1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện e trung ương

107 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG DỰ XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TIỀM TÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG DỰ XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TIỀM TÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Hải Thời gian thực hiện: 22/07/2019 đến 22/11/2019 Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Tự đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Dược lâm sàng, Bộ môn Dược Lực Thầy Cô trường Đại học Dược Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội Người thầy đã tận tâm, tận tình hướng dẫn, bảo, động viên truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Có thể với người, kết nghiên cứu không cơng trình khoa học lớn lao mang tính hàn lâm đồ sộ Nhưng với tôi, đề tài có tính ứng dụng cao, thiết thực với cơng việc hàng ngày tơi với nhiều đồng nghiệp tơi Nó cơng cụ hữu ích thực thi nhiệm vụ hàng ngày – lời chia sẻ đồng nghiệp Qua đây, học nhiều điều từ người thầy đáng kính số chân lý: muốn làm việc lớn hãy bắt đầu làm tốt việc nhỏ Tôi trân trọng cảm ơn tồn thể cán cơng nhân viên Khoa khám bệnh, Khoa Dược – Bệnh viện E trung ương đã động viên, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Trọng Dự MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC 1.1.1 Định nghĩa tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3 Dịch tễ học tương tác thuốc .5 1.1.4 Các yếu tố nguy tương tác thuốc 1.1.5 Đánh giá tương tác thuốc .8 1.1.6 Quản lý tương tác thuốc 1.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TƯƠNG TÁC THUỐC 1.2.1 Kiểm soát tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2.2 Yêu cầu CSDL tra cứu tương tác thuốc 10 1.2.3 Chi tiết số sở liệu 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 MỤC TIÊU 1: XÂY DỰNG DANH MỤC TTT BẤT LỢI TIỀM TÀNG DỰA TRÊN DANH MỤC THUỐC CẤP PHÁT NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN E – TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 .22 2.1.1 Giai đoạn 1: Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý theo lý thuyết từ danh mục thuốc ngoại trú sử dụng khoa Khám bệnh, Bệnh viên E năm 2018 23 2.1.2 Giai đoạn 2: Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý dựa rà soát đơn kê 25 2.1.3 Giai đoạn 3: Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Khoa Khám bệnh – Bệnh viên E 26 2.2 MỤC TIÊU : KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ TRONG VIỆC QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN E 29 2.2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 29 2.2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU: 29 2.3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN E 30 3.1.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý từ danh mục thuốc sử dụng khoa Khám bệnh – Bệnh viện E 30 3.1.2 Giai đoạn 2: Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý từ rà soát đơn kê 33 3.2 KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ TRONG VIỆC QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC TẠI KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN E 40 3.2.1 Đặc điểm bác sĩ tham gia nghiên cứu .40 3.2.2 Mô tả nhận thức bác sĩ tương tác thuốc thái độ xử trí gặp tương tác thuốc đơn 41 3.2.3 Quan điểm bác sĩ cặp tương tác thuốc ghi nhận đơn thuốc cấp phát ngoại trú Bệnh viện E .43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 VỀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG DANH MỤC VÀ KẾT QUẢ XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TIỀM TÀNG DÙNG CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN E 49 4.1.1 Phương pháp xây dựng danh mục 49 4.1.2 Tiến hành xây dựng danh mục 50 4.1.3 Kết xây dựng danh mục tương tác thuốc 51 4.2 VỀ QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ TRONG VIỆC QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG 54 4.2.1 Xác định tần suất gặp phải tương tác đơn thuốc 56 4.2.2 Quan điểm bác sĩ việc quản lý tương tác thuốc 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62 KẾT LUẬN 62 1.1 Xây dựng danh mục TTT bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Khoa khám bệnh, Bệnh viện E 62 1.2 Khảo sát quan điểm bác sĩ việc quản lý tương tác thuốc .62 ĐỀ XUẤT .