Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
42,28 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTHỰCTẾVỀCÔNGTÁCQUẢNTRỊNHÂNSỰTẠICÔNGTYXEĐẠP-XEMÁYĐỐNGĐA - HÀ NỘI I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀCÔNGTY 1. Lịch sửhình thành và phát triển của côngtyCôngtyxe đạp xemáyĐốngĐa trước đây có tên là Xí nghiệp ĐốngĐa được thành lập tháng 10/1974. Giai đoạn này xí nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm: phanh,bàn đạp, khung xe đạp . Trong lịch sử phát triển của mình, Xí nghiệp ĐốngĐađã trải qua biết bao thăng trầm cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Sau 7 năm hoạt động, tháng 6/1981 Xí nghiệp ĐốngĐa sát nhập với Xí ngiệp xe đạp Thống Nhất lấy tên chung là Xí ngiệp xe đạp Thống Nhất theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội. Thời kỳ này sản phẩm của xí nghiệp có phong phú đa dạng hơn bao gồm : khung xe đạp, vành xe đạp, ghi đông, pôtăng, phanh, bàn đạp, nồi trục giữa và lắp rắp xe hoàn chỉnh. Đến ngày 1/7/1989 Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất tách ra làm 2 xí nghiệp : Xe đạp Thống Nhất và Xí nghiệp phụ tùng xe đạp Đống Đa, do yêu cầu quản lý cũng như để phù hợp với cơ chế hiện hành. Ngày 1/1/1995 Xí nghiệp phụ tùng xe đạp ĐốngĐa đổi tên thành côngtyxe đạp -xe máyĐốngĐa Hà Nội. Sản phẩm chủ yếu của côngty trong giai đoạn này là phanh xe đạp, bàn đạp, chân chống xe đạp. Tuy phải nhập vào tách ra nhiều lần đã làm cản trở không ít tới quá trình sản xuất cũng như quản lý, nhưng côngty vẫn ngày càng cố gắng ổn định sản xuất và phát huy các sản phẩm truyền thống của mình trong bối cảnh phải cạnh tranh với hàng nhập ngoại. Bằng uy tín chất lượng và việc các sản phẩm hàng hoá của côngtyđã được tiêu thụ ở thị trường nước ngoài đã khẳng định được tiềm năng của công ty. Nhờ đó mà từ năm 1995 đến nay sản xuất của côngty liên tục phát triển, có rất nhiều đại lý của mình trong cả nước. Tháng 10/1995 côngtyxe đạp xemáyĐốngĐađã ký kết hợp đồng hợp tác sản xuất gia công theo đơn đặt hàng với côngty FER (Cộng hoà Liên bang Đức) để sản xuất các sản phẩm phục vụ cho an toàn giao thông: - Đèn xe đạp , điamô, phản quang cài vành. - Các loại đèn cho xe máy, ôtô. - Các loại còi cho xe máy, ôtô. Từ tháng 10/1997 đến tháng 10/1998 côngtyđã xuất sang Đức 619.00 đèn xe các loại. Từ tháng 3/1997 Côngtyđã mở rộng hợp tác kinh doanh với Nhật Bản - côngty DAIWA PLASTICS để sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp phục vụ cho các ngành công nghiệp ôtô, xemáy và điện tử . 2.Chức năng và nhiệm vụ của côngty * Chức năng Côngty phụ tùng Xe đạp XemáyĐốngĐa là doanh ngiệp Nhà nước và vốn do Nhà nước cấp. Côngty tự kinh doanh trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xe đạp xemáy Hà Nội (LIXEHA). Côngty có chức năng sản xuất các phụ tùng xe đạp xemáy cho các Côngty lắp ráp trực thuộc LIXEHA và bán buôn, bán lẻ trên thị trường. * Nhiệm vụ - Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất dựa trên cơ sở kế hoạch côngty đặt ra và thích ứng với nhu cầu thị trường về hàng phụ tùng xe đạp xemáy . - Côngty có nhiệm vụ tự hoạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phí và chịu trách nhiệm đảm bảo và phát triển vốn Nhà nước cấp - Tăng cường đầu tư cơ sở, vật chất kinh tế, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. - Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, tuân thủ luật pháp về nghành nghề Nhà nước đề ra. -Thực hiện đầy đủ các quyền lợi côngnhân viên theo lao động và tham gia với các hoạt động có ích cho xã hội Với các chức năng và nhiệm vụ trên côngtyđã và đang tiến hành những hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường vói những mục tiêu sau: -Hoàn thiện và nâng cao trình độ bộ máyquản lý. Nâng cao trình độ tay nghề của côngnhân viên bằng cách đào tạo dài hạn và ngắn hạn để theo kịp trình độ khoa học ngày càng hiện đại -Tăng cường phát triển nguồn tài chính và đầu tư nước ngoài. Tăng cường hơn nữa việc mở rộng thị phần trong nước. -Xây dựng phát triển hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại 3.Cơ cấu tổ chức của côngty Cơ cấu tổ chức của côngty có thể biểu diễn bằng bảng sơ đồ sau: Giám đốc Cơ cấu tổ chức của côngty được chia làm 2 bộ phận chức năng rõ ràng: Một bên chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất và một bên chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh và chỉ đạo chung của 2 bộ phận chức năng này là một giám đốc. * Ban Giám Đốc: - Một giám đốc phụ trách chung và côngtáctài chính kinh doanh. - Một phó giám đốc phụ trách sản xuất có nhiệm vụ giúp việc giám đốc chỉ đạo nhiệm vụ sản xuất ở các phân xưởng. - Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh. * Các phòng ban chức năng: - Phòng kỹ thuật sản xuất : gồm một trưởng phòng phụ trách chung, một phó phòng giúp việc phụ trách kỹ thuật. - Phòng Kế toán: gồm một kế toán trưởng có chức năng tham mưu giám đốc tổ chức thực hiện tốt hoạch toán kinh tế, thống kê, thông tin kinh tế trong công ty. Thông qua thể lệ giúp giám đốc quản lý và sử dụng tiết kiệm hợp lý vật tư, thiết bị, tiền vốn trong sản xuất kinh doanh. - Phòng kinh doanh: gồm một trưởng phòng phụ trách chung, một phó phòng phụ trách mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm. - Phòng Tổng hợp: gồm một trưởng phòng phụ trách tiền lương, một phó phòng phụ trách đời sống , một phó phòng phụ trách bảo vệ. 4. Ngành nghề kinh doanh của côngtyCôngty xe đạp xemáyĐốngĐa là một côngty cơ khí sản xuất hàng tiêu dùng : phanh, bàn đạp, chân chống xe đạp xe máy. Công nghệ sản xuất phức tạp vì phải gia công nhiều chi tiết khác nhau, đòi hỏi sự chính xác về khuôn cối. Sản xuất kinh doanh các loại phụ tùng xe đạp, xe máy, đèn còi xe máy, ô tô, các loại phương tiện an toàn giao thông. Khối lượng công việc ngày càng nhiều đã đòi hỏi côngty phải thường xuyên đầu tư và đổi mới quy trình công nghệ nâng cao nghiệp vụ tay nghề của cán bộ côngnhân viên mới đáp ứng được nhiệm vụ được giao. Phòng tổng hợp Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phân xưởng L.ráp Phân xưởng mạ Phân xưởng đột Phân xưởng cơ khí Phòng kỹ thuật sản xuất PGĐ phụ trách sản xuất PGĐ phụ trách kinh doanh Tổ chức sản xuất ở côngty gồm 4 phân xưởng chính, mỗi phân xưởng có một chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. - Phân xưởng đột dập: Chế tạo các bán thành phẩm đầu tiên cho quá trình sản xuất như: càng phanh,vai bò ,tay phanh, côliê, má trong, má ngoài. Ngoài ra trong phân xưởng còn có một bộ phận chuyên sửa chữa máy móc thiết bị và khuôn cối các loại. -Phân xưởng cơ khí: Sản xuất trục bàn đạp, ty, côn, nồi, taro và lăn răng các loại ốc vít. - Phân xưởng mạ: Mạ toàn bộ các chi tiết của phân xưởng đột , cơ khí sản xuất ra. -Phân xưởng lắp ráp: Trên cơ sở các chi tiết sản phẩm nhận từ kho bán thành phẩm mạ ( kể cả chi tiết sản phẩm do côngty sản xuất ra cũng như các bán thành phẩm mua ngoài). Phân xưởng này có nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh các sản phẩm phanh, bàn đạp, chân chống của côngty và nhập kho thành phẩm. 5.Môi trường kinh doanh của côngty *Đối thủ cạnh tranh Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước thì việc tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của côngty sản xuất ra có được tiêu thụ hay không là điều kiện sống còn của công ty. Trong bối cảnh này côngtyxeđạp-xemáyĐốngĐa - Hà Nội cũng gặp không ít khó khăn trong việc duy trì thị phần của mình và đảm bảo một cơ cấu tốt thích nghi với sự biến động của nền kinh tế. Ngoài ra côngty còn phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Côngty cạnh tranh với nhiều sản phẩm trong nước có chất lượng tương tự như: cơ sở sản xuất kinh doanh phanh Xuân Hoà, cơ sở Thái Bình, cơ sở sản xuất bàn đạp Việt Long, Toàn Lực, Tân Lập, một số cơ sở sản xuất của quân đội như Z129, Z179…. Đặc biệt là các sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc với mẫu mã đẹp, giá cả rẻ, nhưng chất lượng thì không được tốt. Với nhiều đối thủ cạnh tranh như vậy ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của côngty trên thị trường. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của côngty trên thị trường, Ban Giám Đốc côngtyđã ký kết các hợp đồng sản xuất gia công với các đối tác nước ngoài. Đồng thời côngty còn chủ trương nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh về: chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá cả… để đưa ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp. Thông qua sự nghiên cứu này côngtyđã đầu tư vào khâu kỹ thuật cải tiến mẫu mã, chất lượng, và tìm các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, đầu tư mua các thiết bị máy mới để nâng cao năng suất lao động. Nhờ các biện pháp này mà côngtyđã từng bước đa dạng hoá được các sản phẩm của mình, nâng cao chất lượng, giảm chi phí tối thiểu và từng bước chiếm lĩnh được một số thị trường trong nước. *Các nhà cung cấp Côngtyxeđạp-xemáyĐốngĐa - Hà Nội là côngty sản xuất kinh doanh các phụ tùng xe đạp – xemáy cho nên nguyên liệu chủ yếu dùng cho sản xuất là các kim loại như: sắt, thép, và một số hoá chất khác…các nguyên liệu này được nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan, ngoài ra một số nguyên liệu khác thì được nhập ở trong nước. Với các nguyên liệu nhập ngoại côngty thường nhập với giá CIF Hải Phòng. Các nguồn nguyên liệu trong nước chủ yếu là mua của côngty kim khí và các doanh nghiệp tư nhân khác. Đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất côngty luôn giữ sự tín nhiệm thông qua việc thực hiện đúng hợp đồng và thanh toán đúng kỳ hạn. một mặt côngty luôn duy trì các mối quan hệ sẵn có với các nhà cung cấp lâu năm, mặt khác côngty không ngừng khai thác các nguồn hàng mới đảm bảo cho sự ổn định của quá trình sản xuất và tiết kiệm tối đa chi phí mua hàng. *Các khách hàng Do đặc thù của côngty là sản xuất ra các mặt hàng thay thế do đó số lượng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc rất lớn vào các đơn đặt hàng của các công ty, các doanh nghiệp trong cùng nghành. Điều này có nghĩa là sản phẩm của họ có tiêu thụ được thì sản phẩm của côngty mới tiêu thụ được. Do vậy các khách hàng chính của côngty là các côngty trong cùng Liên hiệp LIXEHA như: côngtyxeđạp-xemáy Thống Nhất, côngty Viha, côngty Xuân Hoà, XN Ngọc Hân, cơ khí Cổ Loa và các cửa hàng dịch vụ cửa hàng bách hoá của các tỉnh: Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Quảng Nam Đà Nẵng Côngty chủ yếu là bán buôn cho khách hàng. Hiện nay sản phẩm của côngtyđã có mặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, một số sản phẩm của hợp doanh đã có mặt ở nước ngoài như: pha đen và cài vành xe đạp. Nhờ luôn đảm bảo uy tín chất lượng, hìnhthức kinh doanh phù hợp cho nên côngty luôn giữ được uy tín với khách hàng. *Điều kiện tự nhiên địa lý Nằm giữa phố Tôn Đức Thắng-Quận Đống Đa- Hà Nội, trên trục đường chính côngtyxeđạp-xemáyĐốngĐa - Hà Nội có một vị trí địa lý rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời đây còn là khu trung tâm trao đổi hàng hoá của các côngty trong cùng liên hiệp như: côngty LIXEHA, côngtyxe đạp Thống Nhất, các cửa hàng đại lý bán buôn bán lẻ. Đây chính là cửa ngõ cho giao dịch lưu thông buôn bán hàng hoá trong thành phố Hà Nội và các vùng phụ cận. *Công tyxeđạp-xemáyĐốngĐa - Hà Nội có một môi trường bên trong rất thuận lợi Côngty có một bộ máy tổ chức phù hợp, đơn giản, không cồng kềnh. Điều này là một lợi thế của công ty. Mọi quyết định trong côngty đều có sự bàn bạc cụ thể và có sự nhất trí cao giữa các thành viên trong Ban Giám Đốc. Côngty có một đội ngũ lãnh đạo năng động nhiệt tình, các côngnhân lao động có tay nghề cao, rất yêu nghề, hăng say với công việc. Có thể nói côngty có một tập thể đoàn kết, vững mạnh. Bầu không khí văn hoá trong côngty rất tốt, mọi người gắn bó, đoàn kết, yêu thương nhau. Trong côngty thường xuyên có sự thi đua giữa các phân xưởng và các phòng ban để tạo điều kiện cho mọi người hiểu nhau hơn. Ngoài ra côngty còn có thêm một điểm khá thuận lợi đó là: công nghệ máy móc phục vụ trong sản xuất của côngtyđã dần được hiện đại hoá, do đó năng suất lao động của côngnhân được tăng nhiều hơn so với trước kia. II.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTY (1998-1999-2000) 1.Phân tích kết quả sản xuất của côngty Việt Nam là một nước nông nghiệp với 80% dân số sống bằng nghề nông, với phương tiện chủ yếu là xe đạp. Theo số liệu điều tra trong toàn quốc hiện nay có khoảng17-18 triệu chiếc xe đạp đang sử dụng. Nếu hàng năm cần thay thế 5% số xe đạp hiện nay thì nhu cầu là 85-90 vạn xe/năm, số phụ tùng hàng năm cần thay thế là 5 triệu bộ. Do tính chất nguồn hàng của côngty là các loại phụ tùng xe đạp -xe máy chỉ ở dạng thay thế, lắp ráp nên các loại sản phẩm của côngty là các loại phụ tùng bao gồm: -Phanh: phanh côn, phanh lệch K90, phanh MTB. -Bàn đạp: bàn đạp K90, bàn đạp Liên Xô, bàn đạp Đài Loan. -Chân chống xe đạp. Biểu 1: SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT CHÍNH QUA CÁC NĂM MẶT HÀNG Đơn vị 1998 1999 2000 So sánh(%) 99/98 00/99 Phanh các loại bộ 98541 105829 108798 107.4 103 Bàn đạp các loại bộ 93341 55201 92459 57 167.5 Chân chống chiếc 92630 85182 111821 87.6 131.3 Nhìn vào bảng số lượng sản phẩm sản xuất chính qua các năm ta thấy: -Mặt hàng phanh các loại: năm 1999 so với năm 1998 tăng 7288 bộ tương đương tăng 7.4%, đến năm 2000 số lượng phanh sản xuất ra là 108798 bộ nhưng so với năm 1999 thì số lượng tăng không đáng kể 2969 bộ tương đương tăng 3%. -Mặt hàng bàn đạp các loại: năm 1999 so với năm 1998 giảm mạnh với số lượng là 40140 bộ tương đương giảm 43%, sang năm 2000 số lượng bàn đạp cácloại sản xuất ra tăng 37258 bộ tương đương tăng 67.5%. -Mặt hàng chân chống: năm 1999 so với năm 1998 giảm 11448 chiếc tương đương giảm 12.4%, sang năm 2000 số lượng chân chống được sản xuất ra là 111821 chiếc tăng 26639 chiếc tương đương tăng 31.3%. Theo các cán bộ ở phòng kinh doanh cho biết việc số lượng sản phẩm sản xuất chính của côngty giảm mạnh ở năm 1999 do các nguyên nhân sau: -Hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc về, trốn được thuế giá rất rẻ, cho nên tiêu thụ được rất nhiều trên thị trường đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng rõ rệt nhất đến côngty nói riêng và toàn nghành xe đạp nói chung. -Một số cơ sở trong nước có cùng loại sản phẩm nhưng chất lượng không bằng do tiết kiệm được chi phí(không phải thuê đất, thuế thấp) cho nên cạnh tranh với côngty bằng giá cả và dịch vụ. -Thêm vào đó các nhà cung cấp nguyên vật liệu sản xuất bàn đạp cho côngty là côngty Z129 gặp khó khăn cho nên nguyên liệu nhập không đáp ứng đủ cho quá trình sản xuất, hậu quả là số lượng bàn đạp sản xuất năm 1999 giảm tới 40140 bộ so với năm 1998. -Ngoài ra còn một số nguyên nhân nữa là thị trường luôn luôn biến độngvề cung cầu mà côngty lại chưa có kế hoạch điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Tóm lại: Năm 1999 tìnhhình sản xuất của côngty nhìn chung là giảm mạnh. Nhưng đến năm 2000 do có sự đầu tư hơn cho nên số lượng sản phẩm sản xuất ra có sự ra tăng rõ rệt. 2.Phân tích kết quả tiêu thụ của côngty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh. Biểu2: SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CHÍNH QUA CÁC NĂM MẶT HÀNG Đơn vị 1998 1999 2000 So sánh(%) 99/98 00/99 Phanh bộ 97529 103723 105250 106.4 101.5 Bàn đạp bộ 80614 54134 80395 67.2 148.5 Chân chống chiếc 88730 85111 91814 96 108 Nhìn vào biểu trên ta thấy: -Phanh các loại: số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 1999 so với năm 1998 tăng 6194 bộ tương đương tăng 6.4%. Đến năm 2000 tiêu thụ được 105250 bộ tăng 1527 bộ tương đương tăng 1.5% so với năm 1999. -Bàn đạp các loại: do gặp trục trặc với nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất cho nên số lượng bàn đạp sản xuất ra giảm mạnh do vậy việc tiêu thụ cũng bị ảnh hưởng theo. Năm 1999 chỉ tiêu thụ được 54134 bộ giảm 26480 bộ tương đương giảm 32.8% so với năm 1998. Sang năm 2000 số bàn đạp tiêu thụ tăng 26261 bộ tương đương tăng 48.5% so với năm 1999. -Chân chống: Số lượng chân chống được tiêu thụ năm 1999 giảm 3619 chiếc tương đương giảm 4% so với năm 1998. Số chân chống tiêu thụ ở năm 2000 là 91814 chiếc tăng 6703 chiếc tương đương tăng 8% so với năm 1999. Có thể nói hoạt động tiêu thụ của côngty cũng có tình trạng tương tự như hoạt động sản xuất đó là có xu hướng giảm, nhưng sang năm 2000 tình trạng có được cải thiện hơn trước, các sản phẩm tiêu thụ chính của côngty đều có sự gia tăng. 3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty (98-99-00) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty được thể hiện qua biểu số 3, qua biểu phântích này ta thấy: tìnhhình sản xuất kinh doanh của côngty có sự biến động qua từng năm. Trong 3 năm qua kết quả hoạt động sản [...]... nghành xe đạp Việt Nam III.PHÂN TÍCHTÌNHHÌNH QUẢN TRỊNHÂNSỰ CỦA CÔNGTY XE ĐẠP-XEMÁYĐỐNGĐA - HÀ NỘI 1 .Tình hìnhquản lý nhânsự 1.1.Cơ cấu nhân sự của côngty Qua số liệu ở biểu 4 ta thấy: tổng số lao động trong côngty có sự thay đổi, cụ thể là: năm 1999 là 130 người tăng 10 người so với năm 1998 Năm 2000, tổng số lao động là 145 người tăng 15 người so với năm 1999 Đi sâu vào phântích ta... Phòng tổng hợp quản lý tìnhhìnhnhânsự nói chung của công ty, của từng phòng ban và đơn vị cụ thể Hàng năm căn cứ vào tìnhhình chung của côngty và tìnhhình của từng bộ phận giám đốc côngty sẽ là ngươì ra quyết định tuyển dụng nhân viên mới cho côngty Nhu cầu tuyển dụng nhânsự mới phát sinh do yêu cầu của sản xuất kinh doanh Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, côngty sẽ đề ra các... quả nhất và để thích ứng với sự thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh cũng như để nắm bắt được sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì mỗi côngty phải thường xuyên chăm lo tới côngtác đào tạo và phát triển nhânsựNhậnthức đúng đắn được vấn đề này côngtyxeđạp-xemáyĐốngĐa Hà Nội đã có một số sựquan tâm nhất định tới côngtác này 3.1.Đào tạo nhânsự trong côngty Những lao động có trình... chuyển nơi côngtác Mọi sự đề bạt cất nhắc trong nội bộ côngty đều được các cán bộ côngnhân viên trong côngty ủng hộ nhiệt tình -Ngoài ra còn có một số sự cất nhắc khác trong các phân xưởng sản xuất của côngty -Trong 3 năm qua côngtyđã tuyển dụng một số lao động vào các công việc khác nhau 4 .Tình hình đãi ngộ nhânsự trong côngty 4.1.Đãi ngộ vật chất Đãi ngộ vật chất trong côngty được thể hiện qua... cho côngtác tuyển dụng nhânsự Đó là các yêu cầu về: trình độ chuyên môn, về tay nghề người lao động, về kinh nghiệm, về sức khoẻ… Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sựCôngty thường thông báo nhu cầu tuyển dụng nhânsự bằng cách dán bảng thông báo ở trụ sở cơ quan của côngty và thông báo trong nội bộ côngty Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ Sau khi nghiên cứu nhu cầu tuyển dụng nhân sự, ... để tránh không khí ghen tị lẫn nhau giữa các côngnhân trong cùng một phân xưởng Các côngnhân trong cùng phân xưởng là người trực tiếp làm ra các sản phẩm, thường thì lực lượng lao động trong các phân xưởng là các lao động lành nghề hay là các lao động phổ thông 2 .Tình hình tuyển dụng nhânsự trong côngty Biểu 6: TÌNHHÌNH TUYỂN DỤNG NHÂNSỰ CỦA CÔNGTY Các chỉ tiêu 1999 2000 Tổng số lao động 130 145... lực quản lý do Liên đoàn xe đạp LIXEHA tổ chức 3.2.Phát triển nhânsự trong côngty Trong 3 năm gần đây nói chung việc quy hoạch nhânsự và cán bộ trong côngty ít có sự thay đổi đáng kể Năm 1998 côngty có hai sự đề bạt cất nhắc: -Phó phòng tổng hợp lên trưởng phòng tổng hợp, lý do là trưởng phòng cũ về hưu -Phó phòng kinh doanh lên trưởng phòng kinh doanh, lý do là trưởng phòng cũ chuyển nơi công tác. .. quý giá nhất trong côngty là nhânsự vì thế cho nên côngtácnhânsự trong côngty luôn được ban lãnh đạo quan tâm, cụ thể là vấn đề tuyển dụng nhânsự Trong 3 năm qua tổng số nhân sự của côngty thay đổi từ 120 người năm 1998 đến năm 1999 là 130 người và năm 2000 là 145 người Vì đây là một doanh nghiệp sản xuất, lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn cho nên trong 3 năm qua côngty chủ yếu tuyển dụng... các phân xưởng là các quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm chính về chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra, do vậy quản đốc phải là người có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và thâm niên côngtácQuản đốc chính là nhà quảntrị cấp cơ sở là người trực tiếp quản lý côngnhân làm việc vì vậy quản đốc phải là người trung thực, vô tư, công bằng để tránh không khí ghen tị lẫn nhau giữa các công. .. cấp quản trị, từ quảntrị viên cấp cao đến quảntrị viên cấp cơ sở Một số phương pháp được áp dụng để nâng cao năng lực quảntrị trong côngty -Cán bộ cao cấp trong côngty được cử đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý -Cử kế toán trưởng đi học lớp kế toán trưởng và tham gia các khoá học để nắm bắt được các thay đổi trong các luật thuế của Nhà nước -Quản đốc các phân xưởng- các quảntrị . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY XE ĐẠP- XE MÁY ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 1. Lịch sử hình. đưa công ty trở thành một trong các công ty đầu đàn của nghành xe đạp Việt Nam. III.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY XE ĐẠP- XE MÁY ĐỐNG ĐA