Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
792,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Khánh Nam TP HCM, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: phân tích tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác./ Trà Vinh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Đào MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Tổng quan lý thuyết: 2.1.1.Khái niệm 2.1.1.1.Tín dụng: 2.1.1.2.Tín dụng hộ nghèo 2.1.1.3 Tín dụng ưu đãi: 2.1.1.4 Nghèo theo thu nhập: 2.1.1.5 Nghèo đa chiều: 2.1.2 Phân loại tín dụng: 2.1.2.1 Theo hình thức: 2.1.2.2 Theo thời gian sử dụng vốn vay: 2.1.2.3 Căn vào tính chất đảm bảo khoản cho vay: 2.1.2.4 Căn vào chủ thể tham gia tín dụng: 2.1.2.5 Căn vào hình thức tài trợ: 2.1.3 Khảo lược lý thuyết hỗ trợ mô hình 10 2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 11 2.2.1 Tín dụng hộ gia đình dành cho người nghèo 11 2.2.2 Môi trường kinh tế người nghèo 14 2.2.3 Cách quản lý tiền người nghèo 16 2.2.3.1 Nhu cầu sống thiết yếu 16 2.2.3.2 Trường hợp khẩn cấp 17 2.2.3.3 Cơ hội 17 2.2.4 Tín dụng nông nghiệp 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Khung phân tích 23 3.1.1 Mơ hình kinh tế lượng 23 3.1.2 Các biến độc lập đưa vào mơ hình 24 3.2 Phương pháp phân tích 26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Trà Cú 28 4.1.1 Tín dụng thức 28 4.1.2 Tín dụng bán thức 36 4.1.3 Tín dụng phi thức 36 4.2 Mơ tả tình hình tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh: 37 4.2.1 Giới tính 37 4.2.2 Thông tin tuổi, dân tộc, tôn giáo chủ hộ 37 4.3.3 Thơng tin trình độ học vấn chủ hộ 37 4.4.4 Thông tin tổng số người hộ, số lao động chính, số lao động phụ 38 4.2.5 Thơng tin nghề nghiệp chủ hộ 38 4.2.6 Thông tin vốn xã hội, lòng tin hộ 39 4.2.7 Thông tin yếu tố địa lý: 40 4.2.8 Thông tin tài sản hộ: 41 2.9 Cơ cấu vốn vay 41 4.3 Kết hồi quy: 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1.Kết luận 49 5.2 Kiến nghị: 49 5.2.1 Đối với tổ chức tín dụng: 50 5.2.2 Đối với quyền địa phương: 50 5.2.3 Đối với tổ chức Đoàn thể nhận ủy thác: 50 5.2.4 Đối với hộ nghèo: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1:Tổng hợp biến với kỳ vọng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ nghèo 26 Bảng 2: Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 42 Bảng 3: Kết chạy hồi quy cho mơ hình nghiên cứu 42 Bảng 4: Kiểm định tượng đa cộng tuyến cho biến mô hình 47 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề: Đói nghèo hai mươi mốt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc nói chung, Việt Nam nói riêng.Theo United Nation (2015), nước phát triển có 1,926 triệu người sống 1,25 USD/người/ngày (1990), chiếm 47% dân số, đến năm 2015 giảm 836 triệu người chiếm 14% Trong tất Mục tiêu Thiên niên kỷ, Việt Nam đạt tiến ấn tượng Mục tiêu Thiên niên kỷ số xóa bỏ nghèo cực thiếu đói Việt Nam giảm tỷ lệ nghèo từ 58,1% năm 1993 xuống 14,5% năm 2008 Tỷ lệ thiếu đói giảm 2/3, từ 24,9% năm 1993 xuống 6,9% năm 2008 Tỷ lệ nghèo giảm tất nhóm nhân khẩu, khu vực thành thị nông thôn khắp vùng miền địa lý (UNDP Việt Nam) Đến năm 2014, dân số Việt Nam có 90,73 triệu người, người nghèo chiếm 13,5% dân số, khu vực Đồng sơng Cửu Long có 2.014 hộ nghèo, chiếm 7,9% so tổng số hộ, tỷ lệ hộ nghèo thành thị chiếm 3%, nông thôn chiếm 10,8% (Niên giám thống kê tóm tắt năm 2014) Trà Vinh tỉnh nghèo so với nước khu vực đồng sông Cửu Long, dân cư chủ yếu sống nghề sản suất nông nghiệp Theo số liệu điều tra hộ nghèo năm 2015, Trà Vinh có 24.403 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 9,5% so tổng số hộ Trà Vinh tỉnh có nhiều nỗ lực cơng tác xóa đói, giảm nghèo Riêng năm 2014, tỉnh dành 812 tỷ đồng cho chương trình nhằm giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo theo hướng bền vững, hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer Trà Cú huyện vùng sâu tỉnh Trà Vinh, huyện nghèo theo Nghị số 30a Chinh phủ Dân số chung 44.933 hộ với 180.050 nhân khẩu, dân tộc Khmer 27.840 hộ với 111.945 nhân khẩu, chiếm 61,83% người; có 7.267 hộ nghèochiếm 16,17%và 5.332 hộ cận nghèo, chiếm 11,87% (năm 2016), cao so với huyện, thành phố Kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp kinh (trồng lúa thủy sản) nên ảnh hưởng lớn với nông dân nông nghiệp bối cảnh Việt Nam hội nhập tổ chức thương mại giới (WTO), cạnh tranh khốc liệt dẫn đến giá nông sản giảm mạnh, nơng dân khơng có trình độ chun mơn - kỹ thuật nên khó tìm việc làm phi nơng nghiệp… thoát nghèo chưa thật bền vững, nguy tái nghèo cao, thoát nghèo ước mơ hàng triệu người dân Hệ nguy xuất hình thái nghèo khó chữa hơn, chi phí cho nghèo lớn Tuy Ngân hàng sách xã hội huyện Trà Cú quan tâm tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, địa bàn có gần 62% dân số dân tộc Khmer, nên bình quân hàng năm giảm 2% hộ nghèo (4% hộ khmer), điều chưa cân xứng với nguồn vốn ưu đãi đầu tư cho hộ nghèo Một phận hộ nghèo cịn mang nặng tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Đảng, Nhà nước cộng đồng Tuy nhiên, thơng qua nhiều chương trình, đa số hộ nghèo, người nghèo địa bàn nhận thức rõ rằng, khơng có nguồn lực ý thức, nỗ lực tự vươn lên nghèo hộ nghèo, người nghèo.Vì vậy, nghiên cứu "Phân tích tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” cần thiết, nhằm đánh giá khả tiếp cận tín dụng cho hộ nghèo thực giai đoạn 2015 đến 2016 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Đề xuất sách tín dụng hiệu dành cho hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng (chính thức, ưu đãi, phi thức) hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh? Cần phải điều chỉnh sách tín dụng để nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh? 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh -Phạm vi thời gian: Đề tài lấy số liệu sơ cấp năm 2015 – 2016 Số liệu phân tích số liệu điều tra hộ nghèo năm 2015-2016 -Đối tượng nghiên cứu: Là “khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo”; -Đối tượng khảo sát: hộ nghèo theo Quyết định số: 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 thủ tướng Chính phủ “Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020” địa bàn huyện Trà Cú phê duyệt qua rà soát 1.4 Cấu trúc luận văn: Tác giả chia nội dung luận chia làm chương sau Chương 1: Giới thiệu, nêu lên tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Chương 2: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu có liên quan, nêu lên nghiên cứu trước Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày thiết kế phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu… Chương 4: Kết quả: Thực bước phân tích đưa kết nghiên cứu như: khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo; phân tích kết hồi quy Chương 5: Kết luận, kiến nghị: nội dung nêu kết luận,kết nghiên cứu đề tài; giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Bảng 19: * model 2: vay von chinh thuc logit c3ia a1 a2 i.a3 a4 a6 i.a7 a10 a11a b1 b3 social,r note: 3.a7 != predicts success perfectly Logistic regression Log pseudolikelihood = -46.027171 -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 Bảng 20: margins, dydx(*) Average marginal effects Model VCE Expression dy/dx