1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án cấp sơ thẩm ở việt nam hiện nay tt

27 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 501,77 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ GIA TRƢỞNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÕA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình đƣợc hoàn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH VĂN THANH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Châu Phản biện 3: TS Hoàng Thị Quỳnh Chi Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện, Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Vũ Gia Trưởng (2018), Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn tố tụng dân vướng mắc thực tiễn thi hành, Tạp chí Nghề Luật, số 2/2018, trang 25-44; Vũ Gia Trưởng (2016), Những vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng kinh doanh thương mại tịa án, Tạp chí Nghề Luật, số 2/2016, trang 34-38; Vũ Gia Trưởng (2016), Những vướng mắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 3(24)/tháng 3/2016, trang 52-56; PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc minh bạch hóa, tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống, tạo sở để doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng, nâng cao lực doanh nghiệp nước thu hút nhiều nhà đầu tư nước nhu cầu cấp thiết Một giải pháp để nâng cao mơi trường kinh doanh việc hồn thiện phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu nhiệm vụ cải cách tư pháp phải: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự” [03, tr.4] Khi vụ tranh chấp KDTM đưa giải Tồ án xét xử sơ thẩm cấp xét xử trình giải tranh chấp Đây giai đoạn quan trọng, thể tập trung việc bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh quyền tự định đoạt đương giải tranh chấp KDTM Hiện tại, trình tự giải tranh chấp KDTM theo thủ tục tư pháp Tòa án quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên, đặc thù tranh chấp KDTM, nên thực tiễn giải tranh chấp KDTM Tòa án nước ta bộc lộ số hạn chế, vướng mắc, chưa khắc phục triệt để Qua nghiên cứu cho thấy, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cấp độ khác nhau, đến vấn đề nghiên cứu có nhiều thay đổi theo BLTTDS năm 2015 văn có liên quan, đồng thời thực tiễn giải tranh chấp phát sinh nhiều vấn đề Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam nay” để làm Luận án Tiến sĩ luật học nhằm hoàn thiện khung pháp lý lĩnh vực cần thiết, phù hợp với quan điểm đạo Đảng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm nước ta nay, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án tập trung giải vấn đề sau: (1) Thực tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án; (2) Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm; (3) Khái quát, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam nay, đánh giá hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ yếu; (4) Đề xuất phương hướng giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu (1) Các vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm (2) Hệ thống quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam năm qua (3) Các số liệu thực tiễn khảo cứu từ kết xét xử Tòa án sơ thẩm 3.2 Phạm vi nghiên cứu (1) Về nội dung, nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm (Tòa án cấp huyện) thực tiễn áp dụng thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Không bao gồm nghiên cứu thủ tục giải sơ thẩm tranh chấp KDTM Tòa án cấp tỉnh, thủ tục rút gọn, thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm… (2) Về không gian thời gian, nghiên cứu luận án thực phạm vi nước từ BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát, so sánh để làm rõ vấn đề thuộc nội hàm nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam Cụ thể: (1) Chương 1, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tài liệu sử dụng để tổng quan tình hình nghiên cứu (2) Chương 2, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng để làm rõ vấn đề lý luận (3) Chương 3, phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá sử dụng để làm rõ thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực thi thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm (4) Chương 4, phương pháp phân tích, dự báo sử dụng nhằm nhu cầu giải tranh chấp KDTM theo thủ tục Tòa án Việt Nam Những đóng góp luận án Là cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ, luận án có điểm sau đây: Thứ nhất, đưa khái niệm riêng thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm, đặc điểm yếu tố tác động đến thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm góc nhìn lịch sử đương