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) ADE Biến cố bất lợi thuốc (Adverse Drug Event) AUC Diện tích đường cong (The Area Under The Curve) BNF British National Formulary Cmax Nồng độ tối đa thuốc máu CSDL Cơ sở liệu DIF Drug Interaction Facts HDSD Hướng dẫn sử dụng MM Micromedex 2.0 DRUG-REAX® System NSAIDs Non Steroid Anti imflamatory Drugs (Nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau chống viêm không Steroid) SDI Stockley’s Drug Interactions Pocket Companion SD Độ lệch chuẩn STT Số thứ tự TTT Tương tác thuốc YNLS Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc 11 Bảng 1.2 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác MM 13 Bảng 1.3 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận tương tác MM 14 Bảng 1.4 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác Drugsite 14 Bảng 1.5 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác SDI .16 Bảng 1.6 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận tương tác SDI 17 Bảng 1.7 Bảng phân loại mức độ can thiệp tương tác SDI 17 Bảng 1.8 Bảng phân loại mức độ chung SDI 18 Bảng 1.9 Bảng phân loại mức độ tương tác DF .19 Bảng 1.10 Bảng phân loại mức độ tương tác HH 19 Bảng 1.11 Bảng phân loại mức độ ý sử dụng mức độ TTT .20 Bảng 3.1 Đặc điểm đồng thuận cặp tương tác chống định 31 Bảng 3.2 Bảng danh mục chống định bổ sung 32 Bảng 3.3 Đặc điểm cặp tương tác nghiêm trọng 32 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu .34 Bảng 3.5 Bảng danh mục tương tác chống định .35 Bảng 3.6 Bảng danh mục tương tác nghiêm trọng 36 Bảng 3.7 Quan điểm bác sĩ cặp tương tác thuốc Acarbose – Gliclazid……38 Bảng 3.8 Đặc điểm đồng thuận cặp tương tác nghiêm trọng ……………… 40 Bảng 3.9 Nhận thức bác sĩ tương tác thuốc thái độ xử trí gặp TT .42 Bảng 3.10 Bảng danh mục tương tác thuốc tra cứu ……………………….43 Bảng 3.11 Quan điểm bác sĩ cặp tương tác thuốc fibrat – statin …….43 Bảng 3.12 Quan điểm bác sĩ cặp tương tác thuốc Acarbose – Gliclazid 46 Bảng 3.13 Quan điểm bác sĩ cặp tương tác thuốc khác …………… 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vận chuyển thuốc thể Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả xây dựng danh mục TTT bất lợi ………………………… 27 Hình 2.2 Sơ đồ mô tả xây dựng danh mục tương tác thuốc giai đoạn 27 Hình 3.1 Tỷ lệ số thuốc đơn kê……………………………………… 32 Hình 3.2 Trình độ bác sĩ tham gia khảo sát………………………………… 34 Hình 3.3 Thời gian công tác bác sĩ tham gia khảo sát……………………… 35 Hình 3.4 Trình độ bác sĩ tham gia khảo sát .40 Hình 3.5 Thời gian cơng tác bác sĩ tham gia khảo sát .41 ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc (TTT) có lợi biết phối hợp cách Ngược lại, tương tác thuốc nguyên nhân làm giảm hiệu điều trị, tăng cường tác dụng phụ thuốc, thay đổi kết xét nghiệm; nghiêm trọng hơn, dẫn đến tai biến nguy hiểm, chí dẫn đến tử vong [2], [34] Không ảnh hưởng tới hiệu điều trị, tương tác thuốc gây ảnh hưởng đến kinh tế [27] Tương tác thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng xem nguyên nhân kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị [34] Mơ hình bệnh tật sống đại có nhiều thay đổi, với tỷ lệ lớn người dân mắc bệnh chuyển hố, bệnh khơng nhiễm trùng, bệnh mạn tính phải dùng thuốc kéo dài, đặc biệt tượng đa bệnh lý nên việc kết hợp nhiều thuốc điều trị tất yếu tương tác thuốc điều khó tránh khỏi Để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa đưa cách xử trí, quản lý TTT, bác sĩ, dược sĩ thường phải tra cứu thông tin sở liệu (CSDL) khác sách chuyên khảo, phần mềm cài máy, tra cứu