Tác động của kiệt quệ tài chính và khủng hoảng tài chính đến hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp, nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

105 22 0
Tác động của kiệt quệ tài chính và khủng hoảng tài chính đến hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp, nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN ANH TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN HÀNH VI TRÁNH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN ANH TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN HÀNH VI TRÁNH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Tác động kiệt quệ tài khủng hoảng tài đến hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực thu thập từ nguồn đáng tin cậy, có trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Tp.HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2017 Người thực luận văn NGUYỄN THỊ LAN ANH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 NÉT MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 HÀNH VI TRÁNH THUẾ 2.1.1 Khái niệm hành vi tránh thuế 2.1.2 Các hành vi tránh thuế thường gặp .8 2.2 KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 17 2.2.1 Định nghĩa kiệt quệ tài 17 2.2.2 Các mơ hình dự báo kiệt quệ tài 19 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 25 2.3.1 Lý thuyết lợi ích – chi phí (Benefit cost theory) 25 2.3.2 Lý thuyết chuyển đổi rủi ro (Risk-Shifting theory) 25 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 26 2.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm kiệt quệ tài hành vi tránh thuế 26 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm khủng hoảng tài hành vi tránh thuế .28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.3 3.2.1 Giả thuyết ng 3.2.2 Mơ hình nghiê 3.2.3 Đo lường DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH THỨC THU THẬP DỮ LIỆU 3.3.1 Xác định mẫu 3.3.2 Nguồn liệu 3.3.3 Cách trích xu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỐNG KÊ M 4.2 PHÂN TÍCH 4.3 KẾT QUẢ MƠ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KHUYẾN NGHỊ 5.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC 5.2.1 Đối với Tổng c 5.2.2 Đối với Ủy ban 5.2.3 Đối với Bộ Tài 5.2.4 Đối với nhà qu HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC : Báo cáo tài CĐKT : Cân đối kế tốn CTCP : Cơng ty cổ phần EAT : Earnings After Taxes – Thu nhập sau thuế EBIT : Earnings Before Interest After Taxes – Thu nhập trước thuế lãi vay HoSE : Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh KQHĐKD : Kết hoạt động kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt phương pháp đo lường hành vi tránh thuế Bảng 2.2 So sánh Z” điều chỉnh phân loại xếp hạng tín nhiệm S&P Bảng 2.3 Bảng tóm tắt mơ hình dự báo kiệt quệ tài Bảng 3.1 Bảng tổng hợp dự báo kỳ vọng biến số Bảng 3.2 Bảng tóm tắt đo lường biến số Bảng 3.3 Dữ liệu nguồn thu thập liệu biến số Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 4.3 Mối quan hệ kiệt quệ tài chính, khủng hoảng tài hành vi tránh thuế phương pháp ước lượng FEM, REM Bảng 4.4 Mối quan hệ kiệt quệ tài chính, khủng hoảng tài hành vi tránh thuế phương pháp ước lượng GLS Bảng 4.5 Tác động khủng hoảng tài đến mối quan hệ kiệt quệ tài hành vi tránh thuế phương pháp ước lượng GLS DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Lựa chọn mơ hình Pooled OLS, FEM REM CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tồn cầu hố, dịng vốn di chuyển quốc gia ngày thuận lợi nhanh chóng, xu hướng đa dạng hoá phạm vi quốc gia ngày tăng cao Cùng với đó, hệ thống pháp luật, chuẩn mực nghề nghiệp ban hành theo hướng “mở” hơn, dịch chuyển dần từ quy định (rule) sang nguyên tắc (principle) để doanh nghiệp hoạt động thuận lợi, tạo động lực để phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đạt được, q trình hội nhập tồn nhiều mặt trái Trong đó, trốn thuế tránh thuế lên tượng tất yếu, đặc biệt sau kiện Hiệp hội Các nhà báo Điều tra Quốc tế (ICIJ) công bố Hồ sơ Panama ngày 09.05.2016 vừa qua Thông qua tránh thuế trốn thuế, doanh nghiệp trực tiếp “lấy” nguồn lực Chính phủ, đặc biệt quốc gia phát triển, mang đến thiệt thòi cho cộng đồng người nghèo Từ thực tế đó, tránh thuế trốn thuế ln phủ, doanh nghiệp người dân quan tâm Và từ đó, nghiên cứu chủ đề khơng thu hút học giả tài doanh nghiệp mà cịn có tài cơng, sách cơng quản lý nhà nước Trong “trốn thuế” hành vi vi phạm pháp luật “tránh thuế” giúp người nộp thuế giảm thiểu số tiền phải đóng mà khơng trái với quy định pháp luật hành Và khái niệm “trốn thuế” quen thuộc khái niệm “tránh thuế” cịn mẻ Việt Nam xuất từ khoảng năm 1994 (Nguyễn Hữu