đại Thứ hai, luận án đánh giá ưu điểm, vấn đề bất cập, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật vấn đề Thứ ba, đưa kiến nghị giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam phù hợp chất tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh doanh, thương mại điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án (1) Về mặt khoa học, kết nghiên cứu Luận án cung cấp thông tin, nội dung quan trọng, góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam (2) Về mặt thực tiễn, tài liệu tham khảo có giá trị cho quan nghiên cứu lập pháp, quan Tòa án trình áp dụng thực thi pháp luật để giải tranh chấp KDTM, cho sở đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử sơ thẩm, người dân tiếp cận công lý người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự… Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu chương: Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu; Chương II: Những vấn đề lý luận pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm; Chương II: Thực trạng pháp luật thực thi pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam; Chương IV: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm nghiên cứu khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại: Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Luận án Tiến sĩ luật học “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh [48]; Luận án Tiến sĩ luật học “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Đào Văn Hội [56]; Luận văn Thạc sĩ luật học “Giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án cấp sơ thẩm” Phạm Thị Huệ [49]… 1.1.2 Nhóm nghiên cứu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Luận án Tiến sĩ luật học “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Đào Văn Hội [23], Luận án Tiến sĩ luật học “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường tòa án Việt Nam” [48] tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh, Luận án Tiến sĩ luật học “Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam” tác giả Đào Thị Xuân Lan [91], Luận án Tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật tài phán kinh tế Việt Nam nay” Nguyễn Thị Hoài Phương [118]… Đề tài khoa học “Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay” Bộ Tư pháp [119] nghiên cứu “Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế” PGS.TS Nguyễn Như Phát [36]; Bài viết, “Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế” PGS TS Trần Đình Hảo [108], “Cơ chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay” PGS.TS Phạm Hữu Nghị [106] Một số cơng trình nước ngồi đề cập đến Nghiên cứu “How a case moves through the court system” Arizona Judicial Branch [152]; Nghiên cứu Canada - Department of Justice “Resolving disputes - think about your options” [153]; Nghiên cứu “Advantages of settling your injury lawsuit out of court” Coulter Boeschen [154] “Resolving your case before trial” Justice Education Society of BC [155]; Nghiên cứu “Methods for resolving conflics and disputes” OKLAHOMA Bar Association [156]; Nghiên cứu “How to settle business partner disagreement” Terry Master [157]… 1.1.3 Nhóm nghiên cứu liên quan đến thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm pháp luật quy định thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án: Một số cơng trình tiêu biểu Luận án Tiến sĩ luật học “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh [48], Luận án Tiến sĩ luật học “Giai đoạn giải sơ thẩm vụ án kinh tế theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đoàn Đức Lương [65] Luận văn Thạc sĩ luật học “Giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm” tác giả Phạm Thị Huệ [49], Luận án Tiến sĩ luật học “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy [105]; Luận án Tiến sĩ luật học “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam” tác giả Trần Phương Thảo [122] Đề tài cấp “Thẩm quyền Tòa kinh tế việc thực cải cách tư pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tòa án nhân dân tối cao [109], Luận án Tiến sĩ luật học “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Đào Văn Hội [56] Bài viết “Tính phổ quát đặc thù tố tụng kinh tế” đề tài cấp PGS.TS Nguyễn Như Phát [107], “Mơ hình tổ chức Tòa án kinh tế Việt Nam” PGS.TS Hoàng Thế Liên [110], “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo Bộ luật Tố tụng dân vấn đề đặt thực tiễn thi hành” [111] TS Phan Chí Hiếu… Trên giới có số nghiên cứu “How Courts work - Steps in a Trial” [147] “How Courts work - Court and legal procedure” American Bar Association [148]; Nghiên cứu “Methods for resolving conflics and disputes” OKLAHOMA Bar Association [156]; Nghiên cứu “How a case moves through the court system” Arizona Judicial Branch [152]… 1.1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề luận án kế thừa: Qua khảo cứu tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả đưa số nhận xét sơ sau: Thứ nhất, Hầu hết nghiên cứu sâu tìm hiểu để làm rõ khái niệm “tranh chấp kinh doanh, thương mại” “giải tranh chấp kinh doanh, thương mại” Thứ hai, nhiều cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm hình thức giải tranh chấp KDTM mại nói chung hình thức giải tranh chấp KDTM Tịa án nói riêng Đã có so sánh hình thức giải tranh chấp này, đặc biệt hình thức Trọng tài Tịa án Thứ ba, có nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm, thực trạng quy định pháp luật áp dụng thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án, vấn đề thẩm quyền Tòa án xét xử sơ thẩm tranh chấp KDTM, đề cập số giai đoạn thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Thứ tư, nghiên cứu pháp luật số nước giới cho thấy, theo BLTTDS số quốc gia, Viện công tố tham gia xét xử vụ án hình khơng tham gia vào vụ án dân Ở mức độ định, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài luận án tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả tiếp thu, kế thừa thành quả, giá trị mà nghiên cứu ra, làm móng cho việc tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm lý luận thực tiễn 1.1.5 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu phát triển nội dung luận án: Thứ nhất, mặt lý luận, chưa có cơng trình đề cập cách rõ nét yêu cầu đặt thủ tục giải tranh chấp KDTM theo thủ tục tư pháp gắn với quyền tự định đoạt bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh; chưa làm rõ yêu cầu áp dụng thủ tục giải tranh chấp KDTM phải phù hợp với quyền phù hợp chất tranh chấp quan hệ KDTM Thứ hai, mặt thực tiễn, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm cần nhìn nhận theo logic vấn đề đặt phần nghiên cứu lý luận, đó, cần quan tâm đến quyền lựa chọn chủ thể kinh doanh thủ tục tư pháp Tòa án; quyền tự định đoạt bên đương suốt trình giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Thứ ba, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, cần đề xuất phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm - giai đoạn đầu tiên, quan trọng có ý nghĩa định việc giải tranh chấp KDTM theo thủ tục tư pháp Tòa án luận trái ngược bên kia” Theo định nghĩa Tòa án Quốc tế (Permanent Court of International Justice) phán năm 1924 vụ tranh chấp Mavromematis thì: “Tranh chấp (dispute) bất đồng mặt pháp lý hay thực tế, xự xung đột quan điểm pháp lý mâu thuẫn, lợi ích hai người trở lên” [151, tr.10] Theo Từ điển Tiếng Việt, tranh chấp hiểu là: “Bất đồng; làm thực số vấn đề trái ngược nhau…; giành giật; giằng co không rõ thuộc bên nào” [51] Từ định nghĩa trên, góc độ pháp lý, hiểu theo nghĩa khái quát nhất: “Tranh chấp KDTM xung đột, bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh họ tham gia vào quan hệ pháp luật KDTM” Ở quốc gia giới có nhiều quan niệm khác tranh chấp nói chung tranh chấp phát sinh từ hoạt động KDTM nói riêng Hầu có kinh tế thị trường phát triển thường dùng khái niệm "tranh chấp kinh doanh" để tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Tranh chấp KDTM dù nhìn nhận góc độ thể đặc điểm đặc trưng riêng biệt so với loại tranh chấp khác Một tranh chấp KDTM bao gồm đặc điểm bật sau: Thứ nhất, tranh chấp phát sinh trực tiếp từ quan hệ KDTM Thứ hai, chủ thể bên tranh chấp hoạt động KDTM phải thương nhân Thứ ba, chủ thể tranh chấp KDTM tham gia quan hệ KDTM phải có mục đích lợi nhuận Thứ tư, tranh chấp KDTM biểu bên phản ánh xung đột mặt lợi ích kinh tế bên Thứ năm, chủ thể kinh doanh có bất đồng, tranh chấp ln muốn giữ gìn tốt mối quan hệ kinh tế thiết lập 2.1.2 Khái niệm thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Thuật ngữ “giải quyết” hiểu “làm cho khơng cịn thành vấn đề nữa” [51, tr.338] Hiểu theo cách đơn giản nhất, “giải tranh chấp KDTM tổng hợp cách thức, biện pháp chủ thể quan hệ KDTM áp dụng thông qua người thứ ba để loại bỏ mâu thuẫn, bất đồng 10 lợi ích kinh tế phát sinh họ” Theo nghĩa rộng, giải tranh chấp KDTM loại quan hệ pháp luật điều chỉnh quy phạm pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, trọng tài thương mại, hòa giải số văn pháp luật khác có liên quan Hiện nay, theo quy định pháp luật, có tất phương thức giải tranh chấp KDTM phổ biến, là: Thương lượng, Hịa giải, Trọng tài thương mại thủ tục tư pháp Tòa án Theo Từ điển Tiếng Việt, “thủ tục” hiểu cách thức thường dùng để tiến hành việc [57, tr.831] Thủ tục sơ thẩm cấp xét xử xem xét toàn diện việc giải tranh chấp KDTM theo thủ tục tư pháp Tòa án Giai đoạn sơ thẩm giải tranh chấp KDTM bao gồm hai thủ tục là: Thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm thủ tục xét xử phiên tòa sơ thẩm tranh chấp KDTM Như vậy, qua cách diễn giải trên, hiểu: “Thủ tục giải tranh chấp KDTM Toà án cấp sơ thẩm cách thức tiến hành hoạt động tố tụng Toà án chủ thể tham gia tố tụng thực theo trình tự thời hạn pháp luật quy định nhằm xác định tình tiết có ý nghĩa việc giải tranh chấp sở đó, Tịa án ban hành án hay định giải tranh chấp KDTM có cứ, pháp luật” 2.1.3 Đặc điểm thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Thủ tục giải tranh chấp KDTM Toà án cấp sơ thẩm có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, thủ tục giải tranh chấp KDTM Toà án cấp sơ thẩm phát sinh tiến hành sở yêu cầu bên quan hệ tranh chấp Tòa án nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ; Thứ hai, phạm vi diễn biến trình giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm phụ thuộc vào quyền định tự định đoạt đương sự; Thứ ba, trình giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm, bên chủ động, bình đẳng việc cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu mình; Thứ tư, kết đạt kết thúc thủ tục giải tranh chấp KDTM Toà án cấp sơ thẩm án hay định bị kháng cáo, kháng nghị 11 2.2 Nội dung thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án cấp sơ thẩm 2.2.1 Thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại 2.2.1.1 Thủ tục thụ lý vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Thụ lý vụ tranh chấp KDTM việc Tòa án chấp nhận đơn khởi kiện người khởi kiện ghi vào sổ thụ lý Toà án để giải vụ tranh chấp KDTM Tòa án thụ lý vụ tranh chấp KDTM với điều kiện sau đây: Một là, tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án; Hai là, người khởi kiện có quyền khởi kiện: Ba là, thỏa mãn yêu cầu đơn khởi kiện thời hiệu khởi kiện; Bốn là, việc tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa giải án có hiệu lực pháp luật Toà án quan có thẩm quyền khác, trừ trường hợp có quy định khác pháp luật; Năm là, việc không bên thoả thuận trước phải theo thủ tục Trọng tài thương mại 2.2.1.2 Thủ tục chuẩn bị xét xử hòa giải vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Để giải vụ án, thẩm phán phải tiến hành hàng loạt công việc chuẩn bị cho việc xét xử vụ án thời hạn định, bao gồm toàn hoạt động tố tụng Tòa án tiến hành nhằm xác minh, thu thập chứng cứ, bước đầu đánh giá chứng phán cần thiết để trình giải vụ án, sau tiến hành cơng khai chứng hòa giải vụ án để xem xét đưa vụ án xét xử Về phương diện lý luận, giai đoạn hòa giải chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án KDTM cần quan tâm số thủ tục sau đây: Thứ nhất, thủ tục xác minh thu thập chứng cứ; Thứ hai, thủ tục công khai chứng cứ; Thứ ba, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Thứ tư, thủ tục hòa giải; Thứ năm, việc định giai đoạn chuẩn bị xét xử 2.2.2 Thủ tục xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại Theo Từ điển Tiếng Việt: “Sơ thẩm xét xử vụ án với tư cách Tòa án cấp xét xử thấp nhất” “Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân phiên xét xử vụ án dân lần đầu Tòa án” Như vậy, xét xử sơ thẩm tranh chấp 12 KDTM cấp xét xử hoạt động giải tranh chấp KDTM Tòa án Tất vụ tranh chấp phải đưa xét xử phải qua cấp xét xử Nên cấp xét xử có ý nghĩa quan trọng trình tự xét xử vụ tranh chấp KDTM Thủ tục tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm giải tranh chấp KDTM bao gồm công việc như: (i) Chuẩn bị khai mạc phiên tòa sơ thẩm; (ii) Bắt đầu phiên tòa sơ thẩm; (iii) Hỏi phiên tòa sơ thẩm; (iv) Tranh luận phiên tòa sơ thẩm; (v) Nghị án tuyên án 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng yêu cầu thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án cấp sơ thẩm 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án cấp sơ thẩm Một là, hệ thống pháp luật liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án cấp sơ thẩm; Hai là, cách thức tổ chức hệ thống Toà án độc lập xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân; Ba là, hiệu hoạt động quan bổ trợ tư pháp; Bốn là, lực đội ngũ cán bộ, công chức Toà án 2.3.2 Yêu cầu thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án cấp sơ thẩm Để nâng cao hiệu giải tranh chấp KDTM Toà án cấp sơ thẩm, cần phải đặt yêu cầu sau đây: Thứ nhất, đảm bảo đến mức tối đa quyền tự định đoạt bên tranh chấp; Thứ hai, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phải nhanh chóng, thuận tiện, hạn chế tối đa gián đoạn trình sản xuất, kinh doanh; Thứ ba, bảo vệ uy tín bên thương trường; Thứ tư, đảm bảo yếu tố bí mật kinh doanh; Thứ năm, giải tranh chấp phải đạt hiệu thi hành cao; Thứ sáu, chi phí giải tranh chấp không cao Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm thấy: (1) Khái niệm tranh 13 chấp KDTM tiếp cận góc độ khác phụ thuộc vào cách thức tiếp cận mà khái niệm có nội hàm rộng hẹp khác (2) Thủ tục giải tranh chấp KDTM Toà án cấp sơ thẩm cách thức tiến hành hoạt động tố tụng Toà án cấp sơ thẩm chủ thể tham gia tố tụng thực theo trình tự thời hạn pháp luật quy định (3) Có nhiều yếu tố chi phối đến việc giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÕA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam 3.1.1 Thực trạng quy định thủ tục chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại 3.1.1.1 Quyền khởi kiện chủ thể kinh doanh việc chấp nhận yêu cầu khởi kiện Tòa án cấp sơ thẩm (1) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (2) Một nhiều quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhiều quan, tổ chức, cá nhân khác quan hệ pháp luật nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với để giải vụ án (3) Khi nhận đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tịa án có trách nhiệm cấp giấy xác nhận nhận đơn cho người khởi kiện 3.1.1.2 Thủ tục thụ lý vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, xét thấy vụ tranh chấp KDTM thuộc thẩm quyền giải Tòa án, phù hợp quy định thẩm quyền theo lãnh thổ, thẩm phán phải thông báo cho người khởi kiện 14 biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí 3.1.1.3 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật có quyền u cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT) quy định Điều 114 Bộ luật để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ… 3.1.1.4 Thủ tục áp dụng biện pháp hòa giải Tòa án có tránh nhiệm tiến hành hịa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định pháp luật 3.1.1.5 Thủ tục tạm đình chỉ, tiếp tục giải đình vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Khi có Tịa án cấp sơ thẩm định để tiến hành thủ tục sau: (i) Thủ tục tạm đình giải vụ tranh chấp KDTM; (ii) Thủ tục tiếp tục giải vụ tranh chấp KDTM; (iii) Thủ tục đình giải vụ tranh chấp KDTM 3.1.2 Thực trạng quy định thủ tục xét xử phiên tòa sơ thẩm vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại 3.1.2.1 Các thủ tục liên quan đến có mặt vắng mặt bên tham dự phiên tịa, thay đổi vị trí tố tụng (1) Tại phiên tòa sơ thẩm, cần đảm bảo có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (2) Trong trường hợp vắng mặt tất người tham gia tố tụng, Tòa án vào tài liệu, chứng có hồ sơ để xét xử vắng mặt đương sự, người tham gia tố tụng khác theo quy định pháp luật có đủ điều kiện (3) Khi có người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tịa mà khơng thuộc trường hợp Tịa án phải hỗn phiên tịa, chủ tọa phiên tịa phải hỏi xem có đề nghị hỗn phiên tịa hay khơng (5) Trường hợp ngun đơn rút tồn yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn 15 3.1.2.2 Thủ tục liên quan đến việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu bên tranh chấp công nhận thỏa thuận bên tranh chấp (1) Tại phiên tòa sơ thẩm, chủ tọa phiên tòa phải chủ động hỏi bên tranh chấp việc có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập không? (2) Trường hợp có bên tranh chấp rút phần tồn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện, Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút (3) Tại phiên tòa sơ thẩm, chủ tọa phiên tòa tiếp tục hỏi bên tranh chấp việc họ thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp hay không? Nếu bên tranh chấp thỏa thuận với Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận bên tranh chấp 3.1.2.3 Các thủ tục liên quan đến bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự; bảo đảm quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm (1) Mọi quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án (2) Nội dung phương thức tranh tụng phiên tịa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ tranh chấp KDTM (3) Trình tự, thủ tục tranh luận thực theo thứ tự pháp luật quy định (4) Các đương đối đáp theo điều khiển chủ tọa phiên tòa 3.1.2.4 Về tham gia phát biểu Viện kiểm sát phiên tòa sơ thẩm vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại (1) Viện kiểm sát (VKS) kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật (2) Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng (3) Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng phát biểu ý kiến việc giải vụ án 16 3.1.2.4 Thủ tục nghị án tuyên án (1) Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Hội thẩm nhân dân biểu trước, thẩm phán biểu sau (2) Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án (3) Khi nghị án vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên toà, kết hỏi phiên xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng (4) Sau án thông qua, Hội đồng xét xử trở lại phòng xét xử để tuyên án 3.2 Thực tiễn thực pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam 3.2.1 Những thành tựu đạt thực thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm (2) Theo báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) qua khảo cứu riêng nghiên cứu sinh, tình hình thụ lý, giải vụ án nói chung vụ án KDTM nói riêng đạt thành tích định (2) TAND cấp địa bàn nước chủ động xây dựng tổ chức thực kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm cơng tác đơn vị Tòa án thuộc quyền quản lý; tập trung đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ án, đẩy mạnh việc thực phong trào thi đua theo chủ đề xuyên suốt “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” với phương châm “Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân” theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị 3.2.2 Một số hạn chế, bất cập thực thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm 3.2.2.1 Hạn chế, bất cập quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Thứ nhất, ủy quyền khởi kiện vụ án: Nội dung Điều 186 Điều 189 có mâu thuẫn với thể việc người ủy quyền không 17 ký vào đơn khởi kiện, mà có người kiện ký vào đơn hợp lệ Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh đương sự: Mâu thuẫn Điều khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 trường hợp đương có chứng họ cố tình khơng nộp Tịa án khơng u cầu họ nộp phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm đương có quyền cung cấp chứng Thứ ba, giao nộp tài liệu, chứng thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ: BLTTDS năm 2015 khơng giải thích rõ lý Tòa án (mà cụ thể thẩm phán) xem “lý đáng” lý khơng xem lý đáng theo khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 Thứ tư, trách nhiệm gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác: Khơng có chế tài để buộc thực nên dẫn đến việc đương không thực Tịa án khơng xử lý tính khả thi thực tế chế định không cao Thứ năm, giám định chứng cứ: Hiện nay, BLTTDS năm 2015 Luật Giám định tư pháp năm 2012 chưa có quy định trình tự, thủ tục giám định lĩnh vực cụ thể giám định liên lĩnh vực Thứ sáu, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ: Trên thực tế, việc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp tài liệu, chứng cịn gặp nhiều khó khăn Thứ bảy, bảo vệ chứng cứ: Trong trường hợp phát chứng bị tiêu hủy, tức hành động tiêu hủy chứng diễn (như đập/nghiền nát, đốt… chứng cứ) mà đương đề nghị Tòa án (bằng văn bản) định áp dụng biện pháp cần thiết để bảo tồn chứng nhiều khả chứng bị tiêu hủy, khơng cịn thực tế vậy, chứng khơng bảo vệ mục đích điều luật Thứ tám, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải: Trong trường hợp đương không thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án, giá trị pháp lý biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải chưa quy định cụ thể Hiện chưa có quy định xác định rõ “việc hịa giải khơng ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt” Thứ chín, thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Thủ tục thực thay đổi, bổ sung 18 yêu cầu nguyên đơn giai đoạn chuẩn bị xét xử thực nhế BLTTDS văn hướng dẫn chưa có hướng dẫn cụ thể Thứ mười, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Chưa có thống quy định BLTTDS với số văn pháp luật khác số văn mà Việt Nam ký kết với nước Thứ mười một, quy định tạm đình giải vụ án: Việc áp dụng Điều 214 BLTTDS năm 2015 thời gian qua dẫn đến bất cập, chưa có thống áp dụng pháp luật Tòa án Thứ mười hai, trường hợp tạm ngừng phiên tịa: Chưa có văn hướng dẫn cụ thể Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thứ mười ba, tham gia phát biểu kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm: Cịn khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định thực tế nhiều quan điểm khác việc VKS phát biểu quan điểm việc giải vụ án 3.2.2.2 Hạn chế, bất cập áp dụng thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Theo số liệu thống kê kết giải vụ, việc KDTM theo thủ tục sơ thẩm cho thấy, nay, tỷ lệ vụ án bị hủy, bị sửa nhiều, chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ án mà Tòa án thụ lý, xét xử (i) Về hậu án, định theo thủ tục sơ thẩm bị chỉnh sửa, số lý như: Do hội đồng xét xử thẩm phán có lỗi chủ quan dẫn đến tình trạng án, định bị chỉnh sửa áp dụng sai quy định pháp luật trình giải vụ việc; thu thập chứng cứ, tài liệu Tòa án cấp sơ thẩm khơng đầy đủ, nên Tịa án cấp phải bổ sung; tính sai lãi suất; tính sai án phí; xác định sai quan hệ pháp luật (ii) Về việc hủy án, định hội đồng xét xử thẩm phán có lỗi chủ quan khiến án, định bị hủy lý như: Giải vụ việc tranh chấp sai thẩm quyền; xác định thiếu sai tư cách người tham gia tố tụng; khơng tiến hành hịa giải vụ án bắt buộc phải hòa giải… Một số Tòa án chưa khắc phục triệt để việc vụ việc thời hạn giải theo quy định pháp luật nguyên nhân chủ quan 19 Tòa án Tình trạng “để lâu khơng chịu giải vụ án” xảy nhiều, trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Kết luận chƣơng Các quy định thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm quy định BLTTDS năm 2015 luật mang tinh thần đổi theo Hiến pháp 2013, thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp Xét xử tranh chấp KDTM phiên sơ thẩm giai đoạn tố tụng quan trọng định Các loại vụ án mà ngành Tòa án Việt Nam giải thời gian qua có số lượng vụ án nói chung ngày tăng việc giải tranh chấp KDTM, nhiên bộc lộ số hạn chế nhận thức áp dụng pháp luật Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÕA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh châp kinh doanh, thƣơng mại Tịa án cấp sơ thẩm Việt Nam 4.1.1 Hồn thiện quy định pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án đồng với việc hồn thiện pháp luật lĩnh vực liên quan 4.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đảng Nhà nước để thúc đẩy cải thiện mơi trường kinh doanh 4.1.3 Hồn thiện quy định pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Toà án cấp sơ thẩm Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án cấp sơ thẩm 20 Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, xác định phương hướng hoàn thiện cho thấy, pháp luật thủ tục giải tranh chấp KDTM Toà án cấp sơ thẩm cần hoàn thiện quy định sau đây: Thứ nhất, ủy quyền ký nộp đơn khởi kiện: Nên quy định bổ sung vào Điều 189 trường hợp: “Nếu nội dung văn ủy quyền có quy định, người đại diện theo ủy quyền thay người khởi kiện ký vào đơn khởi kiện” Thứ hai, vấn đề liên quan đến nghĩa vụ chứng minh chứng cứ: Cần bổ sung quy định có hướng dẫn cụ thể nghĩa vụ chứng minh (theo Điều BLTTDS); Về giao nộp tài liệu, chứng thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ; Về trách nhiệm gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác theo khoản Điều 96 BLTTDS; Về giám định chứng cứ; Về yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng đảm bảo cho việc giải tranh chấp KDTM; Về bảo vệ chứng cứ, trường hợp chứng có nguy bị tiêu hủy Thứ ba, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải: (i) Cần bổ sung quy định thông báo yêu cầu đương tham gia phiên họp Thủ tục mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải quy định BLTTDS năm 2015 (ii) Bổ sung quy định giá trị pháp lý biên phiên họp; (iii) Quy định thành phần tham dự phiên hòa giải Điều 184 BLTTDS năm 2015 cần phải bổ sung thêm chủ thể người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ tư, hoàn thiện quy định thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: (i) Bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, quan có thẩm quyền cần bổ sung quy định làm rõ khái niệm thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Nên quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu nguyên đơn giai đoạn cần thể hình thức văn đơn yêu cầu; (ii) Cần quy định thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng thời điểm để xem xét 21 việc yêu cầu thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn với phạm vi chấp nhận yêu cầu nguyên đơn tương ứng với nội dung quy định khoản Điều 200 khoản Điều 201 BLTTDS quy định quyền yêu cầu phản tố bị đơn quyền yêu cầu độc lập người có quyền, nghĩa vụ liên quan (iii) Cần có quy định hướng dẫn cụ thể thủ tục thực thay đổi, bổ sung yêu cầu nguyên đơn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Thứ năm, hoàn thiện quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: (i) Bổ sung thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (ii) Sửa đổi, bổ sung số quy định thủ tục xét đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT trường hợp phải thực biện pháp bảo đảm (iii) Sửa đổi, bổ sung số quy định thủ tục định áp dụng BPKCTT Thứ sáu, trường hợp tạm ngừng phiên tịa: Cần có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết liên quan tới trường hợp tạm ngừng phiên tòa dân Thứ bảy, thủ tục phiên tòa sơ thẩm: (i) Đối với thủ tục bắt đầu phiên tòa, quy định hỏi đương Điều 217 BLTTDS thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu lồng vào thủ tục bắt đầu phiên tòa (ii) Đối với thủ tục tranh luận, Mục BLTTDS quy định tranh luận phiên tòa nên bổ sung thêm điều luật điều chỉnh vấn đề theo hướng sau: “Trước tranh luận, hội đồng xét xử yêu cầu bên đương thống tranh chấp, mâu thuẫn cần làm sáng tỏ Các bên đương tranh luận vấn đề thống phát biểu quan điểm đánh giá chứng cứ, việc giải vụ án” (iii) Đối với thủ tục xét hỏi, Điều 64 BLTTDS năm 2015 quy định quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự, nên bổ sung thêm khoản: “Đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án phép Tòa án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi với người khác yêu cầu đối chất đương cần thiết” Thứ tám, hoàn thiện quy định tham gia phát biểu đại diện Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa sơ thẩm vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Sửa đổi quy định tham gia Viện kiểm sát nhân 22 dân phiên tòa sơ thẩm: (i) Bổ sung quy định: “Viện kiểm sát thực quyền kiểm sát thơng qua kiểm tra hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát không thực cần thiết phải tham gia tất phiên họp, phiên tòa mà cần tham gia phiên tòa trường hợp tranh chấp có liên quan đến tài sản nhà nước, đương người chưa thành niên, người bị bị hạn chế lực hành vi dân sự; trường hợp khác nên đương tự định” (ii) Giữ nguyên quy định BLTTDS năm 2005, VKS không phát biểu quan điểm việc giải vụ án 4.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án cấp sơ thẩm Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu áp dụng thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm, cần quan tâm số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao hiệu áp dụng thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm, cần trọng nâng cao lực, trình độ đạo đức nghề nghiệp thẩm phán Tòa án nhân dân Thứ hai, nâng cao hiệu áp dụng thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm, cần trọng vai trò chuyên môn hội thẩm nhân dân Thứ ba, nâng cao hiệu áp dụng thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm, cần trọng tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ tư, đổi hồn thiện hệ thống chế độ, sách cán bộ, thẩm phán Tòa án nhân dân, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Kết luận chƣơng Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế, hoàn thiện pháp luật giải thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm giải pháp quan trọng tạo sở pháp lý định thành công Phải xác định Tòa án trọng tâm, tảng việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, đặc biệt xét xử cấp sơ thẩm, qua tạo chế tố tụng phù hợp 23 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam nay” khuôn khổ Luận án Tiến sĩ luật học, cho phép tác giả luận án rút số kết luận sau đây: Trong điều kiện Việt Nam, nhà kinh doanh có quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ, tự quyết, động sáng tạo hoạt động kinh doanh, đồng thời, nhà kinh doanh có quyền tự chủ, tự việc giải tranh chấp KDTM Qua trình nghiên cứu, luận án làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm tranh chấp KDTM; khái niệm, đặc điểm thủ tục tố tụng giải tranh chấp KDTM Toà án giai đoạn xét xử sơ thẩm Kết nghiên cứu làm sáng tỏ chất thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án giai đoạn tố tụng độc lập có vai trị định Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật tố tụng hành giải sơ thẩm vụ án KDTM cho thấy, với việc Nhà nước ban hành BLTTDS năm 2015, quy định pháp luật ngày hoàn thiện hơn, xác định rõ trách nhiệm Tịa án, đương việc thực quyền tố tụng, tạo điều kiện tối đa cho đương chủ động thực quyền nghĩa vụ việc cung cấp chứng cứ, chứng minh cho u cầu có hợp pháp Trong xu hướng cải cách tư pháp, trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nay, đảm bảo thủ tục giải vụ tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm nhanh chóng, kịp thời, giản tiện có hiệu nhu cầu cần thiết 24 ... dụng thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp sơ thẩm Không bao gồm nghiên cứu thủ tục giải sơ thẩm tranh chấp KDTM Tòa án cấp tỉnh, thủ tục rút gọn, thủ tục giải tranh chấp KDTM Tòa án cấp phúc thẩm, ... tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam; Chương IV: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt. .. VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÕA ÁN CẤP SƠ THẨM Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Tòa án cấp sơ thẩm Việt

Ngày đăng: 24/09/2020, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w