trực tuyến …Tuy nhiên, việc thực tế cịn gặp nhiều khó khăn CSDL không thống nhất, chưa đồng phân loại TTT mức độ nặng cặp tương tác thuốc nên CSDL khác đưa cảnh báo khác gây khó khăn cho người tra cứu đưa nhận định mức độ nghiêm trọng thái độ xử trí TTT Nhằm giảm thiểu khó khăn thuận tiện trình tra cứu, nhiều bệnh viện, sở khám chữa bệnh giới Việt Nam đã xây dựng danh mục cặp tương tác bất lợi rút gọn thực hành lâm sàng Thực tế cho thấy, việc xây dựng danh mục ngắn gọn TTT cần ý cần thiết với người kê đơn Bệnh viện E Bệnh viện đa khoa Trung ương hạng I đóng địa bàn Hà Nội, ngày bệnh viện tiếp đón hàng ngàn lượt bệnh nhân đến khám điều trị ngoại trú với mơ hình mức độ bệnh tật vô đa dạng phong phú Do đó, TTT vấn đề quan tâm điều trị cho bệnh nhân ngoại trú, xảy tương tác thuốc đơn mà không ngăn chặn nguy cao hơn, hậu khó khắc phụ Với mục đích đưa giải pháp tích hợp * Áp dụng với biệt dược Prevassel 10mg PHỤ LỤC 8: DANH MỤC TTT CẦN CHÚ Ý Ở MỨC NGHIÊM TRỌNG Cặp tương tác Cơ chế - Hậu TT Thuốc 1 Biện pháp quản lý Thuốc Acarbose Gliclazid Hiệp đồng cộng tác dụng, tăng nguy hạ đường huyết - Giám sát chặt chẽ nồng độ đường huyết thêm dừng sử dụng acarbose bệnh nhân dùng sulfonylurea - Có thể cần hiệu chỉnh liều thuốc để giảm tối đa tác dụng hạ đường huyết Allopurinol Thuốc ƯCMC (Enalapril, Captopril, Lisinopril, Perindopril) Có thể gây phản ứng q mẫn (hơi chứng Stevens-Johnson, ban da, co thắt mạch vành phản vệ) - Theo dõi chặt chẽ biểu phản ứng mẫn bệnh nhân (như phản ứng dị ứng da) biểu số lượng bạch cầu máu giảm thấp (như đau họng, sốt), đặc biệt bệnh nhân suy thận Tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh - Tránh phối hợp - Nếu bắt buộc phối hợp: + Theo dõi chặt chẽ điện tâm đồ, đặc biệt bệnh nhân có yếu tố nguy xoắn đỉnh (QT kéo dài, hạ kali máu chưa điều trị) + Do amiodaron có thời gian bán thải dài, tương tác xảy kể sau đã dừng sử dụng amiodaron Tăng AUC Cmax Simvastatin, tăng nguy độc tính - Nếu phải sử dụng đồng thời: + Liều simvastatin không nên vượt 20 mg/ngày Amiodaron Macrolid ( Clarithromycin, Roxithromycin) Amiodaron Simvastatin tiêu vân cấp Amlodipin Amlodipin Atorvastatin Domperidon Simvastatin Macrolid ( Clarithromycin, Roxithromycin) + Bệnh nhân đã ổn định với liều 80 mg simvastatin năm phải bắt đầu sử dụng amlodipin nên chuyển sang statin chế độ điều trị dựa statin khả tương tác thuốc Pravastatin Tăng nồng độ domperidone huyết tương làm tăng nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tim, - Domperidone nên bắt đầu liều thấp bao gồm rối loạn nhịp thất đột tử chuẩn độ thận trọng Ngừng domperidone bệnh tim, đặc biệt dùng liều nhân bị chóng mặt, đánh trống ngực, ngất co giật domperidone lớn 30 mg / ngày bệnh nhân lớn 60 tuổi Tăng AUC Cmax Simvastatin, tăng nguy độc tính tiêu vân cấp - Nếu phải sử dụng đồng thời: + Liều simvastatin không nên vượt 20 mg/ngày + Bệnh nhân đã ổn định với liều 80 mg simvastatin năm phải bắt đầu sử dụng amlodipin nên chuyển sang statin chế độ điều trị dựa statin khả tương tác thuốc Pravastatin Clarithromycin ức chế q trình chuyển hóa atorvastatin qua trung gian CYP3A4, tăng nguy độc tính tiêu vân cấp - Nếu bắt buộc phối hợp: + Theo dõi độc tính (đau, mỏi, yếu cơ), nồng độ creatine kinase (CK),ngừng sử dụng statin nồng độ CK tăng lên rõ rệt, nghi ngờ tiêu vân cấp + Khởi đầu dùng statin liều thấp có hiệu Có thể chuyển sang dùng rosuvastatin thay clarithromycin azithromycin 10 11 Colchicine Cimetidin Ciprofloxacin Statin (Atorvastatin, Rosuvastatin, Pravastatin) Việc sử dụng đồng Statin Colchicine dẫn đến tăng phơi nhiễm colchicine; tăng nguy bệnh tiêu vân - Theo dõi bệnh nhân dấu hiệu triệu chứng bệnh tiêu vân (đau cơ, đau yếu), Nếu bệnh tiêu vân chẩn đoán nghi ngờ, mức độ creatine kinase (CK) cho thấy gia tăng rõ rệt, tạm ngừng atorvastatin Codein Cimetidin ức chế chuyển hóa Codein qua trung gian CYP2D, làm tăng nồng độ codein giảm nồng độ chất chuyển hóa có hoạt tính huyết tương, giảm hiệu có hội chứng cai thuốc - Nếu phải sử dụng đồng thời: giám sát hội chứng cai thuốc bệnh nhân cân nhắc tăng liều codein - Khi ngưng sử dụng cimetidin, cân nhắc giảm liều codein giám sát ức chế hô hấp Methylprednisolo n Fluoroquinolones có liên quan đến việc tăng nguy viêm gân đứt Ngừng sử dụng fluoroquinolone bệnh gân Nguy tăng lên đặc biệt nhân bị đau, sưng, viêm vỡ gân bệnh nhân 60 tuổi Clarithromyci Codein n Clarithromyciin ức chế chuyển hóa codein qua trung gian CYP3A4, làm tăng nồng độ codein - Nếu phải sử dụng đồng thời: giám sát chặt chẽ ức chế hô hấp an thần bệnh nhân, cân nhắc giảm liều codein đạt hiệu ổn định - Khi dừng Clarithromycin, giám sát dấu hiệu cai thuốc bệnh nhân cân nhắc tăng liều codein đạt hiệu ổn định 12 13 14 Clarithromycin ức chế chuyển hóa Nifedipin qua trung gian CYP3A4, tăng nguy hạ huyết áp, chậm nhịp tim tổn thương thận cấp tính - Tránh phối hợp - Nếu bắt buộc phối hợp: + Điều chỉnh liều nifedipin, giảm đến 50% liều Nifedipin ban đầu + Theo dõi chặt huyết áp bệnh nhân, giám sát nhịp tim Có thể xem xét thay clarithromycin azithromycin Ciprofloxacin Antacid (Mg(OH)2, Al(OH) ), Sucralfat Sử dụng đồng thời ciprofloxacin vòng đến thuốc kháng axit dẫn đến giảm hấp thu quinolone tối thiểu từ 20% đến 40% Nếu dùng đồng thời vòng hai với nhau, hấp thụ giảm từ 50% đến 75% - Thay antacid thuốc kháng histamin H2 thuốc ức chế bơm proton - Sử dụng ciprofloxacin trước sau so với antacid - Theo dõi giảm đáp ứng điều trị ciprofloxacin Diltiazem Macrolid ( Clarithromycin, Roxithromycin) Ức chế chuyển hóa diltiazem qua trung gian CYP3A4 clarithromycin - Nếu có thể, nên tránh sử dụng cặp phố hợp - Nếu phối hợp, theo dõi khoảng QT thời điểm ban đầu suốt trình dùng đồng thời thuốc - Hiệu chỉnh liều diltiazem, cần thiết - Nếu dùng đồng thời cần thiết, bắt đầu dùng domperidone liều thấp có tác dụng Ngừng domperidone bệnh nhân bị chóng mặt, đánh trống ngực, ngất co giật - Nên tránh sử dụng đồng thời Thuốc chẹn kênh Clarithromyci Canxi (Nifedipin, n Amlodipin) 15 Domperidon Famotidin Tăng nguy kéo dài khoảng QT Nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tim, bao gồm rối loạn nhịp thất đột tử tim, đặc biệt liều domperidone lớn 30 mg / ngày bệnh nhân 60 tuổi 16 Fenofibrat Atorvastatin Tăng nguy mắc bệnh tiêu vân 17 18 19 20 Fluconazol Statin (Atorvastatin, Rosuvastatin, Pravastatin) - Nếu bắt buộc phối hợp: + Theo dõi độc tính (đau, mỏi, yếu cơ), nồng độ creatine kinase (CK),ngừng sử dụng statin nồng độ CK tăng lên rõ rệt, nghi ngờ tiêu vân cấp + Khởi đầu dùng statin liều thấp có hiệu - Nếu sử dụng đồng thời cần thiết, sử dụng liều Việc sử dụng đồng thời Atorvastatin atorvastatin thấp cần thiết theo dõi chặt chẽ Fluconazol dẫn đến tăng bệnh nhân dấu hiệu triệu chứng đau cơ, nguy bệnh tiêu vân đau yếu, đặc biệt tháng đầu điều trị Theo dõi, xét nghiệm creatine phosphokinase (CPK) định kỳ Nếu sử dụng đồng thời colchicine fluconazole sử dụng vòng 14 ngày, giảm liều colchicine cho bệnh gút cấp xuống 1,2 mg (2 viên) liều với liều lặp lại không ngày Để điều trị dự phòng bệnh gút, giảm liều colchicine từ liều ban đầu 0,6 mg hai lần ngày xuống 0,6 mg / ngày, từ liều ban đầu 0,6 mg ngày xuống 0,3 mg ngày Fluconazol Colchicine Sử dụng đồng thời colchicine fluconazole tăng nồng độ colchicine huyết tương độc tính colchicine nghiêm trọng Gemfibrozil Statin (Atorvastatin, Rosuvastatin) Dùng đồng thời atorvastatin với gemfibrozil tăng nguy bệnh / tiêu vân - Nên tránh sử dụng đồng thời atorvastatin với gemfibrozil Theo dõi chạt chẽ tác dụng KMM bệnh nhân Propranolon Sử dụng đồng thời Insulin với thuốc chẹn beta làm tăng giảm tác dụng hạ đường huyết - Theo dõi chặt chẽ tình trạng hạ đường huyết sử dụng đồng thời rút beta-blocker, quan sát dấu hiệu kiểm soát đường huyết Insulin Insulin, làm giảm làm mờ dấu hiệu triệu chứng hạ đường huyết Ivabradin Macrolid ( Clarithromycin, Roxithromycin) Việc sử dụng đồng thời ivabradine với Macrolid - ức chế CYP3A4 mạnh làm kéo dài khoảng QT - Chống định phối hợp ivabradin với clarithromycin, erythromycin uống, itraconazol, diltiazem Methotrexate NSAIDs (Piroxicam, Meloxicam, Ibuprofen, Diclofenac) Sử dụng đồng thời Methotrexate NSAIDs dẫn đến ngộ độc methotrexate (giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, nhiễm độc thận, loét niêm mạc) Theo dõi chặt chẽ biểu độc tính ethotrexat: nhiễm khuẩn (loét hoại tử da, loét miệng, đau họng, sốt); độc tính đường hơ hấp (khó thở, ho); độc tính tủy xương (thiếu máu, suy tủy, giảm bạch cầu , giảm tiểu cầu); độc tính đường tiêu hóa (nơn, buồn nơn, tiêu chảy Methotrexate Aspirin Sử dụng đồng thời Methotrexate Aspirin dẫn đến ngộ độc methotrexate (giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, nhiễm độc thận, loét niêm mạc) 24 Methotrexate PPIs (Omeprazole, Esomeprazol, Rabelprazole) 25 Methotrexate Co-trimoxazole 21 22 23 - Nếu dùng đồng thời cần thiết, theo dõi chặt chẽ độc tính, đặc biệt ức chế tủy độc tính đường tiêu hóa - Sử dụng đồng thời methotrexate liều thấp (nghĩa liều dùng cho viêm khớp, 7,5 đến 15 mg tuần) NSAIDS đã dung nạp tốt nhiều bệnh nhân; nhiên, nên thận trọng Việc sử dụng đồng thời Theo dõi chặt chẽ nồng độ methotrexate dấu Methotrexate PPIs dẫn đến hiệu độc tính bệnh nhân dùng PPIs đồng thời tăng nồng độ methotrexate chất methotrexate Thuốc PPIs phải tạm thời ngừng chuyển hóa tăng nguy sử dụng dùng methotrexate để tránh nguy ngộ độc methotrexate ngộ độc methotrexate Độc tính methotrexat (độc tủy, giảm tồn thể huyết cầu, thiếu máu hồng - Thay Co-trimoxazol kháng sinh khác Khơng lựa chọn kháng sinh nhóm Penicilin nhóm cầu khổng lồ) 26 Diltiazem Statin (Atovastatin, Rosuvastatin) 27 Qiunolon (Ciprofloxaci n, Sparfloxacin) Sulfonylure (Glibeclamid, Glimepirid) Việc sử dụng đồng thời Diltiazem Statin dẫn đến tăng nguy tiêu vân Có thể làm tăng giảm đường máu ảnh hưởng tới độ thải Methotrexat thận - Theo dõi chặt chẽ biểu độc tính huyết học - Cân nhắc sử dụng calci folinat để điều trị chứng thiếu máu hồng cầu khổng lồ giảm bạch cầu trung tính thiếu hụt acid folic - Theo dõi bệnh nhân dấu hiệu triệu chứng bệnh tiêu vân (đau cơ, đau, yếu, nước tiểu đổi màu) - Theo dõi nồng độ creatine kinase (CK) ngừng sử dụng nồng độ CK cho thấy gia tăng rõ rệt - Tránh phối hợp - Nếu bắt buộc phối hợp: + Theo dõi chặt đường máu + Chỉnh liều Sulfonylureas sau dừng Quinolons + Nếu hạ đường máu xảy cần ngừng thuốc 28 Qiunolon (Ciprofloxaci n, Sparfloxacin) Macrolid ( Clarithromycin, Roxithromycin) Hiệp đồng cộng tác dụng khảng QT, làm tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh - Tránh phối hợp - Nếu bắt buộc phối hợp: + Theo dõi chặt chẽ điện tâm đồ, đặc biệt bệnh nhân có yếu tố nguy xoắn đỉnh (QT kéo dài, hạ kali máu chưa điều trị) + Trong trường hợp dùng fluoroquinolon, xem xét dùng ciprofloxacin 29 Sprironolacto Thuốc Ức chế men chuyển Tăng kali máu giảm nồng độ - Tránh phối hợp, đặc biệt bệnh nhân có mức lọc cầu thận < 30ml/phút - Nếu bắt buộc phối hợp: Theo dõi chặt nồng độ kali máu & chức thận, đặc biệt bệnh nhân có rối loạn chức thận, đái tháo đường; bệnh nhân sử dụng spironolacton với liều > 25mg/ ngày n (Enalapril, Captopril, Lisinopril, Perindopril) aldosteron 30 Thuốc Ức chế men chuyển (Enalapril, Captopril, Lisinopril, Perindopril) Thuốc Ức chế thụ thể AT2 (Irbesartan, Losartan, Telmisartan, Candesartan) Ức chế kép hệ thống reninangiotensin-aldosterone dẫn đến tăng nguy tác dụng phụ hạ huyết áp, ngất, tăng kali/máu, thay đổi chức thận,suy thận cấp - Sử dụng đồng thời nên tránh; nhiên, bắt buộc phải sử dụng đồng thời, theo dõi chặt chẽ huyết áp, chức thận chất điện giải 31 Thuốc Ức chế thụ thể AT2 (Irbesartan, Spironolacton Losartan, Telmisartan, Candesartan) Việc sử dụng đồng thời Spironolacton Thuốc ức chế thụ thể AT2 dẫn đến tăng nguy tăng kali máu Theo dõi nồng độ kali huyết PHỤ LỤC 9: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÁC SĨ I Thông tin bác sĩ Bác sĩ: Khoa phịng: Trình độ: Thời gian cơng tác: II Câu hỏi chung tương tác thuốc Anh/chị có biết, quan tâm tương tác thuốc (TTT) khơng: Có Khơng Anh/chị cho biết, thường tìm kiếm thơng tin TTT từ đâu: ………………………………………………………………………………… Anh/chị có quan tâm đến TTT kê đơn thuốc (≥2 thuốc) cho bệnh nhân không: Có Khơng Việc tra cứu thơng tin TTT nhiều thời gian, anh/chị mong muốn nhận trợ giúp từ: Dược sĩ lâm sàng Danh mục TTT rút gọn Một giải pháp khác Khi lựa chọn thuốc để điều trị cho bệnh nhân mà gặp phải cặp tương tác “Chống định” hay “Nghiêm trọng” anh/chị thường xử trí nào: Khơng phối hợp Vẫn phối hợp cân nhắc Lợi ích Nguy Ý kiến khác ………………………… III Câu hỏi cặp tương tác thuốc Vừa qua nhóm nghiên cứu tiến hành rà soát 7445 đơn thuốc cấp phát ngoại trú 02 tuần liên tiếp có ghi nhận 309 lượt đơn có tương tác, số ghi nhận 15 cặp tương tác Anh/ chị vui lòng chia sẻ quan điểm cặp tương tác sau: Cặp tương tác Fenofibrat – Statin (Bao gồm: Fenofibrat - Atorvastatin, Fenofibrat - Rosuvastatin Fenofibrat - Pravastatin) 1.1 Anh/ chị có biết đến thơng tin cặp tương tác Fenofibrat – Statin (Bao gồm: Rosuvastatin, Atorvastatin Pravastatin)? Có Khơng 1.2 Khi sử dụng đồng thời Fenofibrat - Atorvastatin, Fenofibrat - Rosuvastatin Fenofibrat – Pravastatin làm tăng nguy bệnh lý vân tiêu vân cấp Anh/chị có biết thơng tin này: Có Khơng 1.3 Anh/chị có cảnh báo cho bệnh nhân dấu hiệu nhận biết tác động thuốc vân hướng xử trí: Có 1.4 Anh/chị đã kết hợp cặp điều trị: Nếu có, anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng Có Khơng Khơng 1.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác trên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cặp tương tác Gefmibrozil - Simvastatin 2.1 Anh/ chị có biết đến thơng tin cặp tương tác Gefmibrozil - Simvastatin: Có Không 2.2 Khi sử dụng đồng thời Gefmibrozil - Simvastatin làm tăng nguy bệnh lý vân tiêu vân cấp Anh/chị có biết thơng tin này: Có Khơng 2.3 Anh/chị có cảnh báo cho bệnh nhân dấu hiệu nhận biết tác động thuốc vân hướng xử trí: Có Khơng 2.4 Giả sử trước đây, anh/chị đã kết hợp cặp này, sau biết rõ thông tin nguy hậu tương tác anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng 2.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác Gefmibrozil Simvastatin:………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cặp tương tác ƯCMC – Chẹn thụ thể Angiotensin II (Perindopril – Losartan, Valsartan - Imidapril) 3.1 Anh/ chị có biết đến thơng tin cặp tương tác Perindopril – Losartan, Valsartan - Imidapril: Có Khơng 3.2 Khi sử dụng đồng thời Perindopril – Losartan, Valsartan - Imidapril dẫn đến tăng nguy tác dụng phụ (như hạ huyết áp, ngất, tăng kali máu, thay đổi chức thận, suy thận cấp) Anh/chị có biết thơng tin này: Có Khơng 3.3 Anh/chị có cảnh báo cho bệnh nhân dấu hiệu nhận biết tác động thuốc dẫn đến tăng nguy tác dụng phụ (như hạ huyết áp, ngất, tăng kali máu, thay đổi chức thận, suy thận cấp)và hướng xử trí: Có Không 3.4 Giả sử trước đây, anh/chị đã kết hợp cặp này, sau biết rõ thông tin nguy hậu tương tác anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng 3.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác Perindopril – Losartan, Valsartan - Imidapril: …………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cặp tương tác Macrolid (Clarithromycin, Roxithromycin) – Losartan 4.1 Anh/ chị có biết đến thơng tin cặp tương tác (Clarithromycin, Roxithromycin) – Losartan: Có Khơng 4.2 Khi sử dụng đồng thời Clarithromycin, chất ức chế CYP3A mạnh, với thuốc chuyển hóa rộng rãi CYP3A(Losartan), nồng độ chất CYP3A huyết tương tăng nguy độc tính xảy Anh/chị có biết thơng tin này: Có Khơng 4.4 Giả sử trước đây, anh/chị đã kết hợp cặp này, sau biết rõ thông tin nguy hậu tương tác anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng 4.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác (Clarithromycin, Roxithromycin) – Losartan: …………………………… …………………………………………………………………………………… Cặp tương tác Ức chế men chuyển (Peridopril, Imidapril) – Spironolacton: 5.1 Anh/ chị có biết đến thông tin cặp tương tác ƯCMC Spironolacton khơng? Có Khơng 5.2 Khi sử dụng đồng thời (Peridopril, Imidapril) – Spironolacton dẫn đến tăng kali máu Anh/chị có biết thơng tin này: Có Khơng 5.3 Anh/chị có theo dõi nồng độ kali huyết đặc biệt bệnh nhân bị rối loạn chức thận tiểu đường người già hướng xử trí: Có Khơng 5.4 Giả sử trước đây, anh/chị đã kết hợp cặp này, sau biết rõ thông tin nguy hậu tương tác anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng 5.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác (Peridopril, Imidapril) – Spironolacton: … …………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cặp tương tác Macrolid (Clarithromycin, Roxithromycin) – Statin (Atorvastatin, Rosuvastatin) 6.1 Anh/ chị có biết đến thơng tin cặp tương tác (Clarithromycin, Roxithromycin) – Statin (Atorvastatin, Rosuvastatin): Có Khơng 6.2 Khi sử dụng đồng thời (Clarithromycin, Roxithromycin) – Statin (Atorvastatin, Rosuvastatin )có thể dẫn đến tăng nồng độ Atorvastatin, Rosuvastatin làm tăng nguy bệnh tiêu vân Anh/chị có biết thơng tin này: Có Khơng 6.3 Anh/chị có cảnh báo cho bệnh nhân dấu hiệu nhận biết tác động thuốc vân hướng xử trí: Có Khơng 6.4 Giả sử trước đây, anh/chị đã kết hợp cặp này, sau biết rõ thông tin nguy hậu tương tác anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng 6.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác (Clarithromycin, Roxithromycin) – Statin (Atorvastatin, Rosuvastatin): ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cặp tương tác Methotrexat – Omeprazole 7.1 Anh/ chị có biết đến thông tin cặp tương tác Methotrexat – Omeprazole: Có Khơng 7.2 Khi sử dụng đồng thời Methotrexat – Omeprazole dẫn đến tăng nồng độ methotrexate chất chuyển hóa tăng nguy ngộ độc methotrexate Anh/chị có biết thơng tin này: Có Không 7.3 Một số nghiên cứu rằng: Việc sử dụng đồng thời Methotrexate Omeprazole gây đào thải chậm Methotrexate, tăng nồng độ Methotrexate Theo dõi chặt chẽ nồng độ Methotrexate dấu hiệu độc tính bệnh nhân dùng thuốc ức chế bơm proton đồng thời với Methotrexate Thuốc ức chế bơm proton phải tạm thời ngừng sử dụng dùng methotrexate để tránh nguy ngộ độc Methotrexate Anh/chị có đồng ý với quan điểm trên: Có Không 7.4 Giả sử trước đây, anh/chị đã kết hợp cặp này, sau biết rõ thông tin nguy hậu tương tác anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng 7.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác Methotrexat – Omeprazole: ….……………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cặp tương tác Acarbose - Gliclazid 8.1 Anh/ chị có biết đến thông tin cặp tương tác Acarbose - Gliclazid: Có Khơng 8.2 Khi sử dụng đồng thời Acarbose - Gliclazid dẫn đến tăng nguy hạ đường huyết Anh/chị có biết thơng tin này: Có Khơng 8.3 Một số nghiên cứu rằng: Việc sử dụng đồng thời Acarbose - Gliclazid phải theo dõi chặt chẽ nồng độ glucose máu, Acarbose nên rút khỏi liệu pháp sulfonylurea Liều hai hai loại thuốc cần phải điều chỉnh để giảm thiểu tác dụng hạ đường huyết Anh/chị có đồng ý với quan điểm trên: Có Khơng 8.4 Giả sử trước đây, anh/chị đã kết hợp cặp này, sau biết rõ thông tin nguy hậu tương tác anh/chị có tiếp tục phối hợp: Có Khơng 8.5 Anh/chị vui lịng bàn luận quan điểm cặp tương tác Acarbose Gliclazid: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *** Trân trọng cảm ơn Anh/chị hợp tác, giúp đỡ chia sẻ thông tin.! ... cặp tương tác Danh mục tương tác nghiêm trọng bổ sung: 03 cặp tương tác Danh mục tương tác thuốc bất lợi dựa rà soát đơn kê: gồm danh mục Danh mục tương tác chống định 2: 04 cặp tương tác Danh mục. .. 1: Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý theo lý thuyết từ danh mục thuốc ngoại trú sử dụng khoa Khám bệnh, Bệnh viện E năm 2018 - Giai đoạn 2: Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi. .. cấp phát cho bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện E, gồm: Danh mục tương tác chống định 1: 24 cặp tương tác Danh mục tương tác chống định bổ sung: 03 cặp tương tác Danh mục tương tác nghiêm trọng

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 3. Bộ y tế (2012), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định, Nhà xuất bản Y học,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt nam", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 3. Bộ y tế (2012), "Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định
Tác giả: Bộ y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 3. Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
6. Nguyễn Thế Huy (2013), "Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa Nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang", luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tương tác thuốc bất lợi trên bệnh án điều trị nội trú tại khoa Nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thế Huy
Năm: 2013
7. Hoàng Kim Huyền, Ngô Chí Dũng, et al. (2007), "Khảo sát đánh giá một số phần mềm tra cứu tương tác thuốc online", Tạp chí Dược học, (378), pp. 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đánh giá một số phần mềm tra cứu tương tác thuốc online
Tác giả: Hoàng Kim Huyền, Ngô Chí Dũng, et al
Năm: 2007
8. Nguyễn Thanh Sơn (2011), "Đánh giá tương tác bất lợi trên đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Hà Đông", Luận văn Thạc sĩ Dược học ,Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tương tác bất lợi trên đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Hà Đông
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn
Năm: 2011
11. Nguyễn Duy Tân (2015), "Đánh giá tương tác bất lợi trên bện án nội trú điều trị ung thư máu tại khoa điều trị hoá chất viện Huyết học &amp; Truyền máu TW", Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tương tác bất lợi trên bện án nội trú điều trị ung thư máu tại khoa điều trị hoá chất viện Huyết học & Truyền máu TW
Tác giả: Nguyễn Duy Tân
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Hoài (2017), "Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc tại khoa Thận tiết niệu, Bệnh viện E", Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc tại khoa Thận tiết niệu, Bệnh viện E
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài
Năm: 2017
15. Vũ Thị Trinh và cs (2018), "Quản lý tương tác thuốc bất ijtrong thực hành lâm sàng tại bệnh viện lão khoa TW", Hội nghị khoa học Dược Bệnh viện Hà Nội mở rộng lần thứ 6 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tương tác thuốc bất ijtrong thực hành lâm sàng tại bệnh viện lão khoa TW
Tác giả: Vũ Thị Trinh và cs
Năm: 2018
16. Lê Phương Thảo (2019), "Triển khai hoạt động của Dược sĩ lâm sàng trong quản lý tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng tại khoa khám bệnh cán bộ, Bệnh viện TW quân đội 108", Luận văn Thạc sĩ Dược học ,Trường Đại học Dược Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai hoạt động của Dược sĩ lâm sàng trong quản lý tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng tại khoa khám bệnh cán bộ, Bệnh viện TW quân đội 108
Tác giả: Lê Phương Thảo
Năm: 2019
12. Lê Huy Dương (2017), "Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa Hợp Lực, Thanh Hoá', Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Khác
14. Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm DI &amp; ADR Quốc gia và đồng nghiệp tại Khoa dược Bệnh viện Thanh Nhàn, Viện Huyết học &amp Khác
21. Jaz j., Locatelli,et al.( 2017) ,”cliniccally relevent potential drug-drug interactions among outpatient : a natonalwide database study” ,Res Social Adm pharm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w