian nông nhàn tăng lên, việc làm nơng thơn trở nên khó khăn, việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo chiều hướng tích cực cần thiết Qua trình nghiên cứu cho thấy số vấn đề sau: Về thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn - Tốc độ chuyển dịch cấu lao động khơng hồn tồn tương ứng với tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm nhiều so với cấu kinh tế có chuyển dịch không đồng cấu lao động ngành - Cơ cấu lao động toàn xã có nét khác biệt so với cấu kinh tế chủ yếu đặc điểm nhu cầu lao động suất lao động ngành khác Tổng số lao động ngành lao động lớn phần đóng góp khu vực nơng nghiệp tổng GDP không tưng ứng - Lao đông chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động, hầu hết lao động phổ thơng, thiếu trình độ chuyện mơn kỹ thuật, cịn tồn khoảng cách lớn trình độ văn hóa trình độ kỹ thuật so với lực lượng lao động khu vực xung quanh - Quá trình chuyển dịch cấu lao động diễn nông nghiệp phi nông nghiệp nội ngành nông nghiệp Thời gian gần số người di cư tự tăng lên tác động quan hệ kinh tế theo kế hoạch nhà nước Do đặc trưng vùng nông nghiệp nên địa bàn huyện di cư lao động phần lớn di cư đi, lượng lao động di cư đến không đáng kể 88 - Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa xảy tiếp tục phát triển mạnh thời gian tới, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp nhường chỗ cho khu vực đô thị, khu công nghiệp phát triển ngày lớn Cùng với thực trạng trên, lao đông nông nghiệp dôi áp lực tìm việc làm ngày lớn Về yếu tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động nơng thơn - Q trình chuyển dịch lao động nơng thơn cách nói chung chưa bao gồm nhiều trình chuyển dịch lao động khác khu vực nông thôn Loại chuyển dịch cấu lao động nông thôn quan nhiều ý nghĩa chuyển dịch lao động nông nghiệp phi nơng nghiệp di chuyển lao động ngồi khu vực - Trong thực tế trình chuyển dịch cấu lao động trình phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau: Nhóm yếu tố bên yếu tố bên ngồi - Có nhiều yếu tố tác động chế tác động yếu tố đến q trình chuyển dịch lao động nơng thơn phức tạp Sự phức tạp yếu tố đến trình chuyển dịch mức độ khác theo chiều hướng riêng Một số giải pháp nhằm tác động tích cực đến chuyển dịch lao động nơng thơn xã Đơng Tiến Chính quyền xã Đơng Tiến cần trọng công tác giáo dục đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động trẻ khu vực lao động bị giải tỏa đất nơng nghiệp; cần hồn thiện sách thức đẩy cơng nghiệp hóa, sách đầu tư, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ xã theo quy hoạch lợi so sánh thôn thu hút nhiều lao động; hồn thiện sách thơng tin thị trường lao động Các doanh nghiệp sở đào tạo nghề cần có phối hợp chặt chẽ việc đào tạo cho người lao động quy mô cấu nghề 89 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền - Khơng nên có biện pháp hành chính, phi kinh tế để chuyển dịch nhanh chóng cấu lao động nơng thơn chuyển dịch cấu lao động hệ chuyển dịch cấu kinh tế nên cần thiết phải tăng cường sách khuyến khích thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng thơn nói riêng - Do yếu tố tuổi giới tính có tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nên ban ngành liên quan cần có sách hỗ trợ có hiệu lao động trẻ Đồng thời đảm bảo cơng giới tính người lao động - Đầu tư phát triển thêm sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông nông thôn quanh khu công nghiệp hinhg thành - Các sách thuận lợi, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút đầu tư nước nhằm phát triển sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động - Các quan nhà nước có liên quan cần có sách đào tạo người lao động cụ thể vào việc đánh giá nhu cầu lao động địa bàn 5.2.2 Đối với người lao động - Người lao động, đặc biệt lao động trẻ cần tự tìm tịi, học hỏi, trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ năng… nhằm đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng - Bản thân người lao động phải tự tiềm kiếm cho việc làm phù hợp với trình độ học vấn, tay nghề… đảm bảo việc làm ổn định lâu dài - Có cách nghĩ định hướng đắn nghề nghiệp thân phù hợp với lực yêu cầu lao động Tránh cách suy nghĩ lệch lạc việc làm, muốn học làm thầy lực có giới hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo Green Report năm 1994, trang 17 90 Chử Thị Lân (2006), Chuyển dịch cấu lao động số địa phương ngoại thành Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đỗ Trọng Thoan (2011), Nghiên cứu trình chuyển dịch lao động nông thôn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Hà Vương Dũng (2007), Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lê Văn Quân (2011), Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Quế Võ-Tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Hữu Tuyên (2012), Nghiên cứu dịch chuyển cấu lao động xã ven khu công nghiệp Quế Võ-Bắc Ninh Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Một số giải pháp chuyển dịch lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2010 Nguyễn Văn Hiếu (2013), Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch lao động nơng thơn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Nhiêu Hội Lâm (2004), Kinh tế học thị, nhà xuất Chính trị quốc gia 10.Niên giám thống kê Trung Quốc năm 2001, 2003 11.Phạm Thị Hương (2015), Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 12.Phạm Thị Thúy Lệ (2011), Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 13.Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn 14.Số liệu thống kê ban Cơng An, Văn Hóa, Kế Tốn, Địa Chính, Chính Sách UBND xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Đông Sơn 91 15.Tổng cục thống kê (1995), Hướng dẫn nghiệp vụ tiêu xã hội Việt Nam (VIE/93/P16), NXB Thống kê, Hà Nội 16.Trần Hồi Sinh (2006), Chuyển dịch lao động năm huyện ngoại thành TP.HCM q trình thị hóa – Thực trạng giải pháp 17.Triết học Mác-Lênin (2004), nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 18.TS Chu Tiến Quang (2010), Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nơng thơn, Trưởng ban sách phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ 19.TS Lê Bá Xuân, Các yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu nơng thơn Việt Nam 20.TS Nguyễn Hoàng Sa, Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam 21.Võ Thị Thanh (2012), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế 22.Vũ Ngọc Châu (2008), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tình hình chuyển dịch lao động nơng thơn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương II Internet Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org Cổng thông tin điện tử huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa http://dongson.gov.vn/web/ Tổng cục thống kê, 2013: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Mã phiếu:……… Thời gian điều tra:……………………………Địa điểm điều tra: ……………………… I THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1.Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………………… 2.Số nhân hộ:………… Trong độ tuổi lao động:…………… Ngoài độ tuổi lao động:…………… 3.Xin ơng/bà cho biết tình hình đất đai thuộc quyền sỡ hửu hộ năm 2012 nay? Diện tích đất (m2) 2012 Loại đất Hiện 1.Đất ở, vườn 2.Đất sản xuất nông nghiệp 3.Đất khác Tổng 4.Nếu diện tích giảm nguyên nhân đâu quan trọng ? Bị thu hồi 2.Bán 3.Cho thuê Khác (cụ thể:………………………………………… ) 5.Nếu diện tích tăng nguyên nhân đâu quan trọng nhất? 1.Mua thêm 2.Được cấp 3.Thuê 4.Khác (cụ thể:……………………………………….…….) 93 Xin ông/bà cho biết thu nhập bình qn/tháng vịng tháng qua hộ bao nhiêu? TT Số tiền Công việc (1000đ) Trồng trọt Chăn nuôi Thương mại-dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Công nhân Lãi suất Cán công(viên) chức Khác (Cụ thể ……… …….) Tổng thu nhập Mã cột 4: Tăng lên nhiều Thay đổi so với năm 2012 5.Giảm nhiều 2.Có tăng khơng nhiều 6.Thu nhập có sau năm 2012 3.Khơng đổi 7.Thu nhập sau năm 2012 4.Giảm 8.Khơng có từ trước tới Trong thời gian qua hộ ơng/bà có tiết kiệm khoản từ thu nhập khơng? 1.Có 2.Khơng 8.Nếu có, bình qn/tháng hộ ông/bà tiết kiệm tiền từ thu nhập hộ? II THÔNG TIN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG HỘ Trước hết, ơng(bà) vui lịng cho biết thông tin liên quan đến cá nhân ông(bà) thời điểm năm 2015 - Họ tên :……………………………………….Quan hệ với chủ hộ:………… - Tuổi:……………… ……… Dân tộc:……………………………………… - Giới tính: Nam Nữ - Tình trạng nhân: Chưa có gia đình 94 Đã kết Khác 10.Xin ơng/bà cho biết trình độ văn hóa ơng/bà năm 2012 nay? Năm 2012 Hiện 1.Không học 2.Đang học (cụ thể:…………………… ) 3.Tốt nghiệp Tiểu học 4.Tốt nghiệp Trung học sở 5.Tốt nghiệp Trung học phổ thơng 11.Xin ơng/bà cho biết trình độ chun mơn kỹ thuật ông/bà năm 2012 nay? Năm 2012 Hiện 1.Sơ cấp 2.Trung cấp 3.Cao đẳng 4.Đại học 5.Sau đại học Ngành (lĩnh vực) gì:…………………………………… 12.Ơng (bà) qua lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng Nếu có xin nói rõ lớp đào tạo nghề gì? Thời gian đào tạo bao lâu? Ơng/bà có hài lịng lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng 13.Xin ơng/bà cho biết tình trạng việc làm ông/bà năm 2012 nay? Năm 2012 1.Thất nghiệp 2.Có việc làm 3.Thất nghiệp khơng hồn tồn Khơng làm việc 95 Hiện Nếu thay đổi tình trạng việc làm, ơng/bà cho biết nguyên nhân đâu thay đổi năm 2012 ? ………………………………………………………………………………………… Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp, thất nghiệp khơng hồn tồn ơng/bà nay? Khơng cịn đất sản xuất Khơng có chun mơn kỹ thuật Trình độ văn hóa thất Thiếu vốn Thiếu thông tin việc làm Công việc không phù hợp Khác( cụ thể…………………………………………………………………………) Xin ông/bà cho biết nguyên nhân không làm việc ? Đang học Mất sức lao động Nội trợ Khơng có nhu cầu làm việc Khác(cụ thể:…………………………………………………………………) 14.Nếu ông/bà làm việc xin cho biết cộng việc chiếm nhiều thời gian ông/bà năm 2012 nay? Năm 2012 Hiện Tên công việc Ngành Khu vực Nơi làm Thời (ghi cụ thể) (lĩnh làm việc vực) việc gian làm việc Mã cột 3: Mã cột 4: Mã cột 5: Mã cột 6: 1.NN 1.Nhà nước 1.Cùng xã/phường 1.Hàng ngày, đủ 8h 2.CN 2.Tư nhân 2.Cùng huyện/quận 2.Hàng ngày, < 8h 3.DV 3.DN có vốn ĐTNN 3.Cùng tỉnh 3.Theo mùa vụ 4.TBNN 4.Thất thường 4.Khác tỉnh 5.Tập thể 96 15.Ngồi cơng việc ơng/bà có làm cơng việc khác khơng? Có Khơng Nếu có: Cụ thể cơng việc gì? Nguyên nhân ông/ bà làm thêm công việc này? 23 Xin ơng/bà cho biết số ngày cơng trung bình/tháng vịng tháng qua cơng việc ơng/bà tham gia? Ngày công 1.Nông nghiệp 2.Công nghiệp 3.Tiểu thủ công nghiệp 4.Dịch vụ Tổng 17 Ơng bà cho biết cơng việc ông bà thuộc trường hợp đây? Năm 2012 làm NN phi NN 2.Năm 2012 làm NN 3.Năm 2012 chưa làm việc làm phi NN Trường hợp khác Hỏi câu 18 Hỏi câu 19 Hỏi câu 20 Hỏi tiếp từ câu 21 18 Nếu có chuyển đổi từ NN sang phi NN năm 2012 so với nay, xin ông bà cho biết nguyên nhân? ( 1.Quan trọng nhất, 2.Quan trọng thứ 2, Quan trọng thứ ) 1.Khơng cịn đất sản xuất NN 2.Thu nhập từ sx NN thấp 3.Thiếu việc làm NN 4.Có trình độ chun mơn (học nghề mới) 5.Nhu cầu tuyển dụng lao động DN địa phương 6.Nhu cầu dịch vụ địa phương tang 7.Khác(…………………………………………………………….) 19.Nếu làm NN ông/bà phát triển sản xuất NN nào? 1.Chuyển đổi cấu trồng 2.Phát triển chăn nuôi 97 3.Thâm canh, tăng suất trồng, vật nuôi 4.Khác(………………………………………………… ) 20.Nếu năm 2012 chưa làm NN, làm phi NN, xin ông bà cho biết chọn cơng việc đó? ( 1.Quan trọng nhất, 2.Quan trọng thứ 2, Quan trọng thứ ) Nghề truyền thống gia đình 2.Thu nhập từ sản xuất NN thấp 3.Thiếu việc làm NN 4.Có trình độ chun mơn(học nghề mới) 5.Nhu cầu tuyển dụng lao động DN địa phương tang 6.Nhu cầu dịch vụ địa phương tăng 7.Khác(…………………………………………………………… ) 21.Trong thời gian tới ơng bà có muốn chuyển sang nghề khác khơng? Có Khơng Nếu có ơng/bà định chuyển sang nghề gì? Tại sao?……………………………………………………………………………… 22.Với cơng việc tại, ơng/bà có thuận lợi khó khăn gì? Thuận Lợi Khó khăn 1.Vốn 2.Trình độ CM Kỹ thuật 3.Đất sx 4.Thủy lợi 5.Thị trường tiêu thụ 6.Việc làm hợp chuyên môn 7.Công việc ổn định 8.Đi lại 9.Thu nhập đảm bảo 10.Khác 22 Ơng/bà thấy có điều làm q trình chuyển đổi cơng việc ơng/bà gặp khó khăn? ………………………………………………………………………………………… 23.Ông bà mong muốn để giúp ơng/bà giữ nghề cũ thuận lợi việc chuyển đổi nghề mới? ………………………………………………………………………………………… 98 24 Sự giúp đỡ cấp quyền ông/bà việc thay đổi nghề nghiệp nào? …………………………………………………………………………………………… XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) ĐÃ GIÚP ĐỠ ! 99 ... trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa .43 4.1.1 Khái quát lao động chuyển dịch lao động xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa. .. dịch cấu lao động - Đánh giá thực trạng chuyển dịch lao động xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh. .. giá thực trạng chuyển dịch lao động xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất

Ngày đăng: 24/09/2020, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w