Phước, 2010) Tuy nhiên, hành vi tránh thuế doanh nghiệp lại ngày phổ biến, phức tạp tinh vi Chính vậy, đề tài này, tác giả tập trung vào hành vi tránh thuế doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, tối đa hố lợi ích, gia tăng lợi nhuận ln mục tiêu hướng đến Mục tiêu thực thơng qua tối đa hố doanh thu và/hoặc tối thiểu hố chi phí Trong đó, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) khoản chi phí ln doanh nghiệp cố gắng tối thiểu có tác động trực tiếp đến lợi nhuận thực nhận doanh nghiệp Vì hành vi không vi phạm pháp luật nên doanh nghiệp ln có động để tối thiểu chi phí thuế TNDN thơng qua hành vi tránh thuế Điều tận dụng triệt để công ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài cơng ty gia tăng doanh thu Đặc biệt, khủng hoảng tài năm 2008 bùng nổ, số lượng cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài Việt Nam gia tăng nhanh chóng, động tránh thuế thực cách mạnh mẽ Về phía nhà nước, thuế nguồn thu ngân sách Chính phủ Tại Viêt Nam, tỷ lệ tổng thu thuế/GDP mức 22% (giai đoạn 2006 2012), cao số nước khu vực Thái Lan (16,31%); Malaysia (14.79%) Điều chứng tỏ Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ thuế Về cấu, thuế chia thành hai phần: thuế trực thu thuế gián thu, đó, thuế thu nhập doanh nghiệp loại hình thuế trực thu Theo xu phát triển, tỷ lệ đóng góp thuế trực thu ngày tăng cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước; Việt Nam khơng nằm ngồi xu Xu lần thúc đẩy doanh nghiệp có động để thực hành vi tránh thuế Từ vấn đề đặt ra, tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động kiệt quệ tài khủng hoảng tài đến hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” làm chủ đề cho luận văn thạc sĩ Tác giả kỳ vọng kết nghiên cứu đề tài giúp nhà hoạch định sách, quan quản lý Nhà nước có thêm để đưa sách, biện pháp phù hợp nhằm hạn chế hành vi tránh thuế doanh nghiệp thời kỳ khác nhau, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu luận văn cung cấp chứng thực nghiệm tác động kiệt quệ tài khủng hoảng tài đến hành vi tránh thuế doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu này, luận văn tiến hành làm rõ vấn đề sau:  Phân tích chứng thực nghiệm giới Việt Nam tác động kiệt quệ tài khủng hoảng tài đến hành vi tránh thuế;  Kiểm định thực nghiệm tác động kiệt quệ tài đến đến hành vi tránh thuế;  Kiểm định thực nghiệm tác động khủng hoảng tài đến hành vi tránh thuế;  Cuối cùng, kiểm định tác động khủng hoảng tài đến mối quan hệ kiệt quệ tài hành vi tránh thuế Các mục tiêu đạt thông qua việc trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:  Kiệt quệ tài khủng hoảng tài có tác động đến hành vi tránh thuế ?  Khủng hoảng tài có tác động đến mối quan hệ kiệt quệ tài hành vi tránh thuế hay không ? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động kiệt quệ tài khủng hoảng tài đến hành vi tránh thuế Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn công ty phi tài niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM (HoSE) giai đoạn 2006-2014 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với hỗ trợ phần mềm Stata 12.0 để xem xét tác động kiệt quệ tài khủng hoảng tài đến hành vi tránh thuế Với liệu nghiên cứu liệu bảng không cân bằng, phương pháp nghiên cứu sử dụng mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model, FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model, REM) Để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp, tác giả sử dụng kiểm định Hausman Sau tác giả tiến hành kiểm định khuyết tật mơ tượng phương sai sai số thay đổi tượng tự tương quan Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (Generalized Least Squares Regression – GLS) sử dụng để khắc phục khuyết tật (nếu có) MÃ CK TNT TPC TRA TRC TS4 TSC TTF TV1 TYA UDC UIC VCF VFG VHC VHG VIC VID VIP VIS VMD VNA VNE VNG VNH VNL VNM VNS VOS VPH VPK VRC VSC VSH VSI VTB VTO TÊN CÔNG CTCP Tài Ng CTCP Nhựa T CTCP TRAP CTCP Cao su CTCP Thủy s CTCP Vật tư CTCP Tập đo CTCP Tư vấn CTCP Dây CTCP Xây dự CTCP Đầu tư CTCP VINAC CTCP Khử tr CTCP Vĩnh H CTCP Đầu tư Tập đoàn VIN CTCP Đầu tư CTCP Vận tả CTCP Thép V CTCP Y Dượ CTCP Vận tả Tổng CTCP X CTCP Du lịch CTCP Thủy h CTCP Logist CTCP Sữa Vi CTCP Ánh D CTCP Vận tả CTCP Vạn Ph CTCP Bao bì CTCP Xây lắ CTCP Contai CTCP Thủy đ CTCP Đầu tư CTCP Viettro CTCP Vận tả PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ PHỤ LỤC MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN BTG 1.0000 RES_BTG 0.0000 CASHETR ZSCORE GFC SIZE LEV CAPINT ROA MKTBK FIRMAGE CAPINT CAPINT 1.0000 ROA 0.0768 MKTBK FIRMAGE PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY THEO FEM & REM Biến CASHETR FEM Fixed-effects (within) Group variable: Com1 regression R-sq: between overall within F(8,805) corr(u_i, Xb) sigma_u sigma_e F test that all REM Random-effects GLS regression Group variable: Com1 R-sq: between overall within = = 0.0745 0.0273 Wald chi2(8) corr(u_i, X) sigma_u sigma_e Kiểm định HAUSMAN ZSCORE GFC SIZE LEV CAPINT ROA MKTBK FIRMAGE b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_ B)^(-1)](b-B) = 4.72 0.7873 Prob>chi2 = Kiểm định LM (Breusch-Pagan Lagrange multiplier test) Breusch and Pagan Lagrangian CASHETR[Com1,t] = Xb Estimated results: Test: Var(u) = Prob > chibar2 = Kiểm định Wooldridge Wooldridg test for autocorrelation in panel data e H0: no first-order autocorrelation F( 1, 188) = Prob > F = 7.315 0.0075 Biến BTG FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: Com1 R-sq: within between = 0.5673 overall = 0.5220 F(8,1097) corr(u_i, Xb) sigma_u sigma_e F test that all u_i=0: F(255, 1097) = REM Random-effects GLS regression Group variable: Com1 R-sq: within between = 0.6055 overall = 0.5481 Wald chi2(8) corr(u_i, X) sigma_u sigma_e 3.38 Prob > F = 0.0000 Kiểm định HAUSMAN ZSCORE GFC SIZE LEV CAPINT ROA MKTBK FIRMAGE B = Test: Ho: b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg differenc e in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b- V_B)^(-1)](b-B) 77.79 = 0.0000 Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định WALD Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^ = sigma^2 for all i chi2 (256) Prob>chi2 = = 7.1e+35 0.0000 Kiểm định Wooldridge Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, Biến RES_BTG FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: Com1 R-sq: within between = 0.5071 overall F(8,1097) corr(u_i, Xb) sigma_u sigma_e F test that all u_i=0: REM Random-effects GLS regression Group variable: Com1 R-sq: within overall Wald chi2(8) corr(u_i, X) sigma_u sigma_e Kiểm định HAUSMAN ZSCORE GFC SIZE LEV CAPINT ROA MKTBK FIRMAGE b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định WALD Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^ = sigma^2 for all i chi2 (256) = Prob>chi2 = 9.4e+05 0.0000 Kiểm định Wooldridge Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY THEO GLS VỚI MẪU NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ Biến CASHETR Cross-sectional time-series FGLS Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations = Estimated coefficients Log likelihood Biến BTG Cross-sectional time-series FGLS Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations = Estimated coefficients Log likelihood Biến RES_BTG Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares homoskedastic no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations = Estimated coefficients avg = max = Wald chi2(8) Log likelihood PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY THEO GLS VỚI NHÓM CÁC QUAN SÁT TRƯỚC 2008 Biến CASHETR Cross-sectional time-series FGLS Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations = Estimated coefficients Log likelihood Biến BTG Cross-sectional time-series FGLS Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations = Estimated coefficients Log likelihood Biến RES_BTG Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: homoskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations = Estimated coefficients Wald chi2(7) Log likelihood PHỤ LỤC 07 KẾT QUẢ HỒI QUY THEO GLS VỚI NHÓM CÁC QUAN SÁT TỪ 2008 2014 Biến CASHETR Cross-sectional time-series FGLS Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients Log likelihood Biến BTG Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: homoskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations = Estimated coefficients avg = max = Wald chi2(7) Log likelihood Biến RES_BTG Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients avg max Wald chi2(7) Log likelihood ... quệ tài khủng hoảng tài đến hành vi tránh thu? ??;  Kiểm định thực nghiệm tác động kiệt quệ tài đến đến hành vi tránh thu? ??;  Kiểm định thực nghiệm tác động khủng hoảng tài đến hành vi tránh thu? ??; ... vi tránh thu? ?? ?  Khủng hoảng tài có tác động đến mối quan hệ kiệt quệ tài hành vi tránh thu? ?? hay khơng ? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động kiệt quệ tài khủng. .. MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU Nghiên cứu hành vi tránh thu? ?? nhận quan tâm học giả giới Vi? ??t Nam nghiên cứu hành vi tránh thu? ?? thông qua tác động kiệt quệ tài khủng hoảng tài chưa quan tâm nhiều Vi? ??t

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan