Vốn xã hội và tiền lương, nghiên cứu trường hợp tại việt nam

75 20 0
Vốn xã hội và tiền lương, nghiên cứu trường hợp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ NGA VỐN XÃ HỘI VÀ TIỀN LƯƠNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ NGA VỐN XÃ HỘI VÀ TIỀN LƯƠNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN TIẾN KHAI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Vốn xã hội tiền lương: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Những số liệu thông tin sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác thời điểm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên Lê Thị Nga MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Lược khảo lý thuyết 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Vốn xã hội 2.1.1.2 Tiền lương 2.1.2 Lý thuyết 2.1.2.1 Tiền lương 2.1.2.2.Vốn xã hội tiền lương 2.2 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung phân tích 3.2 Mơ hình kinh tế lượng 3.3 Phương pháp kinh tế lượng 3.3.1 Dạng mơ hình 3.3.2 Phương pháp ước lượng 3.3.3 Kiểm định mô hình 3.3.3.1 Đa cộng tuyến 3.3.3.2 Phương sai sai số thay đổ 3.3.3.3 Nội sinh 3.4 Dữ liệu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan tiền lương vốn xã hội Việt Nam 4.1.1 Các sách tiền lương 4.1.2 Đặc điểm vốn xã hội t thành Việt Nam theo liệu VARHS 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Các đặc điểm lao động 4.2.2 Kiểm định tính ổn định 4.2.2.1 Đa cộng tuyến 4.2.2.2 Phương sai sai số thay đổ 4.2.2.3 Nội sinh 4.2.3 Kết hồi quy 4.3 Thảo luận CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.2 Hàm ý sách 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FDI: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) LLQĐ: Lực lượng quân đội NLĐ: Người lao động OLS: Phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường (Ordinary Least Squares) VARHS: Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (Vietnam Access to Resources Household Survey) VIF: Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các biến giải thích kỳ vọng dấu Bảng 4.1 Mức lương tối thiểu chung giai đoạn 1995-2018 Bảng 4.2 Phương pháp tìm kiếm việc làm giai đoạn 2012-2016 Bảng 4.3 Tiền lương trung bình theo phương pháp tìm việc làm giai đoạn 2012-2016 .36 Bảng 4.4 Tiền lương trung bình nhóm lao động tìm việc thơng qua kênh phi thức năm 2016 Bảng 4.5 Các đặc điểm lao động phương pháp tìm việc Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến số Bảng 4.7 Bảng tính hệ số phóng đại phương sai Bảng 4.8 Kết hồi quy OLS cho logarit tiền lương theo tháng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Khung phân tích yếu tố tác động tới tiền lương người lao động 22 TÓM TẮT Với mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ vốn xã hội, cụ thể phương pháp tìm việc phi thức thơng qua bạn bè họ hàng tiền lương người lao động số tỉnh thành Việt Nam, đề tài xây dựng mơ hình hồi quy tiền lương dựa hàm tiền lương Mincer mở rộng với phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Số liệu lấy từ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS) năm 2016 Kết nghiên cứu cho thấy người lao động có cơng việc nhờ vào kênh phi thức nhận mức lương thấp người lao động tìm việc thơng qua kênh thức Nói cách khác, phương pháp tìm việc làm thơng qua bạn bè, họ hàng có ảnh hưởng tiêu cực đến tiền lương mà người lao động nhận Ngồi ra, suất lao động, đặc điểm cơng việc yếu tố vùng miền giải thích biến thiên tiền lương người lao động Người lao động có trình độ học vấn cao tiền lương mà họ nhận nhiều Số năm kinh nghiệm tác động tích cực đến tiền lương người lao động kinh nghiệm đạt đến mức độ định, số năm kinh nghiệm tăng tốc độ tăng lương giảm Hơn nữa, tiền lương nhóm lao động phân theo giới tính, dân tộc, tình trạng nhân, khu vực sinh sống, hợp đồng lao động, nơi làm việc, nghề nghiệp, ngành kinh tế khu vực kinh tế có chênh lệch rõ rệt Bên cạnh đó, tình trạng sức khỏe tác động đến tiền lương người lao động mức độ ảnh hưởng tương đối nhỏ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Vốn người bao gồm trình độ học vấn, kỹ kinh nghiệm xem yếu tố định khả tìm việc làm phát triển cá nhân thị trường lao động Vào năm đầu kỷ XX, nhà kinh tế học tìm nguồn lực có ảnh hưởng quan trọng thị trường lao động, vốn xã hội (Brook, 2005) Tính lân cận, độ tin cậy, mạng lưới xã hội hay tham gia dân cá nhân tác động đến loạt kết quan trọng sức khỏe, giáo dục việc làm (Aguilera, 2002) Khái niệm vốn xã hội dùng để mô tả tương tác người cộng đồng rộng lớn Theo Healy Cơté (2001), ba hình thức vốn xã hội gồm có gắn kết (bonding), bắc cầu (bridging) liên kết (linking) Vốn gắn kết đề cập đến tương tác loại người tương tự nhau, thành viên gia đình bạn bè thân thiết Vốn bắc cầu định nghĩa mối quan hệ lỏng lẻo bạn bè bình thường, đồng nghiệp hay cộng Mặc dù vốn bắc cầu yếu đa dạng vốn gắn kết quan trọng việc thăng tiến Putnam (2000) thấy hai loại vốn xã hội có tác động ngược chiều thu nhập, vốn bắc cầu thường có hiệu ứng tích cực Vốn liên kết kết nối với quan, đoàn thể mà giúp thành viên nhóm nhận hỗ trợ từ người có quyền lực Do đó, tham gia vào tổ chức xã hội, giáo dục, trị, tơn giáo tự nguyện ngồi nơi làm việc giúp cá nhân phát triển kỹ tăng cường mở rộng mạng lưới xã hội Delattre Sabatier (2007) nhận định vốn xã hội vốn người, nguồn lực mà cá nhân sử dụng thời gian tìm kiếm việc làm Mạng lưới xã hội có khả đẩy mạnh trao đổi thông tin sàng lọc hội việc làm có sẵn Theo Rees Shultz (1970), người sử dụng lao động thuộc khu vực lương cao thích tuyển dụng thơng qua giới thiệu chúng cung cấp sàng lọc giám sát nhân viên Nói cách khác, nhà tuyển dụng dự đoán nhân viên thuê nhờ vào mạng lưới xã hội bị giám sát nhân viên giới thiệu nên thể suất cao Do đó, họ đưa mức lương cao cho người lao động Ngược lại, nhà tuyển dụng ngành có mức lương thấp hay sử dụng kênh thức quảng cáo công ty giới thiệu việc làm Tuy nhiên, số vấn đề khơng tương thích (mismatching) người lao động cơng việc xuất sau tuyển dụng qua giới thiệu (Akerlof, 1984) Đây trường hợp mà nhà tuyển dụng đánh giá cao suất nhân viên giới thiệu thông tin sai cung cấp từ mạng lưới xã hội thất bại chế áp lực ngang hàng Trong dài hạn, họ giảm tiền lương người lao động thấy lợi ích cơng ty giảm xuống Granovetter (1977) chí nhấn mạnh vấn đề khơng tương thích thường thấy sử dụng liên kết mạnh Ngược lại với liên kết yếu, người thân dường cung cấp nhiều thông tin chung không phù hợp không tạo áp lực ngang hàng Điều điểm yếu quan hệ chặt Các nhà kinh tế lao động ln quan tâm đến bố trí việc làm mà trình xác định tiền lương bắt nguồn từ “ẩn danh” việc sử dụng phương pháp tìm kiếm việc làm liên quan tới mạng lưới người quen (Antoninis, 2006) Số lượng vị trí tuyển dụng thơng qua kênh phi thức gia đình bạn bè nhìn chung nhiều kênh tuyển dụng thức Corcoran cộng (1980) phát Hoa Kỳ, nửa nhân viên tìm việc làm nhờ vào liên hệ cá nhân Ioannides Datcher Loury (2004) nhận thấy vai trò mạng lưới xã hội thị trường lao động tăng dần theo thời gian Trong người tìm việc có lợi ích rõ ràng từ việc giảm chi phí tìm kiếm cơng ty nhận lợi ích từ thơng tin mạng lưới xã hội người lao động giới thiệu Với mức lương thực tế cho trước, người lao động sử dụng mạng lưới xã hội có nhiều đề nghị việc làm (đối mặt với cầu lao động lớn hơn) công ty nhận nhiều đơn xin việc Hiệu ứng thông tin làm tăng mức lương cân 53 yếu để đánh giá tác động tồn diện đến tiền lương người lao động Phương pháp tìm việc làm thông qua bạn bè, họ hàng đại diện cho liên kết mạnh vốn xã hội Cuối cùng, đề tài kiểm tra vấn đề nội sinh mơ hình cách kiểm định tương quan biến giải thích với phần dư chưa đủ thuyết phục bỏ qua sai lệch lựa chọn từ định đồng thời hai kênh tìm việc thức phi thức Từ hạn chế nêu trên, đề tài đề xuất hướng nghiên cứu nên sử dụng liệu bảng để kết ước lượng đáng tin cậy so sánh tác động vốn xã hội tiền lương người lao động qua nhiều năm Ngoài ra, nghiên cứu nên tìm kiếm liệu chứa thông tin liên quan tới người lao động tốt VARHS để cách đo lường biến xác Các học giả tham khảo bảng câu hỏi dành cho nhân viên liệu điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (Small and Medium Enterprise Survey-SME) Hơn nữa, mối quan hệ vốn xã hội chất lượng thị trường lao động (tiền lương môi trường làm việc) chưa học giả nước quan tâm nhiều Do đó, vấn đề nghiên cứu cịn rộng mở cần phân tích kỹ lưỡng nhiều khía cạnh Cuối cùng, nghiên cứu sau nên xem xét vấn đề nội sinh cách thận trọng thay đổi phương pháp ước lượng để đạt kết nghiên cứu tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017 Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2017 Đoàn Thị Thùy Linh, 2017 Ảnh hưởng vốn xã hội tới thu nhập hộ gia đình nơng thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ILO, 1949 Cơng ước bảo vệ tiền lương Phạm Huy Cường, 2014 Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 30, số 4, trang 44-53 Quốc hội, 2012 Bộ luật lao động Việt Nam Tổng cục Thống kê, 2017 Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 < http:// www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18667> Trần Thị Tuấn Anh, 2015 Phân tích tác động cấp đến tiền lương Việt Nam phương pháp hồi quy phân vị Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26, trang 95-116 Trần Thị Tuấn Anh, 2015 Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương Việt Nam Luận văn tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu kinh tế sách, 2017 Tiền lương tối thiểu Việt Nam: Một số quan sát nhận xét ban đầu Danh mục tài liệu tiếng Anh ADDISON, J T & PORTUGAL, P 2002 Job search methods and outcomes Oxford Economic Papers, 54, 505-533 AGNIESZKA, K., R., C B., TANJA, L & FRANK, T 2012 Social Contacts and the Economic Performance of Immigrants: A Panel Study of Immigrants in Germany International Migration Review, 46, 680-709 AGUILERA, M B 2002 The impact of social capital on labor force participation: Evidence from the 2000 Social Capital Benchmark Survey Social science quarterly, 83, 853-874 AGUILERA, M B 2008 Personal networks and the incomes of men and women in the United States: Do personal networks provide higher returns for men or women? Research in Social Stratification and Mobility, 26, 221-233 AGUILERA, M B & MASSEY, D S 2003 Social Capital and the Wages of Mexican Migrants: New Hypotheses and Tests* Social Forces, 82, 671-701 AKERLOF, G A 1982 Labor contracts as partial gift exchange The quarterly journal of economics, 97, 543-569 AKERLOF, G A 1984 Gift Exchange and Efficiency-Wage Theory: Four Views The American Economic Review, 74, 79-83 ALBRECHT, J., BJÖRKLUND, A & VROMAN, S 2003 Is there a glass ceiling in Sweden? Journal of Labor economics, 21, 145-177 AMUEDO-DORANTES, C & MUNDRA, K 2007 Social networks and their impact on the earnings of Mexican Migrants Demography, 44, 849-863 ANTONINIS, M 2006 The wage effects from the use of personal contacts as hiring channels Journal of Economic Behavior & Organization, 59, 133-146 BEHTOUI, A & NEERGAARD, A 2010 Social capital and wage disadvantages among immigrant workers Work, Employment and Society, 24, 761-779 BEN-PORATH, Y 1980 The F-connection: Families, friends, and firms and the organization of exchange Population and development review, 1-30 BENTOLILA, S., MICHELACCI, C & SUAREZ, J 2010 Social contacts and occupational choice Economica, 77, 20-45 BERARDI, N 2013 Social networks and wages in Senegal’s labor market IZA Journal of Labor & Development, 2, BIAN, Y., HUANG, X & ZHANG, L 2015 Information and favoritism: The network effect on wage income in China Social Networks, 40, 129-138 BOURDIEU, P 1986 The forms of capital Handbook of theory and research for the sociology of education (pp 241–258) R.(1974) The Power Broker: Robert Moses and the Fall of New York BROOK, K 2005 Labour market participation: the influence of social capital Labour Market Trends, 3, 113-23 BROWN, M., SETREN, E & TOPA, G 2016 Do Informal Referrals Lead to Better Matches? Evidence from a Firm’s Employee Referral System Journal of Labor Economics, 34, 161-209 CALVÓ-ARMENGOL, A & JACKSON, M O 2007 Networks in labor markets: Wage and employment dynamics and inequality Journal of Economic Theory, 132, 2746 CAPPELLARI, L & TATSIRAMOS, K 2015 With a little help from my friends? Quality of social networks, job finding and job match quality European Economic Review, 78, 55-75 CARD, D 1995 The Wage Curve: A Review Journal of Economic Literature, 33, 785799 CATIA, N & ADOLFO, G G 2015 Job Search Channels, Neighborhood Effects, and Wages Inequality in Developing Countries: The Colombian Case The Developing Economies, 53, 75-99 COLEMAN, J S 1988 Social capital in the creation of human capital American journal of sociology, 94, S95-S120 CORCORAN, M., DATCHER, L & DUNCAN, G 1980 Information and influence networks in labor markets Five thousand American families: Patterns of economic progress, 8, 37 DELATTRE, E & SABATIER, M 2007 Social Capital and Wages: An Econometric Evaluation of Social Networking's Effects LABOUR, 21, 209-236 DUNLOP, J T 1957 The task of contemporary wage theory The theory of wage determination Springer FONTAINE, F 2008 Why are similar workers paid differently? the role of social networks Journal of Economic Dynamics and Control, 32, 3960-3977 FUKUYAMA, F 2001 Social capital, civil society and development Third world quarterly, 22, 7-20 GALENIANOS, M 2013 Learning about match quality and the use of referrals Review of Economic Dynamics, 16, 668-690 GALLUP, L J 2002 The wage labor market and inequality in Vietnam in the 1990s, The World Bank GIULIETTI, C., SCHLUTER, C & WAHBA, J 2013 With a Lot of Help from my Friends: Social Networks and Immigrants in the UK Population, Space and Place, 19, 657-670 GOOS, M & SALOMONS, A 2007 Dangerous liaisons: a social network model for the gender wage gap GRANOVETTER, M 1981 Toward a sociological theory of income differences GRANOVETTER, M 1995 Getting a job: A study of contacts and careers, University of Chicago press GRANOVETTER, M 2018 Getting a job: A study of contacts and careers, University of Chicago press GRANOVETTER, M S 1977 The strength of weak ties Social networks Elsevier GREENWELL, L., VALDEZ, R B & DAVANZO, J 1997 Social Ties, Wages, and Gender in a Study of Salvadorean and Pilipino Immigrants in Los Angeles Social Science Quarterly, 78, 559-577 GROWIEC, K & GROWIEC, J 2016 Bridging Social Capital and Individual Earnings: Evidence for an Inverted U Social Indicators Research, 127, 601-631 GUJARATI, D N 2011 Econometrics by example HEALY, T & CÔTÉ, S 2001 The Well-Being of Nations: The Role of Human and Social Capital Education and Skills, ERIC HENSVIK, L & SKANS, O N 2016 Social Networks, Employee Selection, and Labor Market Outcomes Journal of Labor Economics, 34, 825-867 HUFFMAN, M L & TORRES, L 2001 Job search methods: Consequences for genderbased earnings inequality Journal of Vocational Behavior, 58, 127-141 IOANNIDES, Y M & DATCHER LOURY, L 2004 Job Information Networks, Neighborhood Effects, and Inequality Journal of Economic Literature, 42, 10561093 JOVANOVIC, B 1979 Job Matching and the Theory of Turnover Journal of Political Economy, 87, 972-990 KMEC, J A & TRIMBLE, L B 2009 Does it pay to have a network contact? Social network ties, workplace racial context, and pay outcomes Social Science Research, 38, 266-278 KUGLER, A D 2003 Employee referrals and efficiency wages Labour Economics, 10, 531-556 LIN, N 1999 Social networks and status attainment Annual review of sociology, 25, 467-487 LIN, N., FU, Y.-C & HSUNG, R.-M 2001 Measurement techniques for investigations of social capital LIN, N.; GRUYTER, A Social capital: theory and research New York LINDA DATCHER LOURY 2006 Some Contacts Are More Equal than Others: Informal Networks, Job Tenure, and Wages Journal of Labor Economics, 24, 299-318 LIU, A Y C 2004 Gender wage gap in Vietnam: 1993 to 1998 Journal of Comparative Economics, 32, 586-596 MACHADO, J A F & MATA, J 2005 Counterfactual decomposition of changes in wage distributions using quantile regression Journal of Applied Econometrics, 20, 445-465 MAGNUS, C., STEFAN, E & DAN‐OLOF, R 2018 Job Search Methods and Wages: Are Natives and Immigrants Different? The Manchester School, 86, 219-247 MARIA, D A 2012 Informal Referrals, Employment, and Wages: Seeking Causal Relationships LABOUR, 26, 1-30 MCMILLEN, D P & SINGELL, L D 1992 Work location, residence location, and the intraurban wage gradient Journal of Urban Economics, 32, 195-213 MINCER, J 1974 Schooling, Experience, and Earnings Human Behavior & Social Institutions No MONTGOMERY, J D 1991 Social Networks and Labor-Market Outcomes: Toward an Economic Analysis The American Economic Review, 81, 1408-1418 MONTGOMERY, J D 1992 Job Search and Network Composition: Implications of the Strength-Of-Weak-Ties Hypothesis American Sociological Review, 57, 586-596 MORTENSEN, D T & VISHWANATH, T 1994 Personal contacts and earnings: It is who you know! Labour Economics, 1, 187-201 MOUW, T 2003 Social Capital and Finding a Job: Do Contacts Matter? American Sociological Review, 68, 868-898 NESTIĆ, D 2010 The gender wage gap in Croatia–Estimating the impact of differing rewards by means of counterfactual distributions Croatian economic survey, 83119 NGUYEN, B T., ALBRECHT, J W., VROMAN, S B & WESTBROOK, M D 2007 A quantile regression decomposition of urban–rural inequality in Vietnam Journal of Development Economics, 83, 466-490 NGUYEN, L D H 2006 Public-private sector wage differentials for males and females in Vietnam Munich Personal RePEc Archive, 6738 OLLI SEGENDORF, Å 2005 Job search strategies and wage effects for immigrants Institutet för social forskning (SOFI) PELLIZZARI, M 2010 Do Friends and Relatives Really Help in Getting a Good Job? ILR Review, 63, 494-510 PHAM, H T & REILLY, B 2009 Ethnic wage inequality in Vietnam International Journal of Manpower, 30, 192-219 PHAM, T.-H & REILLY, B 2007 The gender pay gap in Vietnam, 1993–2002: A quantile regression approach Journal of Asian Economics, 18, 775-808 PISTAFERRI, L 1999 INFORMAL NETWORKS IN THE ITALIAN LABOR MARKET Giornale degli Economisti e Annali di Economia, 58 (Anno 112), 355375 PONZO, M & SCOPPA, V 2010 The use of informal networks in Italy: Efficiency or favoritism? The Journal of Socio-Economics, 39, 89-99 PORTES, A 1998 Social capital: Its origins and applications in modern sociology Annual review of sociology, 24, 1-24 PUTNAM, R D 1995 (1995a) Bowling alone: America" s declining social capital Journal of Democracy, 6, 65-78 PUTNAM, R D 2000 Bowling alone: America’s declining social capital Culture and politics Springer REES, A & SHULTZ, G P 1970 Workers and wages in an urban labor market SEMIH, T 2016 Informal versus formal search: Which yields better pay? International Journal of Economic Theory, 12, 257-277 SHEN, J & BIAN, Y 2018 The causal effect of social capital on income: A new analytic strategy Social Networks, 54, 82-90 SHEN, J & KOGAN, I 2017 Contact use in job placement and its impact on the gender earnings gap in transitional urban China: Evidence from Xiamen, 1999 International Sociology, 32, 130-154 SIMON, C J & WARNER, J T 1992 Matchmaker, Matchmaker: The Effect of Old Boy Networks on Job Match Quality, Earnings, and Tenure Journal of Labor Economics, 10, 306-330 SLICHTER, S H 1950 Notes on the Structure of Wages The Review of Economics and Statistics, 80-91 SYLOS LABINI, M 2005 Social networks and wages: It is all about connections! : LEM Working Paper Series TIAN, F F & LIU, X 2018 Gendered double embeddedness: Finding jobs through networks in the Chinese labor market Social Networks, 52, 28-36 WORLD BANK, 1999 What is Social Capital? YOGO, U T 2011 Social Network and Wage: Evidence from Cameroon LABOUR, 25, 528-543 ZAHARIEVA, A 2013 Social welfare and wage inequality in search equilibrium with personal contacts Labour Economics, 23, 107-121 ZAHARIEVA, A 2015 Social contacts and referrals in a labor market with on-the-job search Labour Economics, 32, 27-43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến số sum salary method educ exp gen ethnic marriage health area contract place job industry sector Phụ lục 2: Kiểm định White cho tượng phương sai thay đổi estat imtest, white Cameron & Trivedi's decomposition Phụ lục 3: Hệ số phóng đại phương sai VIF 1.39 0.717282 2.99 0.334372 industry sector Phụ lục 4: Kiểm tra nội sinh Phụ lục 4A: Ước lượng mơ hình hồi quy OLS reg lnsalary method i.educ lnexp expsq gen ethnic marriage health area contract i.place i.job i.industry i.sector Source Model Residual Total Phụ lục 4B: Trích phần dư thực hồi quy phần dư với biến giải thích predict se, resid reg se method i.educ lnexp expsq gen ethnic marriage health area contract i.place i.job i.industry i.sector Source Model Residual Total Phụ lục 4C: Kiểm định F-test test method 2.educ 3.educ 4.educ 5.educ 6.educ 7.educ lnexp expsq gen ethnic marriage health area contract 2.place 3.place 2.job 3.job 4.jo > b 5.job 6.job 2.industry 3.industry 2.sector 3.sector ( 1) method = ( ( ( ( ( ( ( ( 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 2.educ = 3.educ = 4.educ = 5.educ = 6.educ = 7.educ = lnexp = expsq = (10) gen = (11) ethnic = (12) marriage = (13) health = (14) area = (15) contract = (16) 2.place = (17) 3.place = (18) 2.job = (19) 3.job = (20) 4.job = (21) 5.job = (22) 6.job = (23) 2.industry = (24) 3.industry = (25) 2.sector = (26) 3.sector = F( 26, 2972) Prob > F Phụ lục 5: Kết hồi quy OLS cho logarit tiền lương theo tháng reg lnsalary method i.educ lnexp expsq gen ethnic marriage health area contract i.place i.job i.industry i.sector, robust ... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan tiền lương vốn xã hội Việt Nam 4.1.1 Các sách tiền lương 4.1.2 Đặc điểm vốn xã hội t thành Việt Nam theo liệu VARHS 4.2 Kết nghiên cứu. .. đề nêu trên, học viên chọn đề tài ? ?Vốn xã hội tiền lương: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam? ?? nhằm phân tích ảnh hưởng cụ thể vốn xã hội thị trường lao động Việt Nam thơng qua phương pháp tìm việc...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ NGA VỐN XÃ HỘI VÀ TIỀN LƯƠNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan