1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on tap hk1 lop 12

10 527 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 168 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT-CHẤT GIẶT RỬA Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 5 H 10 O 2 là: A.10 B.9 C.7 D.5 Câu 2: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A.C 4 H 9 OH B.C 3 H 7 COOH C.CH 3 COOC 2 H 5 D.C 6 H 5 OH Câu 3: Thuỷ phân este C 2 H 5 COOCH=CH 2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì? A.C 2 H 5 COOH, CH 2 =CH-OH B.C 2 H 5 COOH, HCHO C.C 2 H 5 COOH, CH 3 CHO D.C 2 H 5 COOH, CH 3 CH 2 OH Câu 4:Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O 2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là: A.C 3 H 6 O 2 B.C 4 H 8 O 2 C.C 4 H 6 O 2 D.C 3 H 4 O 2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Nếu X đơn chức thì X có công thức phân tử là: A.C 3 H 6 O 2 B.C 4 H 8 O 2 C.C 5 H 10 O 2 D.C 2 H 4 O 2 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO 2 (đktc) và 0,9 gam H 2 O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng . A.COOC 2 H 5 B.CH 3 COOH C.CH 3 COOCH 3 D.HOOC-C 6 H 4 -COOH COOC 2 H 5 Câu 8:Làm bay hơi 5,98 gam hỗn hợp 2 este của axit axetic và 2 ancol đông đẳng kế tiếp của ancol metylic. Nó chiếm thể tích 1,344 lit (đktc). Công thức cấu tạo của 2 este đó là: A.HCOOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 B.CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 C.CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 D.CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 Câu 9: Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối lương phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây? A.HCOOCH 3 B.HCOOC 2 H 5 C.CH 3 COOC 2 H 5 D.C 2 H 5 COOC 2 H 5 Câu 10: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O 2 vừa đủ rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO 2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là … A.C 4 H 8 O 2 . B.C 5 H 10 O 2 . C.C 3 H 6 O 2 . D.C 3 H 8 O 2 . Câu 11: Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C 3 H 6 O 2 không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác dụng với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng : A.Ancol. B.Este. C.Andehit. D.Axit. Câu 12: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác định E. A.HCOOCH 3 B.CH 3 -COOC 2 H 5 C.HCOOC 2 H 5 D.CH 3 COOCH 3 Câu 13: Để trung hoà 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? A. 0,05g B. 0,06g C. 0,04g D. 0,08g Câu 14: Để xà phòng hoá 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có công thức phân tử là A.C 3 H 6 O 2 B.C 5 H 10 O 2 C.C 4 H 8 O 2 D. Kết quả khác Câu 15: Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của M so với khí CO 2 là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây? A.C 2 H 5 COOCH 3 B.CH 3 COOC 2 H 5 C.HCOOC 3 H 7 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 16: Để trung hoá 140 gam 1 chất béo cần 15ml dung dịch KOH1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao nhiêu? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 17: Muốn cho cân bằng phản ứng este hoá chuyển dịch sang phải cần điều kiện nào sau đây: A. Cho dư 1 trong 2 chất ban đầu B. Cho dư cả 2 chất ban đầu. C. Tăng áp suất. D. Giảm áp suất. Câu 18: Khi trùng hợp CH 2 =CH-COOCH 3 thu được A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. polibutađien. D. polietilen. Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI Câu 19: Thuốc thử cần dùng để nhận biết 3 dd: CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO lần lượt là: A. Natri, quỳ tím B. Quỳ tím, dd AgNO 3 /NH 3 C. Quỳ tím, đá vôi D. Natri, đá vôi Câu 20: Một chất hữu cơ A có CTPT C 3 H 6 O 2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd AgNO 3 /NH 3 ,t 0 . Vậy A có CTCT là: A. C 2 H 5 COOHB. CH 3 -COO- CH 3 C. H-COO- C 2 H 5 D. OHC-CH 2 -CH 2 OH Câu 21. Xà phòng hoá hoàn toàn 11,1 g hỗn hợp hai este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 đã dùng hết 100 ml dd NaOH có nồng độ là A. 0,5 M B. 1 M C. 1,5M D. 2M Câu 22. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có dX/CO 2 =2. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D.C 4 H 8 O 2 Câu 23. Xà phòng hóa este C 4 H 8 O 2 thu được ancol etylic. Axit tạo thành este đó là A) axit axetic B) axit fomic C) axit propionic D) axit oxalic Câu 24. A là một este đơn chức có công thức đơn giản là C 2 H 4 O. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam A bằng NaOH thu được 4,1 gam muối khan. A là A) etylaxetat B) n-propylfomiat C) iso-propylfomiat D) metylpropionat Câu 25. A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỷ khối hơi của A so với H 2 là 44. A có công thức phân tử là: A) C 3 H 6 O 2 B) C 2 H 4 O 2 C) C 4 H 8 O 2 D) C 2 H 4 O Câu 26. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng: A) Tách nước B) Hidro hóa C) Đề hidro hóa D) Xà phòng hóa Câu 27. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng: A) Este hóa B) Xà phòng hóa C) Tráng gương D) Trùng ngưng Câu 28: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylat với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%. A.125 gam B.175 gam C.150 gam D.200 gam Câu 29: Muốn trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là A. 2 B. 5 C. 6 D. 10 Câu 30: Xà phòng hoá 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của lipit là A. 1,792 B. 17,92 C. 179,2 D. 1792 Câu 31: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H 2 SO 4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 32:Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A. nước và quỳ tím B. nước và dd NaOH C. dd NaOH D. nước brom CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT Câu 1: Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 2: Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 3: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ Câu 4: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ Câu 5: Chất nào sau đây là đồng phân của Mantozơ? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 6: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Câu 7: Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào? Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Oligosaccarit Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng: A. Oxi hoá ancol thu được anđehit. B. Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton. C. Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 9: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? A. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - . C. Phản ứng với CH 3 OH/H + . D. Phản ứng với (CH 3 CO) 2 O/H 2 SO 4 đ. Câu 10: Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A. Quỳ tím B. CaCO 3 C. CuO D. Cu(OH) 2 Câu 11: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) B. AgNO 3 /NH 3 (t 0 ) C. H 2 (Ni/t 0 ) D. Br 2 Câu 12: Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau: X  → NaOHOHCu /)( 2 dung dịch xanh lam  → 0 t kết tủa đỏ gạch. Vậy X không phải là chất nào dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ. Câu 13: Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau: Glucozơ, Glixerol, metanol.(Dụng cụ coi như có đủ) A. Cu(OH) 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. Na D. Br 2 . Câu 14: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , t 0 là: A. propin, ancol etylic, glucozơ B. glixerol, glucozơ, anđehit axetic. C. propin, propen, propan. D. glucozơ, propin, anđehit axetic. Câu 15: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A. glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B. glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. C. axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. Câu 16: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH) 2 là: A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 17: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơtrinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì lượng xenlulozơtrinitrat thu được là: A. 2,975 tấn B. 3,613 tấn C. 2,546 tấn D. 2,6136 tấn Câu 19: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được A. tơ axetat B. tơ capron C. tơ nilon-6,6 D. tơ enang Câu 20: Để xác định glucozơ có trong nước của người bị bệnh tiểu đường người ta có thể dùng thuốc thử nào dưới đây? A. CH 3 COOH B. CuO C. NaOH D. Cu(OH) 2 Câu 21: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat, biết hao hụt trong sản xuất là 10%. A.0,6061 tấn B.1,65 tấn C.0,491 tấn D.0,6 tấn Câu 22: Một mẫu tinh bột có M = 5.10 5 (u).Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tinh bột ta sẽ thu được bao nhiêu mol glucozơ? A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510 Câu 23:Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 33,7 gam B. 56,25 gam C. 20 gam D. 90 gam Câu 24: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10%. Khối lượng ancol etylic thu được là: A. 0,92 kg B. 0,828 kg C. 1,242 kg D. 0,46 kg CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Câu 1: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần. A. NH 3 <C 2 H 5 NH 2 <C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 <NH 3 < C 6 H 5 NH 2 Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI C. C 6 H 5 NH 2 <NH 3 <C 2 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 <C 2 H 5 NH 2 <NH 3 Câu 2: Cho các chất H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 . Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. quỳ tím Câu 3: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ) A. NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. HNO 3 Câu 4: Anilin không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl B. NaOH C. Br 2 D. HNO 2 Câu 5: Chất nào sau đây là amin bậc 3? A. (CH 3 ) 3 C – NH 2 B. (CH 3 ) 3 N C. (NH 3 ) 3 C 6 H 3 D. CH 3 NH 3 Cl Câu 6: Amin có công thức CH 3 – CH(NH 2 ) – CH 3 tên là A. metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropylamin D. propylamin Câu 7: Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH? A. axit 2 –aminopropanoic B. axit α –aminopropionic C. Alanin D. valin Câu 8: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Cho các chất CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần Câu 10: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh? A. glyxin B. anilin C. phenol D. lysin Câu 11: Chất hữu cơ C 3 H 9 N có số đồng phân amin là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là: A. Do amin tan nhiều trong H 2 O. B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Câu 13: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CONH – CH 2 COOH B. H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 ) –COOH C. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 COOH D. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CH 2 COOH Câu 14: Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại A. chỉ dạng ion lưỡng cực B. chỉ dạng phân tử C. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau D. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO 2 và 14,4 g H 2 O. CTPT của hai amin là : A. CH 3 NH 2 và C 2 H 7 N C. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N B. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO 2 : H 2 O(hơi) là 6:7. Xác định công thức cấu tạo của X ( X là α - amino axit) A. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH B. CH 3 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH C. CH 3 – CH(NH 2 ) –CH 2 –COOH D. H 2 NCH 2 – CH 2 – COOH Câu 17: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C 2 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 C. C 3 H 5 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 Câu 18: Khi bị axit nitric dây vào da thì chổ da đó có màu A. vàng B. Tím C. xanh lam D. hồng Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 4 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I HÓA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI Câu 19: Axit amino axetic không tác dụng với chất: A. CaCO 3 B. H 2 SO 4 loãng C. KCl D. CH 3 OH Câu 20: Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất: A. Gucozơ B. Axit C. Amin D. Aminoaxit Câu 21: Trong các chất sau: X 1 : H 2 N – CH 2 – COOH X 3 : C 2 H 5 OH X 2 : CH 3 – NH 2 X 4 : C 6 H 5 OH Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là: A. X 1 , X 3 B. X 1 , X 2 C. X 2 , X 4 D. X 1 , X 2 , X 3 Câu 22: Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic có mặt dung dịch HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được là A. ClH 3 N− CH 2 −COOH B. H 2 N− CH 2 − COOC 2 H 5 C. ClNH 3 − CH 2 − COOC 2 H 5 D. ClH 3 N− CH 2 − COOH Câu 23: Để thu được poli(vinyl ancol) ta thực hiện A. trùng hợp CH 2 = CH – OH B. trùng ngưng CH 2 = CH – OH C. thủy phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm D. trùng hợp vinyl ancol Câu 24: Tơ nilon-7 thuộc loại A. tơ nhân tạo B. tơ thiên nhiên C. tơ tổng hợp D. tơ este Câu 25: Khi clo hóa PVC, trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với 1 phân tử clo. Sau khi clo hóa thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị của k là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26: Tính chất nào dưới đây không phải tính chất của cao su tự nhiên? A. tính đàn hồi B. không thấm khí và nước C. không tan trong xăng và benzen D. không dẫn nhiệt Câu 27: Ứng dụng của polime nào dưới đây không đúng? A. PE được dùng làm màng mỏng, túi đựng B. PVC được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa . C. poli(metyl metacrylat) được dùng kính ôtô, răng giả D. nhựa novolac được dùng làm vật liệu cách điện, vỏ máy . Câu 28: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. cao su BuNa B. cao su isopren C. cao su BuNa-N D. cao su clopren Câu 29: Khi trùng ngưng phênol với fomanđehit trong điều kiện: phênol lấy dư, môi trường H + thì thu được A. nhựa rezol B. nhựa rezit C. nhựa novolac D. nhựa bakelit Câu 30: Cao su lưu hóa có dạng cấu trúc mạch polime A. không phân nhánh B. mạch phân nhánh C. mạng không gian D. mạch thẳng CHƯƠNG IV: POLIME Câu 1. Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 2. Điều nào sau đây không đúng ? A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định Câu 3. Chất nào trong phân tử không có nitơ ? A. tơ tằm B. tơ capron C. protein D. tơ visco Câu 4. Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ Capron C. Xenlulozơtrinitrat B. Poliphênolfomandehit D. Nilon – 6,6 Câu 5. Nilon – 6,6 là polime được điều chế bằng phản ứng? A. Trùng hợp C. Trùng ngưng B. Đồng trùng hợp D. Đồng trùng ngưng Câu 6. Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đòng thời loại ra các phân tử nhỏ như H 2 O , NH 3 , HCl…được gọi là A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùng ngưng Câu 7. Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các A. monome B. đọan mạch C. nguyên tố D. mắt xích cấu trúc Câu 8. Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là A. số monome B. hệ số polime hóa C. bản chất polime D. hệ số trùng hợp Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 5 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HK I HĨA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI Câu 9. Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là A. đime hóa B. đề polime hóa C. trùng ngưng D. đồng trùng hợp Câu 10. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su . Biết rằng khi hiđrơ hóa chất đó thu được isopentan? A. CH 3 -C(CH 3 )=CH=CH 2 C. CH 3 -CH 2 -C≡CH B. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 D. Tất cả đều sai Câu 11. Nhựa polivinylclorua được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ? A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân Câu 12. Phân tử protein có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các α-aminoaxit . A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân Câu 13. Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 14. Điều nào sau đây khơng đúng ? A. tơ tằm , bơng , len là polime thiên nhiên B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo khơng có nhiệt độ nóng chảy cố định Câu 15. Chất nào trong phân tử khơng có nitơ ? A. tơ tằm B. tơ capron C. protein D. tơ visco Câu 16. Nilon-6,6 có cơng thức cấu tạo là A. [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n B. [-NH-(CH 2 ) 6 -CO-] n C. [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n D. [-NH-(CH 2 ) 10 -CO-] n Câu 17. Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. poli isopren B. PVC C. Amilopectin của tinh bột D. PE Câu 18. Polime nào có khả năng lưu hóa ? A. cao su buna B. cao su buna - s C. poli isopren D. Tất cả đều đúng Câu 19. Điều nào sau đây khơng đúng về tơ capron ? A. thuộc loại tơ tổng hợp B. là sản phẩm của sư trùng hợp C. tạo thành từ monome caprolactam D. là sản phẩm của sự trùng ngưng Câu 20. Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ? A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-OCOCH 3 C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 3 OCO-CH=CH 2 Câu 21. Từ aminoaxit có cơng thức phân tử C 3 H 7 O 2 N có thể tạo thành bao nhiêu loại poliamit khác nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22. Có thể tạo thành bao nhiêu loại polime từ chất có cơng thức phân C 3 H 7 O 2 N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23. Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) bằng A. 400 B. 550 C. 740 D. 800 Câu 24. Nilon-6,6 là A. hexa cloxiclo hexan B. polieste của axit adipic và etilen glicol C. poliamit của axit adipic và hexa metylendiamin D. poliamit của axit α-aminocaproic Câu 25. Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KL Câu 1. Các tính chất vật lí chung của KL gây ra do: A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể KL. B. Trong KL có các electron hoá trò. C. Trong KL có các electron tự do. D. Các KL đều là chất rắn. Câu 2. Nói chung KL dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện và dẫn nhiệt của các KL sau đây tăng theo thứ tự nào. A. Cu<Al<Ag B. Al<Ag<Cu C. Al<Cu<Ag D. A,B,C đều sai. Câu 3. Trong số các kl nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì KL nào cứng nhất. A. Crom B. Nhôm C. Sắt D. Đồng Câu 4. Khi nung nóng Fe với các chất nào sau đây thì tạo thành hợp chất sắt (II). A. S B. Cl 2 C. dd HNO 3 D. O 2 Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 6 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HK I HĨA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI Câu 5. Khi cho các chất Ag, Cu, CuO,Al, Fe vào dd axit HCl dư thì các chất nào sau đây tan. A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe,Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe Câu 6. Nhóm KL nào sau đây không phản ứng với cả axit HNO 3 đặc nóng và H 2 SO 4 đặc nóng. A. Pt và Au B. Cu và Pb C. Ag, Pt D. Ag, Pt, Au Câu 7. Trường hợp nào sau đây không xảy ra. A. Fe + dd CuSO 4 B. Cu + dd HCl C. Cu + dd HNO 3 D. Cu + dd Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 8. Cho dùng một số mol ba KL Z, Y, Z có hoá trò theo thứ tự là 1,2,3 lần lượt phản ứng hết với HNO 3 loãng tạo thành khí NO duy nhất. Hỏi KL nào tạo thành lượng NO nhiều nhất. A. X B. Y C. Z D. không xác đònh được. Câu 9. Cho dd CuSO 4 chảy chậm qua lớp mạt Fe rồi chảy vào một bình thuỷ tinh. Hiện tượng nào sau đây là không đúng: A. Dd trong bình thuỷ tinh có màu vàng. B. Lượng mạt Fe giảm C. KL màu đỏ xuất hiện bám trên mạt Fe C. Dd trong bình thuỷ tinh có màu lục nhạt. Câu 10. Có 3 ống nghiệm đựng 3 dd Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 được đánh số thứ tự là ống 1,2,3. Nhúng 3 lá kẽm giống hệt nhau X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng của mối lá kẽm thay đổi như thế nào? A. X tăng, Y giảmm Z không đổi. B. X, giảm, Y tăng và Z không đổi. X, X tăng, Y tăng, Z không đổi D. X giảm, Y giảm và Z không đổi. Câu 11. Cho Na KL vào lượng dư dd CuCl 2 thì sẽ thu được kết tủa nào sau đây? A. Cu(OH) 2 B. Cu C. CuCl D. A,B,C đều đúng. Câu 12. Cặp nào gồm hai kl mà mỗi kl đều không tan trong dd HNO 3 đặc nguội. A. Zn và Fe B. Fe và Al C. Cu và Al D. Ag và Fe Câu 13. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 gam trong 250 gam dd AgNO 3 4% . Khi lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dd đã giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu? A. 5.76 gam B. 6.08 gam C. 5.44 gam D. Giá trò khác. Câu 14. Khi cho 51.6 gam hỗn hợp X gồm các KL Ag và Cu tác dụng hết với dd HNO 3 loãngdư thì thu được 6.72 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51.6 gam hỗn hợp thì phương trình đại số nào sau đây không đúng. A. 108x + 64 y = 51.6 B. x/3 + 2y/3 = 0.3 C. x + 2y = 0,9 D. x +y = 0.3 Câu 15. Cho một bản kẽm ( lấy dư) đã đánh sạch bề mặt vào dd Cu(NO 3 ) 2 , phản ứng xảy ra hoàn toan, thấy khối lượng là kẽm giảm đi 0.01 gam. Hỏi khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 có trong dd là bao nhiêu? A. , 0.01g B. 1.88 gam C. gần bằng 0.29 gam D. giá trò khác. Câu 16. Cho 50.2 gam hỗn hợp Fe và một KL M có hoá trò không đổi bằng 2 ( đứng trước hidrô trong dãy điện hoá). Chia A thành hai phần băng nhau. Cho phần 1 tác dụng vơí dd HCl dư thấy có 0.4 mol H 2 . Cho phần 2 tác dụng kết với dd HNO 3 loãng đun nóng thì thấy thoát ra 0.3 mol khí NO duy nhất. Hỏi M là KL nào? A. Mg B. Sn C. Zn D. Ni DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KL Câu 17. Khi cho Fe vào dd hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe khử các ion KL theo thứ tự nào( ion đặt trước sẽ bò jhử trước). A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ . B. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ . C. Cu 2+ , Ag + . Pb 2+ D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ . Câu 18. Vai trò của ion Fe 3+ trong các phản ứng. Cu + 2 Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 là: A. Chất khử. B. Chất bò oxi hoá. C. Chất bò khử D. chất trao đổi. Câu 19. Câu nhận xét nào hoàn toàn đúng. A. Cặp chất khử của KL là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử. B. Dãy điện hoá của KL là một dãy những cặp oxi hoá khử được xắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các KL và chiều giảm dần tính khử của các ion KL. C. KL nhẹlà KL có thể dùng dao cắt ra. D. Fe 2+ có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong csc phản ứng này nhưng cúng có thể đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng khác. Câu 20.Cu tác dụng với dd AgNO 3 theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2 Ag + → Cu 2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai. A. Cu 2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag + . B. Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn Cu 2+ . C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. Câu 21. Cho các cặp oxi hoákhử Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ / Fe 2+ . Từ trái qua phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo trật tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng đònh nào sau đây là đúng. A. Fe có khả năng tan được trong dd FeCl 3 và CuCl 2 . B. Cu có khả năng tan được trong dd CuCl 2 C. Fe không tan được trong dd CuCl 2 . D. Cu có khả năng tan được trong dd CuCl 2 Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 7 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HK I HĨA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI Câu 22. Bột Ag có lần tạp chất là bột Fe, bột Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết thì có thể ngâm hỗn hợp bột vào một lượng dư dd X, sau đó lọc bỏ Ag. Hỏi dd X chứa chất nào? A. AgNO 3 B. HCl C. NaOH D. H 2 SO 4 Câu 23. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dd AgNO 3 1M . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng của Ag thu được là: A. 5.4 gam B, 2.16 gam C. 3.24 gam D. 2,34 gam. Câu 24. Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dd AgNO 3 1M thì dd thu được chứa. A AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 ĂN MÒN KL VÀ CHỐNG ĂN MÒN KL Câu 26. Ăn mòn KL là sự phá huỷ KL do: A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh B. KL pứ với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. C. KL tác dụng với dd dòch chất điện li tạo thành dòng điện. D. Tác động cơ học. Câu 27. Nhúng hai lá KL Zn và Cu vào trong dd H 2 SO 4 loãng rồi nối hai KL bằng một dây dẫn. Khi đó sẽ có A. Dòng electron chuyển từ là Cu sang lá Zn. B. Dòng electron chuyển từ lá Zn sang lá đồng qua dây dẫn. C. Dòng ion trong dd chuyển về lá Cu D. (B,C) cùng xảy ra. Câu 28 Khi cho hợp kim Fe- Cu vào dd H 2 SO 4 loãng chủ yếu xảy ra: A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá. C. ăn mòn hóa học ăn mòn điện hoá. D. Sụ thụ động hoá. Câu 29. Để một hợp kim tạo nên từ hai chất cho dùi đây trong không khí ẩm. Hợp kim sẽ bò ăn mòn điện hoá khi hai chất đó là: A. Fe và Cu B. Fe và C C. Fe và Fe 3 C D. tất cả đúng. Câu 30. Một vật bằng Zn và Cu để trong không khí ẩm có chứa CO 2 xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình gì xảy ra ở cực dương của vật. A. Quá trình khử Cu B. Quá trình khử Zn C. Quá trình khử H + D. Quá trình oxi hoá H + . Câu 31. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào cho dưới đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? A. Tôn ( sắt tráng kẽm). B. Fe nguyên chất C. Sắt tây ( sắt tráng thiếc). D. Hợp kim gồm Al và Fe. Câu 32. Ngâm một lá sắt vào dd axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H 2 . Bọt khí sủi ra nhanh nhất thì thêm vào chất nào? A. nước B. dd CuSO 4 C. dd NaCl D. dd ZnCl 2 Câu 33. Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học giống và khác nhau như thế nào? A. Giống là cả hai đều phản ứng vơi dd chất điện lí và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai có sự ăn mòn, khác là có và không phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hia đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá học mới chỉ là quá trinh oxi hoá khử. D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hoá khửm khác là có và không có phát sinh dòng điện. ĐI ỀU CHẾ KL Câu 34. M là KL. Phương trình sau đây : M n+ + ne → M biễu diễn : A. tính chất hoá học chung của KL. B. Nguyên tắc điều chế KL. C. Sư khử KL. D. Sự oxi hoá KL. Câu 35. Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng KL có tính khử mạnh để khử ion kim loaiï khác trong hợp chất nào. A. muối ở dạng nóng chảy. B. Dd muối C. Oxit KL D. Hiđrôxit KL. Câu 36. Muốn điều chế Pb thep phương pháp thuỷ luyện người ta cho KL nào vào dd Pb(NO 3 ) 2 ? A. Na B. Cu C. Fe D. Ca Câu 37. Phng pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO , H 2 ở nhiệt độ cao để khử ion KL trong hợp chất. Hợp chất đó là A. Muối rắn B. Dd muối C. Oxit kimloại D. Hiđrôxit kimloại. Cau 38. Những KL nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO đi từ oxit KL tương ứng. A. Al và Cu B. Mg và Fe C. Fe và Ni D. Ca và Cu Câu 39. Có thể coi chất khử trong phương pháp điện phân là: Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 8 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HK I HĨA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI A. Dòng điện trên catôt B. điện cực C. Bình điện phân D. Dây dẫn điện. Câu 40. Khi điện phân dung dịch CuCl 2 ( điện cực trơ) thì nồng độ dd biến đổi như thế nào? A. tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Chưa khẳng đònh được vì câu hỏi chưa rõ C% hay C M . Câu 41. Điện phân dd nào sau đây thì sẽ điều chế được KL tương ứng. A. NaCl B. CaCl 2 C. AgNO 3 ( điện cực trơ). D. AlCl 3 Câu 42. Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu. A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dd AgNO 3 . B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dd FeCl 3 C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dd HCl. A. ( A,B,C) đúng. Câu 43. Nung quặng pirit FeS 2 trong không khí thu được chất rắn là: A. Fe và S B Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe 2 O 3 và S. Câu 44. Từ Fe 2 O 3 người ta điều chế Fe bằng cách nào? A. Điện phân nóng chảy Fe 2 O 3 . B. Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao. C. Nhiệt phân Fe 2 O 3 D. (A,B,C) đúng. Câu 45. Điện phân 200 ml dd CuCl 2 1M sau thu được 0.05 mol Cl 2 . Ngâm cây đinh Fe sạch vào dd sau điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh Fe ra. Hỏi khối lượng đinh Fe tăng lên bao nhiêu gam? A. 9,6 gam B. 1,2 gam C. 0,4 gam D. 3,2 gam CH ƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu 1. KL kiềm có mạng tinh thể lập phươnh tâm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ nên liên kết KL kém bền vững. điều đó giúp ta giải thích điều nào sau đây của KL kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy thấp B. Mềm C. Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm D. Khối lương riêng nhỏ. Câu 2. KL kiềm có tínhkhử mạnh nhất trong số các KL là do A. Năng lượng nguyên tử hoá nhỏ. B. Năng lượng ion hoá nhỏ. C. Năng lượng nguyên tử háo và năng lượng ion hoá đều nhỏ. D. A, B,C đều sai. Câu 3. Khi cắt miếng Na KL bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi là do sự hình thành các chất rắn nào sau đây. A. Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . B. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . C. Na 2 O, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . D. Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 4. Tác dụng nào sau đây không thuộc phản ứng oxi hoá - khử. A. Na + HCl. B. Na + H 2 O C. Na + O 2 D. Na 2 O + H 2 O Câu 5. Ion Na + thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào? A. 2 NaCl , o dpnc t → 2 Na + Cl 2 . B. NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl↓ C. 2 NaNO 3 o t → 2 NaNO 2 + O 2 D. Na 2 O + H 2 O → 2 NaOH Câu 6. Cách nào sau đây điều chế được KL Na. A. điện phân dd NaCl B. Điện phân nóng chảy NaOH C. Cho khí H 2 đi qua Na 2 O đun nóng. C. (A, B, C) đều sai. Câu 7. CO 2 không phản ứng được với dd nào? A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 Câu 8. Tính chất nào nêu dùi đây sai khi nói về hai muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 . A. Cả hai đều bò nhiệt phân. B. Cả hai đều tác dung được với axit mạnh giải phóng CO 2 C. Cả hai đều bò thuỷ phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO 3 tác dụng được với kiềm. Câu 9. Điện phân dd muối nào thì điều chế đươc KL tương ứng. A. NaCl B. AgNO 3 C. CaCl 2 D. MgCl 2 Câu 10. M là KL phân nhóm chính nhóm I. X là clo hoặc brôm. Nguyên liệu để điều chế KL nhóm IA là A. MX B. MOH C. MX hoặc MOH D. MCl Câu 11. Đi từ chất nào sau đây có thể điều chế KL Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy. A. Na 2 O B. Na 2 CO 3 C. NaOH D. NaNO 3 Câu 12. Cách nào sau đây không điều chế được NaOH. A. Cho Na tác dụng với nước. B. Cho Ca(OH) 2 tác dụng với Na 2 CO 3 C. Điện phân dd NaCl không màn ngăn xốp D. điện phan dd có màn ngăn xốp. Câu 13. Phương trình 2Cl - + 2 H 2 O → 2OH + H 2 + Cl 2 xảy ra khi nào? Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 9 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HK I HĨA 12 NÂNG CAO Trường THPT ĐIỂU CẢI A. Cho NaCl vào nước. B. Điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp. C. Điện phân dd NaCl không màn ngăn xốp. D. (A, B, C) đều đúng. Câu 14. Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo trật tự nào sau đây? A. LiOH < KOH , NaOH. B. NaOH < LiOH < KOH C. LiOH < NaOH < KOH D. KOH< NaOH< LiOH Câu 15. Cho 5,1 gam hỗn hợp gồm hai KL Al và Mg dạng bột tác dụng hết với O 2 thu được hỗn hợp oxit B có khối lượng 9,1 gam. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hoà tan hoàn toàn B? A. 0,5 mol B. 1 mol C. 2 mol D. Giá trò khác. Câu 16. Khi cho dd NaOH vào dd muối nitrat nào thì không thấy kết tủa. A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 Câu 17. Phương pháp thuỷ luyện được dùng để điều chế KL nào? A. KL yếu như Cu va Ag. B. KL kiềm C. KL kiềm thổ D. A, B, C đều đúng. Câu 18. Cho cho Cu phản ứng với axit H 2 SO 4 đặc nóng sản phẩm khí sinh ra chủ yếu là: A. H 2 S B. H 2 C. SO 2 D. SO 3 Câu 19. Cốc A đựng 0.3 mol Na 2 CO 3 và 0.2 mol NaHCO 3 . Cốc B đựng 0.4 mol HCl đổ rất từ từ cốc B vào cốc A số mol khí thoát ra có giá trò như thế nào? A. 0.1 B. 0.3 C. 0.4 D. 0.5 Câu 20. Cốc A đựng 0.3 mol Na 2 CO 3 và 0.2 mol NaHCO 3 . Cốc B đựng 0.4 mol HCl. Đổ từ từ cốc A vào cốc B số mol khí thoát ra có giá trò là: A. 0.2 B. 0.25 C. 0.4 D. 0.5 Câu 21. Sục từ từ khí CO 2 vào dd NaOH tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào? A. NaHCO 3 tạo ra trước , Na 2 CO 3 tạo ra sau. B. B. Na 2 CO 3 rạo ra trước và NaHCO 3 tạo ra sau C. Cả hai muối tạo ra cùn một lúc. D. Không thể biết muối nào tạo ra trước. Câu 22. Cho rất từ từ 1 mol khí CO 2 vào dd chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO 2 thì khi ấy trong dd có chất nào? A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 và NaOH dư D. hỗn hợp NaHCO 3 và Na 2 CO 3 Câu 23. Cho hỗn hợp 2 KL Al và Fe vào dd gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm lọc bỏ dd thu được 3 chất rắn gồm 3 KL. Hỏi đó là ba KL nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe và Ag C. Fe, Cu, Ag D. B,C đều đúng. Câu 24. Cho một luồng khí H 2 vào các ống sứ đựng: (1) CaO – (2) CuO – (3) Al 2 O 3 – (4) Fe 2 O 3 - (5) Na 2 O. Ở ống nào có phản ứng xăy ra? A. (1),(2),(3) B. (2), (3), (4) C. (2),(4),(5). D. (2),(4) Câu 25. Ở nhiệt độ thường. CO 2 không phản ứng với chất nào? A. CaO B. dd Ca(OH) 2 C. CaCO 3 nằm trong nước D. MgO Câu 26. Cặp chất nào chứa hai chất đều có khả năng là mềm nước có độ cứng tạm thời? A Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . B. HCl, Ca(OH) 2 C. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 D. NaCl và Na 3 PO 4 Câu 27. Chất nào có thể làm mềm nước cứng toàn phần? A. HCl B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. NaOH Câu 28. Nước javen có chứa muối nào sau đây? A. NaCl B, NaCl và NaClO C. NaClO D. NaCl và NaClO 3 . Câu 29. Một cách đơn giản người ta thường dùng công thức nào để biễu diễn clorua vôi? A. CaCl 2 . B. Ca(ClO) 2 C. CaClO 2 D. CaOCl 2 Giáo viên: Nguyễn Thanh Hiệu 10 . H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CONH – CH 2 COOH B. H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 ) –COOH C. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 COOH D. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CH 2. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định Câu 3. Chất nào trong phân tử không có nitơ ? A. tơ tằm B. tơ capron

Ngày đăng: 20/10/2013, 02:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w