w.r.t -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level Bảng 21: * model 2: vay von ban chinh thuc logit c3iia a1 a2 i.a3 a4 a6 i.a7 a10 a11a b1 b3 social,r Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: = = = = log log log log pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood -154.37277 -137.76375 -137.07185 -137.05831 log pseudolikelihood = -137.0583 Logistic regression Log pseudolikelihood = -137.0583 -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 Bảng 22: margins, dydx(*) Average marginal effects Model VCE Expression dy/dx w.r.t -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level Bảng 23: * model 2: vay von phi chinh thuc logit c3iiia a1 a2 i.a3 a4 a6 i.a7 a10 a11a b1 b3 social,r note: 3.a7 != predicts failure perfectly Logistic regression Log pseudolikelihood = -73.460701 -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 Bảng 24: corr a2 a10 (obs=296) Bảng 25: logit c3iiia a1 a2 i.a3 a4 a6 i.a7 a10 a11a b1 b3 social a9a,r note: 3.a7 != predicts failure perfectly 3.a7 dropped and obs not used Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: Logistic regression Log pseudolikelihood = -73.399912 -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 Bảng 26: logit c3iiia a1 a2 i.a3 a4 a6 note: 3.a7 != predicts failure perfectly 3.a7 dropped and obs not used Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood = = = = = = -83.002988 -74.470816 -72.556804 -72.526938 Logistic regression Log pseudolikelihood = -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 Bảng 27: logit c3iiia a1 a2 i.a3 a4 a6 i.a7 a10 a11a b1 b3 social a9b,r note: 3.a7 != predicts failure perfectly 3.a7 dropped and obs not used Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood = = = = = = -83.002988 -74.681245 -72.901311 -72.875905 -72.875875 -72.875875 Logistic regression Log pseudolikelihood = -72.875875 -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 Bảng 28: logit c3iiia a1 a2 i.a3 a4 a6 i.a7 a10 a11a b1 b3 social,r note: 3.a7 != predicts failure perfectly Logistic regression Log pseudolikelihood = -73.460701 -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 Bảng 29: margins, dydx(*) Average marginal effects Model VCE Expression dy/dx w.r.t -a1 a2 a3 a4 a6 a7 a10 b1 b3 -Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level Phụ lục 3: hình ảnh Hình 1: Thơng tin chương trình tín dụng niêm yết cơng khai Điểm giao dịch xã Nguồn: Vbsp.org.vn Hình 2: Đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội xem thông tin đượ c niê m yết công khai Điể m giao dịch xã Ngu ồn: Vbsp.org.vn Hình 3: Hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến quản lý nguồn vốn tín dụng sách cho Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn Nguồn: Vbsp.org.vn Hình 4: Họp Tổ tiết kiệm vay vốn Nguồn: Vbsp.org.vn Hình 5: giao dịch cố định ngày 23 hàng tháng thị trấn Trà Cú Hình 6: Biên lai thu tiền lãi, thu tiền tiết kiệm mẫu số 01/BL Nguồn: Vbsp.org.vn Hình 7: Ơng Thạch Pụ, 74 tuổi (Xã Tân Sơn) nhà từ vay vốn ngân hàng sách xá hội huyện Trà Cú theo uyết định số 33 Chính phủ ... nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Đề xuất sách tín dụng hiệu dành cho hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh. .. tỉnh Trà Vinh Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng (chính thức, ưu đãi, phi thức) hộ nghèo. .. huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh? ?? cần thiết, nhằm đánh giá khả tiếp cận tín dụng cho hộ nghèo thực giai đoạn 2015 đến 2016 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo